Dưới sự chỉ đạo của Phòng GD - ĐT Z, trường Tiểu học Z đang là đơn vị dẫn đầu triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện Học sinh tích cực” trong năm học 2008 II/ TỔNG QUAN CH
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-*** -BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
ĐƠN VỊ: TIỂU HỌC Z HUYỆN Z TỈNH C
…, THÁNG 8 NĂM 2009
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -*** -
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký
1 Trần Quang … Hiệu trưởng - Bí thư Chủ tịch Hội
tịch Hộiđồng
4 Phạm Thị … Chủ tịch Công đoàn - Uỷ viên Hội
Trang 32 Nguyễn Thị … Văn thư Thư ký Hội đồng
3 Vũ Thị … Thư viện Thư ký Hội đồng
Trang 4Các chỉ số chất lượng học sinh từ 2004 - 2009 9
II Các chỉ số về cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 13
2, Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần 15đây
1.4 Tiêu chí 4: Hoạt động của tổ chuyên môn 30
Trang 51.6 Tiêu chí 6: Hiệu trưởng và công tác quản lý hoạt động giáo dục 381.7 Tiêu chí 7: Chế độ thông tin và báo cáo 421.8 Tiêu chí 8: Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và lý 45luận chính trị.
2 Tiêu chuẩn 2 : Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 49
2.4 Tiêu chí 4: Trong 05 năm gần đây, tập thể nhà trường xây 60dựng được khối đoàn kết nội bộ và với địa phương
3 Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục 643.1 Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục và tổ chức các 54hoạt động nâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường
3.2 Tiêu chí 2: Xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục Tiểu học 69đúng độ tuổi và triển khai thực hiện
3.3 Tiêu chí 3: Tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục 72
3.5 Tiêu chí 5: Tình hình cập nhật thông tin phục vụ hoạt động 80giáo dục
3.6 Tiêu chí 6: Biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học để nâng 83cao chất lượng giáo dục
4.1 Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá học lực của học sinh 884.2 Tiêu chí 2: Kết quả đánh giá về hạnh kiểm của học sinh 924.3 Tiêu chí 3: Giáo dục thể chất của học sinh trong nhà trường 954.4 Tiêu chí 4: Kết quả giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp 99
5 Tiêu chuẩn 5: Tài chính, cơ sở vật chất 1035.1 Tiêu chí 1: Huy động và sử dụng các nguồn kinh phí cho hoạt 103động giáo dục
Trang 65.2 Tiêu chí 2: Quản lý tài chính 1055.3 Tiêu chí 3: Thực hiện quy chế dân chủ trong công tác tài 107chính.
5.5 Tiêu chí 5: Phòng học và các phòng chức năng 112
5.7 Tiêu chí 7: Thiết bị giáo dục - Đồ dùng dạy học 1175.8 Tiêu chí 8: Khu vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch 1195.9 Tiêu chí 9: Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo 121dục
6 Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội 124
6.2 Tiêu chí 2: Sự phối hợp giữa nhà trường và địa phương 127
3 Tóm tắt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục 123
Trang 7CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -*** -BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1 Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chuẩn 2 Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
Trang 8Tiêu chí Đạt Không Tiêu chí Đạt Không
Tiêu chuẩn 4 Kết quả giáo dục
Tiêu chuẩn 5 Tài chính và cơ sở vật chất
Trang 9Tiêu chuẩn 6 Nhà trường, gia đình và xã hội
Trang 10CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -*** -
BÁO CÁO
TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC
A/ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG (TÍNH ĐẾN NGÀY 15/01/2009):
2006 Năm thành lập
trường (theo quyết Tháng Số điểm trường 01
Trang 11Tư thục Có học sinh bán trú
Loại hình khác (đề nghị ghi Có học sinh nội trú?
