1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THANG MÁY-KỸ THUẬT ĐIỆN HISA

49 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 591,5 KB

Nội dung

 Mã số thuế: 0302654231  Ngành nghề kinh doanh: sản xuất mua bán và lắp đặt máy móc, dây chuyền sản xuất, cần trục, thiết bị điện, điện tử, điện công nghiệp, điện lạnh, thang máy, xây

Trang 1

PHẦN 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANG MÁY-

KỸ THUẬT ĐIỆN HISA.

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THANG MÁY- KỸ THUẬT ĐIỆN HISA:

1 Khái quát quá trình thành lập và phát triển của Công ty:

 Công ty được thành lập vào ngày 5 tháng 7 năm 2002 theo luật doanh nghiệp ban hành và cấp giấy đăng ký kinh doanh số 4102010626

 Công ty Thang Máy HISA là một trong những công ty hàng đầu của ngành Thang Máy tại Việt Nam

 Tên Công ty: Công ty TNHH Thang Máy - Kỹ thuật Điện HISA

 Tên giao dịch: HISA Co.LTD

 Tên viết tắc: HISA Co.LTD

 Địa chỉ trụ sở chính: Số 5 đường Đặng Thai Mai, Phường 7, Quận Phú Nhuận TPHCM

 Địa chỉ nhà máy sản xuất: 36F khu phố 4 đường Phan Văn Hớn, Phường Tân Thớt Nhất, Quận 12 TPHCM

 Mã số thuế: 0302654231

Ngành nghề kinh doanh: sản xuất mua bán và lắp đặt máy móc,

dây chuyền sản xuất, cần trục, thiết bị điện, điện tử, điện công nghiệp, điện lạnh, thang máy, xây lắp các công trình điện và điệndân dụng, dịch vụ sữa chữa và bảo trì các sản phẩm do công ty kinh doanh

Công ty cung cấp các loại thang nội và ngoại nhập:

Thang tải khách, tải hàng, tải thức ăn, tải bệnh nhân

Thang lồng kín tròn, vuông, lục giác

Thang cuốn, thang thủy lực, thang không phòng máy

Lao động: với lực lượng hùng hậu, hiện nay có hơn 120 kỹ sư, kỹ

thuật viên, chuyên viên và nhân viên nhiều năm kinh nghiệm trong ngành thang máy với những phương thức chuẩn mực Chính

vì thế, HISA hồn tồn có thể đáp ứng được các nhu cầu đa dạng

Trang 2

cao cấp, thẫm mỹ, tiện nghi, kinh tế và hiệu quả cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước.

Tuy mới thành lập nhưng công ty rất quan tâm trong công việc định hướng trongtương lai, cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như giá cả và đưa sảnphẩm ra thị trường tiêu thụ Ngoài ra, Công ty có xu hướng mở rộng hàng sảnxuất là các thiết bị điện nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong tương lai

2 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty:

 Quy mô vốn kinh doanh:

Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đ

 Quỹ tiền lương:

 Tổng quỹ lương:1.490.000.000 đ

 Tổng số lao động: 120 người

 Mặt hàng kinh doanh:

 Sản xuất thang máy

 Bán vật tư

 Dịch vụ sữa chữa, bảo trì thang máy

 Thu nhập bình quân của người lao động: 1.034.722đ/người

II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY:

1 Chức năng:

Sản xuất và mua bán thang máy

Sữõa chữa và bảo trì thang máy

Duy trì và phát triển kinh doanh thang máy

Mang lại nguồn lợi cho công ty, nguồn thu cho Ngân Sách Nhà Nước

Giải quyết công ăn việc làm cho xã hội

Hợp tác đđầu tư làm ăn với các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nước

Góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế đđất nước

 Hoàn thành nhiệm vụ đđóng thuế với Nhà Nước và các nghĩa vụ khác

 Đảm bảo cung ứng sản phẩm ra thị trường

 Tuân thủ các chính sách, các chế độ quản lý kinh tế đúng pháp luật, thựchiện nghiêm minh các chế đđộ xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại

 Quản lý khai thác và xử lý nguồn vốn có hiệu quảđđể giảm thiểu chi phí,nhưng vẫn đđảm bảo kinh doanh hiệu quả, phấn đđấu hoàn thành các chỉtiêu kế hoạch đã đề ra

Trang 3

 Thực hiện tốt trong việc ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thươngđđểgiữ uy tín trên thị trường Thực hiện tốt các chính sách chế độ quản lý tàisản, tiền lương, phân công lao động một cách hợp lý, đào tạo bồi dưỡng,nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty.

III TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:

1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

Để tiện lợi cho quá trình quản lý cũng như quá trình theo dõi tiêu thụ, Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý cho riêng Công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, bộ máyquản lý đơn giản bao gồm Giám Đốc, Phó Giám Đốc và bốn phòng nghiệp vụ tại vănphòng của công ty: phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng tổng hợp, phòng kỹ thuật.Theo mô hình này các vấn đđề phát sinh ở các phòng ban thì các cán bộ ở cácphòng ban cùng nhau bàn bạc với Giám Đốc, cán bộ đưa ra ý kiến và Giám Đốc đưa

ra phương hướng giảii quyết và chịu trách nhiệm với quyết đđịnh của mình

Giám Đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất Bên cạnh đó, các phòng ban thammưu giúp đỡ Giám Đốc về hoạt đđộng kinh doanh và thực hiện kế hoạch của Công ty.Với bộ máy tinh gọn, trách nhiệm phân chia rõ ràng cho từng phòng ban, các cánhân làm việc cho Công ty đi vào nề nếp, đồng bộ, mỗi cá nhân đều có điều kiện pháthuy khả năng của mình về chế độ tiền lương, tiền thưởng ngày càng được tăng cao,làm cho nhân viên gắn bó với Công ty

2 Chức năng, nhiệm vụ:

2.1 Ban giám đốc:

Phòng Kỹ Thuật Phòng Tổng

Hợp

Trang 4

Giám Đốc là người điều hành cao nhất trong Công ty, có quyền giám sát và chịu trách nhiệm về mọi mặt, mọi hoạt động của Công ty trong lĩnh vựckinh doanh, đối nội, đối ngoại và điều hành quản lý các phòng ban.

Phó giám đốc điều hành:

Là người trợ giúp giám đốc điều hành Công ty ở một số lĩnh vực hoạt động theo sự ủy quyền của giám đốc để quản lý và chỉ đạo thường xuyên,báo cáo tình hình hoạt động cho giám đốc

2.2 Các phòng ban:

Phòng kế toán:

 Tổ chức chỉ đạo thống nhất công tác kế toán theo đúng chế độ kế toán Việt Nam ban hành và đúng pháp luật

 Giám sát, lập sổ sách kế toán, hạch toán ghi chép tình hình hoạt động, kếtquả kinh doanh, phản ánh tình hình mua bán hàng hoá, đánh giá chấtlượng lưu chuyển hàng hoá, chấp hành thu chi trên cơ sở tài chính Nhànước cho phép, theo dõi hoạt đđộng kinh doanh, kiểm tra thường xuyên tàichính của Công ty

 Tính toán, trích nộp các khoản nộp ngân sách, nộp cấp trên và thực hiệntrích lập các quỹ theo quy định

 Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả, thanh toán đúng hạn cáckhoản nợ vay

 Cuối tháng, quý hoặc cuối năm lập bảng cân đối kế toán, phân tích kết quảkinh doanh của Công ty để tìm ra nhân tố làm tăng giảm lợi nhuận và từđó đề ra phương án khắc phục kịp thời

Phòng kinh doanh:

 Tham mưu cho giám đốc các lĩnh vực kinh doanh hiệu quả

 Khai thác nguồn hàng để lập dự toán kinh doanh

 Tìm kiếm khách hàng trong và ngoài nước, các nhà đầu tư để tiến đếnhợp tác kinh doanh

 Thực hiện các chiến lược marketing, thực hiện phương thức bán hàngchuyên nghiệp hiệu quả

 Thu thập thông tin thị trường, nắm bắt thị trường kịp thời lên kế hoạchchiến lược kinh doanh

 Kết hợp với phòng kế toán để thanh toán các hợp đồng đã ký, triển khaicác kế hoạch kinh doanh được duyệt, đảm bảo đúng kế hoạch và hiệuquả

Phòng tổng hợp:

 Báo giá, bảo trì thang máy, vật tư, làm hợp đồng kinh tế

 Theo dõi các hợp đồng bảo hành, bảo trì

 Báo cáo các công trình trong thời gian bảo hành và bảo trì

Trang 5

 Cập nhật tất cả các công trình chào giá bảo trì và thay thế vật tư.

Phòng kỹ thuật:

Quản lý vật tư thiết kế sản xuất, bảo hành, bảo trì, sửa chữa và lắp ráp các thiết

 Khách hàng của Công ty đạiđđa số nhiều thành phần, do vậy số lượng tiêuthụ của Công ty rộng khắp mọi miền Như vậy, Công ty thành lập là mộtđiều khích lệ của Nhà nước, đây là một yếu tố hết sức thuận lợiđđể giúpCông ty phát triển một cách nhanh chóng vàø đứng vững trên trị trường

