tiểu luận quản trị kinh doanh Bài tìm hiểu cụm cảng Cái Mép

56 1.8K 6
tiểu luận quản trị kinh doanh  Bài tìm hiểu cụm cảng Cái Mép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤM CẢNG CÁI MẫP 2 I. Lịch sử hình thành 2 II. Chức năng cụm cảng: 5 III. Một số Cảng tiêu biểu trong cụm Cảng Cỏi Mộp: 5 IV. Các tàu lớn đã được thông qua 8 I. Cơ sở vật chất 10 II. Các hoạt động của cảng 17 CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CỤM CẢNG CÁI MẫP 29 I. Phân tích SWOT của cụm cảng Cỏi Mộp 29 II. Những khó khăn về cơ sở vật chất 32 III. Những khó khăn của các hoạt động tại cụm cảng 34 I. Đối với hãng tàu 35 II. Đối với nhà nhập khẩu phía Nam 37 PHỤ LỤC 39 Tr | 1 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤM CẢNG CÁI MẫP I. Lịch sử hình thành Thời gian qua, do không có cảng nước sâu, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi khi hàng hóa đến cảng đích phải mất nhiều thời gian và giá hàng hóa bị đội lên cao hơn so với hàng hóa cùng loại của các nước trong khu vực do phải trung chuyển qua các cảng ở Singapore, Hồng Kụng, Hàn Quốc, Thái Lan. Dù vậy, có khi hàng hóa từ Việt Nam đến các cảng trung chuyển sau đó “tàu mẹ” lại phải đi ngược lại vùng lãnh hải Việt Nam rồi mới đến với thị trường thế giới. Hiện tại, chi phí chuyển tải mỗi container hàng hóa từ TPHCM qua Singapore để vận chuyển đi Mỹ mất 150 đô la Mỹ với container 20 feet và 200 đô la với container 40 feet. Từ vấn đề này, chính phủ đã đề ra nhiều dự án để xây dựng cho Việt Nam những cảng nước sâu đủ khả năng tiếp nhận tàu mẹ, giảm thiểu chi phí và tăng tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trong nước. Qua khảo sát Việt Nam có gần 3.000 km bờ biển, nhưng để tìm ra một vị trí tự nhiên có thể tiếp nhận tàu trọng tải 50.000 - 80.000DWT thỡ khụng nhiều, lại gần các nguồn hàng xuất nhập khẩu lớn thỡ cú khu vực Thị Vải – Vũng Tàu là nằm trong vị trí chiến lược đặc biệt thuõn lợi. Từ nhiều thập kỷ qua, vịnh Gành Rỏi đó cú vai trò là cửa ngõ ra biển của miền Đông Nam bộ nói riêng và của miền Nam nói chung. Trong chừng mực nhất định có thể coi vịnh Gành Rái đã là nơi quy tụ của các tuyến vận tải Bắc - Nam, vận tải từ các tỉnh phía Nam tới các nước Đông Nam Á và trên thế giới. Trờn bỡnh diện quốc tế, các tuyến hàng hải quốc tế từ Tây sang Đông qua eo Malacca sẽ tiếp tục qua Đông Bắc Á trước khi qua châu Mỹ. Tuyến này sẽ chạy dọc gần thềm lục điạ của Việt Nam, và đây là điều kiện thuận lợi để phát triển một hệ thống cảng nước sâu, làm điểm ghé đậu trong hành trình của các đội tàu viễn dương. Với nhiều lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy, các nhà nghiên cứu phát triển cảng đã hoạch định một khu cảng cửa ngõ cho toàn vùng tại Thị Vải - Vũng Tàu. Tr | 2 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP Tháng 11/1992, Bằng Quyết định số 55/TTg, Thủ Tướng Chính phủ đó phê duyệt tổng thể quy hoạch hệ thống cảng nước sâu Thị Vải – Vũng Tàu. Tuy nhiên, kể từ đó đến nay, do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, sự đầu tư xây dựng vào các khu công nghiệp và khu cảng dọc theo sông Thị Vải cú ít nhiều thay đổi và dẫn đến một số thay đổi trong quy hoạch các khu cảng thuộc hệ thống cảng nước sâu Thị Vải - Vũng Tàu. Ngày 28/02/1998, Thủ Tướng Chính phủ đã ra quyết định số 50/1998/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều chỉnh và bổ sung quy hoạch hệ thống cảng Thị Vải - Vũng Tàu. Ngày 12/10/1999, Thủ Tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 202/1999/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010. Trong quyết định 202/1999/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ có nêu rõ đến năm 2003, tập trung đầu tư chủ yếu vào 10 cảng trọng điểm trong đó có Cảng Tổng hợp Thị Vải. Từ năm 2000, với sự tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), đoàn tư vấn JICA đã thực hiện Nghiên cứu phát triển cảng miền Nam, Việt Nam; đồng thời tư vấn trong nước là TEDI South đã thực hiện Quy hoạch chi tiết nhóm cảng số 5, hệ thống cảng Tp. Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu. Dự ỏn phát triển cảng quốc tế Cỏi Mép – Thị Vải được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư tại Quyết định số 695/2004/QĐ-TTg bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng phát triển quốc tế Nhật Bản. Quy mô dự án gồm cảng container Cỏi Mộp với 2 bến tàu container trọng tải 80.000 DWT, có năng lực thông qua 700.000 TEU/năm; cảng tổng hợp Thị Vải với 2 bến tàu tổng hợp cho tàu trọng tải 50.000 DWT, năng lực thông qua 1,6-2 triệu tấn hàng húa/năm, nạo vét luồng và cung cấp hệ thống phao tiêu biển báo dài 37,2 km, xây dựng cầu và đường nối từ QL51 đến cảng Cỏi Mộp dài 8,3km. Tháng 8/2005, bằng Quyết định số 791/QĐ-TTg, Thủ Tướng Chính phủ đó phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng số 5, trong đó xác định khu vực Thị Vải - Cỏi Mộp sẽ đóng vai trò cảng cửa ngõ cho toàn vùng. Việc phát triển các cảng nước sâu tại Thị Vải - Cỏi Mộp để có thể tiếp nhận được các tàu trọng tải lớn 50.000 - 80.000DWT đã trở nên rất cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế, không những của khu vực phía Nam mà còn đối với sự tăng trưởng kinh tế của cả nước. Đặc biệt là việc thúc đẩy xuất khẩu, phát triển ngoại thương được xem Tr | 3 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP là một biện phỏp chớnh để phát triển kinh tế của Việt Nam từ nay đến năm 2020. Ngoài ra, sự hình thành các khu cảng tổng hợp, container tại Thị Vải - Cỏi Mộp sẽ cũn cú tỏc dụng góp phần rất lớn trong việc giảm thiểu ách tắc giao thông đô thị và ô nhiễm môi trường tại Tp. Hồ Chí Minh. Theo quy hoạch chi tiết được phê duyệt, trên sông Thị Vải thuộc điạ phận tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được chia thành 3 khu cảng: khu cảng Gò Dầu C, có chiều dài bến qui hoạch khoảng 2km, cho tàu trọng tải 15.000 - 50.000DWT; khu cảng Thị Vải (Phú Mỹ) có chiều dài bến quy hoạch khoảng 5,2km, cho tàu trọng tải 50.000 - 75.000DWT; khu cảng Cỏi Mộp cú chiều dài bến qui hoạch khoảng 5,6 - 6,6km, cho tàu trọng tải 50.000 - 80.000DWT. Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển khu vực TP. HCM - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) khu vực cụm cảng Thị Vải – Cỏi Mộp cú 34 dự án cảng (8 dự ỏn có vốn đầu tư nước ngoài, 26 dự án vốn trong nước) với tổng số vốn đăng ký 2,42 tỷ USD và 41.000 tỷ đồng, trong đó 8 cảng đang khai thác, 12 cảng đang xây dựng, dự kiến đưa vào hoạt động trong năm 2009 – 2010. Cụm cảng biển khu vực Cỏi Mộp - Thị Vải sẽ là khu cảng cửa ngõ quốc tế ở Tr | 4 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP phía Nam của Việt Nam. Nơi đây đang tập trung hầu hết các cảng chuyên dùng container và cảng tổng hợp quy mô lớn, được thiết kế cho tàu trọng tải 80.000- 160.000 tấn. Các nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư vào các cảng ở đây đều là những tập đoàn vận tải biển và khai thác cảng biển hàng đầu trên thế giới như PSA (Singapore), Hurchison (Hong Kong, Trung