rõ)
* Điểm trường: chỉ có 01 điểm trường
* Thông tin chung về lớp học và học sinh:
Chia raTổng
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số 0 0 0 0 0 0
- Số học sinh đã học lớp mẫu giáo 67 67
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểusố: 0 0 0 0 0 0
Trang 12- Số học sinh khuyết tật học hoà nhập: 3 0 0 0 1 2
Số buổi của lớp học/tuần
Trang 13- Số lớp học 6 - 9 buổi/tuần 0 0 0 0 0 0
* Các chỉ số về chất lượng học sinh: từ năm 2004 đến năm 2009
Trang 16- Tiếng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0Trung:
Trang 17* Danh sách cán bộ quản lý
Chức vụ, chức danh,Các bộ phận Họ và tên
Hiệu trưởng Trần Quang …
Phó Hiệu trưởngĐại học Sư phạm
Bí thư Chi bộ
Bí thư Chi đoànĐại học Sư phạmTổng phụ trách ĐộiĐại học Sư phạmChủ tịch Công đoànĐại học Sư phạm
Tổ trưởng Nữ côngĐại học Sư phạm
Tổ trưởng Tổ 4+5Đại học Sư phạm
Tổ trưởng Tổ 2+3Đại học Sư phạm
Tổ trưởng Tổ 1Trung cấp Sư phạm
Tổ trưởng Tổ Văn phòng
Trung cấp Kế toán
Trang 18chuẩn đào tạo
giỏi cấp Quốc gia
viên đăng trong các tạp chí
trong và ngoài nước
quốc
mà cán bộ, giáo viên viết
II/ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THƯ VIỆN, TÀI CHÍNH:
1 Cơ sở vật chất, thư viện
Các chỉ số Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học
Trang 19-2006 2007 2008 2009Tổng diện tích
Trang 21-Khu vệ sinh cho
Trang 222 Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây
Năm học Năm học Năm học Năm học Năm họcCác 2005- 2006- 2007-2008 2008-2009 2009-2010
chức
xã hội,doanh
nghiệp
III GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ TRƯỜNG:
Trường Tiểu học Z đóng tại thôn … xã Z huyện Z tỉnh C Trường Tiểu học Z được thành lập vào tháng 8 năm 1957 Trải qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể Tiên tiến và Tiên tiến xuất sắc của ngành GD - ĐT tỉnh C Từ năm học 2005 - 2006 tới năm học 2008 -
2009, trường Tiểu học Z liên tục là lá cờ đầu của ngành GD - ĐT huyện Z
Năm học 2009 - 2010 trường có 12 lớp với 360 học sinh Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 25 (nam 7đ/c, nữ 18đ/c) Số cán bộ giáo viên đạt chuẩn là 25/25 = 100% Chi bộ có 9 Đảng viên được thành lập riêng từ năm 2001 Chi bộ liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh xuất sắc Trường Tiểu học Z là đơn vị đầu tiên của huyện Z xây dựng thành công “Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ II” (tháng 11 năm 2006) và “Trường học Xanh -Sạch - Đẹp” (ngày 14 tháng 7 năm 2007) Trong những năm qua đơn vị đã nhận
Trang 23đuợc nhiều Giấy khen, Bằng khen của các cấp, các ngành: Bằng khen của UNBD tỉnh C ( năm 2004 và 2005); Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục -Đào tạo (2004); Bằng khen của Công đoàn Giáo dục Việt Nam ( năm 2007); Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (14/1/2008) Dưới sự chỉ đạo của Phòng
GD - ĐT Z, trường Tiểu học Z đang là đơn vị dẫn đầu triển khai phong trào
“Xây dựng trường học thân thiện Học sinh tích cực” trong năm học 2008
II/ TỔNG QUAN CHUNG:
- Nhận thức rõ được tầm quan trọng của đợt kiểm định chất lượng giáo dục, các thành viên của các bộ phận trong nhà trường đã chủ động tích cực tham gia kiểm định đánh giá một cách trung thực Trong quá trình làm việc, nhiều vấn đề phức tạp đã nảy sinh như hệ thống số liệu lưu trữ về nhân sự, về chất lượng, về
cơ sở vật chất…chưa thực sự đầy đủ, kế tiếp; nhiều báo cáo, công văn có liên quan tới địa phương, Hội PHHS và cấp trên còn thiếu trong kho lưu trữ; nhiều công việc đã làm thực sự có hiệu quả nhưng hồ sơ lưu trữ lại ít được quan tâm…; lượng thời gian dành cho công tác tự kiểm tra đánh giá không có nhiều…Tuy vậy sau một thời gian nỗ lực cố gắng, các khó khăn trên đã từng bước được khắc phục
- Năm học 2008 - 2009, trường Tiểu học Z là đơn vị dẫn đầu toàn huyện trong công tác xây dựng phong trào “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” Đây là dịp để đơn vị nhìn lại những gì mình đã làm được, những gì còn tồn tại so với quy định chuẩn để từ đó có định hướng khắc phục trong thời gian
Trang 24ngắn nhất Kiểm định chất lượng giáo dục cũng là một dịp đánh giá xếp loại được tất cả các tổ chức đoàn thể, cán bộ công nhân viên cũng như các lĩnh vực hoạt động của nhà trường một cách khách quan khoa học Tất cả những điều đó
có ý nghĩa rất lớn với những quyết sách và con đường đi tiếp theo của đơn vị
III/ TỰ ĐÁNH GIÁ:
1 Tiêu chuẩn 1 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
