1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử Đại học môn Hóa lần 3 năm 2014 trường THPT Gia Lộc, Hải Dương Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án

16 890 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 265,7 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ LẦN 3 - TRƯỜNG THPT GIA LỘC NĂM HỌC 2013-2014 Cho biết nguyên tử khối của: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23; K = 39; O = 16; H = 1; N = 14; P = 31; Fe = 56; Cu = 64; Cr = 52; Ag = 108; Al = 27; Ca = 40; Ba = 137; Mg = 24; Ca = 40; He = 4. Câu Đáp án Lời giải Câu 1: Trong tự nhiên, Cl có 2 đồng vị bền là 35 17 Cl và 37 17 Cl . Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,45. Khối lượng của đồng vị 35 17 Cl trong 2,24 lít khí 2 Cl (ở đktc) là A. 5,425 gam B. 2,7125 gam C. 3,35 gam D. 3,545 gam A - số mol của Cl = 0,1 mol -> M Cl = 35,45 gam/mol - > % số nguyên tử của đồng vị 35 Cl = 31/40.100% - số mol Cl = 0,2 mol-> số mol 35 Cl = 0,155 mol => m 35 Cl = 5,425 gam. Câu 2: Cho hai nguyên tố: - X thuộc chu kì 4 nhóm VIB. - Y thuộc chu kì 4 nhóm VA. Cấu hình e của X, Y lần lượt là A. 5 1 2 3 [Ar]3d 4s ; [Ar]4s 4p . B. 4 2 2 3 [Ar]3d 4s ; [Ar]4s 4p . C. 5 1 10 2 3 [Ar]3d 4s ; [Ar]3d 4s 4p . D. 5 1 3 2 [Ar]3d 4s ; [Ar]3d 4s . C X: [Ar]3d 5 4s 1 Y: [Ar]3d 10 4s 2 4p 3 . -> Chọn C Câu 3: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa: A. 3Cu + 8HCl + 2 3 NaNO  3 2 CuCl + 2NO + 2 4H O + 2NaCl B. 3 2 2Al + 6HCl 2AlCl + 3H  C. 4HCl + 2 MnO  2 2 2 MnCl + Cl + 2H O D. HCl + NaOH  NaCl + 2 H O B Khi phản ứng với kim loại H + (trong HCl) thể hiện tính oxi hóa. Câu 4: Chất nào sau đây vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị: A. NaCl B. 3 HNO C. 2 4 K SO D. 2 SO C Trong gốc SO 4 2- có liên kết cộng hóa trị; liên kết giữa K + và gốc sunfat là liên kết ion. Câu 5: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, fructozơ, axetilen. D. Glucozơ, propin, axit fomic. A Chọn A vì các chất đều có nhóm chức -CHO. Câu 6: Cho phản ứng sau: 4 KMnO +HCl  KCl + 2 2 2 MnCl + Cl + H O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia phản ứng là A. 12 B. 10 C. 18 D. 30 C Chọn C Câu 7: Trong các câu sau đây: (1) Các chất NaCl; NaOH; HCl; 3 HNO đều là chất điện li mạnh. (2) Các chất 2 3 3 H S; NH ; CH COOH đều là chất điện li yếu. (3) Nung nóng 3 NaHCO thu được 2 3 2 Na CO ; CO và 2 H O. C Vì CrO 3 tác dụng với NaOH tạo muối Na 2 CrO 4 ; các ion Fe 2+ ; H + ; NO 3 - tác dụng được với nhau. (4) Cho 3 CrO vào dung dịch NaOH dư chỉ thu được muối 2 2 7 2 Na Cr O và H O. (5) Hai muối 3 2 4 Fe(NO ) và NaHSO cùng tồn tại trong một dung dịch. Số câu đúng là: A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 2, 5 C. 1, 2, 3 D. 3, 4 Câu 8: Cho cân bằng: 2(k) (k) 2(k) COCl CO + Cl .   (thực hiện trong bình kín có dung tích không đổi). Khi tăng nhiệt độ thì áp suất trong bình tăng. Nhận xét không đúng về cân bằng trên là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ. B Cân bằng đã dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ -> Chiều thuận là thu nhiệt -> Chọn B Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí 2 Cl vào dung dịch 4 FeSO . (II) Dẫn khí etilen vào nước brôm. (III) Sục hỗn hợp khí 2 2 O ; NO vào nước. (IV) Tổng hợp urê từ 3 2 NH và CO . (V) Sục 2 H S vào dung dịch 3 FeCl . (VI) Cho NaCl rắn vào 2 4 H SO đặc, 0 450 C . (VII) Cho 3 CrO vào nước Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 5 B. 6. C. 4. D. 7. C Các TN I, II, III, V. Câu 10: Cho 2 2 3 Na S O vào 500 ml HCl 0,3M sau thời gian 50 giây thu được 0,64 gam S. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HCl trong khoảng thời gian trên là A. -4 -1 -1 8.10 mol.l .s B. -3 -1 -1 2.10 mol.l .s C. -3 -1 -1 1,6.10 mol.l .s D. -3 -1 -1 2,67.10 mol.l .s C Pư: Na 2 S 2 O 3 + 2HCl  2NaCl + S + SO 2 + H 2 O số mol HCl pư = 2 số mol S =0,04 mol v (theo HCl) = 3 1 1 1,6.1 0,04 0, . 5 0 . .50 mol l s     -> Chọn C Câu 11: Hấp thụ hết khí 2 CO trong 200 ml NaOH 2M thu được dung dịch Y chứa 19,9 gam chất tan. Dung dịch Y gồm: A. 2 3 Na CO B. 2 3 Na CO và 3 NaHCO C. 3 NaHCO D. 2 3 Na CO và NaOH D - Giả sử, tạo 2 muối: Na 2 CO 3 và NaHCO 3 gọi số mol lần lượt là x, y. Lập hệ, giải -> vô nghiệm -> Sinh ra: Na 2 CO 3 và NaOH -> Chọn D Câu 12: Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với NH 3 trong điều kiện thích hợp? A. 4 2 3 3 CuSO , Fe O , Al(OH) B. dd 3 AlCl , khí oxi, HCl C. 2 2 5 3 2 CO , C H NH Cl, Zn(OH) D. 2 Cu(OH) , HCOOH, NaCl B Chọn B Câu 13: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là: (1) Đám cháy Al hoặc Mg đều có thể dập tắt bằng bình cứu hoả hoặc cát. (2) Các chất CFC bị cấm sử dụng do khi thải ra môi trường sẽ làm thủng tầng ozon. (3) 4 2 CH , CO là hai chất chính gây hiệu ứng nhà kính. (4) Cho đất đèn vào nước được khí metan. (5) 2 x y SO , N O trong không khí là nguyên nhân chính gây mưa axit. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. A Các câu đúng là 2, 3, 5. Câu 14: Cho dung dịch X gồm: - 2+ + - 3 NO ; x mol Fe , 0,3 mol Na và y mol Cl . Cho dung dịch 3 AgNO dư vào X thu được 30,55 gam chất rắn Y. Trong dung dịch X có chứa 49,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x, y lần lượt là: A. 0,15 và 0,1 B. 0,165 và 0,2 C. 0,1 và 0,2 D. 0,217 và 0,0493 A - Áp dụng đlbt điện tích -> số mol NO 3 - = 0,3+2x-y. - Từ chất rắn khi cô cạn ->: 180x – 26,5y = 24,35 - Y gồm: AgCl y mol; Ag x mol ->: 108x + 143,5y = 30,55 Giải hệ: x = 0,15; y = 0,1 -> Chọn A Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm: 2 2 SO và O (có tỉ khối so với He là 11,2) đi qua tháp tổng hợp 3 SO với hiệu suất tổng hợp 3 SO là H (%) thu được hỗn hợp khí Y có phần trăm thể tích của 3 SO bằng 20%. Giá trị của H là A. 45,45% B. 30,30% C. 33,33% D. 20,00% A - Áp dụng qui tắc đường chéo -> tỉ lệ mol SO 2 :O 2 =2:3 -> Chọn số mol ban đầu: SO 2 = 2 mol-> số mol O 2 = 3 mol - Pư: 2SO 2 + O 2  2SO 3 - Nhận xét: Tính hiệu suất pư theo SO 2 - Gọi số mol SO 2 pư là x -> số mol SO 3 = x; số mol Y = (5- x/2) - Phương trình: .100 5 0, 10 5. 20 11 x x x     -> H = 45,45% -> Chọn A Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử 7 6 2 C H O . Cho 18,3 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch 3 AgNO dư trong 3 NH đun nóng thu được 10,8 gam Ag. Khi cho 9,15 gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với 150 ml NaOH 2M, đun nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 20,25 gam. B. 19,8 gam. C. 17,9 gam. D. 21,15 gam. B - Từ công thức phân tử -> cấu tạo: HCOO C 6 H 5 ; C 6 H 5 COOH - TN1: : HCOOC 6 H 5  2Ag -> số mol các chất trong 18,3 gam là: HCOOC 6 H 5 (0,05); C 6 H 5 COOH (0,1) -TN2: Sơ đồ: X + NaOH  Y + H 2 O (0,075 mol) Áp dụng bảo toàn khối lượng -> a = 19,8 gam -> chọn B Câu 17. Dung dịch nào dưới đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời: A. NaOH B. 2 3 Na CO C. 3 4 Na PO D. HCl D Câu 18: Hòa tan m gam Zn vào dung dịch 2 4 H SO thu được dung dịch X. Trung hòa C - X được trung hòa = 0,1 mol OH - nên Zn tan hết và bài toán chuyển thành: Dd ZnSO 4 cho (0,3-0,1) mol OH - thu X cần vừa đủ 50 ml NaOH 2M. Mặt khác, nếu cho 150 ml KOH 2M vào dd X thu được a gam kết tủa. Nếu cho 350 ml KOH 2M vào dd X thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,5 B.9,75 C. 13,0 D. 6,5 được a gam  còn nếu cho (0,7-0,1)mol OH - cũng thu được a gam  - Sử dụng pp đồ thị tìm ra số mol Zn = 0,2 mol -> chọn C Câu 19: Câu nào đúng trong các câu sau: A. Các kim loại kiềm đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường. B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường. C. Hiđroxit của kim loại kiềm thổ đều là bazơ mạnh. D. Các kim loại IA, IIA có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch A Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1: Cho Na vào dung dịch 4 CuSO - Thí nghiệm 2: Để thanh thép trong không khí ẩm - Thí nghiệm 3: Cho từng giọt dung dịch 3 2 Fe(NO ) vào dung dịch 3 AgNO - Thí nghiệm 4: Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch 3 AgNO - Thí nghiệm 5: Cho lá kẽm vào 2 4 H SO loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch 4 MgSO . Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. B Gồm các TN (2), (4) -> Chọn B Câu 21: Dãy chất nào sau đây đều bị nhiệt phân khi nung nóng: A. 2 3 3 3 Na CO ; NaHCO ; CaCO B. 2 3 3 3 Al O ; KClO ; NaNO C. 3 4 3 NaHCO ; KMnO ; BaCO D. 4 3 KCl; NH Cl; BaCO C Theo tính chất các chất vô cơ. Câu 22: Đun 16,6 gam hỗn hợp A gồm hai ancol với dung dịch 2 4 H SO đặc thu được 13 gam hỗn hợp B gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn 13 gam B thu được 0,8 mol 2 CO và 0,9 mol 2 H O . Công thức phân tử và phần trăm số mol của mỗi ancol trong A là A. 2 5 3 7 C H OH 50% và C H OH 50%. B. 3 7 4 9 C H OH 50% và C H OH 50%. C. 2 5 3 7 C H OH 33,33% và C H OH 66,67%. D. 2 5 3 5 C H OH 66,67% và C H OH 33.33%. C Qui đổi hỗn hợp B cháy về hỗn hợp A cháy sinh ra 0,8 mol CO 2 và [0,9+ (16,6-13): 18] mol H 2 O và tìm ra n tb = 8/3. Chọn C Câu 23: Cho một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch 2 4 H SO đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh A Pư: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2H 2 SO 4  Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2CaSO 4 Chọn khối lượng của quặng là 100 gam -> m tạp chất = 7 gam dưỡng của supephotphat đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là A. 26,83%. B. 34,20%. C. 53,62%. D. 42,60%. Tính ra %P 2 O 5 = 142.93 .100% 2.93.98 310.(100 ) 310  = 26,826% -> chọn A Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 18,6 gam hỗn hợp X gồm: Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Ca B. Mg C. Zn D. Cu C TN1: Tính 62 / 62 / M M gam mol M gam mol     Vì Cu không tác dụng với axit nên => kim loại M là Zn (M = 65). -> Chọn C Câu 25: Điện phân 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp 4 CuSO 0,1M và NaCl 0,1 M trong bình điện phân có màng ngăn với hai điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Khi dừng điện phân thu được dung dịch có pH=2 (giả sử thể tích dung dịch không đổi). Khối lượng Cu thu được ở catot là: A. 0,176 gam B. 0,352 gam C. 0,16 gam D. 0,704 gam. B - Dựa vào pH = 2 -> số mol H + = 10 -3 mol -> n e trao đổi = 0,011 mol. - Tính được m Cu = (0,011:2) .64 = 0,352 gam -> chọn B Câu 26: Khi hòa tan hiđroxit kim loại 2 M(OH) bằng một lượng vừa đủ dung dịch 2 4 H SO 20% loãng thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 21,90%. Kim loại M là: A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. D Chọn số mol M(OH) 2 là 1 mol => 96 .100% 21,90% 98 34 0,2 M M     => M = 24 => Kim loại Mg. Câu 27: Các chất đều tác dụng được với phenol là: A. HCl và NaOH B. dung dịch brom và NaOH C. 3 3 NaHCO và CH OH D. NaCl và 3 NaHCO B Theo tính chất hóa học của phenol. Câu 28: Hòa tan hết 7,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg và Zn trong lượng vừa đủ 500 ml dung dịch 3 HNO 1,412 M thu được 0,038 mol khí 2 N duy nhất và dung dịch Y. Trong dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị m là: A. 45,66 gam B. 43,66 gam C. 31,26 gam D. 28,88 gam A Quá trình khử: 12H + + 2NO 3 - + 10e  N 2 + 6H 2 O 10H + + NO 3 - + 8e  NH 4 + + 3H 2 O. Dựa trực tiếp vào số mol N 2 ; H + pư => số mol NH 4 + bằng 0,025 mol. => khối lượng muối = 7,7 + 62.