1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng quản trị sản xuất và dịch vụ

116 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu môn học QTSX và dịch vụ Chương I : Mở đầu về quản trị sản xuất vàdịch vụ Chương II : Dự báo trong quản trị sản xuất và dịch vụ Chương III : Quản trị tồn kho Chương IV

Trang 1

CHƯƠNG I

MỞ ĐẦU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ

I Khái niệm về sản xuất, về quản trị sản xuất, lịch sử hình thành lý thuyết quản trị sản xuất

1 Khái niệm về sản xuất : Sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm và dịch vụ

• Sự khác biệt giữa sản xuất sản phẩm và tạo ra dịch vụ

- Quá trình tạo ra sản phẩm vật chất

- Có thể dự trữ trước được

- Cần nhiều máy móc thiết bị

- Ít tiếp xúc với khách hàng

- Cần số vốn lớn khi thiết lập

- Phân bố sản phẩm không bị giới hạn

về địa lý

- Đánh giá chất lượng sản phẩm đơn

giản hơn

- Không tạo ra sản phẩm vật chất

- Không thể dự trữ trước được

- Cần nhiều nhân viên

- Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng

- Không nhất thiết cần số vốn lớn

- Có giới hạn về địa lý khi phân phối dịch vụ

- Khó đánh giá chất lượng dịch vụ hơn

2 Khái niệm về quản trị sản xuất : Là quá trình tổ chức phối hợp và sử dụng các yếu tố đầu vào

nhằm chuyển hóa thành kết quả ở đầu ra là sản phẩm và dịch vụ với chi phí thấp nhất và hiệu quả cao nhất

3 Lịch sử hình thành lý thuyết QTSX

Tiêu chuẩn hóa

MRPGERTPERTKiểm soát chất lượng

Động cơ lao động Khoa học về quản trị

Phân công lao động

1776 1800 1886 1890 1913 1924 38 57 65 70 75 80 85 90

Trang 2

II Nội dung nghiên cứu môn học QTSX và dịch vụ

Chương I : Mở đầu về quản trị sản xuất vàdịch vụ

Chương II : Dự báo trong quản trị sản xuất và dịch vụ

Chương III : Quản trị tồn kho

Chương IV : Hoạch định nhu cầu vật tư

Chương V : Hoạch định việc sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp

Chương VI : Hoạch định lịch trình sản xuất

Chương VII : Áp dụng lý thuyết xếp hàng trong việc bố trí nhân lực và phương tiện

Chương VIII : Lựa chọn địa điểm của xí nghiệp

Chương IX : Bố trí mặt bằng

III Tài liệu tham khảo cho môn học

- Production and Operations Management – Jay Heizer and Barry Render – 1989

- Production and Operations Management – Howardl – Weiss and Mark E.Gershon Allyn and Bacon – 1989

- Production and Operations Management – Everell, E Adam and Ronald Jebert – Prentice Hall – 1989

- Quantitative Analysis for management Barry Render and Ralph M Steir Jr Allyn and Bacon –

1988

- Quản trị sản xuất và dịch vụ – Lý thuyết và bài tập – Đồng Thị Thanh Phương

- Fundamentals of Operation Management – Davis, Aquilano and Chase – 1999

Trang 3

CHƯƠNG II

DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

I Khái niệm về dự báo, các loại dự báo, trình tự thực hiện dự báo

1 Khái niệm về dự báo : Dự báo là khoa học – nghệ thuật tiên đoán trước các hiện tượng trong

tương lai căn cứ vào :

• Dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ

• Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả dự báo

• Kinh nghiệm thực tế

2 Các loại dự báo

Dự báo dài hạn

Dự báo kinh tế

Dự báo công nghệ

Dự báo nhu cầu

Căn cứ vào

thời đoạn

dự báo

3 Trình tự tiến hành dự báo

Bước 1 : Xác định mục tiêu dự báo (mục tiêu khác nhau, phương pháp khác nhau)

Bước 2 : Xác định thời đoạn dự báo

Bước 3 : Lựa chọn phương pháp dự báo

Bước 4 : Lựa chọn đối tượng để thu thập thông tin

Bước 5 : Thu thập thông tin bằng : - Phỏng vấn

- Bảng câu hỏi

- Dựa vào đội ngũ cộng tác viên Marketing

Bước 6 : Xử lý thông tin

Bước 7 : Xác định xu hướng dự báo - Xu hướng khuyến khích - Xu hướng chu kỳ

- - Xu hướng thời vụ - Xu hướng ngẫu nhiên

Bước 8 : Phân tích Ra quyết định về kết quả dự báo

Tính toán

Trang 4

II CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THEO CHUỖI THỜI GIAN

A Các phương pháp định tính

1 Phương pháp lấy ý kiến của hội đồng điều hành

(Hội đồng bao gồm các chuyên gia giỏi nhất trong lĩnh vực sản xuất, marketing, chất

lượng, tài chánh, nhân sự …)

- Không hoàn toàn khách quan

2 Phương pháp lấy ý kiến của nhân viên bán hàng ở các khu vực (dùng để dự

báo về nhu cầu sản phẩm, dịch vụ)

Ưu điểm

- Rẻ

- Sát với nhu cầu khách hàng

Nhược điểm : thường có hai xu hướng

- Lạc quan quá

- Bi quan quá

3 Phương pháp lấy ý kiến của khách hàng bằng :

- Phỏng vấn trực tiếp

- Bảng câu hỏi in sẵn

- Đội ngũ cộng tác viên về marketing

Ưu điểm

- Khách quan vì tổng hợp từ ý kiến

khách hàng

Nhược điểm

- Khó thu thập thông tin

4 Phương pháp Delphi (phương pháp lấy ý kiến chuyên gia trong và ngoài xí

nghiệp)

Ban nhân sự :

