Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa chuyên Bạc Liêu 2015 môn Hóa
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU ĐỀ THI THỬ – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; . Câu 1: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0.25 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thu được 19,44g kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4g bột sắt vào dd X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36g kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8g B. 4,32g C. 4,64g D. 5,28g Câu 2: Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là A. ns 2 . B. ns 2 np 3 . C. ns 2 np 4 . D. ns 2 np 5 . Câu 3 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do : A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. C. Sự đông tụ của lipit. Câu 4 : Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH: A. Al 2 O 3 , Na 2 CO 3 , AlCl 3 B. Al, NaHCO 3 , Al(OH) 3 C. NaAlO 2 , Na 2 CO 3 , NaCl D. Al, FeCl 2 , FeCl 3 Câu 5 : Hợp chất X có các tính chất : (1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí. (2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím. (3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH) 2 dư tạo kết tủa trắng. X là chất nào trong các chất sau : A. NO 2 B. SO 2 C. CO 2 D. H 2 S Câu 6 : CO 2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau : A. NaOH B. CaO C. O 2 D. Mg Câu 7 : Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozo B. Xenlulozo C. Amilozo D. Glucozo Câu 8: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và H 2 SO 4 , đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H 2 là 11,5. Giá trị của m là A. 27,96. B. 29,72 C. 31,08. D. 36,04. Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe x O y trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H 2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là A. Fe 3 O 4 và 28,98. B. Fe 2 O 3 và 28,98. C. Fe 3 O 4 và 19,32. D. FeO và 19,32. Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O 2 (đktc) và thu được 64,8 gam H 2 O. Giá trị của m là A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8. Câu 11: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO 2 và O 2 . X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2 và H 2 , tỉ khối của Z so với H 2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là A.82. B. 74. C. 72. D. 80. Câu 12: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO 2 (đktc) và 11,88 gam H 2 O. Hấp thụ V lít CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là A. 2,4 B. 1,6 C. 2,0 D. 1,8 Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO 2 và 23,4 gam H 2 O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là : A. 43,5 B. 64,8 C. 53,9 D. 81,9 Câu 14 : Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có thể làm rối loạn chức năng sinh lí. .Nhóm chất nào sau đây là ma túy (cấm dùng) ? A. Penixilin, ampixilin, erythromixin. B. Thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain. C. Thuốc phiện, penixilin, moocphin. D. Seduxen, cần sa, ampixilin, cocain. Câu 15. Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H 2 , C 2 H 2 , NH 3 , SO 2 , HCl , N 2 . A. H 2 , N 2 , C 2 H 2 B. HCl, SO 2 , NH 3 C. N 2 , H 2 D. H 2 , N 2 , NH 3 *Câu 16 : Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH) 2 . Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol CO 2 Số mol BaCO 3 z 1,6 0,2 0,6 0 Giá trị của x, y, z lần lượt là : A. 0,6 ; 0,4 và 1,5 B. 0,3 ; 0,3 và 1,2 C. 0,2 ; 0,6 và 1,25 D. 0,3 ; 0,6 và 1,4 Câu 17 : Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít. 2(k) 2(k) (k) X Y 2Z + → Lúc đầu số mol của khí X 2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X 2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X 2 trong khoảng thời gian trên là : A. 4 4.10 mol / (l.s). − B. 2,4mol / (l.s). C. 4,6 mol / (l.s). D. 4 8.10 mol / (l.s). − Câu 18 : Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (2) Sục khí Cl 2 vào dung dịch H 2 S. (3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 vào nước. (4) Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 . (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . (6) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là : A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 *Câu 19 : Cho các chất sau : CO 2 , NO 2 , CO, CrO 3 , P 2 O 5 , Al 2 O 3 . Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 20 : Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin. B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo. C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bới oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 21 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa : A. NaHCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 B. Na 2 CO 3 . C. NaHCO 3 D. NaHCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 . Câu 22: Trong các chất: m-HOC 6 H 4 OH, p-CH 3 COOC 6 H 4 OH, CH 3 CH 2 COOH, (CH 3 NH 3 ) 2 CO 3 , HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH, ClH 3 NCH(CH 3 )COOH Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 23: Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm A. Đều khử được nước dễ dàng B. Chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy C. Hidroxyt dều là những bazơ mạnh . D. Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện Câu 24: Cho các thí nghiệm sau: (1) cho etanol tác dụng với Na kim loại (2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói (3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH) 2 (4) cho etanol tác dụng với CH 3 COOH có H 2 SO 4 đặc xúc tác Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 25: Geraniol là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử oxi của teepen có trong tinh dầu hoa hồng, nó có mùi thơm đặc trưng và là một đơn hương quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm. Khi phân tích định lượng geraniol người ta thu được 77,92%C, 11,7%H về khối lượng và còn lại là oxi. Công thức của geraniol là: A. C 20 H 30 O B. C 18 H 30 O C. C 10 H 18 O D. C 10 H 20 O Câu 26: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K 2 CO 3 về khối lượng, còn lại là SiO 2 . Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là: A. 6,10 B. 49,35 C. 50,70 D. 60,20 Câu 27: Chất nào trong các chất sau đây không phải là chất có tính lưỡng tính A. NaHCO 3 B. Al(OH) 3 C. ZnO D. Al Câu 28: Trong công nghiệp polietilen (PE) được điều chế từ metan theo sơ đồ 2 2 2 80% 80% 80% 4 2 2 2 4 H H H CH C H C H PE = = = → → → Để tổng hợp 5,376 kg PE theo sơ đồ trên cần V m 3 khí thiên nhiên (đktc, chứa 75% metan theo thể tích). Giá trị của V là A. 11,2 B. 22,4 C. 28,0 D. 16,8 Câu 29: Dung dịch X có chứa 0,5 mol Na + ; 0,2 mol Cl - ; 0,1 mol NO 3 - ; 0,1 mol Ca 2+ ; ,1 mol Mg 2+ ;và HCO 3 - . Đun sôi dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là: A. Nước mềm B. nước có tính cứng tạm thời C. nước có tính cứng vĩnh cửu D. nước có tính cứng toàn phần Câu 30: Công thức chung của axit no, hai chức, mạch hở là: A. C n H 2n-2 O 4 với n nguyên dương, n ≥ 3. B. C n H 2n O 4 với n nguyên dương, n ≥ 2. C. C n H 2n-2 O 4 với n nguyên dương, n ≥ 2. D. C n H 2n+2 O 4 với n nguyên dương, n ≥ 2. Câu 31: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch NaOH có cùng công thức phân tử C 7 H 8 O? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 32: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58<Mx<MY<MZ<78, là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau: - X, Y, Z đều tác dụng được với Na - Y, Z tác dụng được với NaHCO 3 - X, Y đều có phản ứng tráng bạc Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO 2 , m gần nhất với giá trị: A. 44,4 B. 22,2 C. 11,1 D. 33,3 Câu 33: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 34: Xét cân bằng hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) € SO 3 (k) ∆ H= -198kJ Tỉ lệ SO 3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 35: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH 4 . B. CH 4 và NH 3 . C. SO 2 và NO 2 . D. CO và CO 2 . Câu 36: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 37: Một chai ancol etylic có nhãn ghi 35 0 có nghĩa là A. Cứ 100g dung dịch thì có 35ml ancol nguyên chất. B. Cứ 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất. C. Cứ 100ml dung dịch thì có 35ml ancol nguyên chất. D. Cứ 100g dung dịch thì có 35g ancol nguyên chất. Câu 38: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Câu 39: Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO 3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là: A. hematit B. manhetit C. pirit D. xiđerit Câu 4 0: Điện phân dung dịch m gam muối AgNO 3 với cường độ dòng điện I (ampe), sau thời gian t (giây) thì AgNO 3 điện phân hết, ngắt dòng điện, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn ta thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO 2 và O 2 , dung dịch Y và kim loại Ag. Giá trị lớn nhất của m là: A. 34,0. B. 68,0. C. 42,5. D. 51,0. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65. *Câu 42: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thích hợp) là A. 7. B. 8. C. 6 . D. 5 Câu 43: Este đơn chức X không có nhánh, chỉ chứa C,H,O và không chứa các nhóm chức khác. Biết tỉ khối hơi của X so với O 2 là 3,125. Khi cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là CH 3 -CH-CH 2 CH 2 -O C=O CH 2 -CH 2 -C=O CH 2 -CH 2 -O A. HCOO-CH 2 -CH 2 –CH=CH 2 . B. CH 3 COO-CH 2 -CH=CH 2 . C. D. Câu 44: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C 3 H 12 N 2 O 3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 10,375 gam. B. 13,150 gam. C. 9,950 gam. D. 10,350 gam. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO 2 và H 2 O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br 2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X ? A. 0,36 lít. B. 2,40 lít. C. 1,20 lit. D. 1,60 lít. Câu 46: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. Câu 47. Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen), CH 3 CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch nước brom là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 48: Số este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 mà khi thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 49: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng: A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu. B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh. C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím. Câu 50: Công thức của một anđehit no mạch hở A là (C 4 H 5 O 2 ) n . Công thức có mang nhóm chức của A là: A. C 2 H 3 (CHO) 2 B. C 6 H 9 (CHO) 6 C. C 4 H 6 (CHO) 4 D. C 2n H 3n (CHO) 2n . HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TNPT 2015 CÂ U 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D A C B C D C C A C D C B A D A B D B CÂ U 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA B D D B C A D B A C A B B C C C D A A B CÂ U 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐA B A D B B D C B A C . và y mol Ba(OH) 2 . Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol CO 2 Số mol BaCO 3 z 1,6 0,2 0,6 0 Giá trị của x, y, z lần lượt là : A. 0,6 ; 0,4 và 1,5 B. 0,3 ; 0,3 và 1,2