 Phương thức bán hàng phong phú và chuyên nghiệp, có những sáng kiến haytạo được niềm tin thuận lợi cho khách hàng mới cũng như khách hàng cũnhư: bảo hành, sửa chữa thay thế, lắp đặt khi mua sản phẩm của Công ty,

do đó đã thu hút được sự quan tâm của khách hàng Đây cũng là yếu tốquan trọng tiếp cận, gần gũi với khách hàng,đđáp ứng nhu cầu thị trườngmột cách nhanh chóng

2 Khó khăn:

 Công ty mới thành lập nên nguồn vốn đầu tư kinh doanh là điều đáng quantâm Bởi vì hiện nay với quy mô và vốn hiện có của Công ty không phải lànhiều so với nhu cầu vốn mà Công ty đang cần trong điều kiện thị trườngcạnh tranh diễn ra gay gắt thường xuyên và khốc liệt giữa các ngành nghềkinh doanh với nhau, đòi hỏi Công ty phải tự xoay sở nguồn vốn trong vàngoài Công ty rất khó khăn

 Đối với Công ty, một khó khăn nữa là chịu sức ép của các Công ty có cùngngành nghề kinh doanh Sản phẩm của Công ty đại đa số là nhập khẩu từnước ngoài, vì thế đây là trở ngại của Công ty trong việc định giá sản phẩmmà việc hạ thấp giá thành giảm thiểu tối đa các chi phí là yếu tố quan trọngtrong việc lập các kế hoạch, các phương án kinh doanh mà Công ty phảithực hiện Do vậy nhập khẩu là chủ yếu nên công ty không chủ động đượcnguồn hàng cung cấp cho thị trường, hạn chế trong việc đưa sản phẩmnhanh chóng kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Trang 6

 Để các sản phẩm của Công ty đưa ra thị trường trong nước chấp nhận lâu dàicủa khách hàng đòi hỏi Công ty phải nổ lực trong phương thức bán hàng,đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp phải có hình thức quảng cáo phongphú, truyền bá sản phẩm rộng rãi đến khách hàng trong và ngoài nước.

3 Phương hướng phát triển:

 Nhìn chung, tuy mới thành lập với những thuận lợi hiện có của Công ty đãphần nào giúp Công ty có một hướng phát triển tốt trong tương lai Nếu vẫn giữđược ưu thế như sáu năm qua thì chắc chắn trong tương lai gần nhất công ty sẽcó một thị trường tiêu thụ rộng lớn

 Tuy Công ty chỉ nhập các sản phẩm ngoài nước để cung cấp cho thị trườngnhưng kế hoạch trong tương lai Công ty sẽ huy động vốn của các thành viên đểmở rộng quy mô phân phối các chi nhánh trên toàn quốc, trang bị nguồn thiết

bị hiện đại sản xuất

 Tạo ra cho mình một hướngđđi riêng thông qua nhãn hiệu, thương hiệu giữ vững kinh tế vàđđẩy mạnh kinh doanh, tìm tòi và phát huy những gì mình đã đạt được Bên cạnh đó, không ngừng học hỏi sáng tạo, tạo ra những cái mới ngoài kinh doanh, giải quyết việc làm cho xã hội, giải quyết việc cho nhân viên

PHẦN 2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

I HÌNH THỨC TỔ CHỨC KẾ TOÁN VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY:

1 Hình thức tổ chức kế toán:

 Tùy theo điều kiện của từng doanh nghiệp về quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh, về khả năng trình độ của nhân viên kế toán để lựa chọn hình thức tổ chức kế toán cho phù hợp

 Công ty TNHH Thang máy- Kỹ thuật điện HISA là một Công ty với quy mô hoạt động vừa và nhỏ Vì vậy Công ty vận dụng hình thức công tác kếtoán tập trung Mọi công việc kế toán từ xử lý chứng từ ban đầu đến việc nhập các dữ liệu vào máy tính, lưu trữ số liệu, sổ sách, chứng từ kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán

 Hình thức sổ kế toán tập trung này đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của công tác kế toán, cung cấp thông tin kịp thời, bộ máy quản lý gọn nhẹ, chuyên môn hóa nhân viên

2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:

Trang 7

2.1 Sơ đồ tổ chức:

Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, gồm:

 Một kế toán trưởng- kế toán tổng hợp

 Ba kế toán viên

 Một thủ quỹ

2.2 Nhiệm vụ của từng thành viên:

Kế toán trưởng- kế toán tổng hợp:

 Là người giữ vị trí cao nhất trong phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước giámđốc Công ty

 Tổ chức bộ máy kế toán phản ánh chính xác trung thực, kịp thời, đầy đủ cóhệ thống toàn bộ tài sản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

 Kiểm tra sổ sách mà kế toán viên đã lập nhằm phát hiện và sữa chữa nhũngsai sót đã thực hiện trong kỳ, lập báo cáo hàng tháng, quý, năm

