1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Tổng hợp lý thuyết hoá học ôn thi THPT quốc gia 2018

52 946 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 10,47 MB

Nội dung

Chat dién li: Chat dién li la nhitng chất tan trong nước tạo thành dung dịch dân điện được.. Giải thích tính dẫn điện của dung dịch chất điện li: là do trong dung dịch của chúng có các t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

cœsEllg›

TAI LIEU ON THI THPTQG MON HOA HOC

NAM 2018

Biên soan : NGUYEN HUU TRONG

(Luw hanw nov bo)

Bién soan:Nguyén Hiru Trong-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com

Trang 2

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

&Òi 2 Bién soan:Nguyén Hiru Trong-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com

CHUONG †: SỰ ĐIỆN LH assiodoiioiiongisdassesse jsÿt6i64469616ố6630120050854664961646G004G000:30616/03388 4 CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO SAEGbM0295008.6008) ° (òàkgEiSiEVES061810044G0/080ã8062651850055 5

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 12 CHUONG 4’: DAI CUONG VE HOA HOC HUU CO ¬.- ,ÔỎ 13

0:00/9)190128:0:)).(0/0\(0:9)8.4:0) i00 0087 15

CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL 5-5 5< se cseoecsessesessee 18

1; GIU CO cung ion 3S050062464610615uG64503600460548642500ã xe j4016i6635084x603190040054464340618u/6645034014664g6t3 22

3, ERUCTO FC Gan ng666006602060554016x6E63368016046104 308406 _—-= - 23

CHƯƠNG 12 : AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN ÿ80E07340055016g06034300605308990010160337001608108 25

CHUONG 13 POLIME VA VAT LIEU POLIME 28

CHUONG 15: KIM LOAI KIEM ¬ ÔỎ „ 33 CHUONG 16: KIM LOAI KIEM THO ¬ ÔỎ 34

CHƯƠNG 17 : NHÔM sesessuesnessessenessessssessessesscacencensassnesnssusaesseenesesacenesasessseeneess 36

CHHG SG AW rics sasscsszsescncsnscatsasscan zeus i sich 38

CHUONG 20: DONG & HOP CHAT DONG 42 CHƯƠNG 21:NHẬN BIẾT MỘT SÓ ION TRONG DUNG DỊCH 43 CHUONG 22 :HOA HOC VA VAN DE PHAT TRIEN KINH TE 44

CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC 45-50

Trang 3

> Nhằm giúp các em học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản môn Hoá học ở

chương trình học

# Anh biên soạn quyền : “TÀI LIỆU ÔN THỊ THPTQG NĂM 2018”

+ Nguồn tham khảo: Các đầu sách hoá „ internet, tài ; tài liệu ôn thi các trường trên cả

nước và sự hỗ trợ nhiều bạn

Tao diéu kiên :

Các em thuận lợi trong việc ôn thi;

Khi ôn thi đỡ mất thời gian và công sức ghi chép;

Hiệu quả cho kì thi sắp diễn ra;

Đạt điểm cao nhất có thẻ

+ Đây là lần đầu tiên anh soạn và đã rất cô gắng, song cũng không tránh nhiều thiếu

sót Anh mong sự đóng góp của các em đề có một tài liệu hay hơn nữa I!I

Mọi phản ánh và đóng góp xin gửi về:

Gmail: nhtrongulaw@gmail.com

Facebook: Nguyen Huu Trong

Chúc các em có một mùa thi tốt và đạt kết quả cao/./

Trang 4

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

CHUONG 1: SU DIEN LI

1 Chat dién li: Chat dién li la nhitng chất tan trong nước tạo thành dung dịch dân điện được

Muối, bazơ và axit thuộc loại chất điện li

2 Chất không điện li:Là những chất mà dung dịch không dẫn điện được Dung dịch rượu etylic, đường saccarozơ là những chất không điện li

Giải thích tính dẫn điện của dung dịch chất điện li: là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phan mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion

3 Sự điện li: Sự điện l¡ là sự phân l¡ thành ion dương và ion âm của phân tử chất điện l¡ khi tan trong nước Sự điện l¡ được biểu diễn bằng phương trình gọi là phương trình điện Ì¡

Axit | >Hidro Và gốc axit

Muối >kim loại (NH¿”)“ gốc axit

4 Chất điện li mạnh Chất điện li yếu

Chất điện li mạnh là chất phân li gần như hoàn toàn VD: HCI, HNO:, H;SO¿, NaOH, KOH,

Ba(OH)›

Chất dién li yếu là chất chỉ phân li một phân số phân tử hòa tan, phân còn lại vẫn tôn tại đưới

dang phan tu VD: H2S, CH;COOH

5 Axit, bazo va mudi theo A-ré-ni-ut

Nhu da biét, axit là những chất mà phân tử gôm hiđro liên kết với gốc axit, bazơ là những chất

mà phân tử gồm cation kim loại liên kết với anion hiđroxit Dựa vào quá trình điện li của axit và bazo, có thê định nghĩa chúng như sau : axit là những chất khi tan trong nước thì tạo thành ion

HỶ ; bazơ là những chất khi tan trong nước thì tạo thành ion OH Định nghĩa này mô tả đúng hiện tượng nhưng không nêu lên được bản chất của axit, bazơ và vai trò của nước

Khái niệm về pH: Nếu biểu diễn nông độ ion H” của dd dưới dạng hệ thức như sau: [ H”]=10

* (mol/l)

thì số frị a được coi là pH của dung dịch, hay pH = a

[H”](M) 10" 102 103 10! 105 105 lo” 10° 10? 16° 10" 16" 10°? 10"

Căn cứ vào thang pH ta có thể kết luận :

- Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính có pH = 7

- Dung dịch axit có pH < 7, càng nhỏ nêu độ axit càng lớn

- Dung dịch bazơ có pH > 7, càng lớn nếu độ bazơ càng lớn

Cách xác định pH

Thông thường pH được xác định băng chất chỉ thị màu, đó là những chất thay đổi màu tùy

theo giá trị pH của dung dịch Thí dụ, quỳ tím đổi màu hồng khi pH < 5, không đổi màu khi pH

= 7, và đôi thành màu xanh khi pH > § ; phenolphtalein không màu khi pH < 8, có màu đỏ tím trong khoảng pH từ 8-10, và đổi thành màu đỏ khi pH > 10 Người ta còn pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất chỉ thị, mà màu thay đổi từ pH = 1 đến pH = 14 Khi cần xác định chính xác pH người

Căn cứ vào thang pH ta có thể kết luận :

- Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính có pH = 7

- Dung dịch axit có pH < 7, càng nhỏ nêu độ axit càng lớn

Biên soạn:Nguyễn Hứu Trọng-01264524997-nhtrongulaw(@gmail.com

Trang 5

- Dung dịch bazơ có pH > 7, càng lớn nếu độ bazơ càng lớn

Cách xác định pH: Thông thường pH được xác định băng chất chỉ thị màu đó là những chất thay đổi màu tùy theo giá trị pH của dung dịch Thí dụ, quỳ tím đổi màu hông khi pH < 5, không đổi màu khi pH = 7, và đổi thành màu xanh khi pH > 8§ ; phenolphtalein không màu khi pH < 8, có màu đỏ tím trong khoảng pH từ 8-10, và đổi thành màu đỏ khi pH > 10 Người ta còn pha chế hỗn hợp gôm nhiều chất chỉ thị, mà màu thay đổi từ pH = 1 đến pH = 14 Khi cần xác định chính xác pH người ta dùng máy đo pH

Tính axit bazơ của dung dịch muối:

CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO

Phân nhóm chính nhóm V gồm năm nguyên tố ghi trong bảng dưới đây :

Ta sé chỉ nghiên cứu hai nguyên tô quan trọng là nitơ và photpho

I Tinh chất của nitơ N;: là một chất khí không màu, không mùi, không vị, chiếm khoảng 4/5 thê tích không khí và nhẹ hơn không khí tan rất ít trong nước, hóa lỏng ở -195.8°C và

hóa răn ở -210%C Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp

1 Tác dụng với hidro ở Ÿ trên 400°C có Ni làm xúc tác

phản ứng trực tiếp cua N> va O2): N20 N2O3, N20;

3 Điều chế và ứng dụng của nitơ

-Trong CN người ta có điêu chê N; bằng cách cất phân đoạn không khí lỏng Hạ nhiệt độ xuống rất thâp để không khí hóa lỏng Sau đó nâng nhiệt độ lên dần đến —196”C thì N; sôi và bay lên,

-Trong PTN N; tinh khiết để nghiên cứu, được điều chế băng cách đun nóng dung dich amomi

nitrit bão hòa (NH¿NO; là muối của axit nitrơ HNO›): NH¿NO; > 2H:O + N>

II Một số hợp chất của Nitơ

1 Amoniac NH; là một chất khí không màu mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí Có thể

thu amoniac băng cách đây không khí Amoniac hóa lỏng ở -34°C và hóa rắn ở -78°C, tan được nhiều nhất trong nước

Tinh chất hoá học của amoniac: Dung dịch NH; có tác dụng làm cho phenolphtalein tir không màu chuyên thành màu đỏ tím, làm cho quỳ tím đôi thành màu xanh

a Sự phân húy: Amoniac phân hủy ở nhiệt độ 600-700”C và áp suất thường 2NH;

N;+ 3H;

dich bazo yéu

c Tac dung véi axit NH; +HCl > NHyCl ~ Amoniac la mét bazo

d Tác dụng với chất oxi hóa

Biên soạn: Nguyễn Hứu Trọng-01264524997-nhtrongulaw(@gmail.com

Trang 6

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

O›

Khi có chất xúc tác và ở nhiệt độ 850°C: 4NH; + 5O; > 4NO + 6H;O + Q

_b) Tác dụng với Cl› Dẫn khí NH; vào binh khi Cl, NH; tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có khói

trăng

2NH; + 3Cl; > 6HC| +N: > NH; cháy trong Cl; tạo khói trắng là những hạt nhỏ tinh

thé NH,CI

e Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđroxit là chất không tan

VD 3NH; + 3H2O + FeCl; > Fe(OH)3 + 3NH4CI

2 Muối amoni: Cing nhu cac mudi natri, mudi kali , tat cac mudi amoni déu tan Trong

dung dịch, muối amoni điện li gần như hoàn toàn NHsNO; > NH,” + NO;

a Phản ứng trao đổi ion: (NH4)zSO¿ + 2NaOH > 2NH:[' + 2HzO + Na;SO¿

Hay NH¿” +OHF > NH;:+ H;O

Dựa vào tính chất này đề nhận biết ion amoni và điều chế NH; trong phòng thí nghiệm

b Phản ứng phân hủy: Muối amoni dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Tam quan trong cua amoniac: NH3 co nhiều ứng dụng, đặc biệt trong nông nghiệp Dung dịch amoniac có thể dùng trực tiếp làm phân bón Từ amoniac có thê điều chế ra các muối amoni mà ứng dụng chủ yêu là phân bón Ngoài ra, còn điều chế được HNO: và nhiều hóa chất khác như ure, xoda

3 Axit nitric: HNO;

a Tinh chất vật lí: là một chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí âm, sôi ở khoảng 86°C Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào, khi đun nóng HNO: phân hủy sinh ra H;O, NO; và O› Ngay ở nhiệt độ thường nó đã phân hủy một phan, do vay HNO; thuong có màu

vàng do có lẫn NO› Dung dịch đặc nhất có nồng độ là 68% Axit nitric dễ gây bỏng và có tác

dụng phá hủy da, giấy, vải

b Tính chất hoá học của axit nitric

bị Tính chất axit: Dung dịch HNO; có các tính chất đặc trưng của dd axit: (5tính chat

cơ bản)

bạ Tính chất oxi hóa mạnh

a) Với kim loại: oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Pt và Au

Cu + 4H” +4NO; > Cu” +2NO:” + 2NO; + 2H;O (HNO: loãng thì khí bay ra là

NO)

dung dịch HNO) đặc và nguội không tác dụng với Fe và Al

b) Với phi kim: Dung dịch HNO: có thể oxi hóa một số phi kim như S, C, P các

phi kim bị oxi hóa tới mức cao nhất Thí dụ, cho từng giọt dung dịch HNO: đặc vào than đung nóng, than bùng cháy

4HNO; + C > 2H20 + CO; + 4NO; Than bùng cháy

6HNO; + S > H;SO¿ + 6NO; + 2HạO Lưu huỳnh tan nhanh

Điều chế axit nitric

PTN: Cho dung dịch H;SO¿ đặc tác dụng với dung dịch muối nitrat thí dụ NaNO; va dun nóng nhẹ :

(Dé thu duge HNO3, ngudi ta chung cat dung dich trong chan khéng)

Cho nitơ oxit hóa hợp với oxit của không khí ở nhiệt độ thường 2NO + O; > 2NO;

Tiếp theo, cho nitơ đioxit hóa hợp với nước trong điều kiện có oxi 4NO; +O; +2H;O > 4HNO;

Bang phương pháp này để điều chế được dung dịch HNO; khoảng 50%

Biên soạn:Nguyễn Hứu Trọng-01264524997-nhtrongulaw(@gmail.com

Trang 7

* *Tam quan trong cua axit nitric: là một trong những hóa chat cơ bản được dùng vào việc san xuất các muối nitrat (muối này có nhiều ứng dụng mà chủ yếu là làm phân bón hóa học), thuốc

nô, phẩm nhuộm và dược phẩm

4 Muối nitrat: Muối nitrat là muối của axit HNO:: NaNO3, Ca(NO¿), Fe(NO:); , AgNO: Ở thể răn, muối nitrat là những tinh thê ion Tat cả các muối nitrat đều tan trong nước

và là những chất điện li mạnh Đề nhận biết dung dịch muối nitrat, người ta cho Cu + HCldd:

3Cu + 8H” +2NO; => 3Cu”” + 2NOT (hóa nâu) + 4H20

Khi nung nóng, muối nitrat bị phân hủy Muối của những kim loại mạnh thì phân huỷ thành nitrat và oxi, Muối của một số kim loại thì phân hủy thành oxit kim loại, nitơ đioxIt và XI

Vì vậy, ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung, câp oxi, và là những chất oxi hoá mạnh Cho muôi nitrat vào than nóng đỏ, than bung chay Hon hợp muối nitrat và chất hữu co dé dang bat cháy và cháy mạnh Thuốc súng đen là hỗn hợp gom 75% KNO3, 10% S va 15% C

II Tính chất của photpho

Hai dạng thù hình quan trọng của nguyên to photpho là photpho trăng và photpho đỏ

1 Photpho trăng là khối trong suốt trông giông như sáp, có câu trúc mạng tinh thê lập phương, trong tinh thê các nguyên tử P liên kết với nhau thành từng “đơn vị cấu trúc” gồm 4 nguyên tử

năm ở bốn đỉnh của một hình tứ diện đều Mỗi nguyên tử P có ba liên kết cộng hóa trị với ba

nguyên tử P khác P trắng mềm, dễ nóng chảy(44°C), dễ bay hơi (sôi ở 287C) không tan trong

nước, nhưng tan trong một số dung môi không cực như benzen Ptrắng rất độc Hơn nữa nó lại rat dễ gây bỏng Vì vậy phải hết sức cẩn thận khi dùng Ptrăng

2 Photpho đỏ là một chất bột màu đỏ, có cầu trúc phức tạp Nguyên tử P nào cũng có ba liên kết với nguyên tử P lân cận Do cấu tạo như vậy, Pđỏ khó nóng chảy hơn, trong khoảng từ 500°

C đến 600”C nó mới từ từ hoá lỏng, và nêu thực hiện dưới áp suất cao nó sẽ thăng hoa Pđỏ không tan trong bất kì dung môi nào Khác với Ptrắng, Pđó không độc Dưới tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng Ptrăng chuyên dân thành Pđỏ Ngược lại, khi nung nóng dưới áp suất cao làm cho Pđỏ thăng hoa, rồi để nguội thì hơi của nó ngưng tụ lại thành Ptrăng

3 Tính chất hoá học của photpho

a Đặc trưng cho tính hoạt động của photpho là khả năng dễ bị oxi hóa Photpho tác dụng dễ

dàng với O; và bị oxi hóa tới mức cao nhất +5 4P + 5O; > 2P;O;

Ngay ở điều kiện thường Ptrăng đã bị oxi hóa từ từ bởi oxi của không khí (để bảo quản Ptrắng

phải ngâm nó trong nước) Sự oxi hóa chậm này kèm theo ánh sáng phát ra, màu lục nhạt, nhìn thây được khi ở trong tối Trong trường hợp này, năng lượng của phản ứng không phát ra dưới dạng nhiệt như đa số các phản ứng khác mà dưới dạng ánh sáng Hiện tượng như thê được gọi là

sự phát quang hoá học Nhiệt độ trên 40°C, Ptrăng tự bốc cháy trong không khí

Pđỏ không bị oxi hóa trong điều kiện thường (do đó không có hiện tượng phát quang) Nó chỉ bóc cháy trong không khí khi đun nóng tới 250°C Pcũng tương tác dễ dàng với các phi kim khác như halogen, lưu huỳnh cho những sản phẩm trong đó nó có số oxi hóa dương (photpho bị oxi hóa) Ngoài ra, photpho còn có thể bốc cháy trong những chất oxi hóa mạnh

b Trong trường hợp chất với kim loại và hidro như Ca3P2, Zn3P> , PH3, photpho c6 s6 oxi hoa —3 PH3, photphin la mot chat khi rat déc, so voi NH3, PH; kém bén hon, cu thé la PH; rat kho ,điều chế trực tiếp được bằng phản ứng giữa P và H; PH; lại dễ bị oxi hóa hơn Ở nhiệt độ

Nếu có lẫn hợp chất điphotphin P;H¿ thì PH; tự bốc cháy ngay trong không khí ở điều kiện thường (tính chất này giải thích một hiện tượng đôi khi gặp ở nghĩa địa nơi có PH; thoát ra từ những tử thi đang thôi rữa mà vì mê tín người ta cho rằng đó là “ma trơi”)

c Ứng dụng và điều chế photpho

- Phần lớn P được dùng đề điều chế axit photphoric theo sơ đô: PL: PO; L: H;PO¿ Pđỏ được dùng đề chế tạo diêm Thuốc gắn ở đâù que diêm gồm một chất oxi hóa như KCIO: hay

KNO; ., một chất dễ cháy như S và keo dính Thuốc quét bên cạnh hộp diêm là bột photpho

Biên soạn:Nguyễn Hứu Trọng-01264524997-nhtrongulaw(@gmail.com

Trang 8

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

đỏ và keo dính Để tăng độ cọ sát còn thêm bột thủy tỉnh nghiền mịn vào cả hai thứ thuốc trên Khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc ở hộp diêm, Pđỏ nóng lên và gặp chất oxi hóa nó liền bốc

cháy, làm cho lưu huỳnh bắt cháy rồi que diêm băng gỗ cũng cháy theo

- Vì hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên photpho không tồn tại ở dang tự do, chi

thây ở dạng canxi photphat Caz(PO¿)s, có trong hai loại quặng là apatit và photphoric Nước ta

có cả hai loại quặng này, đặc biệt quặng apatit với thành phan chinh 1a 3Ca3(PO,4)2 CaF> voi trir luong rat lớn ở Lào Cai

Trong công nghiệp người ta điều chế photpho bằng cách nung trong lò điện hỗn hợp gồm canxi photphat, silic đioxit (cát) và than

IV P;Os và axit photphoric HạPO;,

1 P;Os, oxit tương ứng của HạPO¿: là một chất rắn, màu trắng, thăng hoa ở 359C PzOs rất háo nước, vì vậy nó được dùng làm chất khô Khi tương tác với nước vừa đủ, nó tạo nên axit photphoric:

P20; + 3H2O > 2H;PO¿

Trong PzO; và H;PO¿, P có số oxi hóa +5 Khác với nitơ, photpho có độ âm điện nhỏ nên bền

hơn ở mức +5 Do vậy, H;PO¿ và PaOs khó bị khử, không có tính chat oxi hoa nhu HNO;

2 Tinh chat vật lí của axit phofphoric

H;PO¿ là một chất rắn, không màu, nóng chảy ở 42.5 °C No dé chay nước (hút hơi nước trong

không khí ầm), và tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào

3 Tính chất hoá học của axxit photphoric

a H3PO, 1a mét triaxit, nó có thé cho mot, hai hay ba proton

b H3PO, là một axit trung bình, nó yêu hơn so với các axit HCI, H;SO¿, HNO: Trong dung dịch, H;PO¿ điện l¡ theo ba nắc và ngay nac | cũng chỉ điện li một phan, ở nắc 2, nắc 3 sự điện li

lại càng yếu hơn Các phương trình điện li :

HạPO, % HÌ + H;PO,; H;ạPOr S H' + HPO”; HPO¿~” 5 HỈ + A

Trong dung dịch H;PO¿, ngoài những phân tử H;PO¿ còn có các ion H”, H;PO,r, HPO,

PO,

Dung dich H:PO¿ có các tính chất hóa học của dung dịch axit Cụ thê là, dung dịch H;PO¿ có tác dụng lên chất chỉ thị màu Dung dịch H;PO¿ tác dụng với dung dịch bazơ và oxit bazơ Trong các tương tác này, tuỳ theo lượng của H;POx và lượng chất tác dụng sẽ cho những sản phẩm muối trung hoà hay muối axit Thí dụ : nêu tỉ lệ n HyPO¿ : n NaOH = I:1, thì ta có phương trình: H:PO¿ + NaOH > NaH;PO¿ + HạO hay H” + H;PO," + Na” +OH” > Na” +HạPO¿ + HạO

H;PO¿ có thể tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn so với hiẩro và cho khí Hạ

bay ra

4 Muối photphat: co 3 mudi: mudi trung hoà và 2 muối axit (hidrophotphat và đihiđrophotphat) Tất cả các muối trung hoà và muôi axit của kim loại kiềm và amoni đều tan trong nước Với các kim loại khác chỉ muối đihiđrophotphat là tan được, ngoài ra đều không tan hoặc tan ít trong nước

5 Điều chế và ứng dụng của axit photphoric

Trong công nghiệp, người ta điều chế H:PO¿ bằng cách cho dung dịch HaSO¿ đặc có dư tác dụng với canxi photphat Cas(PO¿); tán nhỏ ( lây từ quặng apatit hoặc quặng photphorit):

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 > 2H3PO4 + 3CaSO,

CaSO, tan ít nên kết tủa lắng xuống, H;PO¿ còn lai trong dung dich H3PO, diéu ché dugc, dùng đề sản xuất phân bón hoá học (phân lân)

6 Phân đạm: cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO; va ion amoni NH¿” Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protit thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển mạnh, nhanh, cánh lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả Phân đạm được đánh giá theo

tỉ lệ % về khối lượng của n.tồ N

Biên soạn:Nguyễn Hứu Trọng-01264524997-nhtrongulaw(@gmail.com

Trang 9

a Phan dam amoni: NH¿CI, (NH¿);SO¿, NH¿NO; Các muôi này được điều chế từ amoniac

và axit tương ứng Muối amoni có dạng tính thể nhỏ không màu (để phân biét, (NH4)2SO4 thường được nhuộm màu xanh) và rất dễ tan Muối amoni có khả năng làm cho đất chua thêm (có pH < 7), do đó chỉ thích hợp cho loại đất ít chua, hoặc đã được khử chua từ trước (dùng

CaCO; hoe CaO) Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bị phân hủy cho NH;

bay ra Do vậy, việc bảo quản phân đạm amoni cần đề nơi thoáng mát và tránh lẫn với các chất

bazơ (vôi sông, vôi tôi ) (NH¿)sSOx và NH¿NO): thuộc loại phân đạm được dùng phô biến ở

trên thế giới Amoni nitrat có tỉ lệ % N cao (35%), tuy nhiên nó dễ chảy nước (do hút hơi nước

trong không khí âm) và đóng cục, không thích hợp với điều kiện không khí có độ âm thường khá

cao ở Việt Nam

b Phân đạm ure(NH;);CO: là loại phân đạm tốt nhất hiện nay, có %N rất cao(463%), không

làm thay đôi độ axit-bazơ của đất do đó thích hợp với nhiều loại đất trông Có nhiều phương pháp để tông hợp ure, thường là từ NH; và CO; (ở nhà máy phân đạm Hà Bắc, tổng hợp ure theo phương pháp này) Trong đất, ure biến đổi lẫn thành amoni cacbonat theo phản ứng sau: (NH;)zCO + 2HzO>(NH¿);CO: Nhược điểm của ure là dễ chảy nước, tuy ít hơn so với muối nitrat, vì vậy phải bảo quản ở nơi khô ráo

c Phân đạm nitrat Đó là các muối nitrat: NaNO;, Ca(NO:)s Các muối này được điều chế

từ axit nitric và cacbonat kim loại tương ứng Phân đạm nitrat dễ chảy nước, khó bảo quản

7 Phân lân: cung cấp photpho hóa hợp cho cây dưới dạng ion photphat PO” Phân lân đặc biệt cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng, nó thúc đây các quá trình sinh hóa, quá trình trao đổi chất và năng lượng của thực vật, có tác dụng làm cho cây trông cứng cáp, cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng PzO; tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó Nguyên liệu để chế biến phân lân là quặng apatit và

photphorit, có thành phân chính là Ca;(PO4)2

a Phân lân tự nhiên: Có thê dùng trực tiếp bột quặng photphat làm phân bón Ca;(PO¿)› tuy không t tan trong nước nhưng tan được trong một sô axit hữu cơ có sẵn trong đất, hoặc được tiệt ra từ rễ một loại cây Vì vậy bột quặng photphat chỉ được dùng ở những vùng đất chua hoặc một số loại cây nhất định Về loại phân này, ở nước ta sản xuất phố biến dạng phân lân nung chảy Cách điều chế Phân lân nung chảy: Trộn bột quặng photphat và loại đá có magie(VD đá bạch vân còn gọi là đolomit CaCO;.MgCO:) đã đập nhỏ, rồi nung ở nhiệt độ cao, trên 1000°C Sau đó làm nguội nhanh và tán thành bột Phân lân nung chảy có dạng tỉnh thê nhỏ màu xanh, hơi vàng, trong như thuỷ tinh nên gọi là phân lân thuỷ tinh

b Supephotphat: Thông thường gọi là supe lân, dạng bột màu trắng xám hoặc sẵm, với thành phân chính là muối tan được, đó là Ca(H;PO¿)s Có hai loại là supe lan don và supe lân kép a) Supephotphat đơn: Trộn bột quặng photphat với dung dịch axit sunfuric đặc, phản ứng sau

Phản ứng tỏa nhiệt làm cho nước bay hơi Người ta thêm nước vira du dé mudi CaSO, két tinh thành muối ngậm nước: CaSO¿ 2H;O (thạch cao) Supephotphat đơn là hỗn hợp của canxi đihiđrophotphat và thạch cao

b) Supephofphat kép: Trộn bột quặng photphát với axit photphoric, phản ứng sau đây xảy ra :

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 > 3Ca(H2PO4)

Trong thành phân của supephotphat kép không có lẫn thạch cao, do đó tỉ lệ %PzOs cao hơn

c Amophot

Cho amoniac tác dụng với axit photphoric thu được hỗn hợp NH„H;PO¿, (NH¿);HPO¿ Hỗn hợp các muôi này có tên là amophot, nó là một thứ phân bón phức hợp có cả các nguyên tô N và nguyên tố P Phân đạm nitrat dùng thích hợp cho những vùng đất chua và mặn

8 Phân kali: cung câp cho cây trông nguyên tố kali dưới dạng nguyên tố ion K” Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường bột, chất xơ, chất

Biên soạn:Nguyễn Hứu Trọng-01264524997-nhtrongulaw(@gmail.com

Trang 10

Tài liệu ôn thì THPTQG 2018

dầu và tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây Phân kali được đánh giá theo

tỉ lệ % về khối lượng của kali oxit KạO tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó

Kali clorua KCI là loại phân kali được dùng nhiều nhất, có dạng tỉnh thể nhỏ, vị rất mặn và rất

dễ tan Kali clorua được điều chế từ những quặng có KCI như sinvinit, cacnalit Sinvinit là một

hỗn hợp gồm chủ yêu có KCI và NaCI Đề tách riêng KCI và NaCl người ta dựa vào độ tan của

chúng thay đổi khác nhau khi nhiệt độ tăng lên, cụ thê là :

Ngoài ra, có thê dùng các muôi KzSO¿, KzCO: (thường gọi là bô tạt) làm phân kali

Trang 11

CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

I Cacbon

Cấu hình electron: 1s”2s”2p”, C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA Một số dạng thù hình cơ bản của

C là: kim cương, than chì, fuleren C thể hiện tính khủ(chủ yêu) hoặc tính oxi hóa

1 Tac dung voi O2: C+: 9 CO 5s COp + OC 72C0

2 Tác dụng với hợp chất: HNOsdac, H;SO,đặc, KCIO:, các oxit của kim loại

3 Tác dụng với H›(có xúc tác,t “i: 2Hạ+C > CH,

3 Tác dụng với kim loại ở t’cao tao thanh cacbua: C+ Al > AlyC3

Tùy theo dạng thù hình, C có những ứng dụng khác nhau, VD kim cương dùng làm đô

trang sức, dao cắt kính Các loại C khác dùng làm chất khử trong luyện kim, thuốc ee thudc

nô đen, nồi nâu chảy các kim loại, than hoạt tính, chất độn trong sản xuất cao su, mực in

Il Hop chất của Cacbon

1 Cacbon monooxit CO: Là chat khi khong mau, không mùi, không vị, rất ít tan trong

nước, bên với nhiệt rất độc, không tác dụng với nước, axit, kiềm ở điều kiện thường CO được

dùng làm chất khử trong công nghiệp luyện kim

PTN : CO duoc diéu ché bang cach: HCOOH H;SO¿;đặc, t CO + HạO

CN: C+HạO 5 CO + Hạ hoặc C +CO; 5 2CO

2 Cacbon đioxit CO»: là chất khí không màu không mùi, ít tan trong nước, là oxIt axIt, ở

trang thai ran CO; tạo thành khối trắng gọi là “nước đá khô” hay tuyết cacbonic CO; không

cháy và không duy trì sự cháy nên được dùng dé dap tắt các đám cháy

PIN: CaCO; + 2 HCI > CaC]; + CO; + HạO

TCN: CO; được điều chế băng cách thu hồi từ quá trình đốt cháy than để cung cấp năng lượng

cho các quá trình sản xuất khác, hoặc được thu hôi từ các sản phẩm dau mo

3 Muối cacbonat: muối cacbonat của kim loại kiềm và đa sô muối ¡ hiđrocacbonat tan

được trong nước, các mudi con lai hau như không tan, dễ tác dụng với dung dịch axit Muối

cacbonat dung làm chất độn trong một số ngành công nghiệp, NaHCO; dùng làm thuốc đau da

dày

II Silic và hợp chất của Silic

Silic co 2 dạng thù hình là S¡ tính thê(là chất bán dẫn) và silic vô định hình Trong p/ứ

hóa học S¡ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa

S¡ là nguyên tô phố biến thứ 2 sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất, tồn tại chủ yếu

ở dạng SiOa S¡ được dùng trong kĩ thuật vô tuyến, tế bào quang điện, pin mặt trời

SiO; là chất ở dạng tinh thể, không tan trong nước, tan chậm trong kiềm, tan được trong

HF, SiO; là nguyên liệu đề sản xuất thủy tính đồ gốm

SiO› + 2NaOH > Na;S¡O; + HạO, S¡O› + 4HF > SIF¿ + 2HO

Axit Silixic la chat rắn ở dạng keo, không tan trong nước, là axit rất yếu, yêu hơn axit

cacbonic

Muối Silicat: chỉ có silicat của kim loại kiềm là tan được, dung dịch đậm đặc NazSiO; và

KaSiO; gọi là thủy tinh lỏng Vải hoặc gỗ tâm thủy tính lỏng khó cháy, ngoài ra thủy tỉnh lỏng

còn được dùng đề chế tạo keo dán thủy tỉnh, sứ

Công nghiệp Silicat bao gồm các ngành sản xuất thủy tinh, đồ gốm, ximăng từ những hợp

chất thiên nhiên của Silic và các hóa chất khác

Trang 12

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

- Các phép phân tích định tính và phân tích định lượng

+ Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ C, H/O,N, rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua các bình đựng

các dung dịch HạSO¿ đặc, KOH (hoặc Ca(OH); ) thì Meo, khéi lượng bình đựng dung dịch kiềm

tăng (lưu ý có xảy ra phản ứng của CO; với các chất trên m„ „= khối lượng bình đựng dung

dịch H›SO¿ tăng Nitơ đưa về khí Na sau đó sác định thê tích khí nitơ

CÁCH THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHÁT HỮU CƠ

Công thức đơn giản nhât: Hợp chât hữu cơ có CTTQ C;¿H,O; tìm tỉ lệ

—_ =—C._H Oặc X:Y:X= vyạc C, 3H, %O

b Thông qua công thức đơn giản nhất

- Gia sử hợp chât hữu cơ X có công thức ĐƠN là CạH¿©O có khôi lượng mol là M thì

- Suy ra CTP tử của X là (Ca H¿O.)n = M hay (12a + b + l6c).n=M

c Tinh true tiép theo khoi lwong san pham chay: Dot chay chat hitu co X(C,H yO,) xac định

a6 bmol CO, va c mol H2O => Phan tng chay

Ta có tỉ lệ : 1 —X_—_Y tatim được = từ giá trị của x, y căn cứ vào M và

Trang 13

CHUONG 4’: ĐẠI CƯƠNG VẺ HÓA HỌC HỮU CƠ

CH3CH(CH3)CH2CH>- : isoamyl

(2-metylbut-1-yl)

CH 2=CH- : vinyl CH2=CH-CH>- : anlyl CoHs- : Phenyl

Vd: C5H)20 có các đông

phân câu tạo:

C-C-C-C-C-OH C—C-C-C-C

OH Cc—Cc— = C—=C

OH

C C-0-C-C-€

C

C c-o-c-c

Trang 14

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

ĐIÊU CHÉ: DIEU CHE:

Al¿C: + I2H;O —->3CH¿ + 4Al(OH);

RCOONa + NaOH (r) —<» RH + Na;CO; CH:[CH;]¿CHạ —“#—› @ +H,

Bién soan:Nguyén Hiru Trong-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 14

Trang 15

(hở, có 2 nôi đôi) CT Chung: CaH¿„¿ ( n > 2 ) (hở có 1 nôi ba)

Biên soạn: Nguyễn Hứu Trọng-01264524997-nhtrongulaw/(@gmail.com 15

Trang 16

Tài liệu ôn thì THPTQG 2018

DIEU CHE DIEU CHE DIEU CHE

Trang 17

CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM

Trang 18

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

DIEU CHE: DIEU CHE: 0

CT Chung: R-X; RX, RX3, Chat don gian: CsHsOH R(OH),

1 Phan ing thé halogen 1 Tinh axit: I Phản ứng thê H trong nhóm - băng nhóm —OH: C¿H;¿OH—*“2#” >C,H;ONa | OH

Ankyl-X —cxan > Ankyl- +H;O a PU chung của ancol:

A NaHCO; Hot

+ NaX CHạCH;CH:OH | penzen: b PU riêng của glixerol:

Anlyl-X — mm > Anlyl- màu xanh da trời

C;H:OH—“*—>C;H¿ + HạO

CHs-X hoặc CH;=CH-X chỉ |3 Ảnh hưởng qua lại giữa CH;CH(OH)-CH;CH;

tác dụng được trong điêu kiện | nhóm (-OH) và sốc (-C,H;) H,SO,

HạO

Br-C¿H¿CH¿-Br+NaOH |C;H;OH+NaOH -»không | 2C2H:OH—T7->C;H:OC;H;

Trang 19

Quy tac Zaixep

3 PU _véi Mg (ete khan):

*CsHsOH + HCI — khong pu

b Oxi héa béi CuO, t’:

Ancol bac I — 7 Anđehit Ancol bac II Se Xeton Ancol bac III ——> không

DIEU CHE: Tw anken hoặc

dan xuat halogen

CHUONG 9: ANDEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC

Andehit lam mat mau dd Bro,

dd KMnO¿ ở điều kiện thường

muối của axit yêu hơn, kim

loại trước H

-Liên kêt hiđro liên phân tử

bền hơn so với ancol nên t cao hơn

2 PƯ tạo thành dẫn xuất

axit:

RCOOH + HOR; ">

RCOOR, + H2O Este

Bién soan:Nguyén Hiru Trong-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 19

Trang 20

Tỏi liệu ừn thị THPTQG 2018

3RCHO + 2KMnO + KOH * Khi đun nụng với dung dịch 2RCOOH—.:—> (RCO),O

3RCOOK + 2MnO; + mạch cacbon ở nhụm -CO- tạo RCOOH Anhidrit cua

HCHO + [Ag(NH:);]OH-—> akan koa _ | CH;CHCICOOH

RCHO—êẪ25›l2 2 Agỷ

HCHO_—t#Œ*Í'” ›4Agỷ

R(CHO),—#-h"›

2xAgk

ĐIấU CHẫ ĐIấU CHẫ DIEU CHE

RCHO + CuO—“—> RCH(OH)R,+CuO_——>y |R-X— TT >R-C=N

Anđehit Xeton RCOOH

2 PP riờng dc HCHO, 2 PP riờng dc axeton: 2 PP riđờng de CH;COOH

CH, + O02 —“—> HCHO + CH3-CO-CH; + CH;COOH

Trang 21

CHƯƠNG 10: ESTE — LIPIT 1: ESTE

I.Khai niém: Khi thay nhom OH 6 nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR' thì

dugc este

Este don chtte RCOOR’ Trong do R 1a géc hidrocacbon hay H; R’ la géc hidrocacbon

Este no đơn chứcmạch hở : C„H›„OÓ› (với n32)

Danh pháp : Tên gốc Rˆ( gốc ankyl ) + tên gốc axit RCOO_ (đuôi at)

vd: CH3;COOC>Hs: Etyl axetat ;CH2=CH-COOCH; :Metyl acrylat ; HCOOCH(CH3)) :

isopropylfomat,

CH3COOCH2C¢Hs : benzylaxetat , CH} COOCH= CH) vinylaxetat

HI.Lí tính :-Nhiệt độ sôi, độ tan trong nude thap hon axit va ancol c6 cling sé cacbon : axit >

RCOOR' + HO —? RCOOH + R'OH

b.Thủy phân trong môi trường kiêm ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng Ì chiêu

RCOOR’ +NaOH —“—> RCOONa+ R'OH

e ESTE dot chay tao thanh CO; và HạO Nếu "co, = "tho => Ia este no don chitc,m ho

<RCOOH + R’?OH *<———— RCOOR’ + H20

Ngodi ra I số este còn có pp riêng

2 LIPIT

I Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước

nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực

Vd: (C¡;H;zCOO);C:H;: tristearoylglixerol (tristearin) : chất béo no ( chất ran )

(C¡:H:¡COO);C¿H; : tripanmitoylglixerol (tripanmitin) chất béo no (chat ran )

(C¡;H:;COO):C:H; : trioleoylglixerol (triolein) chất béo không no (chất lỏng)

2/ Tính chất vật lí: - Ö nhiệt độ thường.chất béo ở trạng thái /óng khi trong phân tử có gốc

hidrocacbon không no Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon ø

- không tan trong nước , nhẹ hơn nước

3/ Tính chất hóa học:

a.Phản ứng thủy phân: trong môi trường axít > axit béo va glixerol

H*

Trang 22

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

b Phản ứng xà phòng hóa: > muối của axit béo (xà phòng) và glixerol

(C\7H3sCOO);C3Hs + 3NaOH——_ 3 C)7H3sCOONa + C3H;(OH);

Natristearat (xa phong)

c Phản ứng cộng hidro của chất béo long thanh chat béo ran (bơ nhân tạo)

Ni

(C\7H33COO)3C3Hs +3H; 19c ˆ (C¡;H;;COO);C:H:

CHƯƠNG 11: CACBOHIDRAT Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : Cạ(HạO)m

Cacbohidrat chia làm 3 loại chủ yếu :

+Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân (glucozơ & fuctozơ)

+Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit (vd :

Saccarozo> 1 Glu & 1 Fruc .)

+Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử

monosaccarit(vd : tỉnh bột , xenlulozơ nhiều phân tử Glucozơ )

1 GLUCOZO

L.Lí tính.Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1%

II.Cấu tạo Glucozơ có CTPT : C¿H¡zO,

Glucozơ có CTCT : CH;OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH;OH[CHOH|¿+CHO

(h/chất hữu cơ tạp chức)

Trong thực tế Glucozơ tôn tại chủ yêu ở dạng mạch vòng: dạng œ-glucozơ và B- glucozơ

HI Hóa tính Œ/wucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol )

1/ Tinh chat ciia ancol da chite:

a/ Tac dung voi Cu(OH),: 6 nhiét d6 thuong > tao phức dong glucozo (dd mau xanh lam>

nhận biét glucozo)

b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit

2⁄Tính chất của andehit:

a/ Oxi héa glucozo:

+ bang dd AgNO; trong NH3;:> amoni gluconat va Ag (nhận biết glucozơ bằng pw trang

b/ Khir glucozo’ bang H; > sobitol (C¿H¡;O,)

PT: C¿H¡zO, + ka? Ni’ > CeHi40e¢

3/ Phan ong lén men C¿ẴH¡;O; —“”— 2C;H:OH +2 CO; †

IV

IV.Diéu ché chế trong công midlillÖn (Thủy phân tinh bột hoặc Thủy phản xenlulozơ, xt HCl)

Vv Ung

V Ung dung: làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích,

2 FRUCTOZO: C,H;zO, : đồng phân của glucozơ

+ CTCT mạch hở: CH;OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH;OH

+ Tính chất ancol đa chức ( phản ứng Cu(OH); ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam > nhận biết )

Fructozo cC—> ølucozơ

+ Trong môi trường bazơ fructozơ chuyên thành glucozơ> fructozơ bị oxi hóa bởi AgNOz/NH;

và Cu(OH); trong môi trường kiêm tương tự glucozơ

Lưu ý: Frucfozơ không làm mắt màu dd Brx còn Glucozơ làm mắt màu dd Br›.=> phân biệt

glu va fruc

Bién soan:Nguyén Hiru Trong-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 22

Trang 23

3 SACCAROZO ,TINH BOT ,XENLULOZO

I SACCAROZO (dwong kinh) c6 CTPT: Cy2H220;; co nhiéu trong cây mía ,củ cải đường ,

hoa thot not

Saccarozo là một đi sacarit cĩ cấu tao 1 géc glucozo va 1 géc frutozo liên kết với nhau qua

nguyên tử oxI

Khơng cĩ nhĩm chức CHO nên khơng cĩ phản tráng bạc và khơng làm mat mau dung dich Bry

