1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự sinh trưởng , phát triển của một số giống ngô lai tại vườn .

60 688 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

2.1 Nguồn gốc và phân loại cây ngôNgô (Zea mays L.) là cây nông nghiệp một lá mầm thuộc chi Zea, họ hòa thảo (Poaceae hay còn gọi là Gramineae). Có nguồn gốc từ Trung mỹ, ngô có bộ nhiễm sắc thể ( 2n = 20).Có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của ngô tại Châu Mỹ như ngô là sản phẩm thuần dưỡng trực tiếp từ cỏ ngô (Zea mays ssp. parviglumis) một năm ở Trung Mỹ, có nguồn gốc từ khu vực thung lũng sông Balsas ở miền Nam Mexico.Cũng có giả thuyết khác cho rằng ngô sinh ra từ quá trình lai ghép giữa ngô đã thuần hóa nhỏ (dạng thay đổi không đáng kể của ngô dại) với cỏ ngô thuộc đoạn Luxuriantes. Song, điều quan trọng nhất nó đã hình thành vô số loài phụ, các thứ và nguồn dị hợp thể của cây ngô, các dạng cây và biến dạng của chúng đã tạo cho nhân loại một loài ngũ cốc có giá trị đứng cạnh lúa mì và lúa nước. Có nhiều cách để người ta phân loại ngô, một trong các cách đó là dưa vào cấu trúc nội nhũ và hình thái bên ngoài của hạt. Ngô được phân thành các loại phụ như ngô đá rắn, ngô răng ngựa, ngô nếp, ngô đường, ngô bột, ngô nửa răng ngựa, ngô nổ, ngô bọc, ngô đường bột. Từ các loại phụ dựa vào màu của hạt và màu của lõi ngô được phân chia thành các thứ. Ngoài ra, ngô còn được phân loại theo sinh thái học, nông học, thời gian sinh trưởng và thương phẩm.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây ngô.Có rất nhiều loài ngô, các giống ngô nếp, ngô răng ngựa ở nước ta thì có hàm lượng tinh bột cao, lượng đường ít. Trong khi các giống ngô ở mỹ và châu âu thường được lai tạo để có lượng tinh bột rất ít, độ ngọt cao, các chất của hạt ngô dễ bị đồng hóa nên có giá trị dinh dưỡng cao.Ngô hạt rất giàu dinh dưỡng như: tinh bột, lipit, protein, đường, chất khoáng, vitamin (A, B1, B2, B6, C và một lượng rất nhỏ xenlulo), vì thế mà cây ngô được coi là nguồn năng lượng tốt. Trong thực tế người ta thấy thành phần dinh dưỡng của ngô không chỉ phụ thuộc vào thành phần hoá học của hạt, mà thành phần này thay đổi cao hay thấp còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giống, đất đai, khí hậu, điều kiện chăm sóc.

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tại trường, em đã được tiếp thu những kiến thức vô cùng quý giá từ sự giảng dạy hết sức nhiệt tình của các thầy, cô trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cao Su. Đó là sự giúp đỡ vô cùng quý giá giúp em có những kiến thức và kỹ năng chuyên môn cần thiết để hoàn thiện mình, hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp và ứng dụng vào công việc thực tế sau này. Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này không chỉ là công sức của cá nhân em mà nó còn là công sức của những người nuôi nấng, dạy dỗ, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập. Những người cho em những hành trang, niềm tin, niềm tự hào và sự khát khao để bước vào cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cao Su đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Cùng quý thầy cô khoa Nông học- Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cao Su đã giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian theo học tại trường. Em cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô Lưu Thị Thanh Thất người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Xin cảm ơn sự quan tâm ,giúp đỡ , những lời khuyên bổ ích,động viên của bạn bè và gia đình trong thời gian thực hiện chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn! Bình Phước, tháng 6 năm 2015 Sinh viên thực hiện Điểu Bùi Dung Thuận Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹvà sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ. Ngô lan tỏa ra phần còn lại của thế giới sau khi có tiếp xúc của người châu Âu với châu Mỹ vào cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16.Ngô là cây lương thực được gieo trồng nhiều nhất tại châu Mỹ (Chỉ riêng tại Hoa Kỳ thì sản lượng đã là khoảng 270 triệu tấn mỗi năm). Các giống ngô lai ghép được các nông dân ưa chuộng hơn so với các giống, thứ ngô thông thường do có năng suất cao vì cóưu thế giống lai. Trong khi một vài giống, thứ ngô có thể cao tới 7 m (23 ft) tại một số nơi,[1] thì các giống ngô thương phẩm đã được tạo ra với chiều cao chỉ khoảng 2,5 m (8 ft). Ngô ngọt (Zea mays var. rugosa hay Zea mays var. saccharata) thông thường thấp hơn so với các thứ, giống ngô khác. Ờ Việt Nam hiện nay cây ngô được xem là cây lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa gạo, diện tích trồng ngô, sản lượng cũng như năng suất không ngừng tăng mạnh, theo thống kê của viện nghiên cứu ngô ờ Việt Nam thì năm 2009 đã đạt 1.086.800 ha diện tích, 4,03 tạ/ha về năng suất và sản lượng đạt 4.303.200 tấn. Ở nước ta hằng năm đã có rất nhiếu giống ngô lai được nghiên cứu và đưa vào gieo trồng với năng suất ổn định. Tuy nhiên từng giống ngô lai chỉ thích nghi với một vùng sinh thái nhất định. Chính vì thế để tìm ra được những giống ngô lai thích hợp cần phải có thời gian và nổ lực hơn nữa. Trên thực tế năng suất ngô ở nước ta vẫn chưa ồn định ở các vùng sinh thái, năng suất bình quân còn thấp so với khu vực, giá thành ngô ở nước ta cao hơn nhiều so với các nước trên thế giới. Chính vì vậy việc nghiên cứu ngô lai có thới gian sinh 2 trưởng ngắn, năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương là công việc rất cần thiết. Để có một ngô lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương thì công tác khảo nghiệm các giống ngô lai chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài.: “Đánh giá sự sinh trưởng , phát triển của một số giống ngô lai tại vườn Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cao Su ở thị xã Đồng Xoài ,Tỉnh Bình Phước” 1.2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá sự sinh trưởng , phát triển của bốn giống ngô lai có năng suất cao ,phẩm chất tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh và thích ứng với điều kiện thời tiết địa phương để bổ sung vào cơ cấu giống của vùng trồng. 