Khái niệm về quản trị sản xuất Quản trị sản xuất là quá trình tổ chức, phối hợp và sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm chuyển hóa thành kết quả đầu ra là sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí
Trang 1Quản trị sản xuất
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
Trang 2Quản trị sản xuất
1 Một số khái niệm cơ bản
4 Các nội dung chủ yếu của QT SX và DV
3 Lịch sử hình thành lý thuyết QT SX và DV
CHƯƠNG 1
2 Mục tiêu & vai trò của QT SX và DV
Trang 3 Các dịch vụ như khách sạn, nhà
hàng…được gọi là phí sản xuất
Vậy theo nghĩa hẹp giữa sản xuất và dịch
vụ khác nhau điểm nào?
Trang 5Quản trị sản xuất
Sản xuất và dịch vụ bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người
Theo nghĩa rộng:
Trang 6Quản trị sản xuất
Quá trình chuyển đổi, tạo giá trị gia tăng
Trang 7Quản trị sản xuất
1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất là quá trình tổ chức, phối hợp và sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm chuyển hóa thành kết quả đầu ra
là sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất thấp nhất và hiệu quả nhất
Trang 8doanh nghiệp mang tính linh hoạt
Trang 9Quản trị sản xuất
2.2 Vai trò của quản trị sản xuất
Là hoạt động quyết định tạo ra sản
phẩm và giá trị gia tăng cho doanh
nghiệp
Làm tăng năng suất, cải tiến chất lượng
và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 10Quản trị sản xuất
3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT QTSX
1800 Eliwhitney: Khái niệm về chất lượng sản phẩm
1881 Taylor: Tổ chức lao động khoa học
1913 Hernry Ford: Lý thuyết về dây chuyền sản xuất
1924 Schewhart: Các phương pháp kiểm tra chất
lượng sản phẩm
1936: Ứng dụng máy tính đầu tiên vào sản xuất
Trang 11Quản trị sản xuất
3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT QTSX
1956-58 - Ứng dụng sơ đồ Gantt – Sơ đồ mạng lưới vào sản xuất
1960 – Hoạch định nhu cầu vật tư bằng máy tính
1970 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất
1975 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất tự động hóa
1980 – Điều hành sản xuất hoàn toàn bằng máy tính
Trang 12Quản trị sản xuất
4 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Quản trị sản xuất
Dự báo nhu cầu sản phẩm
Hoạch định nhu cầu vật tƣ
Lý thuyết xếp hàng
Trang 13Chương 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT
Trang 14MỤC TIÊU
Trang 151 Giới thiệu về dự báo
2 Một số phương pháp dự báo
3 Các phương pháp đánh giá độ tin cậy của
dự báo
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 161 GIỚI THIỆU VỀ DỰ BÁO
1.1 Khái niệm về dự báo
Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai
Mục đích: Tăng hiệu quả, tăng lợi nhuận
Trang 17Dự báo căn cứ vào:
- Dãy số liệu của các thời kz quá khứ
- Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực dự báo
- Kinh nghiệm thực tế của những người
điều hành lâu năm
Trang 181.2 Các loại dự báo
Căn cứ vào thời đoạn dự báo
- Dự báo ngắn hạn dưới 1 năm( thông thường là
khoảng 3 tháng): Lập kế hoạch mua hàng, điều
độ sản xuất và nhân lực…
- Dự báo trung hạn ( 1 năm đến 3 năm): Lập kế
hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách chu kỳ kinh doanh…
- Dự báo dài hạn ( 3 năm trở lên): Lập kế
hoạch sản phẩm mới, dây chuyền công
nghệ mới, mở rộng doanh nghiệp…
Trang 191.2 Các loại dự báo
Căn cứ vào lĩnh vực dự báo
- Dự báo kinh tế
- Dự báo công nghệ và kỹ thuật sản xuất
- Dự báo nhu cầu sản xuất
Trang 201.3 Đặc điểm của dự báo
- Tính nhân – quả trong quá khứ vẫn còn lưu giữ trong tương lai
- Luôn luôn có sai số cho phép
- Dự báo cho nhóm đối tượng thường chính xác hơn dự báo cho từng đối tượng riêng lẻ
- Thời gian dự báo càng dài thì độ chính xác
càng giảm đi
Trang 21Các mô hình nhân quả
Các mô hình chuỗi thời gian
- Bình quân đơn giản
- Bình quân di động
- San bằng số mũ
- Chuỗi thời gian
- Hồi quy
- Phân tích tương quan
- Lấy ý kiến của lãnh đạo
- Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng
- Lấy ý kiến của người tiêu dùng
- Phương pháp chuyên gia
Trang 23Theo bạn, bước nào trong tiến trình dự báo là quan trọng nhất? Chúng ta có thể bỏ qua bước nào trong 8 bước trên?