 Thông qua công tác kế toán tài chính, kế toán trưởng nghiên cứu tham mưu,cải tiến tổ chức kinh doanh nhằm khai thác khả năng tiềm tàng vận dụng hình thứchuy đđộng vốn phù hợp nhất, tiết kiệm nâng cao hiệu quả hoạt đđộng vốn, sử dụng vàkhai thác hiệu quả nguồn vốn kinh doanh

Kế Toán Tổng Hợp

Trưởng-Kế toán Thanh Toán

Kế Toán Vật Tư

Kế Toán TSCĐ

Kế Toán Thuế GTGT

Thủ Quỷ

Kế Toán Công Nợ

Kế toán viên Kế toán

viên

Trang 8

 Đề xuất các khoản thiếu hụt, các khoản nợ không đòi được và các khoảnthiệt hại khác.

 Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình đđộ nghiệp vụ cho đđộingũ nhân viên kế toán trong Công ty

Kế toán tiền lương:

 Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ các chỉ tiêu ban đầu theo yêu cầu quản lý về lao động theo từng người lao động, từng đơn vị lao động

 Tính đúng, tính đủ, kịp thời tiền long và các khoản có liên quan cho từng đối tượng lao động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng giao khoán chế độ Nhà nước, phù hợp với các quy định quản lý của doanh nghiệp

 Tính toán phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương, theo đúng đối tượng sử dụng có liên quan

Kế toán thanh toán:

 Mở sổ chi tiết theo từng đối tượng, phải thu theo từng khoản nợ và từng lần thanh toán

 Định kỳ phải kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ đối với những khách hàng có quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn

 Phân loại nợ có thể trả, nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý

Kế toán tài sản cố định:

 Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời vế số lượng, giá trị tài sản hiện có, tình hình tăng giảm,

di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, bảo quản và sử dụng TSCĐ

 Phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trích lập chi phí sữa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí sữa chữa

Kế toán thuế giá trị gia tăng:

 Tổ chức phản ánh ghi chép chính xác, đầy đủ và kịp thời giá mua, thuếgiá rị gia tăng được khấu trừ trên giá thanh toán

 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ được thanh toán bằng cách khấu trừ vào số thuế giá trị gia tăng phải nộp hoặc được hoàn trả bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng

Kế toán công nợ:

 Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng mua bán

Trang 9

MÁY VI TÍNH

 Theo dõi kiểm tra diễn biến phát sinh nợ, tình hình thu hồi nợ, đôn đốcthanh toán nợ, lập báo cáo chi tiết công nợ và thực hiện đối chiếu, xác nhận công nợ theo dõi định kỳ tháng, quý, năm

Kế toán vật tư:

 Thực hiện việc phân loại đánh giá vật tư hàng hóa phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu cầu quản trị doanh nghiệp

 Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng hoá tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổnghợp số liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động tăng giảm củavật tư hàng hoá trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấpthông tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, xác định giá vốn hàng bán

 Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật tư hàng hoá, kếhoạch sử dụng vật tư cho sản xuất và kế hoạch bán hàng

Thủ quỹ:

Hằng ngày, căn cứ phiếu thu, chi, thủ quỹ ghi vào sổ heo dõi đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh

II CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY:

1 Niên độ kế toán:

Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày

31 tháng 12 hàng năm

2 Đơn vị tiền tệ sử dụng:

Trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác theo Việt Nam đồng

3 Hình thức kế toán áp dụng:

Hiện nay, Công ty đang áp dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức” Kế toán máy vi tính” để xử lý số liệu nhanh hơn, đáp ứng được nhu cầu hiện nay cho Công ty

Sơ đồ hình thức kế toán trên máy vi tính:

 Báo cáo tài chính

 Báo cáo kế toán quản trị

 Sổ tổng hợp

 Sổ chi tiết

SỔ KẾ TOÁNKTCT

Nhập chứng

Trang 10

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ sách, báo cáo cuối tháng, cuối nămĐối chiếu, kiểm tra

4 Phương pháp hạch toán TSCĐ:

Tài sản cố định hữu hình được thể hiện theo nguyên giá đã trừ giá trị hao mòn lũy kế Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua và những chi phí liên quan đến việc đưa tài sản vào điều kiện hoạt động như dự định Những chi phí mua sắm cải tiến, tân trang được chuyển hóa thành TSCĐ và những chi phí bảo trì, sữa chữa được tính vào chi phí hợp lý để xác định kết quả kinh doanh Khi tài sản được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được khóa sổ và bất kỳ khoản lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào kết quả kinh doanh theo quy định của Bộ tài chính

5 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:

Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳûng, trừ dần vào nguyên giá TSCĐ cho thời gian hữu dụng ước tính

