Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia

81 2.2K 0
Tổng hợp lí thuyết hóa học ôn thi THPT Quốc Gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 28: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT Câu 1: Cho nguyên tử nguyên tố sau: Những nguyên tử sau đồng vị ? A B C 1, D Cả 1, 2, 3, Lời giải ♦ Đồng vị nguyên tử có số proton, tức số e ♦ Nhìn vào hình vẽ ta nhận thấy màu đỏ đặc trưng cho điện tích hạt nhân (proton), màu xanh cho e màu đen cho số nơtron ♦ Ta nhận thấy 1, 2, có số proton ♦ Đáp án C ⇒ chúng đồng vị Câu 2: Nguyên tử hình vẽ có số e lớp ngồi 5? A B.1 C D.1 Lời giải ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Tâm vòng tròn hạt nhân, electron coi điểm nằm đường trịn Electron lớp ngồi electron vịng trịn ngồi Hình có 5e, hình có 8e, hình có 6e hình có 5e lớp ngồi Vậy có có số e lớp Đáp án D Câu 3: Ngun tử hình vẽ có số e lớp A B Chỉ có C Lời giải ♦ có 5e, có 8e, có 6e, có 5e ♦ Đáp án D Page D Chỉ có Câu 4: Cho hình vẽ sau nguyên tử Na, Mg, Al, K a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự là: A Na, Mg, Al, K B K, Na, Mg, Al C Al, Mg, Na, K D K, Al, Mg, Na Lời giải ♦ Hình lớn bán kính lớn ♦ Trong chu kì theo chiều Z tăng bán kính giảm, nhóm theo chiều Z tăng bán kính tăng ♦ Thứ tự a, b, c, d K, Na, Mg, Al ♦ Đáp án B Câu 5: Cho nguyên tử sau chu kỳ thuộc phân nhóm (1) (2) (3) (4) Độ âm điện chúng giảm dần theo thứ tự : A (1) > (2) > (3) > (4) B (4) > (3) > (2) > (1) C (1) > (3) > (2) > (4) D (4)> (2) > (1) > (3) Lời giải ♦ Trong chu kì theo chiều Z tăng bán kính giảm, đồng thời độ âm điện tăng ♦ Như độ âm điện (4) > (3) > (2) >(1) ♦ Đáp án B Câu 6: Cho nguyên tử sau thuộc chu kì bảng tuần hồn: a b c d Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau đây? A a> b > c > d B d > c > b > a C a > c > b > d D d > b > c > a Lời giải ♦ Trong chu kì theo chiều tăng Z bán kính giảm dần đồng thời tính kim loại giảm, tính phi kim tăng ♦ Tính kim loại giảm a > b > c > d Page ♦ Đáp án A Câu 7: Cho nguyên tử sau đây: (1) (2) (3) (4) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự sau đây? A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (3) < (2) < (1) C (4) < (2) < (3) < (1) D (1) < (3) < (2) < (4) Lời giải ♦ Trong chu kì theo chiều tăng Z bán kính giảm dần đồng thời tính kim loại giảm, tính phi kim tăng ♦ Thứ tự tính phi kim tăng dần (1) < (2) < (3) < (4) ♦ Đáp án A Câu 8: Cho nguyên tử nguyên tố X có cấu tạo sau: Vị trí nguyên tố bảng tuần hồn là: A Ơ số 7, chu kì 2, nhóm VIIA B Ơ số 7, chu kì 2, nhóm VA C Ơ số 5, chu kì 2, nhóm VA D Ơ số 5, chu kì 7, nhóm VIIA Lời giải ♦ ♦ ♦ ♦ X có lớp e X thuộc chu kì X có 5e lớp ngồi X thuộc nhóm VA X có tổng 7e X thuộc số Đáp án B Câu 9: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo sau: Cho biết vị trí X bảng tuần hồn A Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B Ơ số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA C Ơ số 12, chu kì 3, nhóm IIA D Ơ số 10, chu kì 2, nhóm IIA Lời giải ♦ X2+ có 10e ⇒ X có 10 + = 12e ♦ Cấu hình e X: ♦ Đáp án C 1s2 2s 2p 3s ⇒ X thuộc ô số 12, chu kì nhóm IIA Câu 10: Cho ion đơn ngun tử X có điện tích 1-, có cấu tạo sau: Cho biết vị trí X bảng tuần hồn Page A Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIA C Ơ số 9, chu kì 2, nhóm VIIA D Ơ số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA Lời giải X− ♦ có 10e ⇒ X có 10 – = 9e ♦ Cấu hình e X ♦ Đáp án C 1s 2s 2p5 ⇒ X thuộc ô số 9, chu kì nhóm VIIA Câu 11: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm hạt cấu tạo nên ngun tử Đó là: A Thí nghiệm tìm electron B Thí nghiệm tìm nơtron C Thí nghiệm tìm proton D Thí nghiệm tìm hạt nhân Lời giải ♦ Đây thí nghiệm tìm electron Tôm-xơn ♦ Đáp án A Câu 12: Đây Thí nghiệm tìm hạt nhân ngun tử Hiện tượng chứng tỏ điều đó? A Hầu hết hạt α xuyên qua vàng mỏng B Một số hạt α bị lệch hướng C Rất hạt α bị bật ngược trở lại D Cả A, B C Lời giải ♦ Nguyên tử có cấu tạo rỗng ♦ Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện tích dương có kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử, nằm tâm nguyên tử ♦ Đáp án D Câu 13: Cho tinh thể sau: Page Kim cương( C ) I2 H2O Tinh thể tinh thể phân tử: A Tinh thể kim cương Iốt B Tinh thể kim cương nước đá C Tinh thể nước đá Iốt D Cả tinh thể cho Lời giải ♦ Tinh thể nguyên tử nút mạng tinh thể nguyên tử ♦ Tinh thể phân tử nút mạng phân tử ♦ Tinh thể ion nút mạng ion ♦ Kim cương thuộc tinh thể nguyên tử, iot nước đá thuộc tinh thể phân tử ♦ Đáp án C Dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo Câu 14: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo phịng thí nghiêm sau: Hóa chất dung bình cầu (1) là: A MnO2 B KMnO4 C KClO3 D Cả hóa chất Lời giải ♦ Về nguyên tắc người ta dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa HCl đặc ( MnO2, KMnO4, KClO3, ♦ Các phản ứng: Page Cl−1 ) để điều chế clo t MnO + 4HCl  MnCl + 2H O + Cl ↑ → 2KMnO + 16HCl  2KCl + 2MnCl + 8H O + 5Cl ↑ → KClO3 + 6HCl → KCl + 3H O + 3Cl ↑ ♦ Nếu chất oxi hóa MnO2 cần đun nóng, cịn chất oxi hóa KMnO4 KClO3 phản ứng xảy nhiệt độ thường ♦ Đáp án D Câu 15: Cho hình vẽ mơ tả điều chế clo phịng thí nghiệm sau: dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo MnO2 dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo MnO2 Vai trị dung dịch NaCl là: A Hịa tan khí clo B Giữ lại khí hidro clorua C Giữ lại nước D Cả đáp án Lời giải ♦ Khí thu sau phản ứng gồm Cl2, HCl nước ♦ Vai trò NaCl chủ yếu dùng để giữ khí HCl ♦ Đáp án B Câu 16 : Cho hình vẽ mơ tả điều chế clo phịng thí nghiệm sau: dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo MnO2 Page Vai trị dung dịch H2SO4 đặc là: A Giữ lại khí Clo B Giữ lại khí HCl C Giữ lại nước D Khơng có vai trị Lời giải ♦ Khí thu sau phản ứng gồm Cl2, HCl nước ♦ Vai trò H2SO4 đặc để giữ nước ♦ Đáp án C dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo MnO2 Câu 17: Cho hình vẽ mơ tả điều chế clo phịng thí nghiệm sau: Phát biểu sau khơng đúng: A Dung dịch H2SO4 đặc có vai trị hút nước, thay H2SO4 NaOH đặc B Khí Clo thu bình eclen khí Clo khơ C Có thể thay MnO2 KMnO4 KClO3 D Không thể thay dung dịch HCl dung dịch NaCl Lời giải ♦ Khí thu sau phản ứng gồm Cl2, HCl nước ♦ Vai trò dung dịch H2SO4 hút nước chắn khơng phản ứng với Cl2 ♦ NaOH có khả phản ứng với clo theo phương trình: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2O ♦ Do không thay H2SO4 đặc NaOH ♦ Đáp án A dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo MnO2 Page Câu 18: Cho Hình vẽ mơ tả điều chế Clo phịng Thí nghiệm sau: Khí Clo thu bình eclen là: A Khí clo khơ B Khí clo có lẫn H2O C Khí clo có lẫn khí HCl D Cả B C Lời giải ♦ Khí thu sau phản ứng gồm Cl2, HCl nước ♦ Dung dịch NaCl chủ yếu dùng để giữ HCl, H2SO4 đặc dùng để giữ nước Như khí clo thu khí khơ ♦ Đáp án A ♦ Khí hidro clorua chất khí tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohdric Câu 19: Trong thí nghiệm thử tính tan khí hidroclorua nước, có tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí hình vẽ mơ tả Nguyên nhân gây nên tượng là: A Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình B Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất bình C Do bình chứa khí HCl ban đầu khơng có nước D Tất ngun nhân Lời giải ♦ Khí HCL tan nhiều nước, làm giảm áp suất bình ⇒ nước phun mạnh vào bình ♦ Đáp án B Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm NaCl (r) + H2SO4(đ) Page Phát biểu sau không đúng: A NaCl dùng trạng thái rắn B H2SO4 phải đặc C Phản ứng xảy nhiệt độ phịng D Khí HCl hịa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit clohidric Lời giải ♦ Nguyên tắc dùng H2SO4 đặc tác dụng với muối dạng rắn đun nóng để điều chế axit dễ bay có tính khử yếu HCl, HNO3, HF ♦ Các phản ứng điều chế: t NaX + H 2SO  HX ↑ + NaHSO (X = Cl, F, NO ) → ♦ Đáp án C Câu 21: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm: NaCl (r) + H2SO4(đ) Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc phải đun nóng vì: A Khí HCl tạo có khả tan nước mạnh B Đun nóng để khí HCl khỏi dung dịch C Để phản ứng xảy dễ dàng D Cả đáp án Lời giải ♦ HCl khí tan nhiều nước Page ♦ HCl chất dễ bay để dung dịch đặc ♦ Nhiệt độ thường làm tăng tốc độ phản ứng ♦ Đáp án D ♦ Cho thí nghiệm sau: Câu 22: Hiện tượng xảy thí nghiệm bên là: MnO2 dd HCl đặc A Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B Chỉ có khí màu vàng C Chất rắn MnO2 tan dần D Cả B C Lời giải t MnO + 4HCl  MnCl + Cl ↑ +2H O → ♦ Phản ứng điều chế clo: ♦ Như khí clo màu vàng sinh MnO2 tan dần ♦ Đáp án D Câu 23: Trong phịng thí nghiệm khí oxi điều chế cách nhiệt phân muối KClO có MnO2 làm xúc tác nhiệt phân KMnO4 thu cách đẩy nước hay đẩy khơng khí theo hình vẽ sau đây: KClO3 + MnO2 KClO3 + MnO2 Phương pháp điều chế oxi dựa nguyên tắc sau đây? A Oxi tan nước nhẹ không khí B Oxi tan nước nặng khơng khí C Oxi tan nhiều nước nhẹ khơng khí Page 10  Chất gồm cả hợp phần axit và hợp phần bazơ (NH4)2CO3, CH3COONH4, AlF3, có tính lưỡng tính; ngoài còn có các ion chứa hidro