(0,38 + 0,025.9) + 0,025.18 = 45,66 gam. Câu 29: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 3 3 4 Fe O , Fe O và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng CO dư thu được 42 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là: A. 50,0%. B. 44,8%. C. 25,6%. D. 32,0%. B Gọi số mol Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 lần lượt là x, y mol => số mol H + = 6x + 8y = 1. Số mol Cu pư = x + y mol => a - 160x - 232y - 64.(x+y) = 0,256a. Khối lượng KL ở TN 2 = a - 16.(3x + 4y) = 42. Giải hệ ta được x = 0,1 ; y = 0,05 mol; a = 50 gam. => % m Cu = (64.0,15 + 0,256.50)/50 = 44,8%. Câu 30: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 6 dung dịch sau: 4 3 NH Cl, NaHCO , 3 2 3 3 3 3 Ba(HCO ) , Al(NO ) , FeCl , CrCl . Số dung dịch mà sau phản ứng có kết tủa là: A Gồm hai chất là Ba(HCO 3 ) 2 và FeCl 3 . A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 31: Cho các phát biểu sau (1) Trong các amin chỉ có amin bậc 1, 2 mới tạo được liên kết H với chính nó. (2) Đồng đẳng là hiện tượng các chất có công thức phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm 2 -CH (3) Các chất có công thức chung là n 2n 2 C H O chỉ thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic. (4) Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B Các câu đúng là 1, 4. Câu 32: Cho chất X có công thức: 2 5 3 2 5 C H -CH(CH )-CH(OH)-C H . Tên thay thế của X là A. 4-metylhexan-3-ol B. 3-metylhexan-4-ol C. 2-etylpentan-3-ol D. 4-etylpentan-3-ol A Theo cách gọi tên của ancol. Câu 33: Cho một ancol bậc 1, đơn chức X qua ống đựng CuO dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngoài chất rắn thu được hỗn hợp khí và hơi Y (gồm 2 chất) có tỷ khối hơi của Y so với 2 H là 19. Ancol X là A. 2 5 2 C H CH OH. B. 3 5 C H OH. C. 3 2 (CH ) CHOH. D. 2 5 C H OH. A Gọi CT của ancol RCH 2 OH => hỗn hợp Y gồm RCHO và nước có số mol bằng nhau => M Y = 1/2.[(R + 29) + 18] = 38 => R = 29 => ancol là C 2 H 5 CH 2 OH. Câu 34: Câu nào đúng trong các câu sau: A. Phenol và ancol benzylic đều phản ứng được với axit 3 2 4 CH COOH (xt H SO đặc) để tạo este. B. Ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm -OH được minh họa bằng phản ứng của phenol với NaOH C. Sục khí 2 CO dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, sau đó tan dần đến hết cuối cùng tạo dung dịch trong suốt. D. 6 5 6 5 2 C H OH và C H CH OH là đồng đẳng của nhau 6 5 (-C H là gốc phenyl). B Câu 35: Chất nào sau đây có độ phân cực liên kết O-H mạnh nhất: A. axit fomic B. p-metylphenol C. phenol D. etanol. A Axit cacboxylic là chất phân cực nhất trong nhóm chất axit, phenol; ancol. Câu 36: Số liên kết  (xich ma) có trong mỗi phân tử: etan , propilen lần lượt là A. 6, 8 B. 7, 8. C. 6, 7 D. 3, 5 B Dựa vào CT tính số liên kết xichma hoặc đếm trực tiếp. Câu 37: Cho 0,25 mol hỗn hợp X gồm axetilen và anđehit axetic vào lượng dư dung C Gọi số mol C 2 H 2 = x mol; CH 3 CHO = (0,25-x) mol dịch 3 3 AgNO / NH đun nóng, thu được 56,4 gam kết tủa. Nếu dẫn lượng hỗn hợp X như trên qua nước brom dư thì số gam brom tham gia phản ứng là: (Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) A. 