1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 31 in

22 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A/Mục tiêu:

    • -Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói .

    • -Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l / n hoặc thanh hỏi/ngã.

  • A/Mục tiêu:

    • A.Mục tiêu:

Nội dung

Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 Tuần 31 Ngày soạn: 9/4/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Toán: Thực hành (tt) A/Mục tiêu: - Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - Cả lớp làm đợc bài tập 1; HS khá giỏi làm đợc bài tập 2 B.Đồ dùng dạy học: Thớc có chia vạch xăng-ti-mét. C/Hoạt động dạy học 1. KTBC: Gọi 3HS lên thực hành đo chiều dài cái bàn học. -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2. Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài Thực hành -Gv ghi bảng . b.Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) -Gv nêu bài toán : nh SGK. -Gv gợi ý cách thực hiện : +Trớc hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo xăng-ti-mét). +Vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. -HS thực hiện theo hớng dẫn . -Gv nhận xét, chốt lại ý đúng: Đổi 20m = 2000cm. Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm). c.Thực hành Bài 1: ( VBT ) , HS làm vào VBT. -Một HS lên bảng làm.HS nêu kết quả. -Gv nhận xét , chốt lời giải đúng: 3m = 300cm Chiều dài bảng của lớp học trên bản đồ là : 300 : 50 = 6 (cm). Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài . -HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm. -Lớp + giáo viên nhận xét , chốt lời giải đúng : 8m = 800cm 6m = 600cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là : 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là : 600 : 200 = 3 (cm). Lê Văn Lực 245 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 4cm 3cm 3.Củng cố , dặn dò: -Về nhà xem lại bài và tập vẽ hình thêm. -Giáo viên nhận xét tiết học Tập Đọc: Ăng - co Vát A. Mục đích yêu cầu: -Hs đọc lu loát bài văn .Đọc đúng các tên riêng , chữ số La Mã. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục. -Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia. B. Đồ dùng dạy học: -ảnh khu đền Ăng - co Vát trong SGK. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi sgk Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên nhận xét, chia 6 đoạn. -Gv viết lên bảng các tên riêng, các chữ La Mã. Gv giúp HS đọc đúng, không vấp các tên riêng, các chữ số. -Học sinh nối tiếp nhau đọc 3đoạn - 2,3 lợt. Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh . - Hớng dẫn học sinh luyện đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai; giúp hs hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài . -HS luyện đọc theo cặp. -1HS đọc cả bài . -Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài *Tìm hiểu bài. -HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : +Ăng co Vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? +Khu đền chính đồ sộ nh thế nào ? +Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào ? Lê Văn Lực 246 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 +Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? - Giáo viên chốt lại nội dung *Hớng dẫn học sinh đọc diển cảm . -Ba học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn, giáo viên nhận xét và hớng dẫn đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung của bài. -Giáo viên hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn trong bài : " Lúc hoàng hôn, Ăng co Vát khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách". -HS thi đọc diễn cảm đoạn văn . -Gv nhận xét , bình chọn em đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: -Học sinh nêu ý nghĩa của bài -Nhận xét tiết học Chính tả: (Nghe- viết) Nghe lời chim nói A.Mục tiêu: -Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói . -Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l / n hoặc thanh hỏi/ngã. B.Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a,3b. C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại thông tin BT3a tiết trớc. -Gv nhận xét. 2.Bài mới: a.GTB: Hôm nay các em nghe- viết bài thơ Nghe lời chim nói. -Gv ghi bảng. b.Hớng dẫn học sinh nghe- viết : -Gv đọc bài chính tả , Hs theo dõi Sgk. -HS đọc thầm lại bài thơ. -Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ; khoảng cách giữa các khổ thơ, những từ ngữ dễ sai. -HS nói về nội dung bài thơ. -Gv đọc từng câu cho HS viết. -HS đổi vở kiểm tra chéo. -Thu bài chấm ( 5 7 HS ). c.Hớng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 2: Chọn cho HS làm câu a. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện nhóm báo cáo . -Gv nhận xét , chốt lại . Bài 3: HS đọc yêu cầu câu b. Lê Văn Lực 247 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 -HS làm vào VBT - 2HS lên bảng làm bài . -Gv chốt lại lời giải đúng: ở nớc Nga - cũng - cảm giác - cả thế giới. 3. Củng cố - dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học. - Xem lại các phần bài tập đã làm. Ngày soạn: 10/4/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 (Day bù vào các ngày 13,14,15/4/2011) Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu. A.Mục tiêu: -Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ. -Biết nhận diện trạng ngữ trong câu; bớc đầu viết đợc một đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu sử dụng trạng ngữ. - HS khá giỏi viết đợc đoạn văn có ít nhất 2 câu sử dụng trạng ngữ. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập). C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ của tiết trớcvà đặt hai câu cảm. -Gv nhận xét. 2.Bài mới: a Giới thiệu bài mới: Trong tiết học trớc, các em đã biết câu có hai thành phần là CN và VN. Đó là những thành phần chính của câu.Tiết học hôm nay giúp các em biết thành phần phụ của câu là Trạng ngữ. b.Phần nhận xét -Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3. -HS suy nghĩ và thảo luận nhóm đôi thực hiện từng yêu cầu. -HS nêu kết quả - Gv nhận xét, chốt ý đúng. -Gv nói thêm : Trạng ngữ có thể đứng trớc C - V của câu, đứng giữa CN và VN hoặc đứng sau nòng cốt câu. c.Phần ghi nhớ -Ba HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. d.Phần luyện tập Bt1: 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. -HS suy nghĩ và làm bài vào VBT - 1HS làm vào bảng phụ. -HS đọc bài làm, Gv nhận xét, chốt lời giải đúng : Ngày x a , rùa có một cái mai láng bóng. Trong v ờn , muôn loài hoa đua nở. Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Lê Văn Lực 248 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 -HS tự viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. -HS viết xong, đổi bài theo cặp để sửa lỗi. -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ. -Gv nhận xét, chấm điểm. 3.Củng cố - dặn dò. -Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và hay hơn. -Giáo viên nhận xét tiết học Lịch sử: Nhà Nguyễn thành lập. A.Mục tiêu : - Nắm đợc đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lợng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều đại Tây Sơn bị lật đỏ, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị. + Các vua Nguyễn không đặt ngôi Hoàng Hậu, bỏ chức tể tớng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng của đất nớc. + Tăng cờng lực lợng quân đội với nhiều thứ quân, các nơi đều có thànhtrì vững chắc. + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua. B.Đồ dùng dạy học: -Một số điều luật của Bộ luật Gia Long. C.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên nêu ý nghĩa lịch sử của bài Những chính sách về kinh tế và văn hoá của Vua Quang Trung. -Gv nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.GTB: Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Gv tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi : +Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Và đi đến kết luận : Sau khi Vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. -Gv nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn ánh đối với những ngời tham gia khởi nghĩa Tây Sơn. -Gv thông báo : Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Lê Văn Lực 249 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Gv yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét : Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của Vua. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. -Gv hớng dẫn HS đi đến kết luận : Các Vua ngà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. 3.Củng cố và dặn dò: -Học bài và chuẩn bị bài sau -Giáo viên nhận xét tiết học Toán: Ôn tập về số tự nhiên A/Mục tiêu: - Đọc, viết đợc số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm đợc Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Cả lớp làm bài tập 1,3(a), 4; HS khá giỏi làm đợc bài tập 2, 5 B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ cho HS làm bài. C/Hoạt động dạy học 2. KTBC: Gọi 3HS lên thực hành vẽ hình có tỉ lệ 1 : 300, độ dài là 9m. -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2. Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ Ôn tập về số tự nhiên. -Gv ghi bảng . b.Thực hành Bài 1: HS làm vào VBT. -Hai HS lên làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét , chốt lời giải đúng: Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài . -HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm. -Lớp + giáo viên nhận xét ,chốt ý đúng : ý C. Bài 3 : HS đọc yêu cầu . -HS làm bài vào VBT, 2HS làm vào giấy. -Gv nhận xét , chốt ý đúng . Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm vào VBT, HS đọc bài làm. -Gv nhận xét, chốt ý đúng. Lê Văn Lực 250 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống. -HS tự làm vào VBT HS đọc bài làm. -Gv nhận xét, chốt ý đúng : a). 99 ; 300. b).100 ; 198. c). 99 ; 101. 3. Củng cố , dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học -BTVN: Bài 4,5 SGK / 160. Ngày soạn: 11/4/2011 Ngày giảng: Thứ t ngày 13 tháng 4 năm 2011 Toán: Ôn tập về số tự nhiên (tt) A.Mục tiêu: - So sánh đợc các số tự nhiên có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Cả lớp làm đợc các bài tập 1,2,3. HS khá giỏi làm đợc các bài tập 4. B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu cho Hs làm bài tập. C.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2HS lên bảng làm bài 4,5/160, SGK. -Gv nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2: Bài mới a.GTB: Hôm nay các em sẽ Ôn tập về số tự nhiên. -Gv ghi bảng b.Thực hành : Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài . -HS tự làm bài vào VBT. -2HS lên bảng làm . -Gv nhận xét , chốt lại . Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài . -HS làm bài vào VBT - HS đọc bài làm. -Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng : ý D. Bài 3 : HS đọc đề bài. -HS Thảo luận nhóm đôi và làm bài vào VBT. -1Hs làm vào phiếu, Gv nhận xét chốt ý đúng : a).Trong các tỉnh, thành phố, nơi có số dân nhiều nhất là : TP. Hồ Chí Minh. Trong các tỉnh, thành phố, nơi có số dân ít nhất là : Đà Nẵng. Lê Văn Lực 251 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 b).Thứ tự số dân tăng dần là : Đà Nẵng, Vĩnh long, Hải Phòng, Hà Nội, Thang Hoá, TP. Hồ Chí Minh. Bài 4: Tìm các số tròn trăm x, biết : 190 < x < 410. -HS tự làm vào VBT, 2HS lên bảng làm. -Gv nhận xét, chốt ý đúng : x = 200, 300, 400. Bài 5: HS đọc yêu cầu. -Gv hỏi - HS trả lời miệng kết quả. -Gv nhận xét, chốt ý đúng. 3.Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò -Về nhà làm bài 5/161,SGK. -Nhận xét tiết học. Tập đọc: Con chuồn chuồn nớc. A.Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, bớc đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. -Hiểu các từ ngữ trong bài . -Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc và cảnh đẹp quê hơng. B.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc sgk C.