1.3. Yêu cầu đề tài - Theo dõi , đánh giá quá trình sinh truongr, phát triển của các giống . - Tìm ra giống ngô lai tốt nhất phù hợp với điều kiện thời tiết của vùng. - Bố trí , theo dõi thí nghiệm và xử lí số liệu khoa học khách quan. 1.4. Giới hạn của đề tài - Do thời gian thực tập ngắn ,vì vậy chỉ dừng ở mức độ tương đối và xử lí số liệu. - Chỉ nghiên cứu bốn giống ngô lai tại vườn Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cao Su ở thị xã Đồng Xoài ,Tỉnh Bình Phước” 3 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc và phân loại cây ngô Ngô (Zea mays L.) là cây nông nghiệp một lá mầm thuộc chi Zea, họ hòa thảo (Poaceae hay còn gọi là Gramineae). Có nguồn gốc từ Trung mỹ, ngô có bộ nhiễm sắc thể ( 2n = 20).Có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của ngô tại Châu Mỹ như ngô là sản phẩm thuần dưỡng trực tiếp từ cỏ ngô (Zea mays ssp. parviglumis) một năm ở Trung Mỹ, có nguồn gốc từ khu vực thung lũng sông Balsas ở miền Nam Mexico. Cũng có giả thuyết khác cho rằng ngô sinh ra từ quá trình lai ghép giữa ngô đã thuần hóa nhỏ (dạng thay đổi không đáng kể của ngô dại) với cỏ ngô thuộc đoạn Luxuriantes. Song, điều quan trọng nhất nó đã hình thành vô số loài phụ, các thứ và nguồn dị hợp thể của cây ngô, các dạng cây và biến dạng của chúng đã tạo cho nhân loại một loài ngũ cốc có giá trị đứng cạnh lúa mì và lúa nước. Có nhiều cách để người ta phân loại ngô, một trong các cách đó là dưa vào cấu trúc nội nhũ và hình thái bên ngoài của hạt. Ngô được phân thành các loại phụ như ngô đá rắn, ngô răng ngựa, ngô nếp, ngô đường, ngô bột, ngô nửa răng ngựa, ngô nổ, ngô bọc, ngô đường bột. Từ các loại phụ dựa vào màu của hạt và màu của lõi ngô được phân chia thành các thứ. Ngoài ra, ngô còn được phân loại theo sinh thái học, nông học, thời gian sinh trưởng và thương phẩm. 2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây ngô. Có rất nhiều loài ngô, các giống ngô nếp, ngô răng ngựa ở nước ta thì có hàm lượng tinh bột cao, lượng đường ít. Trong khi các giống ngô ở mỹ và châu âu thường được lai tạo để có lượng tinh bột rất ít, độ ngọt cao, các chất của hạt ngô dễ bị đồng hóa nên có giá trị dinh dưỡng cao. 4 Ngô hạt rất giàu dinh dưỡng như: tinh bột, lipit, protein, đường, chất khoáng, vitamin (A, B1, B2, B6, C và một lượng rất nhỏ xenlulo), vì thế mà cây ngô được coi là nguồn năng lượng tốt. Trong thực tế người ta thấy thành phần dinh dưỡng của ngô không chỉ phụ thuộc vào thành phần hoá học của hạt, mà thành phần này thay đổi cao hay thấp còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giống, đất đai, khí hậu, điều kiện chăm sóc. Khi so sánh hàm lượng dinh dưỡng của hạt ngô và gạo, cho thấy hạt ngô có thành phần dinh dưỡng cao hơn gạo (Bảng 2.1), có lẽ chính vì vậy mà nó được sử dụng làm lương thực quan trọng trên thế giới. Bảng 2.1. Thành phần hóa học của hạt ngô và gạo (phân tích trên 100 g) Thành phần hoá học Gạo trắng Ngô vàng Tinh bột (g) 65,00 68,20 Chất đạm (g) 8,00 