B5: Tiến hành thu thập thông tin B6: Xử lý thông tin
B7: Xác định xu hướng dự báo:
Tuyến tính, chu kỳ, thời vụ,ngẫu nhiên
B8: Phân tích, tính toán để đưa
ra quyết định về kết quả dự báo
Trang 242 Một số phương pháp dự báo
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH 2.1
Dựa trên trực giác hoặc phán
đoán mang tính chủ quan
Trang 25không khách quan
Trang 27+Nhƣợc điểm:
+ Tốn thời gian, tốn chi phí + Khó thu thập thông tin
THÍCH HỢP: SẢN PHẨM MỚI
Trang 283 Mỗi thành viên sẽ nhận được một bản trả lời tổng hợp
4 Mỗi thành viên sẽ đưa ra các giải pháp
5 Lặp lại bước 2, 3 và 4 nhiều lần cho đến khi
đạt được sự nhất trí
Trang 292 Một số phương pháp dự báo
2.1.4
Trang 302.2 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG
2.2.1 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH VÀ SAN BẰNG SỐ MŨ
a) Phương pháp tiếp cận đơn giản
Trang 31a) Phương pháp tiếp cận đơn giản
- Ưu điểm: Đơn giản
- Khuyết điểm: Mang tính áp đặt thời kz trước cho
thời kz sau
- Phạm vi áp dụng:
+ Xí nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ
+ Xí nghiệp mới thành lập, mới bắt tay vào
dự báo
Trang 32b) Phương pháp bình quân di động
Bình quân di động là phương pháp dự báo trên cơ
sở lấy trung bình của các giai đoạn gần nhất, trong
đó các nhu cầu của các giai đoạn gần nhất đó đều có trọng số như nhau
Trang 33i t
Trang 34- Chưa phân biệt được tầm quan trọng
khác nhau của các thời kz khác nhau
- Cần nhiều số liệu quá khứ
Trang 35Ví dụ 1: Cửa hàng A bán xe máy, họ muốn dùng phương pháp bình quân di động 3 tháng, 6 tháng để dự báo mức bán cho tháng tới:
Trang 36i i
n t t
i t
hi: Trọng số thứ i
Trang 37- Cần nhiều số liệu quá khứ
- Khó khăn trong việc xác định các trọng số
Phạm vi áp dụng: Dãy số liệu quá khứ ổn định
Trang 38Ví dụ 2: Lấy lại số liệu ở ví dụ 1, hãy dự báo theo phương pháp bình quân di động có trọng số theo nhóm 4 tháng với trọng số lần lượt là 0,8; 0,6; 0,5; 0,1
Trang 39chỉnh cho phù hợp
Trang 40d) Phương pháp đường số mũ đơn
Ưu điểm:
- Không sử dụng nhiều các số liệu quá khứ
- Có biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai
thông qua hệ số α
Nhược điểm:
- Phải tính lần lượt cho từng thời kỳ nên không thể dự
báo được cho tương lai xa
Phạm vi áp dụng: Áp dụng rộng rãi cho
mọi trường hợp của dãy số ( trừ trường
hợp tuyến tính)
Trang 41Ví dụ 3: Lấy lại số liệu ví dụ trước, mức dự báo bán xe máy trong tháng 12 năm trước là 15 chiếc, nhưng trên thực tế tháng 12 năm trước bán được
12 chiếc Hãy dự báo nhu cầu cho tháng tiếp theo với hệ số san bằng số
Trang 42e) Phương pháp đường số mũ có điều chỉnh xu thế ( Holt)
1 Chuỗi san bằng số mũ hoặc ước lượng giá trị hiện hành
dinhhuong
3 Giá trị dự báo định hướng
Ft: Giá trị san bằng mới
Trang 43Ví dụ 4: Cửa hàng bánh Việt Pháp có số liệu bánh thực tế nhƣ bảng sau Biết rằng tháng 1cửa hàng đã dự báo số lƣợng bánh bán ra là
120 cái Hãy dự báo nhu cầu cho các tháng còn lại với α = 0.2; γ = 0.7,T1=0
Trang 44Tháng Thực
tế Dự báo Điều chỉnh xu hướng
Dự báo có điều
chỉnh xu hướng
Trang 46f) Phương pháp đường số mũ có điều chỉnh xu thế và mùa vụ ( Winters)
1 Chuỗi san bằng số mũ
) )(
t m
Trang 47f) Phương pháp đường số mũ có điều chỉnh xu thế và mùa vụ ( Winters)
Trong đó:
Ft: Giá trị san bằng mới
St: Ước lượng thời vụ
p: Độ dài của một thời đoạn dự báo
Tt: Ước lượng xu thế
γ: Hệ số san bằng số mũ để ước lượng xu thế ( 0<γ<1)