Trường Tiểu học Z có cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy định trong Điều lệ trường Tiểu học Trường có đủ 5 khối với 12 lớp học và tập trung tại
01 điểm trường khu vực trung tâm xã Hội đồng trường được thành lập hàng năm theo quyết định của UBND huyện Z và có cơ cấu tổ chức, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học Các tổ chuyên môn của trường hoạt động tất tích cực, nề nếp sinh hoạt tốt, đã thực sự phát huy được hiệu quả khi triển khai các hoạt động giáo dục từ nhiều năm nay Tổ Văn phòng với biên chế đầy đủ đã thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Công tác quản lý và triển khai các hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh được tiến hành theo một nề nếp khoa học, có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa Ban giám hiệu, giáo viên, công nhân viên và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường Chế độ thông tin và báo cáo được thực hiện nghiêm túc Hàng năm, trường đã triển khai một cách thường xuyên, hiệu quả công tác tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng lý luận chính trị để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong đơn vị
1.1.Tiêu chí 1 Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học, bao gồm:
a Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các Hội đồng (Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn)
b Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các
tổ chức xã hội khác
c Các Tổ chuyên môn và Tổ văn phòng
Trang 251.1.1 Mô tả hiện trạng:
- Ban giám hiệu: Trường Tiểu học Z được biên chế BGH gồm 2 đồng chí theo đúng quy định trong khoản 1, Điều 18 của Điều lệ trường Tiểu học (2007) [H1.1.01.01- Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng]
+ Trình độ đào tạo: Đại học Sư phạm [H2.2.01.01- Văn bằng chứng chỉ của cán
bộ quản lý]
+ Số năm công tác: Hiệu trưởng 23 năm, Phó hiệu trưởng 25 năm
+ Số năm công tác quản lý: Hiệu trưởng 10 năm, Phó hiệu trưởng 13 năm
[H1.1.01.01- Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng]
+ Ban giám hiệu luôn luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo, ham học tập, nắm vững nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy các
bộ môn cùng kế hoạch của cấp trên [H2.2.01.01- Văn bằng chứng chỉ, Giấy khen, Bằng khen của cán bộ quản lý]
+ Năng lực tổ chức quản lý trường học đã được Sở GD - ĐT đánh giá tốt: đồng chí Trần Quang Hào tháng 11 năm 2002 đạt danh hiệu “Cán bộ quản lý giỏi cấp tỉnh” và liên tục đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua” Tháng 8 năm 2005 đồng chí Hiệu trưởng đã được tỉnh cử đi dự “Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc” tại Hội trường Ba Đình - Thủ đô Hà Nội Trong năm học 2007 - 2008,
bộ đồ dùng cùng SKKN của đồng chí Hiệu trưởng đã đạt giải xuất sắc cấp tỉnh, đạt giải nhì Toàn quốc - và được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
- Đào tạo (23/5/2008).Tháng 10/2009,đ/c Hiệu trưởng được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ Đồng chí Trần Thị Hiền - Phó hiệu trưởng cũng liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua và tháng 11 năm 2005 được Bộ trưởng
Bộ Giáo dục tặng Bằng khen Trong đội ngũ cán bộ quản lý bậc Tiểu học của huyện, Ban giám hiệu trường Tiểu học Z được cấp trên đánh giá tốt về trình độ
và năng lực quản lý Nhiều hội nghị, hội thảo chuyên môn và các cuộc thi cấp huyện cấp tỉnh đã được đặt tại trường Trong những năm qua nhà trường còn được đón nhiều đoàn tham quan của các trường trong huyện, trong tỉnh và tỉnh bạn tới tham quan giao lưu học tập kinh nghiệm [H2.2.01.06- Bằng khen, Giấy khen của cá nhân cán bộ quản lý]
Trang 26- Các Hội đồng:
+ Các Hội đồng giáo dục trong nhà trường được thành lập và hoạt động nghiêm túc theo đúng quy định của ngành: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng tư vấn Mỗi Hội đồng đều có quyết định thành lập quy định rõ cơ cấu tổ chức, thành phần, chức năng nhiệm vụ…theo đúng quy định của Điều lệ trường Tiểu học [H1.1.01.02- Quyết định thành lập Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn]
+ Hội đồng trường gồm 11 thành viên do đ/c Trần Thị Hiền - Phó Bí thư Chi bộ làm Chủ tịch Biên bản hồ sơ các Hội đồng được cập nhật thông tin và lưu trữ cẩn thận [H1.1.01.02 - Quyết định thành lập Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn]
+ Hàng năm, các Hội đồng trên đều được đánh giá rút kinh nghiệm và bổ sung chương trình hoạt động cho phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của đơn vị
[H1.1.01.04- Sổ ghi Biên bản Hội đồng trường]