- Soạn và in sẵn các câu hỏi về lĩnh vực dự báo

- Đưa các câu hỏi đến các chuyên gia

- Tập hợp và tổng hợp ý kiến trả lời của các chuyên gia

- Nếu xuất hiện vấn đề mới hoặc mâu thuẫn quá trình trên được lặp lại lần 2, 3, 4, …

cho đến khi thống nhất

Trang 5

B Các phương pháp định lượng

1 Phương pháp tiếp cận giản đơn

Dự báo cho thời kỳ thứ n = Số thực tế của thời kỳ thứ (n-1)

Phạm vi áp dụng

- Xí nghiệp có quy mô nhỏ

- Xí nghiệp tiếp cận với công tác dự án

2 Phương pháp bình quân di động

Lấy con số bình quân trong từng thời gian ngắn,

có khoảng cách đều nhau làm kết quả dự báo

cho thời kỳ sau

A y y y

3

3 2 1 4

- Đơn giản, rẻ

- Không áp đặt tình hình

thời kỳ trước cho thời

kỳ sau

- Hoàn toàn dựa vào quá khứ chưa có yếu tố tương lai

- Chưa phân biệt tầm quan trọng của các số liệu ở các thời kỳ khác nhau

- Cần nhiều số liệu quá khứ

- Dãy số liệu quá khứ ổn định

3 Phương pháp bình quân di động có hệ số (có trọng số)

Dự báo cho thời kỳ

thứ (n+1)

∑(Số thực tế của thời kỳ thứ n x Hệ số của thời kỳ thứ n)

= -

Tổng các hệ số

Ví dụ : dự báo n=3; hệ số 3, 2, 1

- Có biểu thị xu hướng

phát triển trong tương

lai

- Có phân biệt tầm quan

trọng của các số liệu ở

các thời kỳ khác nhau

- Cần nhiều số liệu quá khứ

- Dãy số liệu quá khứ ổn định

Trang 6

4 Phương pháp san bằng số mũ

Ft = Ft-1 + α(At-1 – Ft-1) (1)

Ft = αAt-1 + α(1-α)At-2 + α(1-α)2At-3 +…+ α(1-α)n-1At-n (2)

Ft : số dự báo thời kỳ t

Ft-1 : số dự báo thời kỳ t-1

α : hệ số san bằng số mũ (0 ≤ α ≤ 1)

At-1 : số thực tế của thời kỳ t-1

Ví dụ : dự báo với α =0,2; F1 = 11

- Có biểu thị xu hướng

phát triển trong tương

lai

- Cần ít số liệu quá khứ

- Thuận tiện trong việc

áp dụng máy tính

- Phải tính từng thời kỳ một và dễ bị sai liên đới

- Mọi trường hợp của dãy số (trừ trường hợp tuyến tính)

5 Phương pháp san bằng số mũ bậc 2 (san bằng số mũ có định hướng)

Bước 1 : Ft = Ft – 1 + α(At – 1 – Ft – 1)

Bước 2 : Tt = Tt – 1 + β(Ft – Ft – 1)

Bước 3 : Ft (đh) = Ft + Tt

Ft : số dự báo của thời kỳ t

Ft – 1 : số dự báo thời kỳ (t-1)

α : hệ số san bằng số mũ bậc 1

β : hệ số san bằng số mũ bậc 2

Tt : đại lượng định hướng của thời kỳ t

Tt –1 : đại lượng định hướng của thời kỳ

t-1

Ft (đh) : số DB có định hướng của thời kỳ t

- Có biểu thị xu hướng phát

triển trong tương lai

- Chỉ cần tính 1 và thời kỳ

đầu sẽ xác định được các

thời kỳ sau

- Mức độ chính xác có hạn chế - Mọi trường hợp của dãy số (trừ trường hợp tuyến tính)

Trang 7

6 Phương pháp bình quân bé nhất

Y=ax + b

x : số thứ tự các thời kỳ

y : số thực tế (thời kỳ quá khứ)

số dự báo (thời kỳ tương lai)

x n x

y x n y x

.7140

86,98.4.73063

y=10,54x + 56,7 Ư Dự báo tháng 8 : y8=10,56.8+56,7 = 141

Phạm vi áp dụng : dãy số thực tế tuyến tính với thời gian

7 Phương pháp hệ số thời vụ

Hệ số thời vụ của thời kỳ thứ n = Nhu cầu bình quân của thời kỳ thứ n : Nhu cầu bq của 1 thời kỳ

Ví dụ :

Tháng 1996 1997 Nhu cầu bq của thời kỳ

thứ n

Nhu cầu bq của 1 thời kỳ

Hệ số thời vụ

80

(80+90):2=85 (75+85):2=80 (90+110):2=100

94

85:94=0,904 80:94=0,851 100:94=1,064

80:94=0,851 Nhu cầu bq 1 thời kỳ=(80+75+90+…+80)+(90+85+110+…+80):(12x2)=94

Dự báo cho các tháng trong năm 1998 nếu biết

năm 1998 sản xuất 1200 sp/năm

Dự báo 1/1998=1200:12x0,904=96 Dự báo 2/1998=1200:12x0,851=95 Dự báo 3/1998=1200:12x1,064=106

Trang 8

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THEO NGUYÊN NHÂN

1 Dự báo theo từng nguyên nhân

Y=ax + b

x : số thứ tự các thời kỳ

y : số thực tế (thời kỳ quá khứ)

số dự báo (thời kỳ tương lai)

x n x

y x n y x

Ví dụ : x mức thu nhập b/q của dân cư tại vùng A

y doanh thu của xí nghiệp xây dựng nhà tại vùng A

2

2 3,5

4

4 12,25

36

.680

5,2.3.65,51

Giả sử năm 7 biết mức thu nhập bình quân của dân cư tại vùng A là : 6(108) thì có thể dự báo được doanh thu của xí nghiệp xây dựng nhà tại vùng A là 3,25(108)

y7=0,25.6+1,75=3,25

Đánh giá hàm dự báo

y=0,25x+1,75 bằng 2 chỉ tiêu như sau :