β: Hệ số san bằng số mũ để ước lượng mùa vụ ( 0<β< 1)
m: số lượng giai đoạn dự báo trong tương lai
Wt+m: Giá trị dự báo cho m giai đoạn
Trang 482.3 PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY
Phương trình hồi quy: y = ax + b
Cách tính a, b:
Trong đó: x: Số thứ tự các thời kz
y: Số thực tế ( trong thời kz quá khứ),
số dự báo ( tính thời kz cho tương lai)
) (
.2
2 n x x
y x n
xy a
Trang 49Ví dụ 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 với số liệu đã cho ở dưới bảng sau Hãy dự báo nhu cầu cho năm 2014?
Trang 51Ta có:
5
3 6
71
10 )
5 3 (
* 6 91
83 152
* 5 3
* 6
3397 )
y x n
xy a
33 115 5
3
* 71 10 83
Trang 52Ví dụ 2: Có dữ liệu về mối quan hệ giữa doanh
số tiêu thụ sữa và giá cả nhƣ sau:
Nếu đơn giá lần lƣợt là 1.75; 1; 2.5 thì doanh số
là bao nhiêu? Giữa DS
và ĐG quan hệ với nhau ntn?
Tuần
Doanh số (nghìn lon)
Đơn giá ($/lon)
Trang 53Dự báo bằng mô hình hồi quy: Excel
Tool – Data Analysis - Regression
Trang 54Dự báo bằng mô hình hồi quy:
Trang 552.3 PHƯƠNG PHÁP CHUỖI THỜI GIAN
Mô hình tính cộng:
Y = T + S + I
Mô hình tính nhân:
Y = T S I
Trang 563 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ TIN CẬY
Đánh giá độ chính xác:
a) Sai số trung bình ( Mean error)
n
e n
F
A
ME t t
Trang 57b) Sai số tuyệt đối trung bình ( Mean absolute error)
n
e n
F
A
Trang 58c) Phần trăm sai số trung bình ( Mean percentage error)
100
*
) /
( 100
*
] /
A F
A
Trang 59d) Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình
( Mean absolute percentage error)
100
*
/ 100
*
/ )
(
n
A
e n
A F
A
Trang 60e) Sai số bình phương trung bình ( Mean squared error)
Trang 61f) Sai số bình phương trung bình chuẩn ( Mean squared error)
MSE RMSE
Trang 62Đánh giá độ tin cậy: Tín hiệu dự báo
Trang 63Ví dụ: Hãy tính toán các chỉ số đánh giá độ tin cậy với các số liệu sau:
Trang 64HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
CHƯƠNG 3
Trang 65NỘI DUNG CHÍNH
1 Khái niệm về hoạch định các nguồn lực
2 Các chiến lược thuần túy
3 Các phương pháp hoạch định tổng hợp
Trang 661 Khái niệm về hoạch định các nguồn lực
Hoạch định các nguồn lực là quá trình ra quyết định về mức sản xuất trong giờ, mức sản xuất ngoài giờ, mức tồn kho, mức thuê ngoài để tổng chi phí hay lượng hàng tồn kho
là phù hợp nhất
Trang 67Việc hoạch định các nguồn lực có liên
quan đến các hoạt động khác:
Quyết định về sản phẩm Quyết định về sản xuất
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC Hoạch định lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu vật tư Hoạch định công suất Hàng tồn kho
Hợp đồng phụ
Máy móc Nhân lực
Nghiên cứu công nghệ
Nghiên cứu
thị trường
Dự báo
các ĐĐH
Trang 68a Khái niệm:
Chiến lược thuần túy là chiến lược sử
dụng riêng biệt từng nguồn lực
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Trang 69Thay đổi mức tồn kho
Thay đổi tốc
độ sản xuất
Hợp đồng phụ
Thay đổi mức giá
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Hợp đồng chịu
Trang 70a Thay đổi nhân lực theo mức cầu
Thuê thêm hoặc sa
thải công nhân theo
mức độ sản xuất của
từng giai đọan
Mức sản xuất = Mức nhu
cầu
Trang 71Ví dụ 1: Một Công ty sản xuất đã dự đoán đƣợc nhƣ sau:
Trang 72Quản trị sản xuất và dịch vụ
Tháng Nhu cầu
(sp)
Sản xuất (sp)
Thuê thêm
(sp)
Sa thải (sp)
Trang 73 Năng suất lao động giảm
Ảnh hưởng đến uy tín của DN
Tốn chi phí đào tạo,
sa thải
a Thay đổi nhân lực theo mức cầu
Trang 74Nên áp dụng ở đâu?
Tập đoàn hải sản Minh Phú Công ty thủy sản An Giang Công ty TNHH XNK nông sản Hồng Ân…
Trang 75
b Thay đổi mức tồn kho
Giữ nguyên nhân lực qua các thời kỳ Tăng mức tồn kho trong giai đoạn cầu thấp để dành cung cấp tăng cường cho giai đoạn cầu tăng trong tương lai
Mức sản xuất = Mức nhu
cầu trung bình
Trang 76Ví dụ 2: Một Công ty sản xuất đã dự đoán đƣợc nhƣ sau (2012):
Tính tổng chi phí bằng cách áp dụng chiến lƣợc thay đổi mức tồn kho?
Trang 77Tháng Nhu cầu
(sp)
Sản xuất (sp)
Trang 78Tháng Nhu cầu
(sp)
Sản xuất (sp)
Trang 79Nhƣợc điểm
Tốn chi phí tồn kho
b Thay đổi mức tồn kho
Trang 80Bánh Đôremon Cá đông, thịt đông
Bánh hoa Anh Đào Thực phẩm đông lạnh
Trang 81Công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam Công ty Cổ Phần Điện Tử Sanyo
Công ty Cổ Phần Giấy Sài Gòn…
Trang 82c Thay đổi tốc độ sản xuất
nhàn rỗi, có thể cố định số lao động nhưng thay
đổi số giờ lao động Tổ chức làm tăng giờ trong
giới hạn cho phép khi cầu tăng Khi cầu giảm công
ty phải tìm cách khắc phục thời gian nhàn rỗi
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Trang 83c Thay đổi tốc độ sản xuất
Ƣu: Cho phép đối phó với những biến đổi thời vụ hoặc xu hướng thay đổi đột xuất mà không tốn chi phí thuê mướn và đào tạo thêm
thấp, công nhân mệt mỏi ảnh hưởng chất lượng
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Trang 84d Sử dụng công nhân làm việc bán thời gian
thường dùng công nhân làm việc bán thời gian đối với các công việc không đòi hỏi kỹ năng
Ƣu: Giảm chi phí và linh họat hơn khi sử dụng công
nhân biên tế
cao, chất lượng sản phẩm có thể bị giảm sút
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Trang 85d Sử dụng công nhân làm việc bán thời gian
việc không đòi hỏi kỹ năng, có thể chọn trong các nguồn lao động tạm thời như sinh viên, các bà nội trợ, người về hưu
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Trang 86e Hợp đồng phụ
Nội dung: Trong những giai đọan cầu cao
hoặc cực điểm công ty có thể ký các hợp đồng phụ (gia công ngoài)
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Trang 87e Hợp đồng phụ
Ƣu: Tạo độ linh họat và nhịp nhàng cao trong giai
đọan có nhu cầu cao
+ Khó kiểm soát được chất lượng và thời gian + Giảm lợi nhuận
+ Có thể bị mất khách hàng
hoặc một số dạng dịch vụ như sửa chữa
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Trang 892 Các chiến lƣợc thuần túy
f Tác động đến cầu
+ Phật lòng khách hàng thường xuyên của công ty
Ƣu: + Tận dụng hết năng lực sản xuất dư thừa
+ Có thể tạo ra khách hàng mới nhờ giảm giá và họ sẽ trung thành với công ty
Trang 91g Chiến lƣợc hợp đồng chịu
Ƣu điểm:
- Cân bằng khả năng và nhu cầu
- Không tốn thêm chi phí sản xuất
Nhƣợc điểm:
- Dễ mất khách hàng
- Doanh thu trong một đơn vị thời gian giảm