32,0 gam. B. 45,3 gam. C. 56,0 gam. D. 13,5 gam. => 240x + 108.2(0,25-x) = 56,4 => x = 0,1. Số mol Br 2 pư max = 0,2 + 0,15 = 0,35 mol => m Br 2 = 56,0 gam. Câu 38: Cho 4,40 gam etanal và 3,0 gam metanal vào lượng dư dung dịch 3 3 AgNO / NH đun nóng thu được a gam Ag. Giá trị của a là A. 64,8 B. 43,2 C. 25,92 D. 47,52 A Số mol Ag = 2.số mol CH 3 CHO + 4.số mol HCHO = 0,6 mol => a = 64,8 gam. Câu 39: Chia đều hỗn hợp G gồm: 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y (M X < M Y ) thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Cho vào lượng dư dung dịch 3 3 AgNO / NH đun nóng thu được 32,4 gam Ag. - Phần 2: Cho vào dung dịch 3 KHCO vừa đủ thu được 7,84 lít khí (ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 34,6 gam chất rắn khan. Tên của Y là A. axit metacrylic B. axit axetic C. axit propionic D. axit propenoic D X là HCOOH; gọi CT của Y là RCOOH. Theo phần 1: số mol HCOOH = 0,15 mol. Theo phần 2: tổng số mol hai axit = 0,35 mol => số mol RCOOH = 0,2 mol => Khối lượng rắn khan = 0,15.84 + 0,2.(R + 44+39) = 34,6 => R = 27 => R là -C 2 H 3 . Câu 40: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dầu thực vật là chất lỏng vì có chứa nhiều gốc axit béo no. B. Xà phòng hóa hoàn toàn vinyl axetat thu được 1 muối và 1 ancol. C. Phản ứng thủy phân phenyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. D. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tristearin ở trạng thái rắn. D Chất béo chứa gốc axit béo no là chất rắn. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X gồm: tristearin, tripanmitin và các axit béo tự do tương ứng. Sau phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) 2 CO và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất = 90%) thu được khối lượng glixerol là A. 0,92 gam. B. 2,484 gam. C. 0,828 gam. D. 1,656 gam. C Số mol hỗn hợp este = 1/2.(số mol CO 2 - H 2 O) = 0,01 mol => số mol glixerol = 0,01.0,9 = 0,009 mol => KL glixerol = 0,828 gam. Câu 42: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian: A. Cao su lưu hóa B. Nhựa P.V.C C. Cao su Buna - S D. Tơ nilon - 6,6 A Theo cấu trúc của các loại polime. Câu 43: Dãy polime nào đều có nguồn gốc từ thiên nhiên? A. Xenlulozơ, tơ tằm, amilopectin. B. Amilozơ, tơ capron, bông, cao su buna, tinh bột. C. Tơ tằm, amilozơ, cao su isopren, cao su buna-S, len. D. Tơ axetat, tơ visco, tơ nilon-6, tơ tằm, bông. A Theo cách phân loại polime. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, mạch hở, đơn chức, kế tiếp X, Y (M X < M Y ) thu được 1,568 lít khí 2 CO (đktc) và 1,8 gam nước. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của amin Y là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A Gọi CTTB của hai amin là C n H 2n+3 N => n = 3,5 => hai amin là C 3 H 9 N và C 4 H 11 N => có 3 cấu tạo amin bậc 2 của C 4 H 11 N. Câu 45: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac. C Vì các chất ở dãy C đều có tính bazơ đủ mạnh để làm chuyển màu quì tím B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. metyl amin, amoniac, kali hidroxit D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 46: Cho 21,8 gam đipeptit Ala - Glu tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 40,6 gam B. 35,0 gam C. 45,6 gam D. 46,8 gam A Số mol đipeptit = 0,1 mol => chất rắn khan thu được gồm 0,1 mol CH 3 CH(NH 2 )COOK; 0,1 mol C 3 H 5 (NH 2 )(COOK) 2 và 0,1 mol KOH dư => m = 40,6 gam Câu 47: Một amino axit thiên nhiên X (có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong phân tử) có phần trăm khối lượng của oxi là 35,96%. Tên của X là A. anilin B. Valin C. alanin D. Glyxin C Gọi CT của X là H 2 NRCOOH => Từ % m O => M X bằng 89 => X là alanin. Câu 48: Cho 16,125 gam hợp chất G có công thức phân tử 7 4 CH O NS phản ứng hết với 150 ml NaOH 2M thu được dung dịch X (chỉ có các chất vô cơ) và khí Y (nặng hơn không khí). Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 24,445. B. 19,75. C. 16,325. D. 9,8 B G là CH 3 NH 3 HSO 4 (0,125 mol)=> X gồm Na 2 SO 4 : 0,125 và NaOH dư: 0,05 mol => m = 19,75 gam. Câu 49: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: 2 2 3 2 H N-CH -COOH (1); ClH N-CH -COOH (2); 3 NH (3); 2 2 2 2 2 2 2 H N-[CH ] CH(NH )-COOH (4); HOOC-[CH ] CH(NH )- COOH (5); HCl(6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. 2, 3, 4 B. 2, 5, 6 C. 1, 3, 6 D. 1, 2, 5 B Vì các chất 2, 5, 6, có môi trường axit. Câu 50: Hỗn hợp X gồm: 3 3 HCHO, CH COOH, HCOOCH và 3 CH CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O 2 (đktc) sau phản ứng thu được 2 CO và 2 H O . Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 5,60. B. 6,72. C. 7,84. D. 8,40. B Gọi CT trung bình của các chất là (CH 2 O) n . Theo Phương trình cháy số mol O 2 = số mol CO 2 = 0,3 mol => V O 2 = 6,72 lít. SỞ GD-ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT GIA LỘC _______________________ (Đề thi có 6 trang; 50 câu) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 132 Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23; K = 39; O = 16; H = 1; N = 14; P = 31; Fe = 56; Cu = 64; Cr = 52; Ag = 108; Al = 27; Ca = 40; Ba = 137; Mg = 24; Ca = 40; He = 4. Câu 1: Cho một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch 2 4 H SO đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là: A. 34,20%. B. 42,60%. C. 26,83%. D. 53,62%. Câu 2: Trong tự nhiên, Cl có 2 đồng vị bền là 35 17 Cl và 37 17 Cl . Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,45. Khối lượng của đồng vị 35 17 Cl trong 2,24 lít khí 2 Cl (ở đktc) là: A. 2,7125 gam B. 3,35 gam C. 5,425 gam D. 3,545 gam Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm: 2 2 SO và O (có tỉ khối so với He là 11,2) đi qua tháp tổng hợp 3 SO với hiệu suất tổng hợp 3 SO là H (%) thu được hỗn hợp khí Y có phần trăm thể tích của 3 SO bằng 20%. Giá trị của H là: A. 20,00% B. 45,45% C. 30,30% D. 33,33% Câu 4: Số liên kết  (xich ma) có trong mỗi phân tử: etan , propilen lần lượt là: A. 6, 8 B. 7, 8. C. 6, 7 D. 3, 5 Câu 5: Cho dung dịch X gồm: - 2+ + - 3 NO ; x mol Fe , 0,3 mol Na và y mol Cl . Cho dung dịch 3 AgNO dư vào X thu được 30,55 gam chất rắn Y. Trong dung dịch X có chứa 49,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x, y lần lượt là: A. 0,15 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,165 và 0,2 D. 0,217 và 0,0493 Câu 6: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là : A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. metyl amin, amoniac, kali hidroxit D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 7: Hấp thụ hết khí 2 CO trong 200 ml NaOH 2M thu được dung dịch Y chứa 19,9 gam chất tan. Dung dịch Y gồm: A. 2 3 Na CO và 3 NaHCO B. 2 3 Na CO C. 3 NaHCO D. 2 3 Na CO và NaOH Câu 8: Trong các câu sau đây: (1) Các chất NaCl; NaOH; HCl; 3 HNO đều là chất điện li mạnh. (2) Các chất 2 3 3 H S; NH ; CH COOH đều là chất điện li yếu. (3) Nung nóng 3 NaHCO thu được 2 3 2 Na CO ; CO và 2 H O. (4) Cho 3 CrO vào dung dịch NaOH dư chỉ thu được muối 2 2 7 2 Na Cr O và H O. (5) Hai muối 3 2 4 Fe(NO ) và NaHSO cùng tồn tại trong một dung dịch. Số câu đúng là: A. 