6 Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

 Hàng tồn kho ghi nhận theo giá mua thực tế ghi trên hóa đơn cộng với các chi phí có liên quan như: chi phí vận chuyển, bốc xếp,…

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Xác định giá trị hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền

Công ty chỉ có thuế nhập khẩu và thuế GTGT

Thuế nhập khẩu được cộng vào giá mua của hàng hóa

Căn cứ vào hóa đơn GTGT của nhà cung cấp, kế toán sẽ phản ánh thuế GTGT đầu vào, thuế GTT hàng nhập khẩu và thuế nhập khẩu vào bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào Đến cuối kỳ sẽ tổng hợp nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước

III BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH:

1 Báo cáo tài chính: (a) Bảng cân đối kế toán:

Mức KHTSCĐ hàng tháng

Nguyên giá

12 * Thời gian sử dụng

=

Trang 11

a) Phân tích cơ cấu tài sản:

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN (Ngày 31/12/2007)

I TSLĐ và đầu tư ngắn

hạn

4.656.922.097 84,74 3.488.924.388 56,23 (1.167.997.709) (25,08) 1.Tiền 1.170.270.987 21,3 305.608.869 4,93 (864.662.118) (73,89) 2.Các khoản đầu tư ngắn

hạn

3.Các khoản phải thu 872.534.552 15,88 (285.580.999) (4,6) (1.158.115.551) (132,73) 4.Hàng tồn kho 2.601.976.399 47,35 2.982.785.826 48,07 380.809.427 14,63 5.TSLĐ khác 12.140.159 0,22 486.110.692 7,83 473.970.533 3.904,15

II TSCĐ và đầu tư dài

hạn

838.571.076 15,26 2.715.891.427 43,77 1.877.320.351 223,87 1.TSCĐ 724.451.404 13,18 2.691.081.336 43,37 1.966.629.932 271,46

3.Tài sản dài hạn khác 114.119.672 2,08 24.810.091 0,4 (89.309.581) (78,26)

Tổng cộng tài sản 5.495.493.173 100% 6.204.815.815 100% 709.322.642 12,91

Nhận xét:

 Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy ở cuối năm, tổng tài sản của

doanh nghiệp là 6.204.518.815đ Trong đó, TSLĐ & đầu tư ngắn hạn là

3.488.924.388đ chiếm tỷ trọng 56,23%; TSCĐ & đầu tư dài hạn là

2.715.891.427đ chiếm tỷ trọng 43,77% trên tổng tài sản của doanh nghiệp

 So sánh cuối năm với đầu năm, doanh nghiệp có trị giá TSLĐ & đầu tư

ngắn hạn giảm 1.167.997.709đ ứng với tỷ lệ 25,08% Trong đó, tiền và các

khoản phải thu giảm mạnh: lượng tiền giảm 864.662.118đ ứng với tỷ lệ

73,89%, các khoản phải thu giảm 1.158.115.551đ với tỷ lệ 132,73% Còn

hàng tồn kho và TSLĐ khác lại tăng lên Hai chỉ tiêu tiền và các khoản

phải thu giảm mạnh đã làm cho TSLĐ & đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp

cuối năm giảm Lượng tiền trong doanh nghiệp giảm là điều bất lợi, nó có

thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán bằng

tiền mặt Ngược lại, các khoản phải thu giảm thể hiện khả năng thu nợ của

doanh nghiệp tốt, nó còn thể hiện doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn để

đầu tư vào hoạt động kinh doanh của mình

Trang 12

 Đối với TSCĐ & đầu tư dài hạn so với đầu năm, cuối năm tăng

1.877.320.351đ chiếm tỷ lệ 223,87% Đó là do TSCĐ tăng lên, tăng

1.966.629.932đ với tỷ lệ 271,46% và nó chiếm tỷ trọng tới 43,37% trên

tổng tài sản của doanh nghiệp nên đã làm cho TSCĐ & đầu tư dài hạn tăng

lên vào cuối năm Còn TSDH khác thì giảm xuống Điều này cho thấy

trong năm qua doanh nghiệp đã đầu tư thêm TSCĐ để nâng cao các thiết bị

cũ, phục vụ cho hoạt động sản xuất được tốt hơn

 Như vậy, về mặt cơ cấu tài sản của doanh nghiệp đã có sự thay đổi: tỷ

trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn giảm xuống từ 84,74% nay còn 56,23%, còn

TSCĐ & đầu tư dài hạn lại tăng lên từ 15,26% lên 43,77% Sự thay đổi này

cho thấy doanh nghiệp đang quan tâm đến việc sản xuất thang máy để đáp

ứng nhu cầu đa dạng và phong phú đối với thị hiếu của khách hàng ngày

nay

BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN (Ngày 31/12/2007)

I Nợ phải trả 3.634.827.899 66,14 4.403.077.276 70,96 768.249.377 21,14 1.Nợ ngắn hạn 3.193.543.207 58,11 3.961.792.584 63,85 768.249.377 24,06 2.Nợ dài hạn 441.284.692 8,03 441.284.692 7,11 0 0

II Nguồn vốn CSH 1.860.665.274 33,86 1.801.738.539 29,04 (58.926.735) (3.17) 1.Nguồn vốn, quỹ 1.860.665.274 33,86 1.801.738.539 29,04 (58.926.735) (3.17) 2.Nguồn kinh phí và quỹ

Tổng nguồn vốn 5.495.493.173 100% 6.204.815.815 100% 709.322.642 12,91

Nhận xét:

Qua bảng phân tích nguồn vốn ta thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

cuối năm đạt 6.204.815.815đ Trong đó, nợ phải thu chiếm đến

4.403.0770276đ với tỷ trọng 70,96% còn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm

1.801.738.539đ với tỷ trọng 29,07% trên tổng nguồn vốn

So với đầu năm, cuối năm doanh nghiệp có nợ phải trả tăng

768.249.377đ chiếm tỷ lệ tăng 21,14% Trong khi đó, vốn chủ sở hữu lại

giảm 58.926.735đ với tỷ lệ giảm 3,17% Với tình trạng trên doanh

nghiệp cần lưu ý hơn đến việc làm giảm các khoản nợ phải trả để tránh

Trang 13

tình trạng doanh nghiệp không đủ khả năng tự chủ về vốn, chi phí và khả năng tài chính của doanh nghiệp.

(b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

1.Doanh thu 13.005.523.213 9.947.798.256 (3.057.724.957) (23,51)2.Giá vốn hàng bán 11.955.236.551 9.010.283.840 (2.944.952.711) (24,63)3.Lợi nhuận gộp 1.050.286.662 937.514.416 (112.772.246) (10,74)

5.Chi phí tài chính 48.102.778 122.775.232 74.672.454 155,24

7.Chi phí quản lý 759.928.605 655.414.435 (104.514.170) (13,75)8.LN thuần từ HĐSXKD 246.032.336 157.755.416 (88.276.920) (35,88)

74.672.454đ với tỷ lệ tăng 155,245 Điều này đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 88.276.920đ với tỷ lệ giảm 35,88% Do đódoanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc sử dụng vốn có hiệu quả để làm giảm các khoản vay ngân hàng để giảm chi phí tài chính

Trang 14

Lợi nhuận trước thuế năm 2007 đạt 457.755.416đ, so với năm 2006 giảm 88.276.920đ với tỷ lệ 35,88% dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm 35,88%.

Nhìn chung so với năm 2006, năm 2007 tình hình kinh tế của doanh nghiệp bị giảm sút Doanh nghiệp cần phải có biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí để đạt được lợi nhuận cao

2 Đáùnh giá tổng quát về tình hình tài chính:

Tổng tài sản

 Khả năng thanh toán tổng quát = ( lần)

Tổng nợ phải trả

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Nhận xét:

Năm 2007, tổng tài sản lớn hơn tổng nợ phải trả 1,41 lần, có nghĩa là cứ 1 đồng nợ của doanh nghiệp thì có 1,41đ tài sản để thanh toán Doanh nghiệpcần phải giải phóng 70,9% số tài sản để đủ trả nợ So với năm 2006, tỷ lệ này giảm 0,1đ, tuy nhiên tỷ lệ này giảm không đáng kể Điều đó cho thấy, khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp tương đối tốt (tỷ lệ của 2 năm đều lớn hơn 1)

 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = (lần)

Tổng nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

TSLĐ &ø ĐTNH – Hàng tồn kho

 Khả năng thanh toán nhanh = (lần)

Trang 15

Tổng nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Nhận xét:

Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2007 là 11%, có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,11đ TSLĐ & ĐTNH để thanh toán Tỷ lệ này giảm 0,45đ so với năm 2006, nguyên nhân là do doanh nghiệp đang bị tồn đọng ở hàng tồn kho Qua đó cho thấy, cả 2 năm doanh nghiệp đều không có khả năng thanh toán nhanh (tỷ lệ 2 năm đều nhỏ hơn 1)

Tiền mặt

 Khả năng thanh toán bằng tiền mặt = (lần)

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Vốn chủ sở hữu

 Khả năng tự tài trợ = (lần)

Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Trang 16

Nhận xét:

Qua bảng ta thấy khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp năm 2007 là 29%, giảm so với năm 2006 là 0,05đ Tỷ lệ của 2 năm đều thấp (nhỏ hơn 0,5) cho thấy doanh nghiệp không đủ khả năng tự chủ về vốn Doanh nghiệp cần phải có những biện pháp làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu, chẳng hạn như trích từ lợi nhuận đểlại, huy động vốn của các thành viên trong doanh nghiệp