2

.,

)([n x2 x 2 n y2 y 2

y x xy n r

306,02

6

5,51.25,015.75,15,39

1880.6[

15.185,51.6

r=1 : hệ số tương quan hoàn hảo

0<r : hệ số tương quan dương

r=0 : không có tương quan

0>r : hệ số tương quan âm

2 Dự báo theo nhiều nguyên nhân

y=a1x1+a2x2+a3x3+…+anxn+b

Trong đó : x1, x2 , x3 … xn là các nguyên nhân

Trang 9

IV KIỂM TRA KẾT QUẢ DỰ BÁO

Kiểm tra bằng 2 chỉ tiêu :

1 Sai số tuyệt đối b/q (MAD)=Σ⏐Số thực tế của thời kỳ thứ n – Số dự báo của thời kỳ thứ n⏐: Số thời kỳ tính toán

Công thức viết gọn : MAD=Σ⏐Sai số⏐ : n

2 Tín hiệu dự báo (theo dõi)= Σ(Số thực tế của thời kỳ thứ n – Số dự báo của thời kỳ thứ n) : Sai

số tuyệt đối bình quân

Công thức viết gọn : Tín hiệu dự báo = Σ(Sai số): MAD

Tín hiệu cho phép : -4 ÷ +4 +4

Sai số ΣSai số ⏐Sai số⏐ Σ⏐Sai số⏐ MAD Tín hiệu

-10 -15

0 -10 +5 +35

10

10

11 14,2

-1 -2

0 -1 +0,45 +2,46 Tín hiệu dự báo dao động từ –2 ÷ +2,46 do đó hoàn toàn nằm trong giới hạn cho phép –4 ÷ +4 Nên kết quả dự báo này dùng được

Trang 10

CHƯƠNG III

QUẢN TRỊ TỒN KHO

I NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ TỒN KHO

1 Chức năng của QTTK

• Chức năng liên kết : liên kết giữa 3 giai đoạn Cung ứng – Sản xuất – Tiêu thụ

• Chức năng đề phòng tăng giá, đề phòng lạm phát

• Chức năng khấu trừ theo sản lượng

2 Kỹ thuật phân tích ABC (Kỹ thuật Pareto)

Nhóm A

Nhóm CNhóm B

Giá trị hàng tồn

% tổng số hàng tồn kho

Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC

• Đầu tư có trọng tâm khi mua hàng (ưu tiên nhóm A+B)

• Xác định chu kỳ kiểm toán khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau :

- Nhóm A kiểm toán hàng tháng

- Nhóm B kiểm toán hàng quý

- Nhóm C kiểm toán hàng 6 tháng

• Nâng cao trình độ của nhân viên giữ kho

• Các báo cáo tồn kho chính xác, mức độ chính xác tùy thuộc vào giá trị hàng

• Áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau (Nhóm A+B dự báo chính xác, nhóm C có thể dự báo khái quát hơn)

Trang 11

3 Các chi phí trong quản trị tồn kho

a Chi phí mua hàng (Cmh) = Khối lượng hàng x Đơn giá

b Chi phí đặt hàng (Cđh)

- Chi phí hoa hồng cho người giới thiệu

- Chi phí hành chánh để thực hiện 1 đơn hàng S chi phí cho 1

lần đặt hàng

- Chi phí chuẩn bị phương tiện để thực hiện 1 đơn hàng

- Chi phí khác …

Trong đó :

- Cđh : chi phí đặt hàng trong năm

- D : nhu cầu vật tư trong năm

- Q : số lượng hàng của 1 đơn hàng

S Q

- Chi phí sử dụng máy móc thiết bị trang bị trong kho

- Chi phí lao động

- Thuế, bảo hiểm

- Chi phí mất mát, hư hỏng, hao hụt …

- Ctt : chi phí tồn trữ trong năm

- H : chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng

Q Q Q

0 0 0

TC = Cđh + Ctt + Cmh : Tổng chi phí CỦA hàng tồn kho

TC = Cđh + Ctt : Tổng chi phí VỀ hàng tồn kho

Q

Trang 12

4 Các dạng tồn kho – Các biện pháp giảm sản lượng hàng tồn kho

• Các dạng tồn kho

Cung ứng Nguyên vật liệu

trên đường vận chuyển

Bán thành phẩm trên

đường vận chuyển

Phụ tùng thay thế

trên đường vận chuyển

Thành phẩm trong kho thành phẩm

Thành phẩm trong kho người bán buôn

Thành phẩm trong kho người bán lẻ

1 Áp dụng các mô hình tồn kho Giảm tối đa lượng vật tư dự trữ

2 Áp dụng kế hoạch sửa chữa

dự phòng Xác định lượng phụ tùng dự trữ hợp lý

3 Áp dụng hình thức sản xuất

dây chuyền

Giảm tối đa lượng sản phẩm dở

dang

4 Áp dụng chế độ hợp đồng

chặt chẽ với khách hàng Xác định đúng số lượng thành phẩm và thời điểm giao hàng

5 Áp dụng kỹ thuật phân tích

biên tế Xác định khi nào cần tăng thêm hàng tránh tồn kho

Trang 13

II CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO

1 Mô hình sản lượng kinh tế cơ bản (EOQ)

(The Basic Economic Order Quantity Model) do Ford W.Harris đề xuất 1915

Giả định :

• Nhu cầu vật tư biết trước và ổn định

Q Q Q

0 0

• Thời gian vận chuyển không thay đổi

• Số lượng của 1 đơn hàng được vận chuyển 1 chuyến

• Không có việc khấu trừ theo sản lượng

• Không có việc thiếu hàng trong kho

Vậy muốn có Q* để Q*

cho : Cđt=Ctt min phải có điều kiện :

