Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa Đề thi thử THPT quốc gia hàm rồng năn 2015 môn hóa
Trường THPT Hàm Rồng ĐỀ KTCL THEO KHỐI THI ĐAI HỌC Môn: HÓA HỌC . Khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút. Ngày thi: 13/03/2011 Cho : Cl =35,5; Br = 80; F = 19; I = 127; S= 32; O = 16; H=1; N = 14; C = 12; P=31; K= 39; Mn = 55; Na = 23; Fe = 56; Ba = 137; Pb=207; Cd =112; Cr=52; Mg = 24; Al = 27; Ag = 108; Ca=40; Zn =65; Cu=64. Câu 1. Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 dư thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây? A. Al. B. Sn. C. Cd. D. Pb. Câu 2. Có 3 chất bột riêng biệt Al 2 O 3 , Al, MgO. Để phân biệt các chất đó, có thể dùng hoá chất là: A. dung dịch NaOH. B. H 2 O. C. dung dịch HCl D. dung dịch AgNO 3 Câu 3. Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 5. B. 4. C. 3 D. 2 Câu 4. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H 2 O (k) → ¬ CO 2 (k) + H 2 (k) ΔH < 0. Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5). Câu 5. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) → ; b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) →. c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → ;d) Cu + dung dịch FeCl 3 →. e) CH 3 CHO + H 2 → ; f) glucozơ + AgNO 3 trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → ;h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 →. Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, g. Câu 6. Cho các chất sau đây: Nhựa bakelit (1); amilopectin (2); cao su lưu hoá (3); amilozơ (4); poli(vinyl clorua) (5); xenlulơzơ (6). Những polime có dạng cấu trúc mạng không gian là A. (4), (6) B. (2), (4) C. (1), (3) D. (3), (5) Câu 7. Cho Fe tan hết trong HNO 3 loãng thành dung dịch A. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau: cho bột Cu vào phần 1, Cu tan dần. Cho dung dịch AgNO 3 vào phần 2 thì thấy có kết tủa xuất hiện. Vậy dung dịch A gồm các chất: A. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 B. HNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 C. HNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 D. HNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 Câu 8. Aminoaxit X là H 2 N-CH 2 -COOH. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X, người ta cho X tác dụng với các dung dịch A. NaOH và NH 3 B. HNO 3 và CH 3 COOH. C. HCl và NaOH D. Na 2 CO 3 và NH 3 Câu 9. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết xích ma và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl 2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 10. Cho các phản ứng sau: (1) 0 t 3 2 Cu(NO ) → ; (2) 0 t 4 2 NH NO → ;(3) 0 850 C,Pt 3 2 NH O + → (4) 0 t 3 2 NH Cl + → ;(5) 0 t 4 NH Cl → ;(6) 0 t 3 NH CuO + → . Các phản ứng đều tạo khí N 2 là: Trang 1/4-mã đề 256 Mã đề: 256 A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (5). C. (3), (5), (6). D. (2), (4), (6). Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C 2 H 4 2 Br+ → X 1 , o NaOH t+ → X 2 , o CuO t+ → X 3 3 3 /AgNO NH + → X 4 2 4 ( )H SO l+ → X 5 . Chất X 5 là: A. HO 3 SOCH 2 CH 2 OSO 3 H. B. CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 . C. HOOC-COOH. D. CH 3 COOCH 2 CH 3 . Câu 12. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. S. C. As. D. N. Câu 13. Trong các chất: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natrihiđroxit; (5) amoniac thì tính bazơ tăng dần theo dãy: A. (2) < (5) < (4) < (3) < (1). B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). C. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). D. (1) < (2) < (5) < (3) < (4). Câu 14. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, hiệu suất phản ứng như nhau, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là: A. KMnO 4 . B. CaOCl 2 . C. K 2 Cr 2 O 7 . D. MnO 2 . Câu 15. Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc. A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 16. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H 2 (dư, xúc tác Ni, t o ), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. Câu 17. Cho các chất Cu, FeO, Fe 3 O 4 , cacbon, FeCO 3 , Fe(OH) 2 , Fe lần lượt tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng đều giải phóng khí SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất). Nhóm gồm các chất mà khi tác dụng với 1 mol H 2 SO 4 đều giải phóng ra 1/4 mol SO 2 là A. Cu, FeO, Fe 3 O 4 . B. FeO, FeCO 3 , Fe(OH) 2 . C. Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe. D. FeO, Fe 3 O 4 , cacbon. Câu 18. Trong số các dung dịch: Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , C 6 H 5 ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, KCl. B. NH 4 Cl, CH 3 COONa, NaHSO 4 . C. Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa D. KCl, C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa. Câu 19. Nhúng các thanh sắt nguyên chất vào các dung dịch loãng của các chất sau: (NaCl + HCl), CuSO 4 , MgCl 2 , Fe(NO 3 ) 3 , (CuCl 2 + HCl). Số trường khi sắt bị ăn mòn điện hoá là: A. 4 B. 2. C. 3 D. 5 Câu 20. Nung nóng a gam Fe trong oxi thu được 66,4 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 7,84 lít khí SO 2 ( đo ở đktc) bay ra (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là: A. 53,4 gam B. 50,4 gam C. 51,4 gam D. 52,4 gam Câu 21. Cho E o pin (Zn - Ag) = 1,56V, E o Zn 2+ / Zn = - 0,76V. E o Ag+/Ag có giá trị là A. + 0,8 V. B. - 0,8 V. C. + 2,32 V D. + 0,76 V Câu 22. Hiện tượng nào dưới đây đã miêu tả không đúng? A. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục xám sang màu lục thẫm B. Thêm lượng dư NaOH vào sung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng C. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đốt nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm D. Thêm lượng dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch màu xanh chuyển sang màu vàng Câu 23. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột) khi lên men sẽ thu được V lít ancol etylic 96 0 , biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,807 g/ml. Giá trị của V là: A. 4,69 B. 5,43 C. 4,50 D. 5,00 Câu 24. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = a + V/5,6 B. m = 2a + V/11,2. Trang 2/4-mã đề 256 C. m = 2a - V/22,4 D. m = a - V/5,6 Câu 25. Cho 6,76 gam 1 loại oleum (H 2 SO 4 .nSO 3 ) vào nước tạo thành 200 ml dung dịch H 2 SO 4 (dung dịch X). Để trung hoà 10 ml dung dịch X cần dùng 16 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của oleum là: A. H 2 SO 4 .SO 3 B. H 2 SO 4 .4SO 3 C. H 2 SO 4 .3SO 3 D. H 2 SO 4 .2SO 3 Câu 26. Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. Câu 27. Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử điện li). A. y = 2x. B. y = x + 2. C. y = 100x. D. y = x - 2. Câu 28. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2. Câu 29. Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl 2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 23,4 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 29,25 gam. Câu 30. Cho bột nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng được dung dịch A 1 và khí A 2 . Thêm NH 4 Cl vào A 1 , lại đun nóng, thấy tạo thành kết tủa A 3 và có khí A 4 giải phóng ra. Khí A 4 là A. NH 3 . B. N 2 . C. H 2 . D. HCl. Câu 31. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 2, 4 3 2 xt o NaOH Cacbon Al C X Z HCOOH Y H + + → → → → → → . Kết luận đúng là: A. Y là CH 3 COOH. B. X là HCHO. C. X là Al(OH) 3 . D. Y là HCOONa. Câu 32. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,06. C. 0,075. D. 0,04. Câu 33. Một dung dịch hỗn hợp chứa x mol Na[Al(OH) 4 ] (hay NaAlO 2 ) và x mol KOH tác dụng với một dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc là: A. x ≤ y ≤ 5x. B. 2x < y < 5x. C. x < y < 3x. D. x < y < 5x. Câu 34. Điện phân dung dịch muối CuSO 4 với điện cực anốt được làm bằng Fe. Sau điện phân khối lượng catôt tăng m 1 gam và khối lượng anôt giảm m 2 gam. Kết luận đúng là: A. m 2 = 2m 1 B. m 1 > m 2 C. m 1 < m 2 D. m 1 = m 2 Câu 35. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Al 2 (SO 4 ) 3 0,5M và CuSO 4 1M tác dụng với dung dịch NH 3 dư. Kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 19,2 B. 16 C. 10,2 D. 26,2 Câu 36. Có hỗn hợp X gồm 1 mol canxi oxit, 2 mol canxi cacbua và 3 mol canxi photphua được trộn đều với nhau. Lấy 16,0 gam hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với H 2 O thu được V lít hỗn hợp khí ( đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,45 B. 3,93 C. 4,42 D. 0,98 Câu 37. Thêm vào dung dịch chứa x mol AlCl 3 một lượng dung dịch chứa y mol hoặc 3y mol NaOH, thì kết tủa thu được như nhau. Tỉ số y/x bằng: A. 1,4 B. 1. C. 1,2 D. 1,6 Câu 38. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 - m 1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C 5 H 11 O 2 N. B. C 4 H 8 O 4 N 2 . Trang 3/4-mã đề 256 C. C 4 H 10 O 2 N 2 . D. C 5 H 9 O 4 N. Câu 39. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 2 O 3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể). A. a = 0,5b B. a = 4b C. a = b D. a = 2b Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 4 và C 4 H 10 thu được 4,4g CO 2 và 2,52g H 2 O. m có giá trị nào trong số các phương án sau? A. 2,48 g B. 1,48g C. 24,7 g D. 12,8 g Câu 41. Một loại nước khoáng có thành phần sau (mg/l): Cl - (1300); HCO 3 - (400); SO 4 2- (300); Ca 2+ (60) ; Mg 2+ (25). Tổng hàm lượng (K + + Na + ) có trong một lít nước thoả mãn điều kiện: A. 1,019(g) < ,K Na m + + < 1,279(g) B. 1,019(g) < ,K Na m + + < 1,729(g) C. 1, 901(g) < ,K Na m + + < 1, 297(g) D. 1,119(g) < ,K Na m + + < 1,729(g) Câu 42. Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,25 gam muối khan. Mặt khác, 100 gam dung dịch X 20,6% phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 0,4M. Công thức của X là A. (H 2 N) 2 C 2 H 3 COOH. B. H 2 NC 3 H 6 COOH C. H 2 NC 2 H 4 COOH D. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 . Câu 43. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp A gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X <Z Y ) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp A là: A. 8,86%%. B. 21,77%. C. 41,79%. D. 47,19%. Câu 44. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 10,8 và 4,48. B. 17,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 10,8 và 2,24. Câu 45. Hỗn hợp X gồm một ankan, một ancol và một axit hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng một lượng không khí vừa đủ (không khí gồm 20% Oxi và 80% Nitơ theo thể tích). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2, thấy có 125,44 lít một chất khí thoát ra (đo ở đktc) và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 tăng thêm 73,6 gam. Giá trị của m là: A. 28,8. B. 25,2. C. 37,6. D. 29,6. Câu 46. Cho các chất phản ứng: (1) Fe + I 2 ; (2) Fe dư + dung dịch HNO 3 loãng (3) Fe + dung dịch AgNO 3 dư. Phản ứng kết thúc thu được sản phẩm muối sắt (III ) là: A. (1), (2) và (3). B. Chỉ có (2). C. (1) và (2). D. Chỉ có (3). Câu 47. Thêm m gam K vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M. Thu được m 1 gam kết tủa. Giá trị m 1 lớn nhất là: A. 11,7 B. 10,11 C. 19,5 D. 17,1 Câu 48. Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. X phản ứng hoàn toàn dung dich NaOH thu được hỗn hợp 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức và một ancol đơn chức Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na thấy số mol H 2 sinh ra nhỏ hơn một nửa số mol NaOH tối thiểu cần dùng (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Hai hợp chất hữu cơ trong hỗn hợp X gồm: A. 1 este và 1 ancol. B. 1 axit và 1 ancol. C. 2 este. D. 1 este và 1axit. Câu 49. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là A. 10,44 gam K 2 HPO 4 ; 13,5 gam KH 2 PO 4 . B. 13,5 gam KH 2 PO 4 ; 14,2 gam K 3 PO 4 . C. 10,44 gam K 2 HPO 4 ; 12,72 gam K 3 PO 4 . D. 10,44 gam KH 2 PO 4 ; 8,5 gam K 3 PO 4 . Câu 50. Cho một hỗn hợp A chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 vàc C 6 H 5 OH. A được trung hòa bởi 0,08 mol NaOH hoặc 0,04 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,3 mol Br 2 tạo kết tủa. Phần trăm số mol các chất NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH trong hỗn hợp lần lượt bằng: A. 16,67%; 16,67% và 66,66% B. 16,67%; 33,33% và 50% C. 16,67%; 26,67% và 56,66% D. 16,67%; 23,67% và 59,66% Trang 4/4-mã đề 256 HẾT Trang 5/4-mã đề 256 . Trường THPT Hàm Rồng ĐỀ KTCL THEO KHỐI THI ĐAI HỌC Môn: HÓA HỌC . Khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút. Ngày thi: 13/03/2011 Cho : Cl =35,5; Br = 80;. → ;(5) 0 t 4 NH Cl → ;(6) 0 t 3 NH CuO + → . Các phản ứng đều tạo khí N 2 là: Trang 1/4-mã đề 256 Mã đề: 256 A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (5). C. (3), (5), (6). D. (2),. → g) C 2 H 4 + Br 2 → ;h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 →. Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g. D.