mang tính axit của axit yếu − − − H PO4 , HPO4 − , HPO3− , HS − , HSO3 , HCO3 , mang tính lưỡng tính Chất lưỡng tính khó kết luận pH vì nếu tính axit bằng bazơ thì pH = 7, axit lớn bazơ thì pH Câu 144: Cho 2-metylpropan-1,2,3-triol tác dụng với CuO dư đun nóng thu chất có cơng thức phân tử là: A C4H6O3 B C4H4O3 C C5H10O3 D C4H8O3 Lời giải Đáp án A Chú ý :Chỉ có nhóm OH ngồi bị oxi hóa chất có liên kết pi →A Nhận xét:  Ancol bị oxi hóa bởi CuO, t0 OH gắn với C có H, đó hình dung H(OH) sẽ tách cùng H(C-OH) Ví dụ : CuO , t CH − CH − OH  CH − CH = O → | H CuO ,t CH − CH − CH  CH − C − CH → | OH || O  Nói chung để tổng quát ta ghi tác nhân oxi hóa là O nguyên tử:  ancol bậc I (RCH2OH) sẽ bị oxi hóa anđêhit, rồi anđêhit sẽ bị oxi hóa tiếp axit Do đó ta viết xuất phát từ ancol anđêhit và axit RCH OH + O → RCHO + H O RCH OH + 2O → RCOOH + H 2O  ancol bậc II (RCH(OH)R’) sẽ bị oxi hóa xeton, xenton khó bị oxi hóa nên thường dừng lại ở giai đoạn tạo xeton  ancol bậc III khó bị oxi hóa Đối với chương trình phổ thông coi không bị oxi hóa Câu 145: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH Biết sản phẩm phản ứng sơ đồ gồm chất hữu Số phản ứng oxi hóa khử sơ đồ là: A B C D Lời giải Page 67 Đáp án B C2H6 → C2H5Cl C2H5OH → CH3CHO CH3CHO → CH3COOH Nhận xét:  Muốn biết phản ứng oxi hóa khử hay không ta nhìn nhanh vào thành phần của chất phản ứng và sản phẩm, nếu mà cách thức liên kết giống về bản chất thì phản ứng không oxi hóa khử, ngược lại là phản ứng oxi hóa khử Ví dụ: C2H6 → C2H5Cl có sự thay thế H = Cl, mà − → H +1 thay bằng Cl −1 ⇒ phản ứng oxi hóa khử − Cl = OH ⇒ C2H5Cl C2H5OH có sự thay thế phản ứng không oxi hóa khử Tương tự C2H5OH → CH3CHO , CH3CHO → CH3COOH là phản ứng oxi hóa khử CH3COOH → HO − = C2 H 5O − ⇒ CH3COOC2H5 có sự thay thế → không oxi hóa khử CH3COOC2H5 C2H5OH cũng không oxi hóa khử vì là ngược của phản ứng  Nói chung phản ứng oxi hóa khử ở hóa hữu ta chỉ cần chú ý ở cách thức liên kết đã phân tích Câu 146: Cho chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren, fomandehit, axit ađipic Số chất tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là: A B C D Lời giải Đáp án A axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, fomandehit, axit ađipic Nhận xét:  Phản ứng trùng hợp - Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) - Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là: + Liên kết bội Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5 + Hoặc vòng bền: Ví dụ: Phản ứng trùng ngưng - Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O) - Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có hai nhóm chức có khả phản ứng để tạo liên kết với - Ví dụ: axit ε-aminocaproic Nilon – (tơ capron) Page 68 axit ω-aminoenantoic Nilon – (tơ enan) Câu 147: Phát biểu sau đúng: A Trong nhóm IIA, từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy kim loại giảm dần B Tất kim loại kiềm kiềm thổ phản ứng với nước nhiệt độ thường C Tính khử kim loại giảm dần theo thứ tự Na, K, Mg, Al D Trong kim loại, Cs kim loại mềm Lời giải Đáp án D A Trong nhóm IIA, từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy kim loại giảm dần (Sai IIA nhiệt độ nóng chảy kim loại khơng có quy luật chung gì) B Tất kim loại kiềm kiềm thổ phản ứng với nước nhiệt độ thường (Sai ví dụ Mg , Be) C Tính khử kim loại giảm dần theo thứ tự Na, K, Mg, Al Sai K > Na D Trong kim loại, Cs kim loại mềm nhất.(Đúng) Nhận xét:  Nhiệt độ nóng chảy cấu trúc mạng tinh thể quyết định, cấu trúc càng đặc khít thì nhiệt độ nóng chảy càng cao Đối với nhóm IIA thì cấu trúc mạng khác đó không có qui luật về nhiệt độ nóng chảy, nhóm IA thì đều kết tinh ở dạng lập phương tâm khối đó nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs Page 69  Nhóm IA tất cả các kim loại đều phản ứng với H2O ở điều kiện thường; nhóm IIA thì trừ Be và Mg không phản ứng với nước ở điều kiện thường, còn lại đều phản ứng với H 2O ở điều kiện thường Các nhóm khác sẽ phản ứng với H2O ở điều kiện đặc biệt hoặc không phản ứng  Dựa vào dãy điện hóa sau: - theo chiều từ trái qua phải tính khử của hàng dưới giảm dần - theo chiều từ trái qua phải thì tính oxi hóa của hàng tăng dần  Cs là kim loại mền nhất, Cr là kim loại cứng nhất Câu 148: Dãy sau gồm kim loại điều chế phương pháp thủy luyện: A Ca, Cu, Fe, Au B Cu, Hg, Ag, Sn C Ag, Cu, Au, Al D Au, Cu, Sr, Fe Lời giải Đáp án B Phương pháp thủy luyện dùng điều chế KL trung bình yếu Nhận xét:  Dãy điện hóa  Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế kim loại sau Al dãy điện hóa  Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại trước Al(IA, IIA) và Al, người ta thường dùng điện phân nóng chảy để điều chế kim loại nhóm IA, IIA và Al Câu 149: Chất sau thành phần khí thiên nhiên: A CH4 B N2 C H2 D C2H6 Lời giải Đáp án A Câu 150: Đặc tính sau chung cho phần lớn chất hữu cơ: A Ít tan benzen B Các phản ứng thường xảy nhanh C Có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao D Dễ bị phân hủy nung nóng Lời giải Đáp án D Nhận xét: Đặc điểm chung của các hợp chất hữu  Về thành phần cấu tạo: hợp chất hữu nhất thiết phải có cacbon Các nguyên tử cacbon thường liên kết với đồng thời liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác H, O, N, S, P, halogen,…Liên kết hóa học ở hợp chất hữu thường là liên kết cộng hóa trị  Về tính chất vật lí: các hợp chất hữu thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dẽ bay hơi) và thường không tan hoặc ít tan nước, tan dung môi hữu  Về tính chất hóa học: đa số hợp chất hữu đốt bị cháy, chúng kém bền với nhiệt nên dễ bị phân hủy bởi nhiệt Phản ứng của các hợp chất hữu thường xảy chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác Câu 151: Cho cấu hình electron sau: 1s22s22p2 1s22s22p63s13p2 1s22s22p63s13p23d1 1s22s22p63s13p33d4 1s22s12p4 1s22s22p63s23p43d1 Số cấu hình electron khơng phù hợp với cấu hình nguyên tử là: A B C D Lời giải Đáp án D 1s22s22p2.(Cấu hình Cacbon – Chuẩn) 1s22s22p63s13p2 Sai – 1s22s22p63s23p1 1s22s22p63s13p23d1 (Sai chưa có 3s2) Page 70 1s22s22p63s13p33d4 (Sai chưa có 3s2) 1s22s12p4 (Sai chưa có 2s2) 1s22s22p63s23p43d1 (Sai chưa có 3p6) Nhận xét: cấu hình electron • Phân lớp s có tối đa 2e; p có tối đa 6e; d có tới đa 10e • Thứ tự mức lượng 1s2s2p3s3p4s3d • Ngun tắc điền e: điền tới đa e(nếu có) vào mức lượng thấp, nếu còn mới điền vào mức lượng cao • Khi viết cấu hình e ta sắp xếp theo đúng thứ tự từ lớp nhỏ đến lớp lớn, lúc đó 3d(có e) trước 4s 3d 4 s  3d s1 ;3d s  3d 10 s1 → → • Đặc biệt Câu 152: Phát biểu sau khơng đúng: A Cr2O3 oxit lưỡng tính, khơng tan dung dịch axit kiềm lỗng B CrO oxit bazơ, tan dễ dàng dung dịch axit C CrO3 tan dễ nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng D Do Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính nên crom tác dụng với dung dịch NaOH đặc Lời giải Đáp án D A Cr2O3 oxit lưỡng tính, khơng tan dung dịch axit kiềm loãng (Chuẩn) B CrO oxit bazơ, tan dễ dàng dung dịch axit (Chuẩn) C CrO3 tan dễ nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm lỗng (Chuẩn) D Do Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính nên crom tác dụng với dung dịch NaOH đặc.(Sai) Nhận xét:  CrO : mang tính bazơ, Cr2O3 : mang tính lưỡng tính, CrO3 : mang tính axit  Mặc dù Cr2O3 lưỡng tính Cr chỉ tác dụng với axit mạnh (cả loãng và đặc) và không tác dụng với kiềm (kể cả loãng và đặc)  Cr2O3 chỉ tác dụng với dung dịch kiềm đặc(NaOH đặc, KOH đặc, ) và tác dụng với dung dịch axit mạnh (cả loãng và đặc HCl, HNO3, H2SO4) Câu 153: Saccarozơ glucozơ có phản ứng: A với Cu(OH)2 nhiệt độ thường B thuỷ phân môi trường axit C AgNO dung dịch NH D với dung dịch NaCl Lời giải Đáp án A Câu 154: Phản ứng sau dùng để điều chế axit phịng thí nghiệm: A H2 + Cl2 → 2HCl B NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) → Na2SO4 + HCl ↑ C FeS + HCl → FeCl2 + H2S ↑ D Cl2 + H2O → HCl + HClO Lời giải Đáp án B Nhận xét: Trong phịng thí nghiệm ta cần lượng nhỏ nên cần phải dùng phương pháp điều chế nhanh dễ dàng.Cịn cơng nghiệp yêu cầu tốn thu lượng lớn Câu 155: Dãy gồm ion (không kể điện li H2O) tồn dung dịch là: − − − A Fe2+, K+, NO3 , Cl − B Ba2+, HSO , K+, NO Page 71 − 2− 3+ + C Al , Na , S − 2+ , NO Lời giải − + D Fe , NO , H , Cl Đáp án A − NO3 Cl− A Fe2+, K+, , HSO − B Ba2+, − NO3 , K+, NO 2− 3+ + C Al , Na , S − NO3 , HSO − Có kết tủa BaSO4 điện ly mạnh ) − (Có kết tủa Al(OH)3 S2- thủy phân mạnh OH) − Cl − D Fe2+, , H+, (Có phản ứng Fe2+, NO , H+,) Nhận xét:  Các chất và ion cùng tồn tại một dung dịch tức là không phản ứng với − HSO4  Ion có tính chất H2SO4  Bài này phải nắm chắc phản ứng ion dung dịch  Bài này cần nắm chắc về phản ứng xảy dung dịch: tạo kết tủa, chất điện li yếu, tạo khí, thay đổi số oxi hóa  Đơn giản ta nhìn nhanh các ion đối dấu có khả kết hợp với tạo thành kết tủa, H2O, axit yếu, bazơ yếu  Một số trường hợp ion cùng dấu phản ứng với muối axit của axit yếu (lưỡng OH − − HCO3− , HSO3− , HS − , H PO4 , HPO4 − , tính) phản ứng với Câu 156: Cho phản ứng xảy sau: 2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br- 2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2 Fe + I2 → Fe2+ + 2I- Br2 + 2I- → 2Br- + I2 Dãy xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa tiểu phân (phân tử ion) là: A Br2, Fe3+, Fe2+, I2 B I2, Fe2+, Fe3+, Br2 C I2, Fe2+, Fe3+, Br- D Fe2+, I2, Fe3+, Br2 Lời giải Đáp án D Với toán dạng bạn cần nhớ quy tắc.Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh tạo chất khử yếu chất oxi hóa yếu Br2 > Fe3+ 2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br- → Fe3+ > I 2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2 → I > Fe 2+ Fe + I2 → Fe2+ + 2I- → (Loại B,C) Br2 > I Br2 + 2I- → 2Br- + I2 → (Loại A) Nhận xét: Nói chung phản ứng hóa học ln tạo các chất có khả phản ứng kém Câu 157: Cho các polime sau: cao su lưu hóa, cao su thiên nhiên, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là : A B C D Lời giải Đáp án B cao su thiên nhiên, glicogen, polietilen, amilozơ Page 72 Nhận xét: số loại chất hay gặp  Mạch thẳng : amilozo , capron , PP ,PE,PVC,cao su bu na, cao su thiên nhiên  Mạch nhánh :poli metyl metacrylat , amilopectin , glycogen  Mạch không gian : nhựa rezit , cao su lưu hố Câu 158: Có dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnSO4, NaCl, MgSO4 Nhúng vào dung dịch Mn kim loại ( biết ion Mn 2+ có tính oxi hóa yếu ion Zn 2+), số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa là: A B C D Lời giải Đáp án C Các bạn ý đk ăn mòn điện hóa : Có cực – tiếp xúc – dung dịch chất điện ly Các TH thỏa mãn AgNO3, CuSO4, ZnSO4, Fe(NO3)3 Nhận xét: Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa học:  Đồng thời điều kiện sau: - Các điện cực phải khác chất Có thể cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất Kim loại điện cực chuẩn nhỏ cực âm - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li  Khi đã thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh sẽ bị ăn mòn Câu 159: Cho phát biểu sau: Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng Chỉ có ankin tác dụng với nước điều kiện thích hợp tạo sản phẩm anđehit Trong phản ứng metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm sinh có etan Có chất có cơng thức phân tử C 6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo sản phẩm Tất ankan nhẹ nước Tách nước từ ancol mạch cacbon không phân nhánh thu tối đa anken Số phát biểu sai là: A B C D Lời giải Đáp án D Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng (Sai: Chỉ có ankin đầu mạch có phản ứng ) Chỉ có ankin tác dụng với nước điều kiện thích hợp tạo sản phẩm anđehit (Đúng ankin có số C >2 thi sản phẩm xê tơn theo quy tắc cộng) Trong phản ứng metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm sinh có etan (Đúng theo sách giáo khoa) Có chất có cơng thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo sản phẩm Sai Muốn có sản phẩm C6H12 phải có cấu trúc đối xứng mà C6H12 có chất có cấu CCC = CCC (2 chat ) CC (CH ) = C (CH )C tạo đối xứng Tất ankan nhẹ nước (Đúng trộn tất ankan vào nước chúng tách lớp nên ) Page 73 Tách nước từ ancol mạch cacbon không phân nhánh thu tối đa anken (Sai ancol no có nhiều (2cis tran) nhiên ancol khơng no có liên kết đơi mạch sẽ khơng thu được anken ) Nhận xét:  Ankin đầu mạch mới phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa AgNO3 / NH CH ≡ C − R  CAg ≡ C − R ↓ → Riêng axetilen có thể thế 2H ở liên kết ba đầu mạch bằng 2Ag AgNO3 / NH CH ≡ CH  CAg ≡ CAg ↓ →  Tách H2O ancol no đơn chức, mạch hở thì mới thu được anken và ngược lại anken hợp nước sẽ thu được ancol no, đơn chức, mạch hở Câu 160: Phương pháp sau dùng để điều chế C2H5OH phịng thí nghiệm: A Cho C2H5Br tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng B Cho etilen tác dụng với nước, xúc tác axit, đun nóng C Lên men glucozơ D Cho CH3CHO tác dụng với H2, xúc tác Ni, đun nóng Lời giải Đáp án A A Cho C2H5Br tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng B Cho etilen tác dụng với nước, xúc tác axit, đun nóng (Trong cơng nghiệp) C Lên men glucozơ (Trong công nghiệp) D Cho CH3CHO tác dụng với H2, xúc tác Ni, đun nóng Nhận xét:  Về nguyên tác A D dùng điều chế PTN được.Tuy nhiên A dễ dàng  Nguyên tắc điều chế phòng thí nghiệm là dụng cụ đơn giản, nhanh; còn công nghiệp dụng cụ phức tạp Câu 161: Phát biểu sau đúng: A Trùng hợp isopren ta cao su thiên nhiên B Cao su lưu hóa polime tổng hợp C polietilen, PVC, teflon, nhựa rezol, thủy tinh plexiglas polime dùng làm chất