D=1000 đơn vị S=100.000 đ H=5000đ/1 đơn vị/năm

Thời điểm đặt hàng lại (ROP) là thời điểm mà sản lượng trong kho = Lxd

L : thời gian vận chuyển

d : lượng vật tư cần dùng trong 1 ngày đêm

Nếu L : 3 ngày

d : 10 đơn vị/ngày ROP = 3x10 = 30 đơn vị

Trang 14

2 Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất (POQ)

(Production Order Quantity Model)

Qmax Qmax

t : thời gian cung ứng

T : chu kỳ cung ứng

P : lượng hàng cung ứng mỗi ngày (mức độ sản xuất hàng ngày)

Qmax = Tổng lượng hàng cung ứng trong thời gian t – Tổng lượng hàng sử dụng trong thời gian t Qmax = P.t –d.t

D

.2

max =

H P

d Q

S Q

D

.2

D S Q

1

.2

1000.100000

Trang 15

3 Mô hình sản lượng giữ lại nơi cung ứng

Q* : lượng hàng cung ứng tối ưu b* : lượng hàng mang về tối ưu Q* - b* : lượng hàng giữ lại tối ưu

B : chi phí cho 1 đơn hàng để lại nơi cung ứng

Q*

b*

Q*-b*

B b Q H

b S

=

H B

B Q

b

H B

B x H

SD b

+

= 2

*

dv x

100000

20000100000

20000

20000.150000

2

Áp dụng trong trường hợp nhu cầu không ổn định tăng giảm thất thường

dv x

20000100000

10000020000

20000.150000

10000020000

1000001

Trang 16

4 Mô hình khấu trừ theo sản lượng

Sản lượng Đơn giá Nếu D = 5000 đơn vị/năm

5000.49.2

8,4.2,0

5000.49.2

75,4.2,0

5000.49.2

Bước 2 : Điều chỉnh các mức sản lượng lên mức sản lượng được hưởng giá khấu trừ :

Q1* = 700 đơn vị (phù hợp với giá 5USD)

Q2* = 714 đơn vị, điều chỉnh lên 1000 đơn vị (phù hợp với giá 4,8USD)

Q3* = 718 đơn vị, điều chỉnh lên 2000 đơn vị (phù hợp với giá 4,75USD)

Như vậy điều chỉnh ta có : Q1* =700đv; Q2* = 1000đv; Q3* = 2000 đv

Bước 3 : Tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các mức sản lượng đã điều chỉnh, theo công thức :

P D P I

Q S Q

.1000

.2000

5000

TC2 < TC3 < TC1 do đó chúng ta chọn Q* = 1000 đơn vị

Phạm vi áp dụng :

Áp dụng trong trường hợp người cung ứng bán giá khấu trừ

Trang 17

5 Mô hình xác suất

Phạm vi áp dụng :

• Không ổn định, xác suất thiếu hụt có thể xảy ra

• Do đó cần dự trữ an toàn để giải quyết sự thiếu hụt đó

• Dự trữ an toàn tối ưu là mức dự trữ có :

TC = Chi phí tồn trữ + Chi phí thiệt hại do thiếu hàng min

Để xác định mức dự trữ an toàn tối ưu cần căn cứ vào các thông tin như sau :

• Xác suất tính cho các mức nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng :

Số đơn vị hàng Xác suất xảy ra

30

40 ROP 50

60

70

0,2 0,2 0,3 0,2 0,1

• Thời điểm đặt hàng lại (ROP) = 50 đơn vị

• Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng : 5 USD/1đv/năm

• Chi phí thiệt hại do thiếu hàng : 40 USD/1đv

• Số lần đặt hàng tối ưu trong năm : 6 lần

Mức dự trữ an toàn Chi phí tồn trữ tăng thêm Phí tồn kho do thiếu hụt gây ra Tổng chi phí

20

10

0

20x5 = 100 10x5 = 50

0

0 10x0,1x40x6=240 10x0,2x40x6+20x0,1x40x6=960

100

290

960

Vậy mức dự trữ an toàn tối ưu là : 20 đơn vị

Trang 18

III ÁP DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BIÊN TẾ ĐỂ QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH

TỒN KHO

Nguyên tắc : Chỉ tăng thêm hàng khi MP ≥ ML

(MP lợi nhuận biên tế : Marginal Profit)

(ML thiệt hại biên tế : Marginal Loss)

Nếu ta gọi P là xác suất tính cho các trường hợp nhu cầu ≥ khả năng và (1 – P) là xác suất tính cho các trường hợp nhu cầu < khả năng thì nguyên tắc trên có thể biểu thị dưới dạng biểu thức sau :

P.MP ≥ (1 – P).ML Điều kiện để tăng thêm hàng

P.MP ≥ ML – P.ML

MP ML

ML P

MP ML

ML P

+

10001500

1500

=+

P

Như vậy cửa hàng chỉ tăng thêm hàng khi khả năng bán hết phải ≥ 0,6 Muốn đánh giá khả năng bán hết theo từng mức nhập hàng, chúng ta xem xét số liệu thống kê bán ra trong thời gian qua như sau :

Mức bánh nhập Nhu cầu Xác suất P : Tổng xác suất tính cho các trường hợp

Nhu cầu ≥ Khả năng

- Nếu nhập 160 cái

- Nếu nhập 161 cái

- Nếu nhập 162 cái

- Nếu nhập 163 cái

- Nếu nhập 164 cái

- Nếu nhập 165 cái

- Nếu nhập 166 cái

P = 1 > 0,6

P = 0,94 > 0,6

P = 0,8 > 0,6

P =0,64 > 0,6

Có thể tăng thêm hàng

Không nên tăng thêm hàng

P = 0,44 < 0,6

P = 0,20 < 0,6

P = 0,04 < 0,6

Trang 19

IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TỒN KHO

1 Mức độ đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu khách hàng :

a

Tỷ lệ % các đơn Số đơn hàng không thực hiện được

hàng khả thi = 100 -x 100

b

Tỷ lệ % các đơn Lượng hàng tiêu thụ trong 1 thời kỳ

vị hàng khả thi = 100 -x100

2 Mức độ đầu tư cho QTTK :

a Giá trị hàng tồn kho Q

phục vụ sản xuất = -x P (P giá mua một đơn vị hàng)