9,60 Chất béo (g) 2,50 5,20 Vitamin A (mg) 0,00 0,03 Vitamin B1 (mg) 0,20 0,28 5 Vitamin B2 (mg) 0,00 0,08 Viatmin C (mg) 0,00 7,70 Nhiệt lượng (calo) 340 350 Nguồn: Cao Đắc Điểm, 1988. Hạt ngô chứa phần lớn tinh bột, hàm lượng tinh bột trong hạt thay đổi trong giới hạn 70-80%. Tinh bột tập trung chủ yếu ở nội nhũ và được chia thành hai dạng tinh bột là tinh bột mềm (tinh bột) và tinh bột cứng (tinh bột sừng hay tinh bột phalê). Ngô là cây lương thực nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới, tất cả các nước trồng ngô nói chung đều dùng ngô làm lương thực ở mức độ khác nhau. Toàn thế giới sử dụng 21% sản lượng ngô làm lương thực cho con người. Nhiều nước sử dụng ngô là lương thực chính. Ở Việt Nam, ngô là loại lương thực quan trọng thứ hai sau lúa gạo, ngô sử dụng làm thực phẩm như ngô bào tử xào thịt, súp ngô, chè ngô, cháo ngô, ngô luộc Các loại ngô nếp, ngô nù, ngô đường dùng để ăn tươi (luộc, nướng) hoặc đóng hộp xuất khẩu. Từ hạt ngô có thể xay vở để nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng ), nghiền thành bột và chế biến thức ăn cho gia súc (trâu, bò, lợn ), chế biến thức ăn cho thủy sản (cá, tôm ). Giá trị dinh dưỡng của thân, lá ngô khá lớn, phụ thuộc vào giống ngô và thời vụ thu hoạch. Trong 1kg thân ngô có 600-700g chất khô, 60-70g protein, 200-300g chất xơ. Do vây, thân lá ngô là nguồn thức ăn thô quan trọng cho trâu bò ở nhiều vùng. Giá trị dinh dưỡng thân lá ngô còn tăng 6 lên nếu được chế biến theo cách ủ chua. Ngô có thể chế biến thành các bài thuốc có tác dụng tốt cho sức khỏe, chống suy dinh dưỡng và trị bệnh. Theo Đông y, hầu hết các bộ phận của ngô đều được dùng làm thuốc với công dụng chính là lợi thủy, tiêu thũng, trừ thấp, góp phần trừ một số bệnh như bướu cổ, sốt rét. Theo Tây y, ngô chứa nhiều kali, có tác dụng tăng bài tiết mật, giảm bililubin trong máu. Nhiều tài liệu cho thấy ngô có lợi cho hệ tiêu hóa, tim mạch, tiết niệu, sinh dục, chống ôxy hóa, lão hóa, ung thư Ngoài ra, ngô còn được sử dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học, làm thức ăn chăn nuôi, dùng làm phân bón, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. 2.3. Đặc điểm thực vật học 2.3.1. Rễ ngô Ngô có hệ rễ chùm tiêu biểu cho bộ rễ các cây họ hòa thảo. Độ sâu và sự mở rộng của rễ phụ thuộc vào giống, độ phì nhiêu và độ ẩm của đất. Rễ mầm xuất hiện khi hạt mới nảy mầm, cung cấp nước và một phần thức ăn cho thời kỳ đầu của cây. Rễ đốt (còn gọi là rễ phụ cố định) phát triển từ các đốt thấp của thân, mọc vòng quanh các đốt dưới mặt đất bắt đầu lúc ngô được 3 - 4 lá, làm nhiệm vụ cung cấp nước và các chất dinh dưỡng suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây ngô. Rễ chân kiềng (còn gọi là là rễ neo hay rễ chống) mọc quanh các đốt sát mặt đất. Rễ chân kiềng to, nhẵn, ít phân nhánh, không có rễ con và lông hút ở phần trên mặt đất. Ngoài chức năng chính là bám chặt vào đất giúp cây chống đỡ, rễ chân kiềng cũng tham gia hút nước và thức ăn. 2.3.2. Thân ngô Thân chính của ngô có nguồn gốc từ chồi