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS đọc bài : Ăng - co Vát và trả lời câu hỏi Sgk -Gv nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc : -1 học sinh đọc toàn bài , giáo viên nhận xét, chia đoạn -Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn bài (2lợt). - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ bài, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải sau bài. -Học sinh luyện đọc theo cặp . -2 học sinh đọc cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên. *Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi Sgk : +Chú chuồn chuồn đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? +Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? Lê Văn Lực 252 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 +Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ? +Tình yêu quê hơng, đất nớc của tác giả thể hiện qua nhng câu văn nào ? -Gv nhận xét và nói : Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc. Qua đó, tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tơi đẹp, thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu của mình với đất nớc, quê hơng. c.Hớng dẫn đọc diễn cảm : -HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn, Gv hớng dẫn các em tìm giọng đọc đúng cho từng đoạn . -Giáo viên hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc rung rung nh còn đang phân vân" -Gv nhận xét , bình chọn em nào đọc hay nhất. 3.Củng cố - dặn dò: -Về nhà đọc lại bài và tập trả lời câu hỏi. -Giáo viên nhận xét Khoa học: TRAO ĐổI CHấT ở THựC VậT I.Mục tiêu Giúp HS : -Nêu đợc trong quá trình sống thực vật thờng xuyên lấy gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì ? -Vẽ và trình bày đợc sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. II.Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ trang 122 SGK. -Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ. -Giấy A 3. III.Các hoạt động dạy học 1.KTBC -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Không khí có vai trò nh thế nào đối với đời sống thực vật ? +Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật ? -HS lên trả lời câu hỏi. +Để cây trồng cho năng suất cao hơn, ngời ta đã tăng lợng không khí nào cho cây ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ngời? -HS trả lời: +Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nớc uống, không khí từ môi trờng và thải ra môi trờng những chất thừa, cặn bã. +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trờng thì cả con ngời, động vật, thực vật đều không thể sống đợc. +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trờng thì con ngời, động vật hay thực vật có thể sống đợc hay không ? Lê Văn Lực 253 Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4 a.Giới thiệu bài: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nh ngời và động vật nhng chúng sống đợc là nhờ quá trình trao đổi chất với môi trờng. Quá trình đó diễn ra nh thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trờng những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết đợc. -GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm để cho cây xanh phát triển tốt. -Gọi HS trình bày. +Những yếu tố nào cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng trong quá trình sống ? +Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trờng những gì ? +Quá trình trên đợc gọi là gì ? +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ? -HS trình bày, bổ sung. +Trong quá trình sống, cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng : các chất khoáng có trong đất, nớc, khí các-bô-níc, khí ô-xi. +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trờng khí các-bô-níc, hơi nớc, khí ô-xi và các chất khoáng khác. +Quá trình trên đợc gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. +Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trờng các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nớc và thải ra môi trờng khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nớc và các chất khoáng khác. -GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh phải thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng. Cây xanh lấy từ môi trờng các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nớc và thải ra môi trờng hơi nớc, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác. Vậy sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng thông qua sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn nh thế nào, các em cùng tìm hiểu. Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng -Hỏi: +Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra nh thế nào ? +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra nh thế nào ? -Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: +Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra nh sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra nh sau : dới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nớc, các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi n- ớc và chất khoáng khác. -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài. Lê Văn Lực 254 . bài: *Luyện đọc : -1 học sinh đọc toàn bài , giáo viên nhận xét, chia đoạn -Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn bài (2lợt). - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ bài, giúp HS hiểu. giáo viên cho học sinh luyện giọng o, a - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát theo nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ - Tổ chức cho học sinh hát đối đáp nhóm, dãy, tổ - Cho học sinh hát kết hợp động. chữ số. -Học sinh nối tiếp nhau đọc 3đoạn - 2,3 lợt. Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh . - Hớng dẫn học sinh luyện đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai; giúp hs hiểu các từ ngữ mới và khó

Ngày đăng: 04/06/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w