2

b Giá trị hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho

phục vụ cho dự trữ = Giá trị hàng tồn kho - phục vụ sản xuất điều

c Tỷ lệ % giá trị tài Giá trị tài sản đầu tư cho hàng tồn kho

sản dùng cho tồn = -x100

kho Tổng giá trị tài sản của xí nghiệp

3 Trình độ quản trị tồn kho :

Chi phí đặt hàng = x S

Q

b Chi phí tồn trữ = Σ Chi phí - Thuê kho, khấu hao kho

- Máy móc thiết bị

c Số vòng quay của Giá trị hàng bán ra trong năm (giá vốn)

giá trị hàng tồn kho = -

Giá trị hàng tồn kho

d Tỷ lệ % các báo cáo Số báo cáo không chính xác

tồn kho chính xác = 100 -x100

Tổng số báo cáo trong năm

e Tỷ lệ giữa doanh thu Doanh thu

so với hàng tồn kho = -

Trang 20

CHƯƠNG IV

HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

Nguồn dữ liệu : Lịch tiến độ sản xuất Các báo cáo đầu ra : Hoá đơn vật liệu

NHU CẦU VẬT LIỆU

(phần mềm trên máy tính)

Báo cáo nhu cầu vật liệu định kỳ

Báo cáo nhu cầu vật liệu hàng ngày

Báo cáo về đơn hàng thực hiện

Khuyến cáo mua hàng

Khuyến cáo đặc biệt :

1 Đơn hàng sớm trễ hoặc không cần thiết

2 Số lượng quá nhỏ hoặc quá lớn

Trang 21

I Trình tự hoạch định nhu cầu vật tư :

• Cơ cấu sản phẩm A :

Trang 22

Bước 1 : Tính tổng nhu cầu vật liệu cho 50 sản phẩm A

Thời gian phân phối

1 2 3 4 5 6 7 8

A Định kỳ yêu cầu,

50 1 tuần

B Định kỳ yêu cầu,

C Định kỳ yêu cầu,

150 1 tuần

D Định kỳ yêu cầu,

E Định kỳ yêu cầu,

F Định kỳ yêu cầu,

D Định kỳ yêu cầu,

G Định kỳ yêu cầu,

Trang 23

Bước 2 : Tính nhu cầu ròng

(Nhu cầu ròng = Nhu cầu – tồn kho)

Trước khi tính toán ta cần thống nhất các ký hiệu trong kế hoạch nhu cầu vật liệu như sau :

(1) KT – Kích thước lô hàng

(2) TG – Thời gian phân phối (hay thời gian sử dụng cho mỗi lô hàng)

(3) Dat – Lượng dự trữ an toàn (Safety – Stock)

(4) TK – Lượng tồn kho sẵn có (on hand inventory)

(5) Dđb – Lượng dự trữ đặc biệt trong tương lai (Allocate items)

(6) C – Cấp (hoặc nhánh hoặc mức độ) trong cấu trúc của sản phẩm (level code) (7) LH – Loại hàng (item identification)

(8) NC – Tổng lượng nhu cầu (Gross requirement)

(9) Ntđ – Lượng hàng nhận được theo tiến độ (Schedules receipts)

(10) TKđt – Lượng tồn kho sẵn có đã định trước (Projected on hand)

(11) NR – Nhu cầu ròng về vật liệu (Net requirement)

(12) Ntn – Lượng hàng tiếp nhận theo kế hoạch đơn hàng (Planned order receipts) (13) Nvc – Lượng hàng cần vận chuyển đến theo kế hoạch của đơn hàng (Planned order receipts)

Trang 25

Bước 3 : Hoạch định nhu cầu từng loại vật tư cho các loại sản phẩm sản xuất trong xí nghiệp

Ví dụ : Hoạch định nhu cầu vật tư xí nghiệp được tổng hợp từ 3 nhu cầu :

• Nhu cầu B cho sản phẩm A

• Nhu cầu B cho sản phẩm S

• Nhu cầu B để bán ra ngoài

A (4 tuần) S (6 tuần) Nhu cầu B bán ra ngoài

Trang 26

II CÁC MÔ HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ

1 Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu (lot for lot)

Ví dụ : Một công ty muốn xác định chi phí đặt hàng, chi phí thực hiện, chi phí tồn trữ

đơn hàng theo tiêu chuẩn đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu

Chi phí thiết lập (thực hiện) đơn hàng là 100 USD, chi phí tồn trữ là 1 USD/ 1 đơn vị sản phẩm/ 1 thời kỳ Lịch nhu cầu sản xuất cũng phản ánh nhu cầu ròng được thể hiện qua bảng sau :

Tổng nhu cầu (NC) 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55

TC = 700 + 0 = 700 USD

Trang 27

2 Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng theo mô hình sản lượng kinh tế của đơn hàng (EOQ)

Với kỹ thuật EOQ người ta có thể định ra kích thước lô hàng

Kích thước lô hàng trong hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu bằng kỹ thuật EOQ