mầm.Thân ngô đặc, khá chắc, có đường kính 2 – 4 cm tùy vào giống, điều kiện sinh thái và chăm sóc. Chiều cao 7 khoảng 1,5 –4m. Thân ngô trưởng thành bao gồm nhiều lóng nằm giữa các đốt và kết thúc bằng bông cờ. Số lóng và chiều dài lóng là chỉ tiêu quan trọng trong việc phân loại các giống ngô. 2.3.3. Lá ngô Bẹ lá (còn gọi là cuống lá): Bao chặt vào thân, trên mặt có nhiều lông. Khi cây còn non, các bẹ lá lồng gối vào nhau tạo thành thân giả bao phủ, bảo vệ thân chính. Phiến lá: Thường rộng, dài, mép lá lượn sóng, ở một số giống trên phiến lá có nhiều lông tơ. Lá ở gần gốc ngắn hơn, những lá mang bắp trên cùng dài nhất và sau đó chiều dài của lá lại giảm dần. Thìa lìa hay tai lá: Là phần nằm giữa bẹ lá và phiến lá, gần sát với thân cây. Tuy nhiên, không phải giống ngô nào cũng có thìa lìa; ở những giống không có thìa lìa, lá ngô gần như thẳng đứng, ôm lấy thân.Số lượng lá, chiều dài, chiều rộng, độ dày, lông tơ, màu lá, góc lá và gân lá thay đổi tùy theo từng giống khác nhau. Số lá là đặc điểm khá ổn định ở ngô, có quan hệ chặt với số đốt và thời gian sinh trưởng. 2.3.4. Bông cờ và bắp ngô 2.3.4.1. Bông cờ (hoa đực) Hoa đực nằm ở đỉnh cây, xếp theo chùm gồm một trục chính và nhiều nhánh. Hoa đực mọc thành bông nhỏ gọi là bông chét, bông con hoặc gié. Các gié mọc đối diện nhau trên trục chính hay trên các nhánh. Mỗi bông nhỏ có cuống ngắn và hai vỏ nâu hình bầu dục trên vỏ trấu (mày ngoài và mày trong) có gân và lông tơ. Trong mỗi bông nhỏ có hai hoa: một hoa cuống dài và một hoa cuống ngắn. Một bông nhỏ có thể có một hoặc ba hoa. Bao quanh các bộ phận của một hoa có hai mày nhỏ có thể có một hoặc ba hoa. Bao quanh các bộ phận của một hoa có hai mày nhỏ - mày ngoài tương ứng với lá bắc hoa và mày trong tương ứng với lá đài hoa. 8 2.3.4.2. Bắp ngô (hoa cái) Hoa tự cái (bắp ngô) phát sinh từ chồi nách các lá, song chỉ 1 – 3 chồi khoảng giữa thân mới tạo thành bắp. Hoa có cuống gồm nhiều đốt ngắn, mỗi đốt trên cuống có một lá bi bao bọc. Trên trục đính hoa cái (cùi, lõi ngô) hoa mọc từng đôi bông nhỏ. Mỗi bông có hai hoa, nhưng chỉ có một hoa tạo thành hạt, còn một hoa thoái hóa. Phía ngoài hoa có hai mày (mày ngoài và mày trong). Ngay sau mày ngoài là dấu vết của nhị đực và hoa cái thứ hai thoái hoá; chính giữa là bầu hoa, trên bầu hoa có núm và vòi nhụy vươn dài thành râu. Râu ngô thuôn dài trông giống như một búi tóc, ban đầu màu xanh lục và sau đó chuyển dần sang màu hung đỏ hay hung vàng. Trên râu có nhiều lông tơ và chất tiết làm cho hạt phấn bám vào và dễ nảy mầm. 2.4. Yêu cầu sinh thái của cây ngô 2.4.1. Đất Ngô trồng được trên nhiều loại đất, thích hợp nhất là đất phù sa ven sông, đất đỏ bazan (tơi xốp, nhiều màu, tầng canh tác sâu, thoát và giữ nước tốt), pH thích hợp 6,5 – 7,0 (sống được trong pH từ 6-8), độ ẩm 70 – 80% là tốt. 2.4.2. Nhiệt độ Các giống ngô ở nước ta cần tổng lượng nhiệt từ 2800 – 3100 trong vụ Đông Xuân. Giai đoạn cây con: thích hợp 25 – 300C. Thời kỳ tung phấn: thích hợp 22 – 250C. Thời kỳ chín: thích hợp 22 – 250C (đầu thời kỳ chín), 25 – 300C (cuối thời kỳ chín). 9 2.4.3. Nước và lượng mưa Lượng mưa tốt nhất là từ 400 – 600 mm. Theo Kiesselbach (1915): đã tìm ra yêu cầu nước hàng tuần, ở đầu vụ là thấp nhất sau đó tăng đến khi diện tích lá đạt gần tối đa. Sử dụng nước trong 4, 5 tuần tiếp đó được tính toán gần bằng một nửa của tổng số nước sử dụng trong cả chu kỳ Thời kỳ chín sữa yêu cầu 2 lít/cây/ngày. 2.4.4. Ánh sáng Ngô thuộc nhóm cây trồng ưa ánh sáng ngày ngắn (trung bình 12 giời chiếu sáng/ngày), nếu rút ngắn từ 8 – 10 giờ thì sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng. Cây ngô là cây sử dụng ánh sáng mạnh, có cường độ quang hợp cao dẫn đến hiệu suất quang hợp cao (theo chu trình C4). 2.5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 2.5.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới 2.5.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay, nhất là trong hơn 40 năm gần đây, ngô là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Năm 1961 năng suất ngô trung bình thế giới chưa đến 2,0 tấn/ha, năm 2006 đã đạt 4,76 tấn/ha và năm 2010 ngô đã trở thành cây trồng đứng đầu về sản lượng và năng suất trong nhóm cây ngũ cốc của thế giới với diện tích 161,91 triệu ha, năng suất 5,22 tấn /ha, sản lượng 844,41 triệu tấn (Bảng 1.1). Sự phát triển nhảy vọt đó là kết quả của việc khám phá, ứng dụng ưu thế lai vào sản xuất hạt giống ngô, cùng với việc sử dụng những thành tựu mới của nhiều ngành khoa học đối với nghiên cứu và sản xuất ngô như di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 75 nước trồng ngô, bao gồm cả các nước phát 10 [...] .. . ( 1.0 00 ha) (tấn/ha) ( 1.0 00 tấn) 1990 43 2,0 1,5 5 67 1,0 1994 53 4,6 2,1 4 1.1 4 3,9 2000 73 0,2 2,7 5 2.0 0 5,9 2001 72 9,5 2,9 6 2.1 6 1,7 14 2002 81 6,0 3,0 8 2.5 1 1,2 2003 91 2,7 3,4 4 3.1 3 6,3 2004 99 1,1 3,4 6 3.4 3 0,9 2005 105 2,6 3,6 0 3.7 8 7,1 2006 103 1,6 3,7 0 3.8 1 9,4 2007 107 2,8 3,9 6 4.2 5 0,9 2008 112 5,9 4,0 2 4.5 3 1,2 2009 108 6,8 4,0 3 4.3 8 1,8 2010 112 6,4 4,0 9 4.6 6 6,8 (Nguồn: FAOSTAT, 2011) So với năm 1990 diện tích ng . .. 2006 14 8,4 1 4,7 6 70 6,8 3 2007 15 8,2 3 4,9 8 78 9,4 0 2008 16 1,2 0 5,1 3 82 7,4 9 2009 15 8,8 4 5,1 6 81 9,7 0 2010 16 1,9 1 5,2 2 84 4,4 1 (Nguồn: FAOSTAT, 2011) Bảng 2.5 .1 : Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2010 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) Mỹ 3 2,9 6 9,5 9 31 6,1 7 Trung Quốc 3 2,5 2 5,4 6 17 7,5 4 Brazil 1 2,8 1 4,3 7 5 6,0 6 Mexico 7,1 5 3,2 6 2 3,3 0 Ấn Độ 7,1 8 1,9 6 1 4,0 6 Quốc .. . ( 5,7 0 tấn/ha ), kế đến là Indonesia ( 4,4 3tấn/ha ), Campuchia ( 4,2 7 tấn/ha) Bảng 2.5 .2 : Tình hình sản xuất ngô của một số nước Đông Nam Á năm 2010 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) Indonesia 4,1 4 4,4 3 1 8,3 6 Philippin 2,5 0 2,5 5 6,3 8 Thái Lan 1,1 2 3,9 7 4,4 5 Việt Nam 1,1 3 4,0 9 4,6 7 Myanma 0,3 4 3,6 3 1,2 5 Campuchia 0,3 3 4,2 7 1,4 1 Malaysia 0,0 06 5,7 0 0,0 4 Quốc gia (Nguồn: FAOSTAT ,. . . 3 8,5 % giá gạo, nhưng đầu năm 2011 đã được đẩy lên 5 7,3 % (tăng 1 8,8 %) Bảng 2.5 .3 : Tình hình tiêu thụ ngô trên thế giới năm 2006 - 2010 Chỉ tiêu Sản lượng (triệu tấn) theo năm 2006 - 2008 2009 2010 Trung bình Sản xuất 77 2,2 82 2,8 82 8,5 80 7,8 Mỹ 30 2,2 33 3,0 31 6,2 31 7,1 Các nước khác 47 0,0 48 9,8 51 2,3 49 0,7 Tiêu thụ nội địa 76 2,4 81 4,6 83 8,6 80 5,2 Mỹ 25 0,7 28 1,7 29 1,6 27 4,7 Các nước khác 51 1,7 53 2,9 54 7,0 .. . Bảng 2.7 Tình hình sản xuất ngô ở Bình Phước giai đoạn 2004 – 2010 Diện tích Năng suất Sản lượng ( 1.0 00 ha) (tạ/ha) ( 1.0 00 tấn) 7,1 2 9,4 2 0,9 Năm 2004 17 2005 7,6 3 1,8 2 4,2 2006 7,0 3 1,1 2 1,8 2007 6,3 3 2,2 2 0,3 2008 5,6 3 2,7 1 8,3 2009 7,4 3 1,5 2 3,3 2010 6,7 3 1,9 2 1,4 (Nguồn: Niên giám thống kê 2010) Theo báo cáo Sơ kết năm 2011 và triển khai kế hoạch Đông xuân 2011 – 2012 của Sở Nông nghiệp và Phát triển. .. Indonesia 4,1 4 4,4 3 1 8,3 6 Argentina 2,9 0 7,8 1 2 2,6 8 Pháp 1,5 7 8,9 0 1 3,9 8 Thế giới 16 1,9 1 5,2 2 84 4,4 1 (Nguồn: FAOSTAT, 2011) Trên thế giới, nước Mỹ với 100% diện tích sử dụng giống lai, năm 2010 có sản lượng ngô là 31 6,1 7 triệu tấn đứng đầu thế giới, chiếm 3 7,4 4% tổng sản lượng của thế giới Mỹ cũng là nước trồng ngô nhiều nhất với diện tích 3 2,9 6 triệu ha, năng suất 9,5 9 tấn/ha Trung Quốc, nước láng giềng của. .. như VM 1, HSB 1, TH2A, TSB 1, TSB 2, MSB4 9, Q 2, CV 1, đã đưa năng suất trung bình của nước ta lên 1,5 tấn/ha vào đầu những năm 1990 Nghề trồng ngô ở nước ta thực sự có bước đột phá khi chương trình phát triển giống ngô lai thành công - Giai đoạn đầu (1991-1995): Nghiên cứu lai tạo, chọn lọc bộ giống ngô mới có thời gian sinh trưởng khác nhau, thích hợp với cơ cấu mùa v , các vùng sinh thái trong nước, chống .. . nhất trong khu vực: 5 4.4 00 ha, kế đến là Vũng Tàu với diện tích trồng là 1 9.6 00 ha Bảng 2.6 Tình hình sản xuất ngô của các tỉnh Đông Nam Bộ năm 2010 Diện tích Năng ( 1.0 00 ha) (tạ/ha) (1000 tấn) Đồng Nai 4 7,7 5 9,2 28 2,4 Vũng Tàu 1 9,6 4 3,5 8 5,2 Bình Phước 6,7 3 1,9 2 1,4 Tỉnh 16 suất Sản lượng Tây Ninh 5,8 5 0,7 2 9,4 Tp Hồ Chí Minh 0,9 3 4,4 3,1 Bình Dương 0,6 2 0,0 1,2 (Nguồn: Niên giám Thống kê 2010) Mặc dầu .. . 2002: Nhờ chính sách đổi mới, được sự quan tâm đầu tư đúng mức của nhà nước và sự phát huy nội lực cao độ của những người làm công tác chọn tạo giống ng , họ đã chú trọng đến việc tạo dòng thuần để tạo ra giống lai quy ước Vì vậy chương trình phát triển giống ngô lai ở Việt Nam đã thu được những kết quả quan trọng, một số giống ngô lai có năng suất cao và thời gian sinh trưởng khác nhau đã được áp .. . kiện khô hạn đã làm thay đổi năng suất 1 2,6 %, hoa hữu hiệu/cây; 8,9 %, số hạt/bắp; 6,3 %, số hạt/m2 đất; 1 2,2 %, số ngày từ gieo-trỗ - 0,7 %, số nhánh cờ - 5,9 % Theo Whitt SR và Cs, 2002 [55 ], năm 199 7, CIMMYT đã đưa ra định hướng chương trình nhân giống nhắm mục tiêu cải tiến ngô chịu hạn ở miền nam châu Phi Các giống ngô đã được lựa chọn ở Zimbabwe và được đánh giá trong ba điều kiện môi trường khác nhau:

Ngày đăng: 05/06/2015, 15:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w