2 Các chiến lƣợc thuần túy
Trang 92Ƣu điểm: Nhanh, rẻ
Nhƣợc điểm: Thiếu cơ sở khoa học Khi thay đổi nhà quản trị thì phương pháp và mô hình
phải thay đổi theo
Trang 93b Phương pháp đồ thị
Biểu diễn nhu cầu của các thời kỳ lên đồ thị để từ đó làm cơ sở để lựa chọn chiến lược
Ưu điểm: Đơn giản, có thể lập được nhiều
phương án chiến lược khác nhau
Nhược điểm: Khó xác định phương án tối ưu
3 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Trang 945 Lập các phương án kế hoạch khác nhau và tính CP
6 Chọn 1 phương án thỏa mãn mục tiêu cao nhất đề ra
Xác định năng lực sản xuất cho từng giai đoạn
Trang 95Cầu từng ngày (4)=(2)/(3)
Trang 96Phương pháp đồ thị
STT Các loại chi phí Giá, đồng
1 Chi phí trữ hàng tồn kho 5.000 đ/đơn vị/tháng
2 Chi phí hợp đồng phụ 10.000 đ/đơn vị
3 Mức lương trung bình 5.000 đ/giờ (40.000đ/ngày)
4 Mức lương phụ trội 7.000 đ/giờ (làm quá 8h)
5 Số giờ công để làm ra một đơn vị 1,6 giờ/đơn vị
6 Chi phí để tăng mức sản xuất (đào tạo,
thuê mướn)
10.000 đ/đơn vị
7 Chi phí để giảm mức sản xuất (giãn thợ) 15.000 đ/ đơn vị
Trang 97Nhu cầu
Trang 98Phương pháp đồ thị
Kế hoạch 1: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu trung bình kết hợp với chiến lược hàng tồn kho
Trang 100Phương pháp đồ thị
Kế hoạch 2: Sử dụng hợp đồng phụ
Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu tối thiểu Tháng nào thiếu thuê hợp đồng phụ
Trang 101Phương pháp đồ thị
Kế hoạch 3: Mức sản xuất = Mức nhu cầu
Nhu cầu tăng: Tăng lao động
Nhu cầu giảm: Giảm lao động
Trang 102Chi phí, đồng KH1
(Giữ nguyên mức lao động
là 10)
KH2 (lao động là 7,6 + hợp đồng phụ)
KH3 (thuê hoặc giãn công nhân)
Trang 103Ví dụ 2: Tình hình sản xuất tại xí nghiệp Song
Long đƣợc cho theo bảng sau:
Tháng Nhu cầu (sp) Số ngày sx
Chi phí sa thải: 15 USD/sp
Trang 104Tính tổng chi phí của các chiến lƣợc sau:
Chiến lƣợc 1:
+ Tổ chức sx trong giờ = Mức nhu cầu trung bình
+ Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu
sẽ được tính ở chi phí thiếu hàng
Trang 107Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải)
Nguyên tắc:
- Cân đối giữa cung và cầu trong từng giai đoạn
- Sử dụng các nguồn lực từ rẻ nhất đến các nguồn lực đắt hơn
Mục tiêu: Tối thiểu hóa chi phí
Trang 108Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải)
Ví dụ: Một công ty dự kiến cung cầu và các khả năng về lao động của họ trong 3 tháng 1, 2, 3 (tính theo sản phẩm)
Tháng
Khả năng sản xuất
Nhu cầu
Lao động chính thức
Lao động làm thêm giờ
Lao động thuê ngoài
1 3.000 1.000 500 4.000
2 3.000 1.200 500 5.000
3 3.000 1.000 500 4.000
Trang 109Phương pháp cân bằng tối ưu
(phương pháp bài toán vận tải)
150.000 VND/ sp
Trang 110Phương pháp cân bằng tối ưu
(phương pháp bài toán vận tải)