2 Lượng tồn kho sẵn có 35 0 43 3 3 66 26 69 69 39 57

• Chi phí tồn trữ : 1USD/1đơn vị/1 tuần

• Chi phí thiết lập đơn hàng : 100 USD

• Nhu cầu trung bình mỗi tuần là 27 đơn vị

• Thời gian sử dụng cho sản xuất : 1 tuần, xác định Q* theo mô hình EOQ

Tổng nhu cầu vật liệu trong 10 tuần lễ là 270 đơn vị

Mức sử dụng bình quân 1 tuần là 27 đơn vị

Mỗi tuần là việc 5 ngày

Mỗi năm có 52 tuần do đó mức sử dụng trong năm là : 52x27 = 1404 đơn vị

7352

.1

100.1404.22

H

DS Q

• Chi phí đặt và thiết lập đơn hàng sẽ là : 4x100 = 400 USD

• Chi phí tồn trữ sẽ là : (43+3+3+66+26+69+69+39+57)x1usd/tuần = 375 USD

• Do đó tổng chi phí sẽ là : 400 + 375 = 775 > 700

Trang 28

3 Xác định kích thước lô hàng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận (part period balancing technique)

Kỹ thuật cân đối các thời bộ phận là một kỹ thuật tiếp cận rất năng động và hữu hiệu trong việc tìm ra kích thước lô hàng kinh tế nhất làm giảm được tổng chi phí (gồm chi phí thiết lập đơn

hàng và chi phí tồn trữ) Cách tiếp cận này nhằm mục đích xác định cho được sản phẩm đơn hàng

mà ở đó chi phí thiết lập đơn hàng bằng với chi phí tồn trữ

Rõ ràng trong thực tế khó tìm được một sản lượng mà tại đó chi phí thiết lập bằng chi phí tồn trữ cho nên theo phương pháp này, chúng ta sẽ chấp nhận một sản lượng đơn hàng mà tại đó chi phí thiết lập và đặt hàng xấp xỉ bằng chi phí tồn trữ

Kỹ thuật tính toán theo cân đối các thời kỳ bộ phận

• Đơn hàng 1 : 80 đơn vị cung cấp cho 4 tuần (2, 3, 4, 5)

• Đơn hàng 2 : 100 đơn vị cung cấp cho 4 tuần (6, 7, 8, 9)

• Đơn hàng 3 : 55 đơn vị cung cấp cho 1 tuần (10)

Trang 29

Ta có thể biểu diễn theo biểu sau :

Định kích thước lô hàng áp dụng kỹ thuật cân đối thời kỳ bộ phận

Lượng tồn kho sẵn

Trang 30

CHƯƠNG V

HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

I KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC – VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

1 Khái niệm về hoạch định các nguồn lực

Hoạch định các nguồn lực là kết hợp việc sử dụng các yếu tố sản xuất một cách hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản xuất ổn định chi phí sản xuất thấp nhất và sản lượng hàng tồn kho tối thiểu

Khi hoạch định nhà quản trị sẽ quyết định :

- Mức sản xuất trong giờ

- Mức sản xuất ngoài giờ

- Mức tồn kho

- Mức thuê ngoài … để đạt tổng chi phí là thấp nhất và tồn kho tối thiểu

2 Mối quan hệ của hoạch định các nguồn lực với các hoạt động khác

NC thị trường Quyết định về sản phẩm NC sản phẩm và

kỹ thuật SX

Các quyết định về sản xuất

Hoạch định các nguồn lực

Hoạch định lịch trình sản xuất

Hoạch định nhu cầu vật tư

Hoạch định việc sử dụng máy

móc thiết bị

Nhân lựcMáy mócNguyên liệuHàng tồn khoHợp đồng phụ

Trang 31

II NHỮNG CHIẾN LƯỢC THUẦN TÚY (Chiến lược đơn thuần)

Chiến lược tồn kho

1 : dự trữ 1 lượng thành phẩm để khi nhu cầu tăng có thể đáp ứng ngay

Ưu điểm Nhược điểm

- Ổn định nguồn lực - Chi phí tồn kho tăng

- Không tốn thêm chi phí đào tạo - Bị hao mòn vô hình

2 Cầu tăng tăng thêm lao động, cầu giảm sa thải bớt lao động

Ưu điểm Nhược điểm

- Cân bằng khả năng và nhu cầu - Tốn chi phí đào tạo và sa thải

- Chi phí tồn kho thấp - Tạo tâm lý không ổn định cho

người lao động

3 Cầu tăng tổ chức sản xuất ngoài giờ, cầu giảm điều hòa công việc

Ưu điểm Nhược điểm

- Ổn định nguồn nhân lực - Năng suất biên tế giảm

- Không tốn thêm chi phí đào tạo - Chi phí tiền lương tăng và sa thải

4 Cầu tăng thuê thêm lao động bán phần

Ưu điểm Nhược điểm

- Không tăng biên chế - Hạn chế tinh thần trách nhiệm

- Không tốn thêm chi phí đào tạo và sa thải

5 Cầu tăng thuê thêm hợp đồng phụ

Ưu điểm Nhược điểm

- Không tăng biên chế - Dễ mất khách hàng

- Không tốn thêm chi phí đào tạo - Khó kiểm tra chất lượng vàt.độ

SX

ø th ûi

6 Chiến lược tăng giá, kéo dài chu kỳ phân phối khi cầu > cung

Chiến lược giảm giá, tăng cường quảng cáo và dịch vụ khi cầu < cung

Ưu điểm Nhược điểm

- Cân bằng nhu cầu khả năng - Thu hẹp lợi nhuận

- Không tốn thêm chi phí SX - Không chắc chắn

7 Chiến lược hợp đồng chịu (kéo dài thời gian giao hàng)

Ưu điểm Nhược điểm

- Cân bằng khả năng và nhu cầu - Dễ mất khách hàng

- Không tốn thêm chi phí - Doanh thu và lợi nhuận giảm

8 Chiến lược tổ chức SX những mặt hàng đối trọng (mặt hàng ngược nhau về thời vụ)

Ưu điểm Nhược điểm

- Giữ vững doanh thu - Đầu tư thêm thiết bị

- Đảm bảo việc làm cho người LĐ - Thuê thêm chuyên gia

- Khai thác hết tiềm năng SX - Dễ rủi ro

Trang 32

III CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

1 Phương pháp trực quan

Phương pháp trực quan còn là phương pháp kinh nghiệm Theo phương pháp trực quan quản trị gia căn cứ vào kinh nghiệm đã xử lý trong các thời kỳ quá khứ, đối chiếu với nhu cầu hiện tại ước tính điều chỉnh và ra quyết định

Ưu điểm Nhược điểm

- Ra quyết định nhanh - Khi thay đổi nhân sự thì phương pháp và mô hình

2 Phương pháp biểu đồ (đồ thị)

Phương pháp biểu đồ là biểu diễn các mức nhu cầu của các thời kỳ lên đồ thị, thông qua đồ thị sẽ phát hiện được các chiến lược phối hợp các nguồn lực

Ưu điểm Nhược điểm

- Đơn giản dễ hiểu - Không có phương pháp kiểm tra để biết phương án

- Có thể lập được rất nhiều phương án đã tối ưu chưa

3 Phương pháp bài toán vận tải

Áp dụng bài toán vận tải để cân bằng các khả năng (các nguồn lực) với nhu cầu nhằm đạt chi phí cực tiểu

Ưu điểm Nhược điểm

- Có thể chọn được phương án tối ưu - Không sử dụng được khi có quá nhiều yếu tố cùng

- Chính xác, logic xét đồng thời

- Các nguồn lực phải biết trước mức tối đa có thể huy động

4 Phương pháp “quyết định tuyến” Do đại học Carnegie Mallon đề xuất 1950

Là phương pháp dùng 1 nhóm đường cong bậc 2 và hàm số 2 biến thông qua các số liệu thực tế thu thập được để cực tiểu hóa chi phí

Ưu điểm Nhược điểm

- Cung cấp phương pháp giải quyết tổng quát - Chi phí cao

- Đòi hỏi kỹ năng tính toán phức tạp

5 Phương pháp “Mô hình hệ số quản lý”

Là phương pháp dựa vào kinh nghiệm quản lý của các chuyên gia trong quá trình giải quyết các khó khăn xảy ra trong sản xuất bằng phương pháp phân tích tương quan để xác định tỷ lệ giữa các yếu tố

Ưu điểm Nhược điểm

- Đơn giản - Áp đặt kinh nghiệm quá khứ cho tương lai

- Vận dụng được kinh nghiệm thực tế - Phải có thời gian dài mới tổng kết được kinh nghiệm

6 Phương pháp “Đồng thời” do R.C Vergin đề xuất 1960

Là mô hình vi tính nhằm tìm kiếm sự kết hợp giữa chi phí cực tiểu với mức sản xuất

Ưu điểm Nhược điểm

- Có thể kiểm tra mối quan hệ giữa các yếu tố SX - Chi phí cao

- Thời gian dài

7 Phương pháp “tìm kiếm quyết định” do W.N.Taubert đề xuất

Là mẫu thuật toán nhằm tìm sự kết hợp giữa chi phí tối thiểu của các nguồn lực khác nhau với các mức SX

Ưu điểm Nhược điểm

- Những thay đổi trong quyết định có thể kiểm chứng được - Chi phí cao

Trang 33

VÍ DỤ MINH HỌA PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ

Tình hình sản xuất tại 1 xí nghiệp được cho theo bảng sau :

Tháng Nhu cầu (SP) Số ngày SX Nhu cầu b/q ngày Các chi phí của các nguồn lực

- CP tồn kho 5 USD/1đv/1 tháng

- CP hợp đồng phụ 10 USD/1đv

- CP tiền lương trong giờ 5 USD/giờ

- CP tiền lương ngoài giờ 7 USD/giờ

- Số giờ để SX 1 SP 1,6 giờ/SP

- Chi phí đào tạo b/q 10 USD/SP

- CP sa thải b/q 15 USD/SP

Tổng nhu cầu mong đợi trong 6 tháng 6200 Nhu cầu trung bình = - = - = 50

Số ngày sản xuất trong 6 tháng 124

Chiến lược 1 : - Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung bình 50 SP/ngày

- Áp dụng chiến lược tồn kho

Tháng Mức SX

trong giờ

Nhu cầu

Tồn kho mỗi tháng

Tồn kho cuối mỗi tháng

Tổng chi phí chiến lược I: Chi phí SX trong giờ : 50 x 124 x 1,6 x 5 USD = 49.600 USD

Chi phí tồn kho : 1850 x 5 USD = 9.250 USD

Chiến lược tổng hợp II :

- Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu tối thiểu 38 SP/ngày

- Tháng nào thiếu thuê hợp đồng phụ

Tổng chi phí chiến lược II

- Chi phí sản xuất trong giờ : 38 x 124 x 1,6 x 5 USD = 37.696 USD

- Chi phí hợp đồng phụ : (6200-38x124) x 10 USD = 14.880 USD

TC2= 52.576 USD Chiến lược tổng hợp III :

Tháng Dự báo

nhu cầu

CPSX(CP lương CN)

CP phụ trội khi giá tăng (thuê)

VÍ DỤ MINH HỌA PHƯƠNG PHÁP BÀI TOÁN VẬN TẢI

Tình hình nhu cầu SX tại 1 XN cho theo bảng sau :

Đường cầu trung bình

- Tổ chức sx trong giờ =mức nhu cầu

- Cầu tăng tăng lao động, cầu giảm giảm lao động

Tổng chi phí chiến lược III :

TC3 = 66.600 USD

Trang 34

Chỉ tiêu Các thời kỳ

Ba Tư Năm Nhu cầu

Khả năng sản xuất

Chi phí : Nếu sản xuất bình thường : 40 USD/SP

Nếu sản xuất vượt giờ : 50 USD/SP

Nếu sản xuất theo hợp đồng phụ : 70 USD/SP

Chi phí thực hiện (chi phí tồn kho) : 2 USD/SP/tháng

Cung từ các nguồn Nhu cầu cho Tổng khả

năng SX (khả năng cung ứng)

Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Khả năng

không sử dụng

700

50 Hợp

đồng phụ

700

50 Hợp

đồng phụ

700

50 Hợp

đồng phụ

Trang 35

CHƯƠNG VI

HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

I CÁC NGUYÊN TẮC SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC CÔNG VIỆC TRÊN 1 PHƯƠNG TIỆN (1 MÁY)

1 Theo nguyên tắc 1 – FCFS (Công việc nào đặt hàng trước bố trí làm trước)

Công

việc

Thời gian SX (ngày)

Thời gian hoàn thành kể cả chờ đợi (ngày)

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ …)

Thời gian chậm trễ so với yêu cầu (ngày)

Tính các chỉ tiêu hiệu quả :

Tổng dòng thời gian 77 Thời gian hoàn tất trung bình 1 công việc (ttb) = - = - = 15,4 ngày

Số công việc 5

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb) = - = -=2,74 c/việc

Tổng số ngày trễ hạn 11 Số ngày trễ hạn trung bình (TRtb) = - = - = 2,2 ngày

Số công việc 5

2 Theo nguyên tắc 2 – EDD (Công việc nào có thời điểm giao hàng sớm bố trí làm trước)

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ …)

Thời gian chậm trễ so với yêu cầu (ngày)

t tb = 20 ,6 ngày

N tb = 3,6 c/việc

TR tb = 9,6 ngày

Trang 36

D 2 28 6 22

5 Đánh giá mức độ bố trí hợp lý các công việc và thứ tự ưu tiên trong điều độ SX

Để kiểm tra việc bố trí các công việc có hợp lý hay không ta tính chỉ tiêu “mức độ hợp lý” như sau :

Mức độ hợp lý (MĐHL) = -

Số công việc còn lại tính theo thời gian

Theo công thức trên tính được MĐHL như sau :

Công việc Mức độ hợp lý Thứ tự ưu tiên

• Công việc B : MĐHL < 1 chứng tỏ sẽ bị chậm – cần xếp ưu tiên 1 để tập trung chỉ đạo

• Công việc C : MĐHL = 1 chứng tỏ sẽ hoàn thành đúng kỳ hạn Xếp ưu tiên 2

Công dụng của chỉ tiêu MĐHL khi lập lịch trình :

• Quyết định vị trí các công việc đặc biệt

• Lập quan hệ ưu tiên của các công việc

• Lập quan hệ giữa các công việc được lưu lại và các công việc phải thực hiện

• Điều chỉnh thứ tự ưu tiên để thay đổi theo yêu cầu trên cơ sở sự tiến triển của các công việc

• Theo dõi chặt chẽ sự tiến triển và vị trí của các công việc

Trang 37

II NGUYÊN TẮC JOHNSON

1 Lập lịch trình N công việc trên 2 máy

Mục tiêu bố trí các công việc : tổng thời gian thực hiện các công việc là min

Ví dụ : Có 5 công việc phải thực hiện lần lượt trên máy khoan và máy tiện, có thời gian cho theo

bảng sau :

Công việc Thời gian thực hiện các công việc (h)

1 – Máy khoan 2 – Máy tiện

Bước 1 : Sắp xếp các công việc theo thứ tự thời gian min tăng dần

(Ví dụ này thứ tự các công việc đã tuân theo nguyên tắc thời gian min tăng dần, nên không cần xếp lại)

Bước 2 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Johnson

Theo thứ tự đã xếp ở bước 1 lần lượt bố trí như sau :

- Công việc nào có thời gian min nằm ở cột 1 bố trí bên trái (ở đầu)

- Công việc nào có thời gian min nằm ở cột 2 bố trí bên phải (ở cuối)

Kết quả các công việc được bố trí như sau :

2 Lập lịch trình N công việc cho 3 máy

Sắp xếp thứ tự N công việc cho 3 máy có thể sử dụng nguyên tắc Johnson nếu có đủ hai điều kiện sau :

• Thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy 2

• Thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy 2

Trang 38

Ví dụ : Có bảng sau, hãy chuyển đổi để có thể áp dụng nguyên tắc Johnson

Máy 1 (t1) Máy 2 (t2) Máy 3 (t3)

A 13 5 9

B 5 3 7

C 6 4 5

D 7 2 6 Hai điều kiện kể trên đều thoả mãn Ta lập bảng chuyển đổi như sau :

• Cơ sở của thuật toán

Thuật toán này đảm bảo cho các máy (trong M máy) đều làm việc liên tục với các công việc khác nhau và tổng thời gian thực hiện tất cả các công việc trên tất cả các máy là nhỏ nhất

Ta xét trường hợp N = 3, M = 4 khi thay đổi N và M thuật toán không có gì thay đổi Ta có thời gian thực hiện các công việc trên các máy theo bảng dưới đây :

Máy C.việc

Trang 39

Sơ đồ tính toán :

Để giải các hệ phương trình này ta cần lưu ý rằng trong các trường hợp bố trí tốt nhất thì trong x1 x2

x3 sẽ phải có ít nhất 1 cái = 0, giữa các x’

VÍ DỤ MINH HỌA CHO VIỆC SẮP XẾP LỊCH TRÌNH BỐ TRÍ N CÔNG VIỆC TRÊN M MÁY

Máy C.việc

- Số lượng các phương án khả năng : N! = 3! = 6

Cụ thể có các phương án thứ tự sau đây : ABC, BAC, ACB, BCA, CAB, CBA

- Xét phương án ABC Chính là bảng trên

Trang 40

T = 2 + 2 + 3 + 1 + 5 + 0 + 3 + 2 + 2 = 20 giờ Chú ý trên đường đi nếu gặp các x, x’, x” dương thì ta nhớ cộng cả chúng vào

Kết quả : T(ABC) = 20 giờ Bây giờ ta thay đổi thứ tự và tính lại sẽ có các kết quả sau đây (đề nghị các bạn tự tính) :

T(BAC) = 18 giờ T(BCA) = 21 giờ T(ACB) = 20 giờ T(CAB) = 22 giờ T(CBA) = 21 giờ

Vậy Tmin = 18 giờ

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w