dẻo D Cao su buna có tính đàn hồi độ bền cao cao su thiên nhiên Lời giải Đáp án C A Trùng hợp isopren ta cao su thiên nhiên (Sai gần giống cao su thiên nhiên) B Cao su lưu hóa polime tổng hợp (Sai bán tổng hợp đầu vào polime) C polietilen, PVC, teflon, nhựa rezol, thủy tinh plexiglas polime dùng làm chất dẻo D Cao su buna có tính đàn hồi độ bền cao cao su thiên nhiên (Sai nhỏ hơn) Nhận xét: Về polime  Khái niệm: polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với tạo nên  Phân loại - Theo nguồn gốc ta phân biệt polime thiên nhiên có nguồn gốc từ thiên nhiên (cao su, xenlulozơ); polime tổng hợp người tạo nên polietilen, nhựa phenol – fomanđêhit,… và polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một số polime thiên nhiên) xenlulozơ trinitrat, tơ visco - Theo cách tổng hợp : polime trùng hợp và polime trùng ngưng Page 74 - Theo cấu trúc: polime mạch không nhánh amilozơ và mạch phân nhánh amilopectin, glicogen…; mạng không gian nhựa bakelit, cao su lưu hóa… Câu 162: Cho chất rắn sau: Al 2O3, CrO, Mg, Zn, Fe(NO3)2, CuSO4, Be Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A B C D Lời giải Đáp án C Al2O3, Zn, Fe(NO3)2, Be Nhận xét: NO3− H+  Chú ý môi trường có tính oxi hóa mạnh tương tự HNO3  Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) gồm các kim loại trước hidro dãy điện hóa, bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu,  Tác dụng với kiềm (NaOH, KOH, ) gồm kim loại có hidroxit lưỡng tính Be, Al, Zn, và các axit, cation có tính axit Câu 163: Cho phát biểu sau: Các hợp chất có từ đến 49 liên kết -CO-NH- gọi peptit Dung dịch peptit có mơi trường trung tính Các aminoaxit có vị Benzylamin amin thơm Tính bazơ giảm dần theo dãy: C 2H5ONa > NaOH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NHCH3 > C6H5NH2 Số phát biểu là: A B C D Lời giải Đáp án C Các hợp chất có từ đến 49 liên kết -CO-NH- gọi peptit (Sai peptit phải liên kết -CO-NH- α aminoaxit bạn nhé.Chỗ nguy hiểm đấy) Dung dịch peptit có mơi trường trung tính (Sai phụ thuộc aminoaxit) Các aminoaxit có vị (Chuẩn) Benzylamin amin thơm (sai) Tính bazơ giảm dần theo dãy: C2H5ONa > NaOH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NHCH3 > C6H5NH2 (Chuẩn) Nhận xét :  Peptit là hợp chất cấu tạo từ đến 50 đơn vị các α α α - aminoaxit ( đến 49 liên kết –CO-NH- của -aminoaxit)  Các - aminoaxit có thể có nhóm NH2 và COOH hoặc nhóm NH2 và COOH hoặc 2COOH và 1NH2 Như vậy môi trường của peptit phụ thuộc vào quan hệ số nhóm COOH và NH2  Amin thơm là amin có N gắn trực tiếp vào vòng benzen Câu 164: Cho phản ứng: o (1) O3 + dung dịch KI → (6) F2 + H2O t  → to (2) MnO2 + HCl đặc  → (7) H2S + dung dịch Cl2 → Page 75 o (3) KClO3 + HCl đặc t  → (8) HF + SiO2 → o (4) NH4HCO3 o t  → (9) NH4Cl + NaNO2 t  → o t  → (5) Na2S2O3 + H2SO4 đặc Số trường hợp tạo đơn chất là: A B Lời giải Đáp án A (10) Cu2S + Cu2O → C D o (1) O3 + 2KI +H2O→ 2KOH + O2 + I2 (6) 2F2 + 2H2O t  → to (2) MnO2 + 4HCl đặc 3H2  → O2 + 4HF o MnCl2 + Cl2 +2H2O (3) KClO3 + 6HCl đặc t  → 3Cl2 + KCl + o (9) NH4Cl + NaNO2 t  → N2 + NaCl + 2H2O o t  → (5) Na2S2O3 + H2SO4 đặc Na2SO4 + S + SO2 + H2O (10) Cu2S + 2Cu2O → 6Cu + SO2 t NH HCO3  NH + CO2 + H 2O → (4) H S + 4Cl2 + H 2O  8HCl + H SO4 → (7) HF + SiO2  SiF4 + H 2O → (8) Nhận xét: Nói chung những bài tập dạng này cần phải viết được phương trình và chú ý không cần cân bằng Câu 165: Cho dãy chất sau: CH3Cl, CH2=CHCl, CH2=CHCH2Cl, CH3Br, CH2=CHCH2Br, C6H5Cl Số chất dãy tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 dư, đun nóng là: A B C D Lời giải Đáp án B CH3Cl, CH2=CHCH2Cl, CH3Br, CH2=CHCH2Br Nhận xét: Khả phản ứng của dẫn xuất halogen sau CH2 = CH – CH2X > CH3 – CH2 – X > CH2 = CH – X Như vậy X liên kết với cacbon liên kết với cacbon nối đôi là khả phản ứng cao nhất; X liên kết trực tiếp với C nối đôi là khả phản ứng thấp nhất, trường hợp này điều kiện phản ứng khắc nghiệt nhất Câu 166: Cho phản ứng sau: X + H2 (Ni, t0) → Y Y + axit Z (H2SO4, t0) → Este có mùi chuối chín Biết X hợp chất no, mạch hở Tên thay X là: A isopentanal B 3-metylbutanal C anđehit isovaleric D 2-metylbutanal Lời giải Đáp án A Nhận xét: Page 76  Este thường có mùi thơm dễ chịu, chẳng hạn isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,  Ở chú ý công thức của ancol isoamylic là CH3-CH(CH3)-CH2-CH2OH; axit isovaleric là CH3-CH(CH3)-CH2-COOH Câu 167: Thực thí nghiệm sau: Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng Sục khí H2S vào dung dịch nước