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 2, 5 Câu 9: Đun 16,6 gam hỗn hợp A gồm hai ancol với dung dịch 2 4 H SO đặc thu được 13 gam hỗn hợp B gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn 13 gam B thu được 0,8 mol 2 CO và 0,9 mol 2 H O . Công thức phân tử và phần trăm số mol của mỗi ancol trong A là: A. 2 5 3 7 C H OH 50% và C H OH 50%. B. 3 7 4 9 C H OH 50% và C H OH 50%. C. 2 5 3 7 C H OH 33,33% và C H OH 66,67%. D. 2 5 3 5 C H OH 66,67% và C H OH 33.33%. Câu 10: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 6 dung dịch sau: 4 3 NH Cl, NaHCO , 3 2 Ba(HCO ) , 3 3 Al(NO ) , 3 FeCl , 3 CrCl . Số dung dịch mà sau phản ứng có kết tủa là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 11: Cho một ancol bậc 1, đơn chức X qua ống đựng CuO dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngoài chất rắn thu được hỗn hợp khí và hơi Y (gồm 2 chất) có tỷ khối hơi của Y so với 2 H là 19. Ancol X là : A. 3 2 (CH ) CHOH. B. 2 5 C H OH. C. 3 5 C H OH. D. 2 5 2 C H CH OH. Câu 12: Điện phân 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp 4 CuSO 0,1M và NaCl 0,1 M trong bình điện phân có màng ngăn với hai điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Khi dừng điện phân thu được dung dịch có 2 pH  (giả sử thể tích dung dịch không đổi). Khối lượng Cu thu được ở catot là: A. 0,176 gam B. 0,352 gam C. 0,16 gam D. 0,704 gam. Câu 13: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Glucozơ, fructozơ, axetilen. C. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic. D. Glucozơ, propin, axit fomic. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, mạch hở, đơn chức, kế tiếp X, Y (M X < M Y ) thu được 1,568 lít khí 2 CO (đktc) và 1,8 gam nước. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của amin Y là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí 2 Cl vào dung dịch 4 FeSO . (II) Dẫn khí etilen vào nước brôm. (III) Sục hỗn hợp khí 2 2 O ; NO vào nước. (IV) Tổng hợp urê từ 3 2 NH và CO . (V) Sục 2 H S vào dung dịch 3 FeCl . (VI) Cho NaCl rắn vào 2 4 H SO đặc, 0 450 C . (VII) Cho 3 CrO vào nước Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5 C. 4. D. 7. Câu 16: Dung dịch nào dưới đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời: [...]... cộng hóa trị Số phát biểu đúng là: A 1 B 2 C 3 HẾT D 4 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM HỌC 20 13 – 2014 MÔN: HÓA HỌC CÂU MÃ ĐỀ 132 MÃ ĐỀ 209 MÃ ĐỀ 35 7 MÃ ĐỀ 485 MÃ ĐỀ 570 MÃ ĐỀ 628 1 C A A B A D 2 C D A C A B 3 B B C A A B 4 B A B B B D 5 A D C B C A 6 C C A B A A 7 D B A A B C 8 B A A A B C 9 C B C A C A 10 B D C C D C 11 D D D B A D 12 B B A B D C 13 A C D D D C 14 A C D A C B 15 C D A A B... Cấu hình e của X, Y lần lượt là: A [Ar]3d 4 4s2 ; [Ar]4s2 4p3 B [Ar]3d 5 4s1; [Ar]3d 3 4s2 C [Ar]3d5 4s1; [Ar]3d10 4s2 4p3 D [Ar]3d 5 4s1; [Ar]4s2 4p3 Câu 31 : Cho chất X có công thức: C2 H 5 -CH(CH 3 )-CH(OH)-C2 H 5 Tên thay thế của X là A 4-metylhexan -3- ol B 3- metylhexan-4-ol C 2-etylpentan -3- ol D 4-etylpentan -3- ol Câu 32 : Câu nào đúng trong các câu sau: A Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng mạnh...A NaOH B HCl C Na 3PO4 D Na 2CO 3 Câu 17: Dãy chất nào sau đây đều bị nhiệt phân khi nung nóng: A Al 2O3 ; KClO3 ; NaNO3 B KCl; NH 4Cl; BaCO3 C Na 2CO3; NaHCO3 ; CaCO3 D NaHCO3 ; KMnO 4 ; BaCO3 Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7 H 6O 2 Cho 18 ,3 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH 3 đun nóng thu được 10,8... A B 20 A B B D A C 21 D B C D D A 22 D C A A C C 23 D A D D D A 24 A D B D B A 25 C C D B B D 26 C C B A C B 27 A C B A B C 28 B D D B A D 29 A D B C C C 30 C A B C A A 31 A B B A C A 32 C C A B A C 33 B