3 Tình hình công nợ:

Khoản phải thu

 Khoản phải thu / khoản phải trả = (lần)

Khoản phải trả

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Nhận xét:

Tỷ lệ khoản phải thu/ khoản phải trả của doanh nghiệp năm 2007 là 0,08, thấp hơn so với năm 2006 là 0,39 Tỷ lệ này giảm là do khoản phải thu giảm nhanh từ 872.534.552đ xuống -285.580.999đ, cho thấy tình hình thu nợ của doanh nghiệp là khả quan

Doanh thu

 Vòng lưu chuyển các khoản phải thu = (vòng)

Các khoản phải thu bq

Nhận xét:

Vòng lưu chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp năm 2007 là cứ

11 ngày (360 / 33,89) thì luân chuyển khoản phải thu một lần, giảm so với năm 2006 là 3,54 vòng/năm Qua đó cho thấy tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp cũng tương đối

4 Tỷ suất sinh lời:

Lợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Trang 17

Doanh thu thuần

Nhận xét:

Doanh lợi doanh thu của doanh nghiệp trong năm 2007 là cứ 100đ doanhthu thì tạo ra được 1,15đ lợi nhuận sau thuế, giảm hơn so với năm 2006 là 0,21% do doanh thu giảm xuống mà giá vốn hàng bán vẫn cao Như vậy, doanh nghiệp cần phảiđẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa sản phẩm, đồng thời cũng phải có biện pháp giảm giá vốn hàng bán bằng cách tìm nhà cung cấp các thiết bị vật tư mới phù hợp

Lợi nhuận sau thuế

 Tỷ suất lợi nhuận / tổng tài sản = x 100%

Tổng tài sản bình quân

Nhận xét:

Năm 2006, cứ 100đ tổng tài sản bình quân thì tạo ra được 4,11đ lợi nhuận sau thuế và năm 2007 cứ 100đ tổng tài sản bình quân tạo ra 1,94đ lợi nhuận sau thuế Qua đó cho thấy doanh lợi tài sản của doanh nghiệp năm 2007 giảm so với năm 2006 là 2,17%, do việc đầu tư thêm tài sản cố định trong năm 2007 đã làm cho tổng tài sản tăng lên Điều đó cho thấy doanh nghiệp đã chưa có biện pháp tích cực trong việc kiếm lời trên đồng vốn bỏ ra, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến vấn đề này, cần phải có biện pháp để tăng lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận sau thuế

 Tỷ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu = x 100%

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Tổng tài sản bình quân 4.308.519.147,5 5.850.154.494

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Trang 18

Nhận xét:

Năm 2006, cứ 100đ vốn chủ sở hữu thì tạo ra 9,52đ lợi nhuận sau thuế và năm 2007 cứ 100đ vốn chủ sở hữu tạo ra được 6,304đ lợi nhuận sau thuế Như vậy,tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm so với năm 2006 là 3,216% Qua đócho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không cao, khả năng đầu tư còn hạn chế

5 Tình hình luân chuyển vốn:

Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bq

Nhận xét:

Qua bảng ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2007 là 3,33 vòng, giảm

so với năm 2006 là 1,23 vòng Điều này cho thấy tốc độ lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp rất chậm

Doanh thu thuần

 Vòng quay toàn bộ tài sản = (vòng)

Tổng tài sản bq

Nhận xét:

Vòng quay toàn bộ tài sản của doanh nghiệp năm 2007 là 1,7 vòng, giảm 1,32 vòng so với năm 2006 Trong 2 năm qua, vòng quay toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đều rất thấp Do đó, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng tài sản

Doanh thu thuần

 Vòng quay vốn chủ sở hữu = (vòng)

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Giá vốn hàng bán 11.955.236.551 9.010.283.840Hàng tồn kho bình quân 2.622.309.342 2.792.381.113

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Trang 19

Vốn chủ sở hữu

Nhận xét:

Trong 2 năm qua, vòng quay vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp rất thấp, vòng quay vốn chủ sở hữu năm 2006 là 3,02 vòng và năm 2007 là 1,7 vòng Qua đó cho thấy, tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đạt được hiệu quả tốt

PHẦN 3 CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.

I Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

1 Nội dung:

 Doanh thu bán hàng là giá bán của toàn bộ số sản phẩm do doanh

nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào (vật tư) được xác định tiêu thụ trong kỳ, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu Gồm có:

o Doanh thu bán sản phẩm

o Doanh thu bán hàng hóa (vật tư)

 Doanh thu cung cấp dịch vụ là số tiền thu được từ công việc sửa chữa thang máy cho các khách hàng

 Phương thức bán hàng và hình thức thanh toán:

 Trong Công ty áp dụng hình thức ký kết hợp đồng theo phương thức bán trực tiếp tại Công ty

 Công ty sử dụng 2 phương thức thanh toán:

 Phương thức thanh toán bằng tiền mặt

 Phương thức chuyển khoản

2 Nguyên tắc tính giá hàng hoá:

 Hàng hoá hiện có của doanh nghiệp bao giờ cũng được phản ánh trong sổ kếtoán và trong báo cáo kế toán theo giá trị vốn thực tế, tức là đúng với số tiềndoanh nghiệp bỏ ra để có được số hàng đó Kế toán cần phải xác định vốn thực tế

ở khâu quá trình sản xuất kinh doanh

 Tuỳ thuộc vào công tác quản lý và sử dụng thông tin của doanh nghiệp màkế toán sẽ vận dụng các cách đánh giá thực tế xuất kho cho phù hợp Để giúp choviệc hạch toán nhập, xuất, tồn kho hàng ngày của từng thứ hàng hoá kịp thời và

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007

Trang 20

thuận lợi hơn Nên doanh nghiệp phải xây dựng phương pháp bình quân gia quyềnđể kế toán vận dụng cho phù hợp.

Phương pháp bình quân gia quyền

 Hóa đơn bán hàng

 Phiếu xuất kho

 Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy

nhiệm thu, giấy báo Có ngân hàng…

 Sổ chi tiết bán hàng

 Sổ theo dõi công nợ

 Tờ khai thuế GTGT

 Sổ cái TK 511, 131, 111, 112…

 Sổ chi tiết TK 131, 331

 Sổ nhật ký thu (chi)

4 Tài khoản sử dụng:

TK 511 “ Doanh thu bán hàng”

Tài khoản này dùng để phản ảnh doanh thu bán hàng và dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết cấu và nội dung phản ánh:

TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp

 Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu

 Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh

 Doanh thu bán hàng thực tế ttrong kỳ

TK 511 không có số dư cuối kỳ

Trang 21

o TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ: dùng cho các ngành kinh doanhdịch vụ như: giao thông vận tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ kế toán-kiểm toán…

o TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá: dùng để phản ánh các khoảndoanh thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nước khi doanh nghiệp thực hiện cácnhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước Thực tế Công ty không phát sinh các nghiệp vụ chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thanh toán nên không sử dụng các

TK 521, 531, 532

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán TK 511

5 Thực tế phát sinh tại Công ty trong tháng 04/2007:

 Ngày 05/04/2007, xuất bán 2 bộ tủ điện điều khiển với giá 20.000.000đ/bộ báncho Công ty TNHH KTL.M.Q chưa thanh toán tiền, thuế GTGT 10%, kế toán ghi:

Nợ TK 131: 44.000.000

Có TK 511: 40.000.000Có TK 3331: 4.000.000

 Ngày 08/04/2007, xuất bán 74 bộ cáp điều khiển TWB24 với giá 42.876đ/bộ bán cho Công ty Sinh Tài thanh toán bằng tiền mặt, kế toán ghi:

Doanh thu phát sinh(phương pháp trực tiếp)

Doanh thu phát sinh(phương pháp khấu trừ)

Thuế GTGT đầu ra

Trang 22

 Ngày 10/04/2007, xuất bán 1 cái biến tần Mitshubishi 7,5kw với giá

17.500.000đ/cái, thuế GTGt 10% cho Công ty TM Hồng Đạt chưa thanh toán tiền ngay, kế toán ghi:

Có TK 3331: 690.000

 Ngày 15/04/2007, thu đợt II 50% tổng giá trị HĐ PS/HS/01/HD với giá

551.250.000đ bán cho Công ty PouSung VN, hoàn thành nghiệm thu và bàn giao, thanh toán bằng chuyển khoản:

Trang 23

 Ngày 21/04/2007, xuất bán 76m cáp điều khiển TUVB24 với giá 39.525đ/m , thuế GTGt 10% cho Công ty Sinh Tài, chưa thanh toán tiền:

SỔ CÁI Năm 2007

05/04/07 4300 05/04/07 Xuất bán tủ

điện cho Cty TNHH KTL.M.Q

08/04/07 4301 08/04/07 Xuất bán cáp

điều khiểnTWB24 choCty Sinh Tài

Trang 24

10/04/07 4302 10/04/07 Xuất bán biến

tầnMitshubishi7,5kw cho Cty

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA

Số hiệu tài khoản: 131

Đối tượng: Cty TNHH ĐT – ĐL ĐALINH VN

05/04/07 4300 05/04/07 Xuất bán tủ

điện cho CtyTNHH

Số hiệu tài khoản: 3331

Ngày

ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải TK đốiứng T/HạnCK Số tiền

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w