clo Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2 Thổi oxi qua than đốt nóng đỏ Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4 Sục khí clo vào dung dịch NaBr Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2 ) Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối ln có đơn chất là: A B C D Lời giải Đáp án D Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng Chưa Mg + S → MgS t Mg + SO2  2MgO + S → t Mg + S  MgS → Sục khí H2S vào dung dịch nước clo (Khơng tạo hỗn hợp axit) H S + 4Cl2 + H 2O  HCl + H SO4 → Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom (Khơng tạo hỗn hợp axit) SO2 + Br2 + H O  HBr + H SO4 → Nhiệt phân hồn tồn muối Sn(NO3)2 Chuẩn thu O2 t Sn( NO3 )  SnO2 + NO2 + O2 → Thổi oxi qua than đốt nóng đỏ Khơng.vì thu CO CO2 t C + O2  CO2 → 2C + O2  2CO → Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4 Chuẩn Thu Br2 10 FeBr2 + KMnO4 + 24 H SO4  Fe2 ( SO4 )3 + 3K SO4 + 10 Br2 + MnSO4 + 24 H 2O → Sục khí clo vào dung dịch NaBr Chưa Cl2 + Br2 + H2O cho hỗn hợp axit Cl2 + NaBr  NaCl + Br2 → 5Cl2 + Br2 + H 2O  10 HCl + HBrO3 → Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2 ) Chuẩn thu O2 MnO2 ,t KClO3  KCl + 3O2 → Nhận xét: Nói chung những bài về số phát biểu đúng, số phản ứng tạo đơn chất nếu mà chú ý có thể dự đoán được phản ứng, còn lại hầu là phải nắm chắc phản ứng Câu 168: Caroten (chất màu vàng da cam có củ cà rốt) có cơng thức phân tử C 40H56 không chứa liên kết ba Khi hiđro hố hồn tồn caroten thu hiđrocacbon có cơng thức phân tử Page 77 C40H78 Biết hợp chất thiên nhiên khơng chứa vịng ba cạnh Số vịng số liên kết đơi phân tử caroten là: A vịng 11 nối đơi B vịng 13 nối đơi C vịng 11 nối đơi D vịng 13 nối đôi Lời giải Đáp án C C40 H 56 + kH  C40 H 78 → ⇒k = 78 − 56 = 11π C40 H 56 → ∑ π + v = 2.40 + − 56 = 13 → π = 11; v = → C Nhận xét: Công thức tính số liên kết pi và vòng của hợp chất là ⇒k =π+v =  X chứa C, H hoặc C, H, O X) 2C + − H ⇒k = π+v = (C, H tương ứng là số nguyên tử C, H có 2C + − H + N  X chứa C, H, N hoặc C, H, O, N (C, H tương ứng là số nguyên tử C, H có X) Câu 169: Có chất: Al; NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3; BaCl2; Na2HPO3 ; H2N-CH2-COOH ;NH2CH2COOCH3 Có chất vừa tác dụng với HCl,vừa tác dụng với NaOH? A B C D Lời giải Đáp án D Có chất: Al; NaHCO3, Cr(OH)3; H2N-CH2-COOH ; NH2CH2COOCH3 Nhận xét:  Chú ý : Muối Na2HPO3 muối trung hịa (khơng tác dụng với NaOH)  Chất lưỡng tính chất vừa tác dụng với HCl NaOH khác (Al ; Zn…) Chúng ta phải hiểu chất lưỡng tính là chất vừa axit, vừa bazơ tức là vừa có khả nhường và nhận proton ( H+)  Chú ý là tính axit nguyên tử H gắn với nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn F, O, S, Cl, Br, Do đó nhiều trường hợp số lần axit nhỏ số H Ví dụ axit lần axit axit lần axit Page 78 axit lần axit Câu 170: Cho nhận xét: (1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh tính khử mạnh (2) Phân tử SO2 có khả làm màu nước brom (3) Hiđro sunfua tác dụng với dung dịch NaOH tạo hai muối (4) Hiđropeooxit (H2O2) chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (5) O2 O3 cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa O3 mạnh O2 Số nhận xét đúng: A.2 B C D Lời giải Đáp án C (1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh tính khử mạnh.(Sai ) (2) Phân tử SO2 có khả làm màu nước brom Đ (3) Hiđro sunfua tác dụng với dung dịch NaOH tạo hai muối Đ (4) Hiđropeooxit (H2O2) chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Đ (5) O2 O3 cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa O3 mạnh O2 Đ Nhận xét:  H2SO4 đặc, HNO3 vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hóa mạnh Cl −1  HCl là axit mạnh, có tính oxi hóa yếu (H+), tính khử yếu ( ) vì Cl2 có tính oxi hóa mạnh  Br2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nhiều chất SO2 + Br2 + H O → HBr + H SO4 Ví dụ:  H2S là axit lần axit đó tác dụng với kiềm mạnh thì có thể tạo muối H S + OH − → HS − + H 2O H S + 2OH − → S 2− + H 2O  H2O2:  Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh ozon có tính oxi hóa mạnh oxi qua các phản ứng sau O3 + KI + H 2O → KOH + O2 + I O3 + KI + H 2O  → không phản ứng O3 + Ag → Ag 2O + O2 Page 79 O2 + Ag  → không phản ứng Câu 171: dd H2SO4 đặc Na2SO3 tt dd Br2 Cho hình vẽ sau: Cho biết phản ứng xảy eclen? A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C 2SO2 + O2 → 2SO3 D Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Lời giải Đáp án A Nhận xét:  Nói chung là hóa học là khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, đó lí thuyết phải được kiểm chứng bằng thực nghiệm  Đối với bài này chúng ta thấy là Na2 SO3 + H SO4  Na2 SO4 + SO2 ↑ + H 2O → SO2 + Br2 + H 2O  HBr + H SO4 → Câu 172: Nung nóng cặp chất bình kín : (1)Sn + O2 , (2) Fe2O3 + CO(k) , (3) Ag +O2(k) , (4) Cu + Cu(NO3)2 (r) ,(5) Al + NaCl (r), (6) Mg + KClO3(r) Các trường hợp xảy phản ứng oxi hóa kim loại là: A (2) ,(4) ,(5) B (1) ,(2) ,(3) ,(4) C (1) ,(4) ,(6) D (1) ,(2) ,(3) Lời giải Đáp án C (1)Sn + O2 (Chuẩn) (2) Fe2O3 + CO(k) (sai – khử oxit kim loại ) (3) Ag +O2(k) (Không phản ứng) (4) Cu + Cu(NO3)2 (r) (Chuẩn có O2) (5) Al + NaCl (r)(Khơng phản ứng) (6) Mg + KClO3(r) (Chuẩn có O2) Nhận xét:  Chú ý phản ứng và là t0 Cu ( NO3 )2  CuO + NO2 + O2 → t0 KClO3  KCl + O2 → O2 sinh sẽ oxi hóa kim loại  Chú ý oxi hóa kim loại tức phải có kim loại tham gia phản ứng, hiển nhiên kim loại phản ứng thì bị oxi hóa Câu 173: Cho phát biểu sau: (1) Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử ;(2) Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể ion ;(3) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử ;(4)Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử.(5) Cu thuộc loại tinh thể kim loại Số phát biểu là: A.4 B C D Lời giải Đáp án A (1) Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử ; (Đ) (2) Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể ion ; (Đ) (3) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử ; (S- tinh thể phân tử) Page 80 (4)Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử (Đ) (5) Cu thuộc loại tinh thể kim loại (Đ) Nhận xét: Nói chung những bài số phát biểu đúng các bạn phải nắm chắc kiến thức, cố gắng suy luận để chọn được đáp án đúng  → ¬  Câu 174: Cho cân sau: SO2+H2O H++HSO3- thêm vào dung dịch muối NaHSO4(khơng làm thay đổi thể tích ), cân sẽ: A Chuyển dịch theo chiều thuận B Không chuyển dịch theo chiều C Không xác định D Chuyển dịch theo chiều nghịch Lời giải Đáp án D: theo nguyên lý le chatelier − − NaHSO4 → Na + + HSO4 ; HSO4 → H + + SO4 − Chú ý thêm NaHSO4 vào thì Nhận xét: • Nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Khi hệ ở trạng thái cân bằng mà tác động vào hệ các yếu tố (nhiệt độ, áp suất, nồng độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác đợng • Đới với áp śt (áp suất chỉ đáng kể đối với chất khí, bỏ qua chất rắn và lỏng tức là coi hệ số chất rắn bằng 0) aAk + bBk € dDk + eEk Xét hệ - nếu a + b = d + e thì thay đổi áp suất cân bằng không chuyển dịch - nếu a + b > c + d thì tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch - nếu a + b < c + d thì tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận • Đối với nhiệt độ: aA + bB € dD + eE Xét phản ứng ∆H < (phản ứng tỏa nhiệt): tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ∆H > (phản ứng thu nhiệt): tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch • Đối với nồng độ: tăng nồng độ chất phản ứng cân chuyển dịch theo chiều thuận, ngược lại giảm nồng độ chất phản ứng cân chuyển dịch theo chiều nghịch; tăng nồng độ chất sản phẩm cân chuyển dịch theo chiều nghịch, giảm nồng độ chất sản phẩm cân chuyển dịch theo chiều thuận • Chú ý chất xúc tác khơng làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm thay đổi tốc độ phản ứng Câu 175: Số đồng phân este mạch hở,khơng nhánh,có cơng thức phân tử C6H10O4,khi tác dụng với NaOH tạo ancol muối là: A B C D Lời giải Đáp án D  H 3C − OOC [ CH ] COO − CH   H 3C − CH 2OOC − COO − CH − CH   H 3C − COO − CH − CH − OOC − CH  HCOO − CH − CH − CH − CH − OOCH 2 2  Nhận xét: Page 81 ... CH2=CH-CH2-, C6H5-(phenyl),…Nhóm không đẩy không hút là H Câu 72: Chất sau thể tính oxi hóa tham gia phản ứng? A F2 B AgBr C H2O D Cl2 Lời gia? ?i Chọn đáp án A A F2 Trong hợp chất có số OXH – nên có... thuộc khối lượng kết tủa thể tích CO2 Thể tích dung dịch Ba(OH) 0,1M tham gia phản ứng là: A 1lít B 0,5 lít C 0,25 lít D 0,75 lít Lời giải ♦ Nhìn vào đồ thị ta thấy nhánh lên tức lượng CO2 tăng lượng... bài hỏi đáp án nào không đúng thi? ? chỉ cần biết chắc chắn đáp án không đúng sẽ chọn ngay, không quan tâm các đáp án khác; còn bài hỏi đáp án đúng thi? ? biết chắc chắn

Ngày đăng: 03/06/2015, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 115: Ta tiến hành các thí nghiệm: MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1). Nhiệt phân KClO3 (2). Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (3) Nhiệt phân NaNO3(4). Cho FeS + HCl (5)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan