Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
449,5 KB
Nội dung
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 1.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT - Cho phương trình : ax + b = 0. - Khi a ≠ 0 thì phương trình ax+b=0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Cách giải và biện luận phương trình ax+b=0 (1) Hệ số Kết luận a ≠ 0 (1) Có nghiệm duy nhất x= b a − a=0 b ≠ 0 (1) vô nghiệm (1) Có nghiệm đúng với mọi x b = 0 Hãy nêu cách giải và Hãy nêu cách giải và biện luận phương trình biện luận phương trình ax+b=0 ax+b=0 Ví dụ: Hãy giải và biện luận các phương trình sau: a) (m-5)x-5=0 b) m(x – 2) = 3x + 1 Giải: a) (m-5)x-5=0 (*) Nếu m=5 thì phương trình (*) vô nghiệm Nếu m ≠5 thì phương trình (*)có nghiệm là 5 5 x m = − b) m(x – 2) = 3x + 1 ⇔ (m – 3)x = 2m +1 (**) Nếu m ≠ 3 thì phương trình (**)có nghiệm là 2 1 3 m x m + = − Nếu m = 3 thì phương trình (**) vô nghiệm I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI - Cho phương trình : 2 0ax bx c+ + = Trường hợp a = 0 Cách giải và công thức nghiệm của phương trình được tóm tắt trong bảng sau: 2 0ax bx c+ + = (2) Vô nghiệm ∆ < 0 (2) Có nghiệm kép ∆ = 0 (2) Có 2 nghiệm phân biệt ∆ > 0 Kết luận ∆ =??? ( ) 2 0 ( 0) 2ax bx c a+ + = ≠ 2 4b ac∆ = − 1,2 2 b x a − ± ∆ = 2 b x a = − Hãy nêu cách giải và biện Hãy nêu cách giải và biện luận phương trình luận phương trình 2 0ax bx c+ + = Trường hợp a ≠ 0 : Đây là phương trình bậc nhất, cách giải và biện luận trong phần I.1 2 0ax bx c+ + = Phương trình trở thành : bx + c = 0. Ví dụ: Giải và biện luận phương trình 2 1) 2 1 0mx x− + = 2 2) 2( 1) 2 0x m x m− + + = Hướng dẫn: 2 4b ac∆ = − ∆ > 0 ∆ = 0 ∆ < 0 => KL?? => KL?? => KL?? + + + => KL?? ≠ Xác định hệ số a *)B1. a=0 => KL?? *)B2. a 0 Tính: I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 3) Định lý Vi-et *Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có hai nghiệm thì: 1 2 S x x= + = 1 2 P x x= = *Ngược lại, nếu hai số u, v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u, v là các nghiệm của phương trình 2 0ax bx c+ + = 1 2 ,x x 2 0x Sx P− + = b a − c a Ví dụ: Cho S = u + v = -1 P = uv = -12 Hãy tìm u, v ? GIẢI - Ta có u, v là nghiệm của phương trình: ( ) 2 12 0 1x x+ − = -Giải phương trình (1) ta được: x=3 và x=-4 -Vậy u=3 và v=-4 hoặc u=-4 và v=3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho phương trình có 2 nghiệm . Khi đó bằng: 2 3 12 0x x+ − = 1, 2 x x 2 1 2 1 2 ( )x x x x+ − . 55 . 57 . 56− D. 21 Câu 2:Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm duy nhất 2 2 2 ( 1) 1 0m x m x− + − = HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG A. A B C * m∀ ∈¡ B. C. D. (2;3)m ∈ (0;4)m ∈ 0m = ĐOÁN TÊN CÁC NHÀ TOÁN HỌC VI-ÉT (1540-1603) CANTO (1845-1918) *)Ông là nhà toán học người Đức. *)Là người sáng lập ra Lý thuyết tập hợp. *)Trang 18 sách đại số 10 cơ bản *)Ông là nhà toán học người Pháp. *)Được mệnh danh là : “Ông tổ của đại số học”. *)Tên của ông được đặt cho một định lý chúng ta vừa mới học xong [...]...CỦNG CỐ 1)Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất 2)Cách giải và biện luận phương trình bậc hai 3)Áp dụng định lý Vi-et HỌC ,HỌC NỮA,HỌC MÃI (LÊ-NIN) . TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 3) Định lý Vi-et *Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có hai nghiệm thì: 1 2 S x x= + = 1 2 P x x= = *Ngược lại, nếu hai số u, v có tổng u + v = S. Nếu m = 3 thì phương trình (**) vô nghiệm I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI - Cho phương trình : 2 0ax bx c+ + = Trường hợp a = 0 Cách giải và công thức nghiệm. I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 1.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT - Cho phương trình : ax + b = 0. - Khi a ≠ 0 thì phương trình ax+b=0