- Trường có Chi bộ Đảng chung với trường cấp II Z từ tháng 8 năm
1962 Chi bộ đã lãnh đạo toàn diện các hoạt động của đơn vị Tháng 10 năm
2001, sau khi chuyển về cơ sở mới, Chi bộ trường Tiểu học được tách riêng nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ xã Z Hiện nay Chi bộ có 9 Đảng viên do đ/c Trần Quang Hào giữ chức vụ Bí thư [H1.1.01.05- Quyết định tách Chi bộ Đảng (năm 2001)]; [H1.1.01.07- Danh sách Chi bộ, danh sách CĐ, danh sách Đoàn, Đội]
- Tổ chức Công đoàn gồm 25 thành viên được biên chế ở 2 tổ: Tổ 1 (gồm cán
bộ giáo viên Tổ 1+T.2,3), Tổ 2 (gồm cán bộ giáo viên Tổ 4,5 và T Văn phòng) [H2.2.04.37- Biên bản tổ Công đoàn]
- Tổ Nữ công trong Công đoàn trường có 19 chị em Chi đoàn Thanh niên gồm
19 đ/c Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh có
360 Đội viên biên chế ở 7 Chi đội và 20 Sao Nhi đồng [H2Biên bản tổ Nữ công]; [H2.2.04.40- Biên bản Chi đoàn thanh niên]; [H3.3.03.28-
.2.04.38-Sổ biên bản họp Đội thiếu niên]; [H1.1.01.07- Danh sách Đảng viên, danh sách Công đoàn viên, danh sách Đoàn viên, , danh sách Đội viên]
Trang 27- Tổ chức Đảng Cộng sản và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường luôn luôn hoạt động theo đúng Điều lệ trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật
- Đơn vị có 25 cán bộ giáo viên - nhân viên Tổ chuyên môn gồm: Tổ 1; Tổ 2+3 và Tổ 4+5 Tổ Văn phòngcó 5 thành viên: Kế toán, Thư viện, Văn thư, Ytế trường học và Bảo vệ [H1.1.01.08- Quyết định thành lập Tổ chuyên môn]; [H1.1.01.09- Quyết định thành lập Tổ văn phòng]
- Mỗi tổ đều hoạt động dưới sự điều hành của Tổ trưởng, Tổ phó theo quyết định cử hàng năm của Hiệu trưởng.[ H1.1.01.10 - Quyết định cử tổ trưởng tổ phó của BGH]
- Hồ sơ các tổ đều được xây dựng một cách khoa học hợp lý mang tính thực tiễn [H1.1.01.11- Kế hoạch Tổ chuyên môn]; [H1.1.01.12- Kế hoạch Tổ văn phòng]
- Hệ thống văn bản chỉ đạo, hồ sơ nhân sự, hồ sơ thi đua, biên bản họp…của các tổ đều được lưu trữ cẩn thận sau nhiều năm [H1.1.05.65- Công văn lưu trữ]; [H2.2.02.11- Phiếu cán bộ công chức]; [H2.2.01.07- Hồ sơ thi đua của trường];
[H1.1.01.13- Biên bản Tổ chuyên môn]; [H1.1.01.14- Biên bản Tổ văn phòng]
1.1.2 Điểm mạnh:
- BGH đều có trình độ Đại học và có khá nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động giáo dục
- Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng đều là người địa phương xuất thân từ gia đình
có truyền thống tham gia ngành giáo dục
- Đội ngũ cán bộ các tổ chức đoàn thể đều nhiệt tình tham gia công tác, gương mẫu đi đầu trong các phong trào thi đua
- Các Hội đồng giáo dục trong nhà trường được thành lập và đi vào hoạt động
từ nhiều năm nay nên công tác tổ chức và triển khai các hoạt động đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm
Trang 28- Chi bộ trường Tiểu học nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của một Đảng bộ vững mạnh xuất sắc nhiều năm liên tục (nhân dân và cán bộ xã Z được đón Huân chương lao động hạng 3 - năm 2007)
- Chi bộ nhà trường liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh từ năm 2000 - 2009 Công tác lãnh đạo toàn diện các hoạt động của Chi bộ đã trở thành nề nếp và hiệu quả tốt
- Lực lượng Đoàn viên, giáo viên chiếm tỷ lệ lớn 19/24 nên hoạt động của các
tổ chức đoàn thể được triển khai rất thuận lợi
- Cán bộ Tổ chuyên môn đều đang ở độ tuổi sung sức, có trình độ chuyên môn tốt, hăng hái, nhiệt tình công tác
- Là địa điểm tập chung tổ chức nhiều Hội nghị chuyên đề của Phòng Giáo dục nên cán bộ và giáo viên của trường được trực tiếp tham dự, Hội thảo nâng cao trình
độ chuyên môn thường xuyên trong năm học
- Thành phần và số lượng nhân viên Tổ Văn phòng đủ, theo đúng yêu cầu của Trường chuẩn Quốc gia mức độ II: Kế toán, Văn thư, Thư viện, Ytế trường học và Bảo vệ Các thành viên được đào tạo đúng chuyên ngành: Trung cấp Kế toán, Trung cấp Thư viện, Trung cấp Điều dưỡng…
- Năng lực quản lý của một số cán bộ tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Nữ công còn chưa đáp ứng kịp với yêu cầu của trường chuẩn Quốc gia mức độ II: khả năng chủ động, sáng tạo trong lập kế hoạch và triển khai thực hiện còn một số hạn chế; nội dung hoạt động đôi lúc còn máy móc thiếu tính linh hoạt…
Trang 29- Một số Đoàn viên Thanh niên trẻ còn lười hoạt động, còn tính toán về mặt kinh tế khi tham gia các hoạt động đoàn thể…nên tinh thần thái độ chưa đúng với vị trí của lực lượng Thanh niên xung kích
- Thời gian dành cho sinh hoạt Tổ chuyên môn còn ít Có buổi sinh hoạt vẫn được tổ chức sau mỗi buổi học nên chất lượng chưa cao