Quốc), Maersk (Đan Mạch), SSA Marine (Mỹ), CMA-CGM (Pháp), Yang Ming (Đài Loan - Trung Quốc) II. Chức năng cụm cảng: Khu cảng container cho tàu trọng tải 50.000-80.000 tấn làm phục vụ cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và hỗ trợ cho cụm cảng TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai. Lượng hàng thông qua hệ thống cảng biển của Việt Nam luôn tăng cao trên mọi nhóm hàng từ năm 2002 đến nay. Tuy nhiên, hệ thống cầu bến phục vụ cho các tàu hàng lớn còn thiếu, phần lớn chỉ phù hợp với tàu có trọng tải dưới 5 vạn tấn. Hiện nay, Việt Nam đang rất thiếu cầu bến cho tàu trọng tải lớn, đặc biệt là các bến cho tàu container vận hành trên tuyến biển xa. Cầu bến cho tàu trên 5 vạn DWT chỉ chiếm 1,37% và chủ yếu là cho hàng chuyên dùng, cho tàu 2 - 5 vạn DWT chiếm 21,43% (hàng tổng hợp 15,9%); cho tàu 1 - 2 vạn DWT chiếm 39,73% (hàng tổng hợp 24,31%); cho tàu dưới 1 vạn DWT chiếm 38,49% (hàng tổng hợp 24,85%). Trước tình hình đó, hệ thống cảng nước sâu Thị Vải - Cỏi Mộp đó hình thành và đang phát triển. Theo tiến độ đầu tư, chỉ trong vòng 4 - 5 năm nữa, một loạt cảng với qui mô hiện đại, cho tàu trọng tải 50.000 - 80.000DWT, của các liên doanh với các tập đoàn tên tuổi trên thế giới như Maersk Seland, SSA (Mỹ), PSA (Singapore), Hutchison (HongKong), sẽ được đưa vào hoạt động. III. Một số Cảng tiêu biểu trong cụm Cảng Cỏi Mộp: 1. Cảng quốc tế SP - PSA - Bến container với chiều dài 1.200m cho tàu 80.000 DWT. - Địa điểm: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tr | 5 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP - Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cảng Quốc tế SP – PSA (Liên doanh giữa Cảng Sài Gòn và Công ty PSA Việt Nam Pte. Ltd.) Liên doanh chủ đầu tư dự án, được thành lập bởi Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), Cảng Sài Gòn (SP) và Cảng PSA của Singapore, cho biết cảng SP- PSA có thể xem là cảng container nước sâu mở cửa đầu tiên tại khu vực Bà Rịa-Vũng Tàu. Đang trong quá trình xây dựng và dự kiến đi vào hoạt động vào đầu năm 2012. Dự án cảng SP-PSA với tổng diện tích 54 héc ta nằm trong quy hoạch phát triển cụm cảng nước sâu tại khu vực Cỏi Mộp-Thị Vải đến năm 2010 định hướng đến năm 2020. Đây cũng là một trong những dự án cảng nhằm phục vụ cho kế hoạch của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về việc dời các cảng trên sông Sài Gòn nằm trong khu vực nội thành TPHCM ra ngoại thành và các tỉnh lân cận là Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu. Đại diện chủ đầu tư, ông Mai Văn Phúc, Tổng giám đốc Vinalines, cho biết dự án cảng SP-PSA bao gồm hai giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư 210 triệu đô la Mỹ cho việc xây dựng hai bến container có tổng chiều dài 600 mét. Giai đoạn 2 với quy mô tương tự sẽ được tiến hành ngay sau đó. Hiện tại, giai đoạn 1 đã hoàn tất giúp cảng SP-PSA có công suất xếp dỡ là 1,1 triệu TEU mỗi năm và con số này sẽ được nâng lên gấp đôi sau khi giai đoạn 2 của dự án được hoàn thành, tương đương 25 triệu tấn hàng hóa mỗi năm. 2. Cảng quốc tế Cỏi Mép – Thị Vải (Khu Cỏi Mép) – Vốn ODA (Nhật Bản) Dự ỏn phát triển cảng quốc tế Cỏi Mép – Thị Vải được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư tại Quyết định số 695/2004/QĐ-TTg bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng phát triển quốc tế Nhật Bản. Quy mô dự án gồm cảng container Cỏi Mộp với 2 bến tàu container trọng tải 80.000 DWT, có năng lực thông qua 700.000 TEU/năm; cảng