A B C C B 34 A B C C B C 35 A C C B C B 36 C C D B D C 37 B D A D C D 38 D B D C B D 39 D D C C D B 40 C B A D D A 41 C A D A D B 42 A D D D D A 43 D D D B D C 44 D A B C C D 45 A C D C D D 46 C A... HNO3 C SO2 D NaCl Câu 36 : Cho 0,25 mol hỗn hợp X gồm axetilen và anđehit axetic vào lượng dư dung dịch AgNO3 / NH 3 đun nóng, thu được 56,4 gam kết tủa Nếu dẫn lượng hỗn hợp X như trên qua nước brom dư thì số gam brom tham gia phản ứng là: (Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) A 32 ,0 gam B 45 ,3 gam C 56,0 gam D 13, 5 gam Câu 37 : Cho các dung dịch của các hợp chất sau: H 2 N-CH 2 -COOH (1); ClH 3 N-CH... dung dịch Fe(NO3 )2 vào dung dịch AgNO3 - Thí nghiệm 4: Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3 - Thí nghiệm 5: Cho lá kẽm vào H 2SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch MgSO4 Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là : A 3 B 1 C 4 D 2 Câu 49: Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với NH3 trong điều kiện thích hợp? A CO2 , C2 H 5 NH 3Cl, Zn(OH)2 B CuSO 4 , Fe 2O 3 , Al(OH )3 C Cu(OH)2 , HCOOH,... 0,92 gam B 2,484 gam C 0,828 gam D 1,656 gam Câu 41: Cho Na 2S2O 3 vào 500 ml HCl 0,3M sau thời gian 50 giây thu được 0,64 gam S Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HCl trong khoảng thời gian trên là: A 8.10-4 mol.l-1.s-1 B 2,67.10 -3 mol.l -1.s-1 C 1,6.10 -3 mol.l-1.s-1 D 2.10 -3 mol.l -1.s-1 Câu 42: Dãy polime nào đều có nguồn gốc từ thi n nhiên? A Xenlulozơ, tơ tằm, amilopectin B Amilozơ, tơ capron,... 2 -COOH (2); NH 3 (3) ; H 2 N-[CH 2 ]2 CH(NH 2 )-COOH (4); HOOC-[CH 2 ]2 CH(NH 2 )-COOH (5); HCl(6) Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là: A 2, 3, 4 B 2, 5, 6 C 1, 3, 6 D 1, 2, 5 Câu 38 : Chia đều hỗn hợp G gồm: 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y (MX < MY) thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: Cho vào lượng dư dung dịch AgNO3 / NH 3 đun nóng thu được 32 ,4 gam Ag - Phần 2: Cho vào dung dịch KHCO 3 vừa đủ thu được... phenyl) Câu 34 : Phát biểu nào sau đây đúng? A Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tristearin ở trạng thái rắn B Dầu thực vật là chất lỏng vì có chứa nhiều gốc axit béo no C Phản ứng thủy phân phenyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch D Xà phòng hóa hoàn toàn vinyl axetat thu được 1 muối và 1 ancol Câu 35 : Chất nào sau đây vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị:... loãng thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 21,90% Kim loại M là: A Fe B Zn C Cu D Mg Câu 23: Chất nào sau đây có độ phân cực liên kết O-H mạnh nhất: A phenol B p-metylphenol C etanol D axit fomic Câu 24: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa: A 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H 2 B 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2O C 3Cu + 8HCl + 2 NaNO 3  3 CuCl 2 + 2NO + 4H 2O + 2NaCl D HCl . 2 C. 3 D. 4 ______HẾT ______ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM HỌC 20 13 – 2014 MÔN: HÓA HỌC CÂU MÃ ĐỀ 132 MÃ ĐỀ 209 MÃ ĐỀ 35 7 MÃ ĐỀ 485 MÃ ĐỀ 570 MÃ ĐỀ 628. SỞ GD-ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT GIA LỘC _______________________ (Đề thi có 6 trang; 50 câu) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM HỌC 20 13- 2014 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90. ĐỀ THI THỬ LẦN 3 - TRƯỜNG THPT GIA LỘC NĂM HỌC 20 13- 2014 Cho biết nguyên tử khối của: F = 19; Cl = 35 ,5; Br = 80; I = 127; Na = 23; K = 39 ; O = 16; H = 1; N = 14; P = 31 ; Fe = 56;

Ngày đăng: 31/05/2015, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w