Tính chất hĩa học: Cĩ tính chất của ancol đa chức và cĩ phản ứng thủy phân

a) Phan ung vi Cu(OH)2 2C\2H20;;+Cu(OH)2—(C 2H2;0);)2Cu + 2H20 ( nhan biét)

dd màu xanh lam

b) Phan tng thiy phan.C\2H2»0) +HO—#=" + CcHi206 (Glu)+ CaH¡zOs (Fruc)

( sản phẩm của phản ứng thủy phân là Gluvà Frue đều cĩ pứ tráng bạc

II.TINH BỌT:

Tính chất vật lí: là chat ran, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh

Cấu trúc phan tử: Tình bột thuộc loại polisaccarit, phân tử tinh bột gơm nhiều mắt xích @ -

ølucozo liên kết với nhau và cĩ CTPT : (CoH Os), -

Các mắt xích ø -glucozơ liên kết với nhau tạo 2 dạng :khơng phân nhánh (amilozo) & phân

nhánh (amilopectin)

Tình bột ( trong các hạt ngũ cốc, các loại củ ); Mạch tinh bột khơng kéo dài mà xoăn lại thành

hạt cĩ lỗ rỗng

Tính chất hĩa học

b) Phản ứng màu với iot: Tao thanh hop chất màu xanh tím => dung dé nhan biét iot hoac tinh

bột

IHXENLUIOZO cĩ CTPT: (C6H10Os)n hay [CzH;O;(OH)›]›

- TCVL VÀ TTTN: xenlulozo là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng tan trong nước và dung

mơi hữu cơ, nhưng tan trong nước Svayde ( dung dịch thu được khi hịa tan Cu(OH); trong NH:)

Bơng nõn chiếm gần 98% xenlulozo

- Cầu trúc phân tử: Xenlulozo là một polisacarit, phân tử gồm nhiều gĩc j — glucozo liên kết

với nhau Cĩ câu tạo mạch khơng phân nhánh

- Tính chất hĩa học:

a) Phan ứng thủy phân: (C;¿H¡¿Os); + nHạO — “““—> nCạH¡zO; (Gu)

b) Phản ứng với axit ni(ric đặc:

[C¿H;O;(OH);]¿+ 3nHNO;(đặc) —Š94”~› [C¿H;O;(ONO¿);]¿ + 3nHạO

Xenlulozo trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh khơng sinh ra khĩi nên được dùng làm thuốc súng

khơng khĩi

Biên soạn: Nguyễn Hứu Trọng-01264524997-nhtrongulaw(@gmail.com 23

Trang 24

Tài liệu ôn thị THPTQG 2018

axitHCl | tạomuối | tạo muối tao mudi tạo muỗi hoặc bị thủy phan khi nung nóng

3 Phân loại: theo hai cách

a Theo gốc hodrocacbon: amin béo:CH3NH2, CoHsNH> va Amin thơm: C¿H:NH:,

a Tên gốc chức:

|_ Tên gốc H-C tương ứng + amin|

vd:CH;-NH; :Metylamin ,C¿H:NH; : phênylamin( anilin);CH;CH›CHNH; :propylamin

(CH3)3N: trimetylamin

b Tén thay thé:

[Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin|Nêu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước

Vd: CH;-NH; : Metanamm , C;H;NH; : etanamin ,CH:CH;CH;NH; : propan-l-amin

5.Tính chất vật lý Amin có phân tử khôi nhỏ Metylamin, etylamin , dimetylamin, trimetylamin

là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước; Phân tử khói càng tăng thì: Nhiệt độ sôi tăng dần và

độ tan trong nước giảm dần

Trang 25

a Tinh bazo:

- Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quy tím hóa xanh ( làm hông phenolphtalein

)

- Anilin và các amin thơm khác: không làm doi mau qui tim

I Khai niệm: Aminoaxit la nhitng hợp chất hữu cơ tạp chức, phân từ chứa đông thời nhóm

amino (NH>) va nhom cacboxyl (COOH)

*Tên thay thế : axit + vi tri + amino + tén axit cacboxylic tuong tmg

*Tên bán hệ thống : axit + vi tri chit cai Hi Lap (a , B , y ) + amino axit + tén thong thuong cua

axit tuong ung

Trang 26

Tài liệu ôn thì THPTQG 2018

Bảng: Tên gọi của một số a-amino axit

Spee Axit 2 - amino -3- Axit =

HO Or CH,-CH-COOH| Axit 2 - amino - 3(4 - 2 as - hiểroxiphenyl)propanoic -(p-hidroxiphenyl)propionic 9 6 Tyrosin i Tyr

2

HNIHWH-GOOH Axit 2,6 - diamino Axit Lysin Lys

II CAU TAO PHAN TU VA TINH CHAT HOA HOC:

1 Cau tao phân tử: Tôn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực

H;N-CHz-COOH => H;N-CH;-COO'

dạng phân tử ion luGng cực

=> Cac amino axit la nhitng hop chat ion nén & diéu kién thuong 1a chat ran két tính, tương đối

dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi nóng chảy )

2 Tính chất hoá học

Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, có tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản

ứng (rùng ngưng

a Tính chất lưỡng tính: £ác dụng dd axit và dd kiềm

HOOC-CH;-NH; + HCI—> HOOC-CH-NH;CT

H;N- CH;-COOH + NaOH > H;N- CH;-COƠNa + HO

b Tinh axit — bazo cia dung dich amino axit : (H2N),-R-(COOH),

Néux=y: dd khéng lam doi mau quy tim vd : gÌyxin „ alanin không làm đổi màu quỳ

tím

Nếu x > y : dd làm qu) tín hoá xanh Vd : lysin làm quỳ tím hoá xanh

Nếu x< y : dd làm quỳ tứm hoá hông vd : axit glutamic làm quỳ tím hoá hông

c Phản ứng riêng của nhóm -COOH: phản ứng es(e hoá

H;N-CH;-COOH + C;H;OH <=== H;N-CH;-COOC;zHs + HạO

Thực ra este hình thành dưới dạng muối: HạN-CH;-COOC;H; +HCI — CIH,N—CH,COOC,H,

d Phản ứng trùng ngưng

hay nHạN-[CH;]2COOH-'~ -ỆNH-|CH;];—CO}; +nH;O

axit -aminocaproic policaproamit

IILỨng dụng : Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các amino axit) là những hợp chất cơ sở

để kiến tạo nên các loại protein của cơ (hề sống

+ Muối mononatri của axit glutamic dung lam

Ngày đăng: 31/05/2018, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w