tổng hợp Thị Vải với 2 bến tàu tổng hợp cho tàu trọng tải 50.000 DWT, năng lực thông qua 1,6-2 triệu tấn hàng húa/năm, nạo vét luồng và cung cấp hệ thống phao tiêu biển báo dài 37,2 km, xây dựng cầu và đường nối từ QL51 đến cảng Cỏi Mộp dài 8,3km. Tổng mức đầu tư dự án là 11.473 tỷ đồng, dự kiến xây dựng trong 4 năm. Khi Tr | 6 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP hoàn thành cảng Cỏi Mộp – Thị Vải sẽ đóng vai trò chủ đạo toàn bộ hệ thống cảng trong khu vực, cựng cỏc cảng khác trên sông Thị Vải sẽ tạo nên hệ thống cảng biển tầm cỡ quốc tế. - Bến container với chiều dài 600m cho tàu 80.000 DWT. - Địa điểm: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. - Chủ đầu tư: Bộ Giao Thông Vận Tải. - Đang xây dựng (khởi công vào ngày 14/10/2008 và dự kiến đi vào hoạt động sau 4 năm). Với qui mô đầu tư gồm 2 bến tại Thị Vải, 2 bến tại Cỏi Mộp, nạo vét tuyến luồng từ biển vào Thị Vải, mở rộng tuyến đường nối cảng với quốc lộ 51 cùng hệ thống cung cấp điện, nước và hệ thống hỗ trợ hàng hải VTS, thực sự đóng vai trò làm nền tảng thúc đẩy sự phát triển của toàn hệ thống cảng Thị Vải - Cỏi Mộp. 3. Cảng Quốc Tế SP - SSA - Bến container với chiều dài 1.000m cho tàu 80.000 DWT. - Địa điểm: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. - Chủ đầu tư: Công ty Liên doanh Dịch vụ Container Quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA (Liên doanh giữa Cảng Sài Gòn và Công ty SSA Holdings International Vietnam, Inc.) 4. Cảng container Cỏi Mộp - Bến container với chiều dài 1.150m cho tàu 80.000 DWT. - Địa điểm: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. - Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp – Vận chuyển GEMADEPT. 5. Cảng Tân Cảng Cỏi mộp Tân cảng Cỏi Mộp là cảng nước sâu thứ hai sau cảng SP-PSA đi vào hoạt động đó gúp Tr | 7 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các cảng khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu. - Địa điểm: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. - Chủ đầu tư: Công ty Tân Cảng Sài Gòn. - Ngày 4/2/09, Công ty Tân Cảng Sài Gũn đó lýhợp đồngliên doanh với 3 hãng tàu lớn của Nhật Bản,Hàn Quốcvà Đài Loan để thành lập Công ty TNHH Tân Cảng - Cỏi Mộp với vốn đầu tư hơn 1.700 tỷ đồng, tương đương 99,3 triệu USD. Công ty Tân Cảng sẽ cùng với các hãng tàu Hanjin Shipping (Hàn Quốc), Mitsui O.S.K Lines (Nhật) và Wanhai Lines (Đài Loan) đầu tư trang thiết bị và quản lý khai thác Cảng quốc tế Tân Cảng - Cỏi Mộp (giai đoạn 2) trong thời hạn 30 năm. Liên doanh này được thành lập với sự chấp thuận của Bộ Quốc phòng và Bộ Tư lệnh Hải quân. Dự án cảng nước sõu Cỏi Mộp (huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) giai đoạn 1 sẽ khai trương vào đầu quý II năm nay với 300 mét cầu tàu và 20 ha bói. Đõy sẽ là cảng nước sâu đầu tiên của cả nước được đưa vào hoạt động. Hiện cảng Cỏt Lỏi (TP HCM) mặc dù lớn và hiện đại nhất VN nhưng do hạn chế về độ sâu và tuyến luồng nên chỉ có thể tiếp nhận tàu có trọng tải tối đa 30.000 tấn. Dự án Cỏi Mộp giai đoạn 2 có tổng diện tích 40 ha, gồm 2 cầu tàu dài 590 mét, diện tớch bói container và đường giao thông rộng 34 ha, có thể tiếp nhận tàu có trọng tải 80.000 tấn. Tổng vốn đầu tư của dự án bao gồmcơ sở hạ tầngvà trang thiết bị lên đến hơn 196 triệu USD. Trong đó, vốn đầu tư hạ tầng là 96,7 triệuUSDsẽ do Công ty Tân Cảng đầu tư xây dựng và cho liên doanh thuê. Liên doanh này sẽ thuê lại cơ sở hạ tầng cảng và đầu tư trang thiết bị xếp dỡ, hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ và quản lý khai thác cảng. IV. Các tàu lớn đã được thông qua Ngày 29/05/2009, Cảng nước sâu quốc tế SP - PSA (tại khu vực Cỏi Mộp - Thị Vải, huyện Tân Thành) đón tàu “APL Denver” - tàu có tải trọng gần 60.000 tấn, cập cảng Bà Rịa - Vũng Tàu. Tàu APL Alexandrite tải trọng 59.560 tấn có sức chứa 3.821 TEU - đây là tàu container có trọng tải lớn nhất từ trước đến nay cập cảng Việt Nam. Công ty cổ phần Tân Cảng- Cỏi Mộp, chủ đầu tư dựán cảng nước sõu Tõn Cảng-Cỏi Mép (Bà Rịa-Vũng Tàu) trưa ngày 3-6-09 đó đún chuyến tàu đầu tiên cập Tr | 8 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP cảng, chính thức đưa cảng đi vào hoạt động. Chiếc tàu đầu tiên này mang tên MOL Premium, thuộc hãng tàu Mitsui O.S.K Lines, với chiều dài 294m và sức chở 6.350 TEU ( TEU là đơn vị tương đương 1 container 20 feet), có trọng tải toàn phần 73.000 DWT (tấn quy đổi). Tr | 9 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CỤM CẢNG CÁI MẫP I. Cơ sở vật chất A. Vị trí cụm cảng Cỏi Mộp: Tuyến đường liên cảng Cỏi Mộp – Thị Vải nối liền hệ thống cảng và các khu công nghiệp chạy dọc sông Cái Mép – Thị Vải (huyện Tân Thành) dài khoảng 21.3km, trong đó đoạn qua tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gần 20km. Điểm đầu tuyến bắt đầu từ cảng tổng hợp container Cỏi Mộp hạ, huyện Tân Thành và điểm cuối tuyến là cảng Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Dự án dự kiến được đầu tư làm 2 giai đoạn. Tổng mức đầu tư hơn 6.600 tỉ đồng. Thời gian thực hiện dự án từ năm 2009 – 2015. Trong đó giai đoạn 1 sẽ triển khai từ năm 2009 đến năm 2012. Dọc sông Thị Vải có 8 bến container với công suất hàng thông qua cảng sẽ đạt bình quân trên 2 triệu container tiêu chuẩn (TEU)/ bến mỗi năm. Bốc dỡ container 53 feet tại cảng nước sâu SP-PSA. Cảng container Cỏi Mộp của Công ty Tân Cảng Sài Gòn nằm trên bờ trỏi sông Thị Vải; cỏch ngó 3 sông Cái Mép – Thị Vải 5 km; cách phao “0” Vũng Tàu 29,7km ( 18 N.M). Cảng thuộc địa phận xó Tõn Phước – huyện Tân Thành – Bà Rịa Vũng Tàu. Cảng Tân Cảng-Cỏi Mép được kết nối với Cảng Tân Cảng, Cảng Cỏt Lỏi, cỏc ICD tại khu vực TP Hồ Chí Minh, ICD Tân Cảng-Súng Thần tại Bình Dương và ICD Tân Tr | 10 [...]... LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) do cảng Sài Gòn liên doanh với Vinalines và Tập đoàn Maersk (Đan Mạch, Cảng Container Quốc tế Sài Gòn - SSA do Cảng Sài Gòn liên doanh với Tập đoàn SSA (Hoa Kỳ)… sẽ được khánh thành và đưa vào sử dụng ở Cỏi Mép - Thị Vải Độ sâu trước bến Cảng Tân Cảng – Cỏi Mộp cú độ sâu trước bến: 14.5m Hiện tại từ ngày 15/8/2009, công ty mẹ Tân Cảng Sài... lên xà lan để đưa về các ICD hoặc các cảng khác trong thành phố Hàng được đưa tàu về bãi container để chờ khách hàng đến lấy tại Cảng Tân Cảng – Cỏi Mộp, nếu khách hàng không nhận Tr | 18 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP hàng tại Cảng Tân Cảng – Cái Mép, sẽ được vận chuyển về các Cảng khác trong thành phố hoặc ICD bằng các xà lan Hãng tàu liên hệ với Cảng để làm thủ tục những container nào... thỉnh thoảng xảy ra ùn tắc Nếu vài năm nữa, khi các khu công nghiệp - nhà máy - cảng sông Cái Mép - Thị Vải hoạt động, QL 51 không thể đáp ứng Tr | 33 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP III Những khó khăn của các hoạt động tại cụm cảng Tại cảng Tân Cảng – Cỏi Mộp vỡ mới đưa vào hoạt động nên hệ thống quản lý khai thác cảng TOPX của RBS chưa ổn định, đôi khi còn trục trặc, làm ảnh hưởng đến tiến... sở vật chất