- Nội dung một số buổi sinh hoạt chuyên môn còn hình thức, đơn điệu, chưa thực sự sát với yêu cầu thực tế: một số biên bản còn chép lại quy trình lên lớp của các phân môn hoặc lý thuyết phương pháp giảng dạy…
- Công tác quản lý, đánh giá xếp loại tổ viên của cán bộ Tổ chuyên môn và Tổ Văn phòng còn chưa theo kịp với yêu cầu của BGH Cán bộ tổ còn chưa dám thẳng thắn góp ý, phê bình khi tổ viên vi phạm nội quy
1.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý và phụ trách các Hội đồng giáo dục thông qua các đợt tập huấn và chương trình tự học tự bồi dưỡng
- Thực hiện nghiêm túc Quy chế dân chủ trong trường học: cung cấp thường xuyên những thông tin về nhân sự, tài chính, thi đua, khen thưởng…cho thành viên các Hội đồng
- Thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cốt cán
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức đoàn thể Đấu tranh kiên quyết với những biểu hiện sai phạm, những tư tưởng lệch lạc trong thành viên của các tổ chức
- Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ nguồn cho các tổ chức đoàn thể
- Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn và tổ Văn phòng thông qua việc giúp đỡ cán bộ tổ xây dựng kế hoạch
- Cải tiến nội dung và hình thức hội họp, cải tiến công tác thi đua khen thưởng sao cho đạt hiệu quả cao nhất BGH sẽ duyệt nội dung họp tổ chuyên môn trước 3 ngày để có biện pháp điều chỉnh bổ sung kịp thời Tổ chức cho bộ phận theo dõi thi đua của trường ghi chép nhật ký và lưu hồ sơ thật chi tiết mọi diễn
Trang 30biến trong quá trình hoạt động của đơn vị Cán bộ tổ sẽ căn cứ vào đó để đánh giá xếp loại tổ viên Mọi thông tin phải được cán bộ tổ cập nhật thường xuyên
b Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ học sinh; ở nông thôn không quá 30 học sinh/lớp, ở thành thị không quá 35 học sinh/ lớp; số lượng lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5
c Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường Tiểu học
1.2.1 Mô tả hiện trạng:
- Tổng số cán bộ giáo viên và nhân viên : 25 đ/c; giáo viên trực tiếp đứng lớp: 18 đ/c So với mặt bằng chung toàn huyện, về trình độ chuyên môn, đội ngũ giáo viên nhà trường có tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn cao: đạt chuẩn 100% (18/18), trên chuẩn 67% (12/18) Tỷ lệ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện cũng ở mức cao: 11/18 (61%)
Tỷ lệ giáo viên trên lớp: 18/12 = 1,5 Mỗi lớp học có 1 giáo viên chủ nhiệm phụ trách dạy những môn nhiều giờ [H2.2.03.21- Danh sách cán bộ, nhân viên tổ văn phòng]; [H1.1.02.17- Bảng phân công chuyên môn hàng năm]; [H2.2.02.14-Danh sách giáo viên dự Hội giảng cấp huyện]
Trang 31- Trường có đủ giáo viên dạy bộ môn ít giờ theo quy định của Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ II: Mĩ thuật, Âm nhạc, Tin học, Ngoại Ngữ, Thể dục, Tổng phụ trách Đội [H1.1.02.17- Bảng phân công chuyên môn hàng năm]
- Nhà trường quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên môn của giáo viên thông qua
bộ kế hoạch của tổ khối và bộ hồ sơ cá nhân: Bảng phân công chuyên môn, Kế hoạch tổ chuyên môn, thời khoá biểu, Đăng ký giảng dạy cá nhân… [H1.1.02.17-Bảng phân công chuyên môn hàng năm]; [H1.1.01.11- Kế hoạch Tổ chuyên môn]; [H1.1.02.18- Thời khoá biểu]; [H1.1.02.19- Đăng ký giảng dạy cá nhân]
- Tổng số học sinh 360; tổng số lớp: 12 (khối 1: 3 lớp; khối 2: 2 lớp; khối 3: 3 lớp; khối 4: 2 lớp; khối 5: 2 lớp) Tỷ lệ học sinh trên lớp: 360/12 = 30 HS/lớp [H1.1.02.21- Danh sách học sinh các lớp]
- Mỗi lớp học đều được quản lý chặt chẽ thông qua đội ngũ cán bộ lớp: 1 lớp trưởng, 2 lớp phó, 4 tổ trưởng và 4 tổ phó Giáo viên chủ nhiệm là người phụ trách trực tiếp lớp [H1.1.04.39- Kế hoạch chủ nhiệm]
- Trường có 1 Tổng phụ trách Đội riêng theo dõi quản lý toàn bộ hoạt động thi đua của Đội Thiếu niên và Sao Nhi đồng [H1.1.07.83- Sổ theo dõi và lưu trữ văn bản của tổ chức Đội thiếu niên]
- Tiểu học Z là đơn vị có số lượng lớp và học sinh ở mức trung bình của huyện [H1.1.02.21- Danh sách học sinh các lớp]
Trang 32- Số lượng phòng học và các phòng chức năng đủ theo quy định
- Hệ thống cơ sở vật chất khá đầy đủ: phòng Tin học với 16 máy vi tính, phòng Âm nhạc với 16 đàn Oocgan, phòng Thư viện, phòng Truyền thống Đội, phòng Ytế học đường…
Hệ thống vườn trường được xây dựng theo đúng bảng thiết kế của Sở GD
- Hoạt động phối hợp giúp đỡ nhau về chuyên môn giữa các thành viên trong
tổ chưa diễn ra thường xuyên trong năm học
- Do địa bàn của xã trải dài, đường đi học xa nhất của học sinh là 3 km lên việc đến trường của một bộ phận học sinh gặp phải khó khăn Gần 100% dân số sống bằng nông nghiệp nên tỷ lệ PHHS đi làm ăn nơi xa tỷ lệ khá cao, không trực tiếp chăm sóc được học sinh nên việc phối hợp giáo dục học sinh gặp nhiều khó khăn
- Phòng nghe nhìn giúp cho học Ngoại ngữ còn thiếu (hiện nay còn ghép Ngoại ngữ với phòng Âm nhạc)
Hệ thống bàn ghế 2 chỗ ngồi đã bắt đầu hư hỏng (đóng mới từ năm 2001 2003)
-1.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận và chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
- Phát huy vai trò tích cực chủ động sáng tạo của Tổ chuyên môn Quản lý chặt chẽ giáo viên thông qua công tác tự quản của đội ngũ cán bộ tổ khối chuyên môn
- Tổ chức thường xuyên và có chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn Nội dung sinh hoạt phải được lấy ý kiến của giáo viên và nêu vấn đề cho mọi
Trang 33người cùng chuẩn bị Kết luận của Hội nghị sẽ được tổ kiểm tra giám sát để có biện pháp điều chỉnh kịp thời
- Cải tiến công tác thi đua khen thưởng nhằm khuyến khích giáo viên tự giác học tập nâng cao trình độ và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy, công tác
- Tiếp tục cải tiến công tác quản lý học sinh một cách khoa học hiệu quả thông qua hoạt động của tổ chức Đội Thiếu niên và vai trò của GVCN lớp Giám sát chặt chẽ công tác phối hợp giáo dục học sinh giữa giáo viên và phụ huynh thông qua sổ liên lạc Kết quả hoạt động của lớp gắn liền với thi đua của giáo viên trong các đợt
- Trường Tiểu học Z có duy nhất 1 điểm trường
a Có các kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất hai lần trong một năm học
b Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường
Trang 34c Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các
bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các Nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng 1.3.1 Mô tả hiện trạng:
Hội đồng trường được thành lập gồm 11 thành viên do đ/c Trần Thị Hiền Phó Bí thư Chi bộ làm Chủ tịch Cơ cấu của Hội đồng trường: đại diện Chi bộ, BGH, đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, đại diện Tổ chuyên môn và Tổ Văn phòng Hội đồng trường được thành lập và hoạt động với nhiệm
-kỳ 5 năm theo đúng Điều lệ trường Tiểu học [H1.1.01.02- Quyết định thành lập Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn]
- Kế hoạch hoạt động của Hội đồng trường hàng năm được xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và thiểu số phục tùng đa số Nội dung các bản kế hoạch đều được xây dựng một cách khoa học và rõ ràng về định hướng cũng như những nhiệm vụ trọng tâm
- Hội đồng trường đã ra Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và của từng năm học Bên cạnh đó kế hoạch của Hội đồng trường còn đặc biệt quan tâm tới những vấn đề về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường và việc giám sát hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng trường [H1.1.03.26- Quyết nghị về đầu tư mua sắm cơ sở vật chất]; [H1.1.03.27-Quyết nghị về tổ chức nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường]
- Hồ sơ sổ sách của Hội đồng trường: bộ kế hoạch, hồ sơ nhân sự, hồ sơ thi đua, biên bản các cuộc họp định kỳ và đột xuất được lưu trữ cẩn thận trong nhiều năm tại văn phòng [H1.1.05.66- Hồ sơ lưu trữ]
- Trong những năm qua, Hội đồng trường đã tham gia rất tích cực và hiệu quả đối với công tác quản lý trường học Nhiều văn bản đề xuất của Hội đồng trường mang tính khoa học và tính thực tiễn đã kịp thời giúp cho BGH cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đạt hiệu quả
34
Trang 35cao(điều chỉnh Nội quy đơn vị, tiêu chí Thi đua khen thưởng…) Trên cơ sở Nghị quyết của Hội đồng trường, BGH đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện qua các năm học đạt hiệu quả tốt [H1.1.05.66- Hồ sơ lưu trữ ]
- Hội đồng trường đã phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong việc giám sát các hoạt động triển khai thực hiện Nghị quyết của Hội đồng [H1.1.03.35- Bảng phân công nhiệm vụ giám sát của Hội đồng trường]
- Chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về lãnh đạo Hội đồng trường được thực hiện nghiêm túc Trên cơ sở phân tích đánh giá, lãnh đạo Hội đồng sẽ quyết định đưa vấn
đề nào ra thảo luận tại phiên họp trong thời gian ngắn nhất Bên cạnh đó Hội đồng trường đặc biệt quan tâm đến việc giám sát thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của cơ quan Chính vì thế trong nhiều năm qua Hội đồng trường đã hoạt động đạt hiệu quả cao góp phần vào sự đi lên vững chắc của đơn vị [H1.1.07.84- Tập báo cáo lưu trữ]
1.3.2 Điểm mạnh:
- Hội đồng trường hoạt động có nề nếp từ nhiều năm nay
- Các thành viên trong Hội đồng đều có tinh thần trách nhiệm cao, đoàn kết, gương mẫu trong công tác
- Các thành viên trong Hội đồng trường đều là cán bộ nòng cốt ở các tổ chuyên môn và các tổ chức Chi bộ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Thành viên có trình độ Đại học Sư phạm chiếm tỷ lệ cao: Đại học Sư phạm: 09đ/c chiếm tỷ lệ 82%
- Các thành viên đang ở độ tuổi sung sức, có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống và công tác (phần lớn ở độ tuổi 35 - 45)
- Thành viên Hội đồng trường được bố trí đều ở các tổ chức và các tổ chuyên môn nên chức năng giám sát thực hiện Nghị quyết được tiến hành tốt, kịp thời
- Là những tồn tại trong quá trình thực hiện đã được điều chỉnh ngay từ cơ sở sinh hoạt của các thành viên Hội đồng
1.3.3 Điểm yếu:
Trang 36- Năng lực tổ chức của các thành viên trong Hội đồng chưa đồng đều nên một số thành viên chưa thực sự phát huy được tinh thần làm chủ tập thể Nghị quyết được xây dựng còn chủ yếu dựa vào bản dự thảo của một số cán bộ Hội đồng
- Thực tế do công tác tham mưu với UBND huyện chưa thực sự hiệu quả nên Quyết định thành lập Hội đồng trường mới được ký vào đầu năm 2010
- Trình độ lý luận chính trị, kinh nghiệm cuộc sống và năng lực quản lý của các thành viên trong Hội đồng chưa đồng đều nên một số vấn đề còn mất nhiều thời gian thảo luận
- Tuy vậy trong quá trình hoạt động, Hội đồng trường vẫn còn bộc lộ một số tồn tại: Trình độ quản lý của một số thành viên chưa đồng đều, thời gian tham gia công tác giám sát còn hạn chế…Chính vì thế, hiệu quả giám sát hoạt động của một số thành viên chưa cao
1.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý của các thành viên trong Hội đồng trường
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học
- Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ giữa chính quyền và Hội đồng trường
- Sắp xếp bố trí thời gian hợp lý cho Hội đồng trường làm việc Nội dung dự thảo Nghị quyết phải được biên soạn chi tiết sau khi có sự tham khảo ý kiến của một
số thành viên chủ chốt trong Hội đồng
- BGH sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho Hội đồng trường hoạt động: cung cấp hệ thống số liệu thông tin toàn diện về các hoạt động; cung cấp nội dung cần thảo luận cho Ban tổ chức Hội đồng…
- Bằng những biện pháp cụ thể, tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất chính trị và trình độ quản lý cho các thành viên trong Hội đồng trường
- Tổ chức tốt các Hội nghị của Hội đồng trường thông qua hệ thống số liệu đầy đủ cụ thể, các phương án giải quyết được chuẩn bị sẵn…Bên cạnh đó
Trang 37phải tạo ra được mối quan hệ bình đẳng đoàn kết phối hợp giữa BGH và Hội đồng trường
- Nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn cho các thành viên và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đã được các tổ đặc biệt quan tâm
Trang 38[H1.1.08.87- Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên]; [H2.2.02.12- Bản tổng hợp danh sách giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ]
- Sinh hoạt tổ được tiến hành đều đặn 2 tuần 1 lần Chất lượng sinh hoạt đã được nâng cao rõ rệt [H1.1.01.13- Biên bản Tổ chuyên môn]
- Kế hoạch tổ và hệ thống Biên bản các tổ chuyên môn, Đăng ký giảng dạy của khối, Đăng ký giảng dạy cá nhân, Biên bản kiểm tra chuyên môn…được lưu trữ đầy đủ trong máy tính và tủ hồ sơ nhà trường [H1.1.05.66 - Hồ sơ lưu trữ]
- Kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên là một việc làm thường xuyên của tổ chuyên môn trong suốt năm học Nhà trường có ưu thế về chất lượng đội ngũ giáo viên so với các trường trong huyện: đạt chuẩn 100% (18/18), trên chuẩn 67% (12/18) Tỷ lệ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện xếp loại cao: 11/18 = 61% [H1.1.01.13- Biên bản tổ chuyên môn]
- Qua thực tế dưới sự giúp đỡ hướng dẫn của BGH, cán bộ tổ chuyên môn
đã lập kế hoạch và chủ động dự giờ thăm lớp để giúp tổ viên từng bước nâng cao hiệu quả giảng dạy Nội dung trọng tâm là đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hoá hình thức tổ chức lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, cung cấp kiến thức và rèn kỹ năng cơ bản cho học sinh [H1.1.01.11- Kế hoạch Tổ chuyên môn]
- Việc tổ chức dự giờ thăm lớp đã được bố trí định kỳ hoặc đột xuất bằng cách rút thăm trước 30 phút Về kiến thức cơ bản, nhà trường đã chỉ đạo thống nhất: bắt buộc học sinh phải làm được toàn bộ bài tập trong SGK Đối tượng: rút thăm lấy 5 HS/lớp để tổ chức kiểm tra Hình thức này được tiến hành nhiều vòng trong năm học Chính vì vậy chất lượng học sinh luôn luôn ổn định chắc chắn [H1.1.04.43- Sổ dự giờ]
- Hoạt động của tổ chuyên môn được thể hiện rõ trong bộ hồ sơ lưu trữ hàng năm: kế hoạch và biên bản tổ chuyên môn, đăng ký giảng dạy của khối…
[ H1.1.05.66 - Hồ sơ lưu trữ]
- Trong những năm qua, nhà trường đã quan tâm tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên học tập nâng cao trình độ Nhiều đ/c được cử đi học Cao đẳng sư phạm, Đại học sư phạm hệ Tại chức hoặc Từ xa Vì thế trình độ chuyên môn của
Trang 39giáo viên khá đồng đều: tỷ lệ đạt chuẩn 100% (20/20), trên chuẩn 80% (16/20) Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện chiếm tỷ lệ khá cao: 11/20 (55%) [H2.2.02.19- Danh sách giáo viên được cử đi học Cao đẳng, Đại học hệ tại chức và từ xa]
- Nhà trường đã xác định rõ nhiệm vụ cho tổ chuyên môn phải dựa trên cơ sở trình độ được đào tạo của giáo viên mà bồi dưỡng cho mỗi thành viên những kiến thức kỹ năng giảng dạy sao cho đạt hiệu quả thực tế cao nhất trong thời gian ngắn nhất Những thiết kế bài giảng hay do giáo viên tự soạn hoặc sưu tầm trên mạng internet được thảo luận trong các buổi sinh hoạt chuyên môn sau đó triển khai dạy thí điểm để rút kinh nghiệm Hiện nay kho lưu trữ thiết kế bài giảng chi tiết và bài giảng điện tử của trường đã rất phong phú đa dạng ở tất cả các bộ môn Mọi đề xuất khen thưởng kỷ luật của tổ chuyên môn đều đúng với các quy định hiện hành và mang tính công bằng khách quan
[H3.3.05.41- Bản tổng hợp số tiết dạy ứng dụng CNTT]
1.4.2 Điểm mạnh:
- Cán bộ tổ chuyên môn có trình độ chính trị và nghiệp vụ vững vàng nên các
bộ hồ sơ, kế hoạch hàng năm đều được xây dựng một cách khoa học phù hợp với thực tế đơn vị
- Tài liệu phục vụ cho hoạt động chuyên môn được nhà trường bổ sung kịp thời hàng năm Những thông tin trên mạng internet cũng thường xuyên được Tổ chuyên môn cập nhật Vì thế nội dung sinh hoạt của tổ khá phong phú và đa dạng
- Hoạt động của tổ chuyên môn đã đi vào nề nếp Học sinh cũng đã quen với phương pháp học tập và hình thức kiểm tra của giáo viên: kiểm tra hoạt động truy bài, làm bài tập ở nhà, kiểm tra kỹ năng của 5 học sinh/lớp…
- Giáo viên có tâm lý ổn định, tự tin, chủ động đón các đoàn kiểm tra định kỳ cũng như đột xuất
- Cán bộ tổ có trình độ chuyên môn vững vàng nên hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luôn đạt hiệu quả tốt
1.4.3 Điểm yếu:
Trang 40- Nội dung họp của tổ chuyên môn đôi lúc còn nặng về hình thức Một số nội dung chưa thực sự thiết thực
- Một số thời điểm, sinh hoạt tổ chuyên môn còn bị thu hẹp lại chưa theo đúng quy định: thời điểm nghỉ Tết, Tổng kết năm học…
- Tuy vậy lực lượng giáo viên trẻ mới ra trường chưa thực sự có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động dạy học và rèn kỹ năng cơ bản cho học sinh
- Công tác kiểm tra chưa được tiến hành thường xuyên trong suốt năm học
- Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của tổ chưa được tiến hành liên tục trong năm học
- Tổ vẫn chưa chủ động được việc lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ mình mà vẫn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch của nhà trường
1.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Cung cấp tài liệu và hệ thống văn bản các cấp tới tận các tổ chuyên môn; Kiểm duyệt chặt chẽ kế hoạch hoạt động của tổ khối chuyên môn và cá nhân giáo viên Qua đó giúp cán bộ tổ chuyên môn và giáo viên chủ động trong việc xây dựng
kế hoạch
- Bố trí thời gian để giáo viên sinh hoạt chuyên môn theo đúng quy định của ngành Có thể bố trí họp trước hoặc sau những thời gian cao điểm nhưng không quá dồn ép
- Kiểm soát nội dung họp tổ chuyên môn bằng cách duyệt chéo giữa Hiệu phó với các cán bộ tổ trước thời điểm họp từ 1 - 3 ngày
- Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cốt cán bằng nhiều hình thức: cung cấp tài liệu tham khảo, sưu tầm thông tin về nghiệp vụ chuyên môn trên internet, tổ chức Hội thảo chuyên đề, tổ chức giao lưu Hội thảo với các đơn vị bạn,…
- Tăng cường giám sát hoạt động kiểm tra nội bộ trong tổ chuyên môn đều đặn trong suốt năm học Kịp thời uốn nắn những biểu hiện sai phạm: cắt bớt thời gian và nội dung kiểm tra, báo cáo sai sự thật…trong quá trình tự kiểm tra và kiểm tra chéo giữa các tổ