của cụm cảng Cỏi Mộp đó đủ chuẩn để đón những tàu lớn Do đó, các hãng tàu nờn cú một số tuyến dịch vụ đi ngang qua cụm cảng Cỏi Mộp nhằm khai thác tốt ưu thế của cụm cảng này, qua đó cũng tạo điều kiện cho cảng phát triển - Do thương hiệu cảng Cỏi Mộp cũn khỏ mới nờn cỏc hãng tàu cần tăng cường Tr | 35 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP nhiều hơn nữa số lượng quảng cáo cho các... và số 8, có cốt luồng 9,2m Trong khi đó theo Hiệp hội cảng biển Việt Nam, luồng vào cảng cho tàu container loại lớn đang Tr | 32 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP được đưa vào sử dụng trên thị trường cần có độ sâu luồng trên 16m, thay vì 14m như hiện nay 7 Hệ thống giao thông vào cảng Khu vực sông Cái Mép - Thị Vải không có đường liên cảng, mà chỉ là nhiều con đường của các khu công nghiệp... bến của Tân Cảng – Cỏi Mộp đạt 15.8m C Đường nối vào cảng Đường 965 được xem là con đường sống còn để thu hút khách hàng vào cảng, đường 965 còn là con đường quan trọng vào bậc nhất trong hệ thống đường liên cảng Cỏi Mộp - Thị Vải Do đây là đường nối quốc lộ 51 vào hàng loạt khu công nghiệp nhà máy - cảng lớn như KCN Cái Mép, cảng TCCM, cảng PVC, cảng Interflour, cảng LPG, cảng Petec, cảng Vũng Tàu... của ngân hàng thì doanh nghiệp được áp dụng như hàng hóa thông thường - 275 sau ngày khai báo ngày đối với hàng hóa là nguyên vật liệu hoặc linh kiện, phụ tùng nhập khẩu về để SXXK hoặc lắp ráp XK.( nếu nộp trễ 1 ngày thì sẽ nộp phạt cho 275 ngày – 30 ngày) Tr | 28 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CỤM CẢNG CÁI MẫP I Phân tích SWOT của cụm cảng Cỏi Mộp 1 Điểm... hệ thống cảng Cỏi Mộp (Nguồn: tài liệu của Portcoast cung cấp) Tr | 31 MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP II Những khó khăn về cơ sở vật chất 1 Cách xa với các trung tâm thành phố chính Khu vực phía Nam thời tiết chủ yếu 2 mùa: nắng – mưa nên vào mùa khô từ tháng 11 – tháng 4, mực nước sẽ rút xuống thấp, do đó sẽ gây khó khăn cho các tàu lớn cập cảng 2 Hai cảng nước sâu khu vực cụm Cảng Cỏi... gấp đôi số đó 4 Khu vực cụm cảng Cỏi Mộp - Thị Vải được chú trọng phát triển thành cảng chính, làm cửa ngõ giao lưu thương mại và kinh tế, động lực phát triển cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tuy nhiên, 17km của cụm cảng này đang bị "băm nát" với hàng chục cảng của các công ty, đơn vị Thực tế, chỉ còn 2,5km cầu cảng ở Cỏi Mộp và 1,8km cầu cảng ở Phú Mỹ -Thị Vải cho cụm cảng chính Theo tiến sĩ Trương...MÔN LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP cảng Long Bình tại Biờn Hũa Đồng Nai… tạo nên hệ thống Logistics kết nối hoàn chỉnh sẵn sàng cho việc giao nhận hàng hóa ở các khu vực TP Hồ Chí Minh và Đồng Nai, Bình Dương B Luồng tàu So với luồng tàu biển ra vào cảng Cỏi Lõn (Quảng Ninh), cảng Sài Gòn (TP.HCM), cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) và Cần Thơ thì luồng tàu biển . LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤM CẢNG CÁI MẫP 2 I. Lịch sử hình thành 2 II. Chức năng cụm cảng: 5 III. Một số Cảng tiêu biểu trong cụm Cảng Cỏi. LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) do cảng Sài Gòn liên doanh với Vinalines và Tập đoàn Maersk (Đan Mạch, Cảng Container Quốc tế Sài Gòn - SSA do Cảng Sài Gòn liên doanh. LOGISTICS: BÀI TÌM HIỂU CỤM CẢNG CÁI MÉP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CỤM CẢNG CÁI MẫP I. Cơ sở vật chất A. Vị trí cụm cảng Cỏi Mộp: Tuyến đường liên cảng Cỏi Mộp – Thị Vải nối liền hệ thống cảng và

Ngày đăng: 05/06/2015, 15:34

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤM CẢNG CÁI MẫP

    • I. Lịch sử hình thành

    • II. Chức năng cụm cảng:

    • III. Một số Cảng tiêu biểu trong cụm Cảng Cỏi Mộp:

      • 1. Cảng quốc tế SP - PSA

      • 2. Cảng quốc tế Cỏi Mép – Thị Vải (Khu Cỏi Mép) – Vốn ODA (Nhật Bản)

      • 3. Cảng Quốc Tế SP - SSA

      • 4. Cảng container Cỏi Mộp

      • 5. Cảng Tân Cảng Cỏi mộp

      • IV. Các tàu lớn đã được thông qua

      • I. Cơ sở vật chất

        • A. Vị trí cụm cảng Cỏi Mộp:

        • C. Đường nối vào cảng

        • E. Hệ thống kho bãi

        • F. Cẩu bờ di động – Cẩu giàn

        • G. Cẩu bờ cố định

        • I. Xe xếp chồng container

        • N. Chốt để cột dây tàu

        • O. Các phương tiện khác

        • P. Hệ thống công nghệ thông quản lý

        • II. Các hoạt động của cảng

          • A. Hoạt động nâng – hạ Container

            • 1. Đối với tại cầu tàu

            • a. Nâng hạ cont từ tàu – xe tải – CY, ngược lại CY – xe tải – tàu

              • b.Nõng hạ container từ xà lan lên xe tải về CY, ngược lại từ CY – xe tải - xà lan

              • 2. Đối với tại bãi

                • a. Hạ container từ xe khách hàng xuống bãi container, nâng container từ bói container lên xe khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan