1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu môn ngữ văn ôn thi vào lớp 10

50 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 366 KB

Nội dung

- Đồng chí đó là sự cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng thầm kín của nhau: “Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính” Đó là

Trang 1

Phần II: Thơ hiện đại Việt Nam Đồng chí

Chính Hữu

Quê hơng anh nớc mặn, đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ

Đồng chí!

Ruộng nơng anh gửi bạn thân càyGian nhà không, mặc kệ gió lung layGiếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi

áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh vá

Miệng cời buốt giá

Chân không giàyThơng nhau tay nắm lấy bàn tay

Đêm nay rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

A Kiến thức cơ bản

I Tác giả: (1926-2007)

- Tên thật: Trần Đình Đắc Bút danh : Chính Hữu.

- Là nhà thơ - chiến sĩ trong suốt thời gian chống Pháp – Mỹ

- Sáng tác chủ yếu tập trung vào hình ảnh ngời lính trong hai cuộc kháng chiến Đặc biệt là tình cảm đồng chí, đồng đội, sự gắn bó củatiền tuyến với hậu phơng

- Phong cách thơ: Bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng lại vừa sâu lắng, hàm súc

II Tác phẩm:

Trang 2

-> Bài thơ đợc đánh giá là tiêu biểu của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954, nó đã làm sang trọng một hồn thơ chiến sĩ của ChínhHữu.

b Nội dung chính: Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng của những ngời lính cách mạng Đồng thời còn làm hiện

lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

Nghệ thuật: Bài thơ sử dụng những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng và giàu sức biểu cảm

c Giải nghĩa từ:

- Đồng chí: ngời có cùng chí hớng, lý tởng (đồng: cùng; chí: chí hớng) Ngời cùng trong một đoàn thể chính trị hay một tổ chức cáchmạng thờng gọi nhau là “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 “đồng chí” thành từ xng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể,

đơn vị bộ đội

- Tri kỷ: biết mình (tri: biết, kỷ: mình), đôi tri kỷ là đôi bạn thân thiết (hiểu bạn nh hiểu chính mình)

- Sơng muối: sơng giá đọng thành những hạt nhỏ trắng xoá nh muối trên cây cỏ hay mặt đất ở miền Bắc nớc ta về mùa đông những ngày

có sơng muối trời rất rét

d Nhan đề: (đồng là cùng; chí là chí hớng) Đồng chí là chung chí hớng, chung lý tởng Ngời cùng trong một đoàn thể chính trị hay một

tổ chức cách mạng thờng gọi nhau là “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 “đồng chí” là cách xng hô quen thuộc trong các cơquan, đoàn thể cách mạng, đơn vị bộ đội Vì vậy, tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội

e./ Bố cục: 3 đoạn

+ Đoạn 1: 7 câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí của những ngời lính

+ Đoạn 2: 10 câu thơ tiếp theo: những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở những ngời lính

+ Đoạn 3: 3 câu kết: Biểu tợng đẹp về tình đồng chí

B Phân tích bài thơ

Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đi qua hơn 50 năm nhưng vẫn để lại những dấu ấn ko thể mờ phai về những năm thỏng hào hựng của dõntộc trong những năm thỏng ấy đó nảy sinh biết bao h/ả đẹp mà đẹp nhất là hỡnh ảnh người lớnh và tỡnh cảm đồng chớ đồng đội của họ Bờncạnh những bài thơ nổi tiếng một thời như Nhớ (Hồng Nguyờn), Tõy tiến (Quang Dũng) thỡ Đồng chớ của Chớnh Hữu cũng là một thi phẩmđặc sắc

1 Trớc hết, ở đoạn đầu, với 7 câu tự do, dài ngắn khác nhau, có thể xem là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí.

- Mở đầu bằng hai câu đối nhau rất chỉnh :

“Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”

Hai câu thơ đầu tiên giới thiệu quê hơng "anh" và “tôi” – những ngời lính xuất thân là nông dân "Nớc mặt đồng chua" là vùng đất venbiển nhiễm phèn khó làm ăn, "đất cày lên sỏi đá" là nơi đồi núi, trung du, đất bị đá ong hoá, khó canh tác Hai câu chỉ nói về đất đai - mốiquan tâm hàng đầu của ngời nông dân, cho thấy sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó là cơ sở sự đồng cảm giai cấp của những ng-

ời lính cách mạng

Trang 3

"Anh với tôi đôi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau”

- Từ “tôi” chỉ 2 ngời, 2 đối tợng chẳng thể tách rời nhau kết hợp với từ “xa lạ” làm cho ý xa lạ đợc nhấn mạnh hơn

Tự phơng trời tuy chẳng quen nhau nhng cùng một nhịp đập của trái tim, cùng tham gia chiến đấu, giữa họ đã nảy nở một thứ tình cảmcao đẹp: Tình đồng chí - tình cảm ấy không phải chỉ là cùng cảnh ngộ mà còn là sự gắn kết trọn vẹn cả về lý trí, lẫn lý t ởng và mục đích caocả: chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc

“Súng bên súng, đầu sát bên đầu”

- Tình đồng chí còn đ ợc nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui, nỗi buồn Đó là mối tìnhtri kỷ của những ng ời bạn chí cốt đợc biểu hiện bằng hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”.

“Chung chăn” có nghĩa là chung cái khắc nghiệt, khó khăn của cuộc đời ngời lính, nhất là chung hơi ấm để vợt qua cái lạnh, mà sự gắn bó

là thành thật với nhau Câu thơ đầy ắp kỷ niệm và ấm áp tình đồng chí, đồng đội

- Cả 7 câu thơ có duy nhất! Từ “chung” nhng bao hàm nhiều ý: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hớng, chung một khátvọng…

- Nhìn lại cả 7 câu thơ đầu những từ ngữ nói về ngời lính: đầu tiên là “anh” và “tôi” trên từng dòng thơ nh một kiểu xng danh khi mới gặp

gỡ, dờng nh vẫn là hai thế giới riêng biệt Rồi “anh” với “tôi” trong cùng một dòng, đến “đôi ngời” nhng là “đôi ngời xa lạ”, và rồi đã biếnthành đôi tri kỷ - một tình bạn keo sơn, gắn bó Và cao hơn nữa là đồng chí Nh vậy, từ rời rạc riêng lẻ, hai ngời đã dần nhập thành chung,thành một, khó tách rời

- Hai tiếng “Đồng chí!” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “ Đồng chí ” và dấu chấm cảm , tạo một nét nhấn nh một

điểm tựa, điểm chốt, nh đòn gánh, gánh hai đầu là những câu thơ đồ sộ Nó vang lên nh một phát hiện, một lời khẳng định , một tiếng gọitrầm xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng ngời về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng ấy Câu thơ nh một bản lề gắn kết hai phần bài thơlàm nổi rõ một kết luận: cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng lý tởng thì trở thành đồng chí của nhau Đồng thời nó cũng mở ra ý tiếp theo: đồngchí còn là những biểu hiện cụ thể và cảm động ở mời câu thơ sau

-> nh một nốt nhạc làm bừng sáng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm Cách mạng mới mẻ chỉ có ở thời đại mới Câu thơ thứ 7 là mộtcâu thơ đặc biệt

2 Mời câu thơ tiếp theo diễn tả những biểu hiện cụ thể về vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.

- Đồng chí đó là sự cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng thầm kín của nhau:

“Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính”

Đó là tình tri kỷ, hiểu bạn nh hiểu mình và còn vì mình là ng ời trong cuộc, ng ời cùng cảnh ngộ Với ngời nông dân, ruộng nơng, căn nhà

là cả cơ nghiệp, là ớc mơ ngàn đời của họ; họ luôn gắn bó, giữ gìn và chắt bóp cho những gì mình có Vậy mà họ đã gác lại tất cả để ra đi

đánh giặc Câu thơ “ Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay ” hết sức tạo hình và biểu cảm Để cả cơ nghiệp của mình hoang trống mà ra đi biết

Trang 4

ngời thân ở lại trống trải nhng cũng “mặc kệ” thì đó quả là sự hy sinh lớn lao và đó cũng là quyết ra đi mà không dửng dng vô tình Các anh

hiểu rõ lòng nhau và còn hiểu rõ nỗi niềm ngời thân của nhau ở hậu phơng: “Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính”, “Giếng n ớc”, “gốc đa” làhình ảnh hoán dụ gợi về quê h ơng, về ng ời thân nơi hậu ph ơng của ng ời lính Nh vậy, câu thơ nói quê hơng nhớ ngời lính mà thực chất làngời lính nhớ nhà, nỗi nhớ hai chiều ngày càng da diết Vậy là ngời lính đã chia sẻ vớinhau mọi tâm t, nỗi niềm, chia sẻ cả những chuyệnthầm kín, riêng t nhất Họ cùng sống với nhau trong kỷ niệm, trong nỗi nhớ và vợt lên trên nỗi nhớ

- Không chỉ chia sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi buồn hay các câu chuyện tâm tình nơi quê nhà mà họ còn chia sẻ những gian laothiếu thốn của cuộc đời ng ời lính - "sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi” Họ đã nhìn thấu và thơng nhau từ những chi tiết nhỏ của đời sống,

cùng chịu bệnh tật và những cơn sốt rét rừng ghê gớm mà hầu nh ngời lính nào cũng phải trải qua Họ cùng thiếu, cùng rách Đây là hoàncảnh chung của bộ đội ta trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp

- Những hình ảnh thơ đ ợc đ a ra rất chân thực nh ng cô đọng và gợi cảm biết bao -> diễn ta sâu sắc sự gắn bó đồng cam cộng khổ của cácanh, giúp vợt qua mọi thiếu thốn gian truân, cục nhọc của đời lính

“áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cời buốt giá

Chân không giày”

Tác giả đã xây dựng những cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau (trong từng cặp câu và từng câu) Đáng chú ý là ngời lính bao giờ cũng nhìnbạn, nói về bjan tr ớc khi nói về mình , chữ “anh” bao giờ cũng xuất hiện trớc chữ “tôi” Cách nói ấy phải chăng thể hiện nét đẹp trong tìnhcảm th ơng ngời nh thể thơng thân, trọng ngời hơn trọng mình Chính tình đồng đội đã làm ấm lòng những ngời lính để họ vẫn cời trong buốtgiá và vợt lên trên buốt giá

- Họ quên mình đi để động viên nhau, truyền cho nhau hơi ấm: “Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay” Đây là một cử chỉ rất cảm động chứachan tình cảm chân thành Nó không phải cái bắt tay thông thờng mà là hai bàn tay tự tìm đến với nhau truyền cho nhau hơi ấm để vợt lênbuốt giá, những bàn tay nh biết nói Và đó không phải sự gắn bó bất chợt mà là sự gắn bó trong chiến đấu, đồng cam cộng khổ khiến tình

đồng chí thêm sâu dày để đi tới chiều cao: cùng sống chết cho lý tởng Trong suốt cuộc kháng chiến trờng kỳ đầy gian lao vất vả ấy, tìnhcảm đồng chí đã đi vào chiều sâu của sự sống và tâm hồn ngời chiến sĩ để trở thành những kỷ niệm không bao giờ quên

Câu thơ không chỉ nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của những ng ời lính mà còn thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy

-> Bài thơ “Đồng chí” không rực rỡ chiến công mà rực rỡ tình đồng đội ấm nồng khiến họ có thể sống và làm nên bao chiến công hiển

hách

3 Ba câu cuối của bài thơ là biểu tợng đẹp nhất, giàu chất thơ nhất về tình đồng chí, đồng đội cao đẹp.

- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc:

“Đêm nay rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo”.

Trang 5

công việc thực sự của ngời lính, và tình đồng chí đợc tôi luyện trong thử thách gian lao, trong công việc đánh giặc thực sự là thử tháchlớn nhất Cũng chính ở cái nơi mà sự sống, cái chết chỉ kề nhau trong tích tắc ấy thì tình đồng chí mới thực sự thiêng liêng, cao đẹp Ba câu

thơ cuối nh đã dựng lên bức tợng đài sừng sững về tình đồng chí Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên: Trong cảnh “rừng hoang sơng muối” - rừng mùa đông ở Việt Bắc sơng muối phủ đầy trời, nhng những ng ời lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kíchchờ giặc tới Từ “chờ” -> t thế chủ động Hình ảnh của họ sát cánh bên nhau vững chãi làm mờ đi cái gian khổ ác liệt của cuộc chiến, tạonên t thế thành đồng vách sắt tr ớc quân thù Tình đồng chí khiến họ vẫn bình thản và lãng mạn bên thềm cuộc chiến đấu, thấy cuộc đời vẫn

đẹp đẽ và thơ mộng ngay giữa nguy hiểm, giao lao

- Hai câu thơ đối nhau thật chỉnh và gợi cảm giữa khung cảnh và toàn cảnh Khung cảnh lạnh lẽo, buốt giá Toàn cảnh và tình cảm ấmnồng của ngời lính với đồng đội của anh -> Ca ngợi sức mạnh của tình đồng đội đã giúp ngời lính vợt lên tất cả sự khắc nghiệt của thời tiết.Tình đồng đội đã sởi ấm lòng các anh giữa rừng hoang mùa đông và sơng muối buốt giá

- Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh độc đáo, bất ngờ, là điểm nhấn của 3 phần, điểm sáng của toàn bài thơ Hình ảnh thơ rất

thực và cũng rất lãng mạn Hình ảnh này là có thật trong cảnh giác, đ ợc nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích chờ giặc Trong những

đêm phục kích giặc giữa rừng khuya, ngời lính còn có thêm một ngời bạn là trăng Trăng treo trên nền trời, nhìn lên trăng nh treo trên đầungọn súng Nhịp thơ ở đây là nhịp 2-2 nh gợi lên nhịp lắc của một cái gì chung chiêng lơ lửng trong bát ngát chứ không phải là cột chặt, vừathực vừa gợi lên nhiều liên t ởng phong phú : súng là hình ảnh của chiến tranh khói lửa, trăng là hình ảnh của thiên nhiên trong mát, của cuộcsống thanh bình Sự hoà nhịp giữa súng và trăng vừa toát lên vẻ đẹp tâm hồn ngời lính và tình đồng chí của họ, vừa nói lên ý nghĩa cao cảcủa cuộc chiến tranh yêu nớc: ngời lính cầm súng là để bảo vệ cuộc sống hoà bình, độc lập, tự do cho Tổ quốc Súng và trăng là gần và xa,

là chiến sĩ và thi sĩ, là thực tại và mơ mộng Tất cả đã hoà quện, bổ sung cho nhau trong cuộc đời ng ời lính cách mạng Câu thơ nh nhãn tựcủa cả bài, vừa mang tính hiện thực, vừa mang sắc thái lãng mạn, là một biểu t ợng cao đẹp của tình đồng chí thân thiết

- Chỉ 3 câu -> là bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội của ng ời lính, là biểu t ợng đẹp đẽ giàu chất thơ về cuộc đời ng ời chiến sĩ, củatình đồng chí, đồng đội

4 Đánh giá:

- Ngôn ngữ thơ cô đọng hình ảnh chân thực, gợi tả, có sức khái quát cao nhằm diễn tả cụ thể quá trình phát triển của 1 tình cảm Cáchmạng thiêng liêng: Tình đồng chí - một tình cảm chân thực không phô trơng mà lại vô cùng lãng mạn và thi vị

- Giọng thơ sâu lắng, xúc động nh một lời tâm tình, tha thiết

- Bài thơ đã đánh dấu 1 bớc ngoặt mới cho khuynh hớng sáng tác của thơ ca kháng chiến

Đặc biệt là cách xây dựng hình tợng ngời chiến sĩ Cách mạng, anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dânPháp

Câu 5: Cảm nhận về hình ảnh anh bộ đội kháng chiến chống Pháp

- Bài thơ “Đồng chí” làm hiện lên hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ buổi đầu kháng chiến bình dị mà cao cả

- Đó là những ngời lính xuất thân từ nông dân: “Quê hơng anh nớc mặn đồng chua - Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.

- Họ đã sẵn sàng bỏ lại những gì thân thiết quý giá của cuộc sống nơi đồng quê để ra đi vì nghĩa lớn, nhng vẫn nặng lòng gắn bó với làngquê thân yêu Họ không chỉ nhớ quê mà còn cảm nhận đợc nỗi nhớ nhung của quê hơng: “Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày - Gian nhà

Trang 6

- Những ngời lính cách mạng đã trải qua những gian lao, thiếu thốn tột cùng, những cơn “sốt run ngời”, trang phục phong phanh giữamùa đông giá lạnh Họ vẫn “cời trong buốt giá, vẫn nhìn thấy cái nên thơ, lãng mạn của thiên nhiên, rừng núi giữa cuộc chiến đấu gian khổ,

ác liệt Những gian lao, thiếu thốn càng làm sáng lên vẻ đẹp ng ời lính, sáng lên nụ c ời của họ

- Vẻ đẹp nhất ở họ là tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết xuất phát từ tình yêu n ớc : “Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay” Đó là cội

nguồn sức mạnh giúp họ vợt lên tất cả và chiến thắng Kết tinh vẻ đẹp của ngời lính và tình đồng chí của họ là bức tranh đặc sắc trong 3 câucuối bài

* Một số câu hỏi xoay quanh bài thơ:

Câu 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “Đồng chí “ của Chính Hữu.

Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc: “Đêm nay… trăng treo” Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính, làbiểu tợng đẹp về cuộc đời ngời chiến sĩ

(Tham khảo phần 3 của bài phân tích)

Bài thơ kết thúc với những hình ảnh thật đẹp, thật có ý nghĩa Nó là biểu tợng thiêng liêng của tình đồng chí cùng chung chiến hào:

Đêm nay rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

hệ bất ngờ độc đáo, nối liền mặt đất với bầu trời, gợi những liên tởng thú vị vừa hiện thực lại vừa lãng mạn

+ Hiện thực vì đêm khuya trăng trên vòm trời cao đã sà xuống thấp dần ở vào một vị trí và tầm nhìn nào đó, vầng trăng nh treo trên đầumũi súng của ngời chiến sĩ đang phục kích chờ giặc

+ Lãng mạn vì trong hoàn cảnh hết sức gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sơng muối, cái chết cận kề, tâm hồn nhậy cảmcủa ngời chiến sĩ vẫn tìm thấy chất thơ bay bổng trong vẻ đẹp bất ngờ của trăng “Súng” là biểu tợng của chiến đấu, “trăng” là biểu tợng củacái đẹp, cho niềm vui lạc quan, cho sự bình yên của cuộc sống Súng và trăng là h và thực, là chiến sĩ và thi sĩ, là “một cặp đồng chí” tô đậm

vẻ đẹp của những cặp đồng chí đang đứng cạnh bên nhau Chính tình đồng chí đã làm cho ngời chiến sĩ cảm thấy cuộc đời vẫn đẹp, vẫn thơmộng, tạo cho họ sức mạnh chiến đấu và chiến thắng

=> Hiếm thấy một hình tợng thơ nào vừa đẹp vừa mang đầy ý nghĩa nh “Đầu súng trăng treo” Đây là một sáng tạo đầy bất ngờ góp phầnnâng cao giá trị bài thơ, tạo đợc những d vang sâu lắng trong lòng ngời đọc

Trang 7

=> Nh vậy tình đồng chí trong bài thơ là tình cảm sâu sắc chân thành của những con ngời gắn bó keo sơn trong cuộc chiến đấu vĩ đại vìmột lý tởng chung.

Câu hỏi t ơng tự : Sửa lỗi câu văn sau: Với hình ảnh “đầu súng trăng treo” đã diễn tả đầy sức gợi cảm mối tình tình đồng chí keo sơn trongbài thơ “đồng chí” đợc sáng tác năm 1954 sau chiến thắng Việt Bắc

Triển khia đoạn văn có câu chủ đề trên

Câu 2: Phân tích hình ảnh ngời lính trong bài thơ “Đồng chí”

- Bài thơ về tình đồng chí đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị mà cao cả của ngời lính cách mạng, cụ thể ở đây là anh bộ đội hồi đầu cuộckháng chiến chống Pháp

- Hoàn cảnh xuất thân: họ là những ngời nông dân nghèo ra đi từ hai miền đất xa nhau: “nớc mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”

- Họ ra đi vì nghĩa lớn (hai chữ “mặc kệ” nói đợc cái dứt khoát, mạnh mẽ… mặc dù vẫn luôn lu luyến với quê hơng “giếng nớc gốc

đa…”

- Họ đã trải qua những gian lao, thiếu thốn tột cùng, những cơn sốt rét run ngời, trang phục phong phanh giữa mùa đông lạnh giá =>Những gian khổ càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội: sáng lên nụ cời của ngời lính (miệng cời buốt giá)

+ Đẹp nhất ở họ là tình đồng chí đồng đội sâu sắc, thắm thiết

+ Kết tinh hình ảnh ngời lính và tình đồng chí của họ là bức tranh đặc sắc trong đoạn cuối của bài thơ

Câu 3: Theo em, vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những ngời lính là “Đồng chí”?

Đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến Đó là cách x ng hô phổ biến củanhững ngời lính, công nhân, cán bộ từ sau Cách mạng Đó là biểu tợng của tình cảm cách mạng, của con ngời cách mạng trong thời đại mới

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phạm Tiến Duật

Không có kính không phải vì xe không có kínhBom giật bom rung kính vỡ đi rồi

Ung dung buồng lái ta ngồiNhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắngNhìn thấy con đờng chạy thẳng vào timThấy sao trời và đột ngột cánh chim

Nh sa nh ùa vào buồng lái

Trang 8

Không có kính, ừ thì có bụi,Bụi phun tóc trắng nh ngời giàCha cần rửa, phì phép châm điếu thuốcNhìn nhau mặt lấm cời ha ha.

Không có kính, ừ thì ớt áo

Ma tuôn ma xối nh ngời trờiCha cần thay, lái trăm cây số nữa

Ma ngừng, gió lùa khô mau thôi

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây họp thành tiểu độiGặp bè bạn suốt dọc đờng đi tớiBắt tay qua cửa kính vỡ rồi

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đờng xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm

Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xớc,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phái trớc:

Chỉ cần trong xe có một trái tim

A Kiến thức cơ bản

I Tác giả:

- Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

- Sau khi tốt nghiệp trờng Đại học S phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn

và trở thành một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nớc

- Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua các hình t ợng ngời lính và cô thanhniên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn

- Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc

Trang 9

II Tác phẩm :

1 Hoàn cảnh sáng tác :

- Bài thơ viết năm 1969, thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra rất ác liệt trên con đờng chiến lợc Trờng Sơn

- Bài thơ đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 và đợc đa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” của tác giả

2 Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật :

* Nội dung : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính ằ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính.

Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe ở Trờng Sơn trong thời chống Mỹ, với t thế hiên ngang, tinh thần lạc quan,dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

* Nghệ thuật : Tác giả đã đa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trờng, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính

khẩu ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn

B Phân tích bài thơ

Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta là một bản anh hùng ca bất diệt Trong những tháng năm sục sôi khí thế “Xẻ dọc ờng Sơn đi cứu nớc ”ấy nhân dân Miền Bắc đã không tiếc sức ngời,sức của chi viện cho Miền Nam ruột thịt Trong những đoàn quân điệptrùng nối nhau ra trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật Anh đợc tôi luyện và trởng thành trong chiến tranh và trở thành nhà thơ chiến sỹ.Thơ anh không cuốn hút ngời đọc bằng ngôn từ mợt mà, âm điệu du dơng mà nó khiến ngời đọc say bằng chính sự tự nhiên, sống động, gânguốc, độc đáo và đậm chất lính tráng.“Bài thơ về tiểu đôi xe không kính” là một thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ đó

Tr-I Những nét độc đáo, khác lạ của bài thơ:

1 Nhan đề: dài, tởng nh có chỗ thừa nhng thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của nó.

- Làm nổi bật hình ảnh toàn bài: những chiếc xe không kính

- Hai chữ bài thơ thêm vào cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệtthời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vợt lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy của thời chiến

2 Hình ảnh những chiếc xe không kính gây sự chú ý khác lạ đợc đa ra thực đến trần trụi vẫn băng băng ra chiến trờng:

a Xa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ th ờng đ ợc mỹ lệ hoá, lãng mạn hoá nhng Phạm Tiến Duật đa một hình ảnh thực đến trần trụi “những chiếc xe không kính” Tác giả giải thích nguyên nhân cũng rất thực bằng 2 câu thơ rất gần với văn xuôi lại có giọng thản nhiên:

“Không có kính không phải xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”

Càng gây sự chú ý về vẻ khác lạ của nó

b Câu thơ thứ 2 nhắc lại hai lần chữ “ bom ” với những động từ mạnh “ giật ”, “ rung ” khiến cho “kính vỡ đi rồi” càng tăng gấp bội sự dữ

dội của cuộc chiến đấu

c Bom đạn chiến tranh còn làm chúng biến dạng thêm, trần trụi hơn

“Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xớc”,

Trang 10

d Hình ảnh này không hiếm trong chiến tranh nhng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ nh PhạmTiến Duật mới nhận ra đợc và đa vào thành hình t ợng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.

3 Giọng điệu và ngôn ngữ: Giọng thơ rất gần với lời nói th ờng , có những câu nh văn xuôi tởng nh khó chấp nhận trong một bài thơ

“Không có kính không phải vì xe không có kính” “Không có kính, ừ thì cói bụi”, “Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”… Nhng đây lại

chính là nét độc đáo tạo nên một giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi, tinh ngịch, tự nhiên, thể hiện cái hiên ngang, bất chấp mọi khókhăn, nguy hiểm của các anh lính lái xe Trờng Sơn

II Hình ảnh ngời lính lái xe

- Hình ảnh ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ đợc khắc hoạ đậm nét trong bài thơ Hình ảnhcủa họ đợc miêu tả gắn liền với những chiếc xe, đồng thời cũng nổi bật lên trong toàn bài

- Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở Trờng Sơn Thiếu đi những ph ơng tiện vật chất tốithiểu lại là hoàn cảnh để ng ời lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp , sức mạnh tình thế lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thầnbất chấp gian khổ, khó khăn

- Đồng thời với hình ảnh của những chiếc xe không kính độc đáo là hình tợng đẹp đẽ của những ngời lái xe xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc

- Họ là chủ nhân của những chiếc xe không kính nên khi miêu tả về họ, nhà thơ đã khắc hoạ họ với những ấn t ợng, cảm giác cụ thể, sinh

động khi ngồi trên những chiếc xe không kính trong t thế “nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng” qua khung cửa xe đã không còn kính chắn gió.

Ngời lái xe nh tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài:

“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Nh sa nh ùa vào buồng lái”.

- Những câu thơ tả thực tới từng chi tiết, diễn tả cảm giác về tốc độ của những chiếc xe đang lao nhanh trên đờng Không có kính chắn

gió, các anh đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm, nào “gió vào xoa mắt đắng” rồi “sao trên trời”, “chim dới đất”, đột ngột, bất ngờ nh sa,

nh ùa – rơi rụng, va đạp, quăng ném… vào buồng lái, vào mặt mũi, thân mình Những hình ảnh gió, con đờng, sao trời, cánh chim vừa thựcvừa thơ, là cái thi vị nảy sinh trên những con đờng bom rơi đạn nổ Hiện thực thì khốc liệt, nhng ngời chiến sĩ cảm nhận nó bằng một tâm

hồn trẻ trung, lãng mạn nhạy cảm với cái đẹp – một nghị lực, một bản lĩnh phi thờng Đặc biệt hình ảnh “Con đờng chạy thẳng vào tim” là

một khái quát đặc sắc của con đờng trái tim Đờng Trờng Sơn, con đờng giải phóng miền Nam, chính là con đ ờng của trái tim Những câuthơ trên hé lộ diện mạo tinh thần thầm kín của ngời chiến sĩ

- Cảm giác, ấn tợng, căng thẳng, đầy thử thách Song ngời chiến sĩ không run sợ hoảng hốt Trái lại họ hiện ra trong t thế ung dung, hiênngang, tự tin, tự hào:

“Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng”,

Trang 11

Kết cấu thơ 6 chữ với nhịp 2/2/2 đều đặn, điệp từ “nhìn”, chữ “ung dung” đảo lên đầu làm nổi bật t thế ấy “Nhìn thẳng” là cái nhìn có vẻtrang nghiêm, bất khuất không thẹn với đất với trời, nhìn thẳng vào mọi gian khổ hy sinh mà không hề run sợ, né tránh Dờng nh ở phía trớc,cả không gian, đất trời thu vào tầm mắt của họ, và cái đích họ muốn đa chiếc xe tới chính là nơi chiến trờng khói lửa T thế của họ mới thật

đàng hoàng làm sao

Cùng với t thế nổi bật ấy là tầm quan sát cao rộng với điệp ngữ “nhìn” biểu hiện sự tập trung cao độ, một tinh thần trách nhiệm nhng củamột tâm hồn lãng mạn, bình thản, chủ động chiêm ngỡng và tận hởng từng vẻ đẹp của thiên nhiên qua ô cửa kính vỡ

Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng nh ngời già Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha.

Không có kính ừ thì ớt áo

Ma tuôn ma xối nh ngoài trời Cha cần thay, lái trăm cây số nữa

Ma ngừng, gió lùa khô mau thôi.

- Thiên nhiên còn là sự khốc liệt của bụi, gió, ma nhng với một thái độ ngang tàng thách thức, bất chấp mọi gian khổ, khó khăn với tinhthần quả cảm, ngời chiến sĩ lái xe buông những tiếng chắc gọn “Không có… ừ thì” nh một lời nói thờng, nôm na mà cứng cỏi biến nhữngkhó khăn thành điều thú vị, với ý nghĩa táo tợn “Cha cần… cây số nữa”

Giọng nang tàng, bất chấp thể hiện rõ trong cấu trúc từ lặp: “Không có kính ừ thì… cha cần” và trong các chi tiết “phì phèo châm điếu thuốc”, “cời ha ha” hay “lái trăm cây số nữa” giữa đờng Trờng Sơn đầy bom đạn, đèo dốc, gió bụi, ma có thể gây bao khó khăn Tình cảnh

của các anh đợc miêu tả rất chân thực: “ma tuôn, ma xối nh ngoài trời”, nhng ngời chiến sĩ đã bình thờng hoá cái không bình thờng đó và

v-ợt lên cùng tất cả sự cố gắng, cùng tinh thần trách nhiệm rất cao Họ chấp nhận gian khổ nh một điều tất yếu , khó khăn không mảy may ảnhhởng đến tinh thần của họ Hình ảnh của họ mang một vẻ đẹp kiên cờng

- Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy nh những chiếc xe vun vút bơn trải trên đờng Có chỗ nhịp nhàng, trong sáng nh vẳng tiếng hát – vút cao

b Tâm hòn sôi nổi của tuổi trẻ, tình đồng chí, đồng đội sâu sắc.

- Những chiến sĩ lái xe là những chàng trai trẻ vui tính, hóm hỉnh với những hình ảnh tinh nghịch “Cha cần rửa, phì phèo châm điều thuốc – Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha” Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18, đôi mời gợi cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản xua tan những khó

khăn, nguy hiểm

- Hồn nhiên, tếu táo nhng cũng thật cảm động trong không khí đoàn kết, trong tình đồng chí, đồng đội

- Sự khốc liệt của chiến tranh đã tạo nên những “tiểu đội xe không kính” Con đờng giải phóng miền Nam là con đờng đi tới chính nghĩa,

họ càng đi càng có thêm nhiều bạn: “Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới” Họ có thể “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” mà không cần mở cửa xe,

thoải mái, tự hào và thắm tình đồng đội Chỉ một cái bắt tay cũng ấm lòng, đủ động viên nhau, cảm thông với nhau Cái bắt tay truyền cho

nhau cả tâm hồn, tình cảm Tình cảm ấy thắm thiết nh ruột thịt, nh anh em trong gia đình “Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời – Chung bát

Trang 12

đũa nghĩa là gia đình đấy” – một cách định nghĩa về gia đình thật lạ, thật tếu hóm và tình cảm thật sâu nặng, thiêng liêng giúp con ngời

xích lại gần nhau trong những cái chung: chung bát, chung đĩa, nắm cơm, bếp lửa, chung hoàn cảnh, chung con đ ờng với vô vàn thách thứcnguy hiểm phía trớc

- Khi hành quân các anh động viên, chào hỏi nhau trong cảnh ngộ độc đáo, những sinh hoạt, nghỉ ngơi thật ngắn ngủi, cái ăn, giấc ngủthật giản dị, gian khổ nh ng tâm hồn ng ời lính thật vui t ơi, lạc quan, có cái gì xao xuyến : “Võng mắc chông chênh đờng xe chạy” “Chông chênh” gì thì chông chênh nhng ý chí chiến đấu, khí phách, nghị lực vẫn vững vàng, kiên định, vợt lên tất cả Chính mình đồng đội đã tiếp

cho họ sức mạnh để tâm hồn họ phơi phới lạc quan Phải chăng chính tình cảm ấy đã nâng lên câu hát nâng b ớc chân ngời lính tiếp tục vợt

qua những lần “bom giật bom rung” để rồi “lại đi, lại đi trời xanh thêm” Điệp ngữ “lại đi” khẳng định đoàn xe không ngừng tiến tới Hình

ảnh “trời xanh thêm” gợi lên tâm hồn chan chứa lạc quan, đầy hy vọng, yêu đời của ngời lính

c ý chí chiến đấu vì giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.

- Bài thơ khép lại bằng bốn câu thể hiện “ý chí… Tổ quốc” Đó chính là động lực mạnh mẽ và sâu xa tạo nên sức mạnh phí thờng của

ng-ời lính để vợt lên tất cả, bất chấp mọi nguy nan, mọi sự huỷ diệt, tàn phá

- Khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đối lập, bất ngờ, sâu sắc, đối lập giữa 2 phơng diện vật chất và tinh thần, giữa vẻ bên ngoài và bên trongcủa chiếc xe Trải qua ma bom bão đạn, những chiếc xe ban đầu đã không có kính, bị bom Mỹ làm cho biến dạng đến trần bụi:

“Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xớc”

- Với biện pháp liệt kê, điệp ngữ “không có” đợc nhắc lại 3 lần nhấn mạnh sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe, còn cho ta thấy

mức độ ác liệt của chiến tr ờng

- Nhng điều kỳ lạ là không có gì có thể cản trở đợc sự chuyển động kỳ diệu của những chiếc xe trơ trụi ấy vẫn băng ra chiến trờng Tác

giả lý giải bất ngờ và lý chí: “Chỉ cần trong xe có một trái tim” Mọi thứ của xe có thể không còn nguyên vẹn, chỉ cần vẹn nguyên trái tim ngời lính – trái tim vì miền Nam – thì xe vẫn chạy, “tất cả cho tiền tuyến” Đó không chỉ là sự ngoan cờng, dũng cảm vợt lên mọi gian

khổ ác liệt mà còn là sức mạnh của tình yêu n ớc

- Bom đạn quân thù có thể làm biến dạng cái xe nhng không đè bẹp đợc tinh thần, ý chí chiến đấu của những chiến sĩ lái xe Xe vẫn chạy

không chỉ vì có động cơ máy móc mà còn có một động cơ tinh thần “Vì miền Nam phía trớc”.

- Đối lập với tất cả những cái “ không có ” ở trên là một cái “có” Đó là trái tim – sức mạnh của ngời lính Sức mạnh con ngời đã chiếnthắng bom đạn kẻ thù

- Trái tim ấy thay thế cho tất cả những thiếu thốn “không kính, không đèn, không mui”, hợp nhất với ngời chiến sĩ lái xe thành một cơ thể

sống không gì tàn phá, ngăn trở đợc Xe chạy bằng tim, bằng xơng máu của ngời chiến sĩ, trái tim ấy tạo ra niềm tin, niềm lạc quan và sứcmạnh chiến thắng Những chiếc xe càng thêm độc đáo vì đó là những chiếc xe trái tim cầm lái

- Trái tim yêu thơng, trái tim cam trờng của ngời chiến sĩ lái xe vừa là hình ảnh hoán dụ, vừa là hình ảnh ẩn dụ gợi ra biết bao ý nghĩa:

trái tim là hình ảnh hội tụ vẻ đẹp mà thiêng liêng: tất cả vì miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng bản lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệtvời Trái tim mang tinh thần lạc quan và một niềm tin mãnh liệt vào ngày thống nhất Bắc Nam Trái tim trở thành nhãn tự bài thơ, cô đúc ýtoàn bài, hội tụ vẻ đẹp của ng ời lính và để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng ng ời đọc

Trang 13

- Trái tim ngời lính toả sáng rực rỡ mãi đến muôn thế hệ mai sau khiến ta không quên một thế hệ thanh niên thời kỳ chống Mỹ oanh liệtcủa dân tộc.

III Thành công về nghệ thuật:

Ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Phạm Tiến Duật, góp phần khắc hoạ hình ảnh ng ời chiến sĩ láixe

Ngôn ngữ bài thơ giản dị, ngồn ngộn chất sống, đời sống chiến tr ờng , vừa làm giàu thêm chất điệu thơ ca vừa thể hiện chân thực hình

ảnh ngời lính lái xe Lời thơ gần với lời văn xuôi, lời đối thoại, lời nói thờng nhng vẫn giàu chất thơ Chất thơ toát lên từ những hình ảnh độc

đáo; từ vẻ hiên ngang, sôi nổi, trẻ trung của ngời lính, từ những ấn tợng cảm giác cụ thể của họ khi ngồi trên những chiếc xe không kính.Ngôn ngữ đó góp phần tạo nên giọng điệu ngang tàng có cả chất tinh nghịch phù hợp với đối tợng miêu tả - những chàng trai lái xe trênnhững chiếc xe không kính

Thể thơ kết hợp linh hoạt giữa thể 7 chữ với thể 8 chữ, có chỗ 6 hay 10 chữ tạo cho bài thơ một điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh

động, góp phần tạo nên chất thơ mới, giọng điệu mới của thơ ca chống Mỹ Nó bắt nguồn từ sức trẻ, từ tâm hồn phơi phới của thế hệ chiến sĩViệt Nam mà chính nhà thơ đã sống, đã trải nghiệm

IV Cảm nghĩ về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ qua hình ảnh ngời lính trong bài thơ So sánh hình ảnh ngời lính ở bài thơ này với bài Đồng chí:

- Thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ là thế hệ sống rất đẹp, rất anh hùng Họ ý thức sâu sắc về sứ mệnh lịch sử của mình, trong gian

khổ, hy sinh vẫn phơi phới lạc quan Nh lời nhà thơ Tố Hữu, họ là thế hệ “Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc – Mà lòng phơi phới dậy tơng lai” hay “Đi chiến trờng nh trảy hội mùa xuân” hay “Ma bom bão đạn lòng thanh thản” Chính vì vậy, mãi mãi các thế hệ ng ời Việt vẫn tự hào,khâm phục và biết ơn họ

- Những ngời lính trong “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” cho thấy hình ảnh ngời lính trong hai thời kỳ chống Pháp và

chống Mỹ có những nét chung: lòng yêu n ớc, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc: thái độ bất chấp mọi khó khăn,gian khổ, hiểm nguy, sống lạc quan, có tình đồng chí đồng đội thắm thiết

Tuy nhiên, ở mỗi bài thơ, hình ảnh ngời lính lại có những nét riêng:

- “Đồng chí” thể hiện hình ảnh ngời lính hầu hết xuất thân từ nông dân, từ thân phận nô lệ nghèo khổ mà đi vào kháng chiến với muônvàn khó khăn, thiếu thốn Cách mạng chính là sự giải thoát cho số phận đau khổ tối tăm của họ Hiếm có sự ung dung tự tại nhng lại rất

đoàn kết gắn bó yêu thơng nhau

- Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, ngời lính đi vào cuộc chiến đấu với ý thức giác ngộ về lý t ởng độ lập tự do gắn với chủ nghĩaxã hội Họ ý thức sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ mình Họ sống trẻ trung, yêu đời, lạc quan, tự tin Hình ảnh của họ đợc thể hiện trongmột thời điểm quyết liệt và khẩn trơng hơn Đó là một thế hệ anh hùng, hiên ngang, mạnh mẽ

Một số câu hỏi xoay quanh tác phẩm.

Câu 1 : Nhan đề bài thơ có ý nghĩa nh thế nào ?

Trang 14

Tên bài thơ : đặt cụ thể, trực tiếp nh văn xuôi Cái độc đáo đã bộc lộ ngay từ nhan đề bài thơ, một cái nhan đề có vẻ nh dài và thừa Có lẽchỉ cần viết “Tiểu đội xe không kính” Hai chữ “bài thơ” nói lên cách khai thác hiện thực : không phải chỉ viết về những chiếc xe khôngkính, chỉ viết về hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là khai thác chất thơ vút lên từ hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Namvợt lên những khắc nghiệt của chiến tranh.

Câu 2 : Những hình ảnh chiếc xe không kính trong bài thơ có gì độc đáo và mới lạ ?

Trong bài thơ nổi bật lên một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trờng

- Xa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đa vào thơ thì thờng đợc “mĩ lệ hoá”, “lãng mạn hoá” đi rồi và thờng mang ý nghĩa tợngtrng hơn là tả thực (vd : chiếc xe tam mã trong thơ Pus-kin, con tàu trong “tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá trongbài thơ cùng tên của Huy Cởn)

- ở bài thơ này, hình ảnh những chiếc xe không kính đợc miêu tả cụ thể, chi tiết rất thực Đó là hình ảnh hoàn toàn có thực trong chiếntranh, thực đến trần trụi đã đợc tác giả nắm bắt đa vào thơ và khai thác ở đó cả chất thơ và nhiều ý nghĩa Hơn nữa, viết về những ngời lái xethì không gì gắn họ với hình ảnh chiếc xe, qua xe mà làm nổi bật hình ảnh ngời lái xe Bởi vậy, có thể nói khi tìm đợc hình ảnh chiếc xekhông kính tác giả đã tìm đợc cấu tứ đặc sắc cho bài thơ của mình tạo thành một hình tợng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ

Câu 3 : “Không có kính rồi xe không có đèn”

a Chép tiếp câu thơ trên để hoàn chỉnh đoạn thơ gồm 4 dòng.

b Cho biết, đoạn thơ vừa chép trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

c Từ “trái tim” trong câu thơ cuối cùng của đoạn vừa chép đợc dùng với nghĩa nh thế nào?

d Viết một đoạn văn diễn dịch từ 6 đến 8 phân tích hình ảnh ngời lính lái xe trong đoạn thơ.

Gợi ý:

C Chép tiếp: Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe thủng xe có xớc

Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc

Chỉ cần trong xe có một trái tim

b

c Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển:

- Chỉ ngời lính lái xe

- Chỉ sự nhiệt tình cứu nớc, lòng yêu nớc nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc

d Đoạn văn phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức (tham khảo câu 3, d)

- Cuộc chiến đấu ngày càng gian khổ, ác liệt (qua hình ảnh những chiếc xe ngày càng méo mó, biến dạng)

- Bờt chấp gian khổ, hy sinh, những chiếc xe vẫn thẳng đờng ra tiền tuyến

- Những ngời lính lái xe quả cảm vững tay lái vì họ có một trái tim tràn đầy nhiệt tình cách mạng, tình yêu tổ quốc nồng nàn, ý chí quyếttâm giải phóng miền Nam sắt đá

Tham khảo đoạn văn phân tích

Trang 15

Hai câu cuối của “bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã khắc đậm hình ảnh đẹp đẽ của ngời chiến sĩ lái xe trên đờng Trờng Sơn.

Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc

Chỉ cần trong xe có một trái tim

Những chiếc xe ấy đã bị bom đạn chiến tranh phá huỷ nặng nề, mất đi cả những hệ số an toàn t ởng nh không thể lăn bánh Vởy mànhững ngời chiến sĩ lái xe đâu có chịu dừng Những chiếc xe vận tải của họ chở lơng thực, thuốc men, đạn dợc vẫn chạy trong bom rơi đạnlửa bởi phía trớc là miền Nam đang vẫy gọi Công cuộc giành độc lập tự do của nửa nớc vẫn phải tiếp tục Dùng hình ảnh tơng phản đối lập,câu thơ không chỉ nêu bật đợc sự ngoan cờng, dũng cảm vợt lên trên giản khổ, ác liệt mà còn nêu bật đợc ý chí chiến đấu giải phóng MiềnNam, thống nhất đất nớc Hơn thế hình ảnh hoán dụ “một trái tim” là hình ảnh đẹp nhất của bài thơ chỉ ngời lính lái xe, chỉ sự nhiệt tình cứunớc, lòng yêu nớc nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc Hình ảnh này kết hợp cùng kết câu câu “vẫn – chỉ cần”

đã lý giải về sức mạnh vợt khó, khẳng định hơn tinh thần hiên ngang bất khuất, sự lạc quan tự tin trong cuộc chiến của ng ời lính lái xe.Chính điều đó đã tạo nên cho họ sức mạnh để chiến đấu và chiến thắng để chúng ta mãi mãi yêu quý và cảm phục

- Song từ “chông chênh” còn gợi tả phong thái hiên ngang của ngời lính Bom đạn của kẻ thù tởng nh có thể dùng sức mạnh để huỷ diệt

sự sống con ngời nhng không! Hình ảnh những chiếc võng mắc “chông chênh” trên tuyến đờng TS khói lửa ấy đã chứng minh điều ngợc lại:

sự sống không chỉ tồn tại mà còn tồn tại trong một t thế kiêu hãnh, hiên ngang, t thế của ngời chiến thắng

- Họ luôn có t thế tiến về phía trớc Điệp từ “lại đi” tái hiện vòng bánh xe lăn tiến lên phía trớc, rộng hơn là đoàn xe vận tải lao nhanh ramặt trận bỏ lại đằng sau tất cả đạn bom u ám để đến với bầu trời xanh phía trớc

Trang 16

- Bầu trời xanh là hình ảnh trợng trng cho hoà bình, cho cuộc sống tơi đẹp Với hình ảnh này, ta thấy đợc niềm lạc quan, niềm tin bất diệtcủa ngời lính vào chiến thắng Phải chăng đó là sức mạnh lớn lao để đoàn xe lăn bánh tới đích?

BÀI THAM KHẢO Trong những đoàn quõn điệp trựng nối nhau ra trận cú chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật ễng được tụi luyện và trưởng thành trong chiến tranh và trở thành nhà thơ chiến sỹ Thơ ụng khụng cuốn hỳt người đọc bằng ngụn từ mượt mà, õm điệu du dương mà nú khiến ngườiđọc say bằng chớnh sự tự nhiờn,sống động,gõn guốc,độc đỏo và đậm chất lớnh trỏng.“Bài thơ về tiểu đụi xe khụng kớnh” là một bài thơ tiờu biểu cho hồn thơ đú

Xuyờn suốt bài thơ là hai hỡnh ảnh trung tõm:những chiếc xe và những người chiến sĩ lỏi xe.Những chiếc xe khụng kớnh và nguyờn nhõn của nú được giới thiệu bằng lời thơ tự nhiờn ,mộc mạc như một lời phõn bua mà cú lẽ trước tỏc giả chưa ai khỏm phỏ ra chất thơ bộc

lộ ngay trong vẻ tự nhiờn của ngụn từ :

Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh

Bom giật, bom rung, kớnh vỡ đi rồi

Cỏch lý giải đơn giản ,ngộ nghĩnh tạo thỳ vị cho người đọc Cảm hứng thơ bắt đầu từ hiện thực ỏc liệt nơi chiến trường với “bom giật, bom rung ”giỳp ta hỡnh dung sự tàn phỏ của đạn bom trờn những nẻo Trường Sơn năm ấy vụ cựng dữ dội Song thiếu đi những phươngtiện vật chất tối thiểu lại là cơ sở để người lỏi xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp và sức mạnh tinh thần lớn lao của họ :

Ung dung buồng lỏi ta ngồi

Nhỡn đất ,nhỡn trời ,nhỡn thẳng

Trờn những chiếc xe khụng kớnh ,dưới làn bom đạn của kẻ thự, an toàn của cỏc anh khú mà bảo đảm Vậy mà thỏi độ của cỏc anh bỡnhthản tự tin đến khụng ngờ.Trong tư thế ung dung ,trong cỏi nhỡn bao quỏt cả đất trời cũn cú cả niềm kiờu hónh của người làm chủ hoàn cảnh,tự hào ngắm nhỡn đún nhận thiờn nhiờn.Nhịp thơ cõn xứng,ý thơ trụi chảy ,lời thơ nhẹ nhàng như diễn tả hỡnh ảnh những đoàn xe lăn bỏnh trờn những nẻo đường ra trận Cỏi vất vả ,gian khổ hiểm nguy được miờu tả bằng những hỡnh ảnh giản dị trung thực đến từng chi tiết:

Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng

Nhỡn thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cỏnh chim

Như sa, như ựa vào buồng lỏi

Xe khụng kớnh ,giú lựa mạnh vào cabin,người lỏi xe khụng chỉ cảm thấy mà cũn nhỡn thấy “giú vào xoa mắt đắng ” Cử chỉ quỏ đỗi trỡu mến,dịu dàng và thõn thiện ấy của giú làm đắng những đụi mắt cay xố vỡ thiếu ngủ Và hơn thế nữa ,nắng mưa giú bụi của Trường Sơn

đó trở thành những bạn đồng hành :

Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi

Bụi phun túc trắng như người già

…Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo

Trang 17

Mưa phun mưa xối như ngoài trời

Điệp từ “ừ thì” , “chưa cần” ,hình ảnh “phì phèo châm điếu thuốc ”,giọng “cười haha” hào sảng làm tôn lên chất bình dị mà anh hùngcủa những chàng trai trẻ biết biến cái vất vả gian nan thành phút giây thư giãn thoải mái Qua đó làm sáng lên tinh thần cứng cỏi đầy nghị lực và bất chấp gian khó của những người biết vượt lên hoàn cảnh để làm chủ hoàn cảnh Có lẽ ai đã từng đến Trường sơn mới thấu hết cái gian nan của người cầm lái.Đường Trường Sơn gập ghềnh,mưa Trường Sơn như trút nước,mùa khô xe chạy bụi mù trời.Bom đạn của quân thù không làm các anh chùn bước thì gió, bụi,mưa sa của thiên nhiên khắc nghiệt nào có đáng kể chi.Trên những chiếc xe không kính ,tâm trạng người chiến sĩ lái xe vẫn phơi phới thênh thang:

Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới

Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi

Lạ lùng thay ,như một khám phá bất chợt của nhà thơ ,sự hiểm nguy của những chiếc xe không kính lại trở thành sự tiện lợi bất ngờ khi các chàng lính gặp nhau , bởi họ có thể không cần phải xuống xe mà vẫn có thể bắt tay nhau thể hiện tình thân ái Công việc vất vả, hiểm nguy nhưng phút nghỉ ngơi của những người lính lại vô cùng giản dị :

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Cuộc sống dẫu giản dị, xuềnh xoàng nhưng ấm áp tình cảm Những người lính không chỉ là đồng chí ,đồng đội của nhau mà họ còn

là những người cùng trong một gia đình Bởi vậy sau những phút nghỉ ngơi ngắn ngủi họ lại tiếp tục công việc của mình với niềm tin mãnhliệt vào ngày mai chiến thắng Chỉ có điều càng gần đến phương Nam những chiếc xe ngày càng hư hỏng :

Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe, thùng xe có xước

Khi tứ xe “không kính” được gói lại thì những con số không khác lại mở ra : “không đèn”,“không mui”,chỉ một thứ duy nhất có thêmnhưng lại là “có xước”.Như vậy cả “không có” và “có ”đều là tổn thất ,đều là hư hại.Điệp ngữ “không có” được nhắc lại ba lần như nhân lên ba lần những thử thách khốc liệt của chiến tranh , hoàn thiện dung mạo trụi trần đến kinh ngạc của chiếc xe vận tải Vượt dãy Trường Sơn ,đi qua đạn bom khói lửa của kẻ thù ,mang trên mình đầy thương tích những chiếc xe như một dũng sĩ kiên cường Kì lạ thay :

Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim

“Trái tim” là một hoán dụ chỉ người chiến sĩ lái xe yêu nước căm thù giặc sống trẻ trung ,sôi nổi và lạc quan tin tưởng vào thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến Câu thơ khép lại nhưng con mắt thơ thì mở ra Ta chợt nhận ra người chiến sỹ lái xe là một phần không thể thiếu ,là con mắt ,là bộ não ,là linh hồn của xe Có trái tim chiếc xe thành một cơ thể sống ,thành một khối thống nhất với người chiến sĩ Tahiểu vì sao cả đoàn xe có thể vượt qua dãy Trường Sơn khói lửa bởi cội nguồn sức mạnh của nó kết tụ lại cả trong trái tim gan góc, kiên cường, giàu bản lĩnh và chan chứa yêu thương.Có lẽ vì thế mà nhiều người cho rằng đây là hình ảnh trái tim cầm lái

Đến với bài thơ ta thú vị nhận ra cái giọng rất trẻ,rất lính.Chất giọng ấy bắt nguồn từ sức trẻ ,từ tâm hồn phơi phới của thế hệ chiến sĩ

Trang 18

Việt Nam mà chớnh tỏc giả đó từng sống, từng trải nghiệm.Ngụn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xuụi,hỡnh ảnh thơ sỏng tạo bất ngờ ,đặc biệt

là sự linh hoạt của nhạc điệu trong thơ đó gúp phần tạo nờn sức hấp dẫn sõu sắc của bài thơ trong lũng độc giả

Phần I: Nội dung ôn tập văn học trung đại

===***===

Chuyện ngời con gái Nam Xơng

(Trích “Truyền kỳ mạn lục” - Nguyễn Dữ)

A Kiến thức cơ bản

I Tác giả:

- Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dơng.

- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỷ XVI, là thời kỳ Triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc,

Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài

- Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi Thanh Hoá Đó là cách phản kháng của nhiều trithức tâm huyết đơng thời

II Tác phẩm:

1 Xuất xứ: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ

“Truyền kỳ mạn lục” Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trơng”.

2 Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn những truyện kỳ lạ vẫn đợc lu truyền) Viết bằng chữ Hán.

3 Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng, “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” thể hiện niềm thơng

cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến

4 Tóm tắt: Vũ Thị Thiết (Vũ Nơng) là ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh Chồng nàng là Trơng Sinh phải đi lính sau khi cới ít lâu Nàng ở

nhà, một mình vừa nuôi con nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm rồi làm ma chu đáo khi bà mất Tr ơng Sinh trở về, nghe lời con, nghi vợthất tiết nên đánh đuổi đi Vũ Nơng uất ức gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, đợc thần Rùa Linh Phi và các tiên nữ cứu Sau đó Tr-

ơng Sinh mới biết vợ bị oan ít lâu sau, Vũ Nơng gặp Phan Lang, ngời cùng làng chết đuối đợc Linh Phi cứu Khi Lang trở về, Vũ Nơng nhờgửi chiếc hoa vàng nhắn chàng Trơng lập đàn giải oan cho nàng Trơng Sinh nghe theo, Vũ Nơng ẩn hiện giữa dòng, nói vọng vào bờ lời tạ

từ rồi biến mất

5 Bố cục: 3 đoạn

- Đoạn 1:… của mình: Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian

xa cách

- Đoạn 2: … qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.

- Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nơng và Phan Lang trong đội Linh Phi Vũ Nơng đợc giải oan.

III Giá trị nội dung của tác phẩm: (Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc)

Trang 19

*MB: Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ hoặc có tính chất truyền kỳ song đ ợc tôn vinh là “

thiên cổ kỳ bút” thì cho đến nay chỉ có một “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” đợc rút trong tậpnhững câu chuyện kỳ lạ đó Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Nơng đã để lại trong lòng ngời đọc niềm cảm thơng sâu sắc

1 Giá trị hiện thực:

- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận ngời phụ nữ (Đại diện là nhân vật TrơngSinh)

- Phản ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và bế tắc

- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa làm cho cuộc sống của ngời dân càng rơi vào bế tắc

2 Giá trị nhân đạo:

a Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của ng ời phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật Vũ N ơng

Tác giả đặt nhân vật Vũ Nơng vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ đời sống và tính cách nhân vật

Ngay từ đầu, nàng đã đợc giới thiệu là “tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm t dung tốt đẹp ” Chàng Trơng cũng bởi mến cái dung hạnh ấy,

nên mới xin với mẹ trăm lạng vàng cới về

Cảnh 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình thờng, nàng luôn giữ gìn khuôn phép nên dù chồng nàng đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá

sức nhng gia đình ch a từng phải bất hoà

Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi, Vũ Nơng rót chén r ợu đầy, dặn dò chồng những lời tình nghĩa đằm thắm Nàng “chẳng dám mong ” vinh hiển mà chỉ cầu cho chồng “khi về mang theo đợc hai chữ bình yên, thế là đủ rồi” Vũ Nơng cũng thông cảm cho những nỗi gian lao, vất vả

mà chồng sẽ phải chịu đựng Và xúc động nhất là những lời tâm tình về nỗi nhớ nhung, trông chờ khắc khoải của mình khi xa chồng Nhữnglời văn từng nhịp, từng nhịp biền ngẫu nh nhịp đập trái tim nàng - trái tim của ngời vợ trẻ khát khao yêu thơng đang thổn thức lo âu chochồng Những lời đso thấm vào lòng ngời, khiến ai ai cũng xúc động ứa hai hàng lệ

Cảnh 3: Rồi đến khi xa chồng, nàng càng chứng tỏ và bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý Trớc hết, nàng là ng ời vợ hết mực chung thuỷvới chồng Nỗi buồn nhớ chồng vò võ, kéo dài qua năm tháng Mỗi khi thấy “bớm lợn đầy vờn” – cảnh vui mùa xuân hay “mây che kínnúi” – cảnh buồn mùa đông, nàng lại chặn “nỗi buồn góc bể chân trời nhớ ngời đi xa Đồng thời, nàng là ng ời mẹ hiền , hết lòng nuôi dạy,chăm sóc, bù đắp cho đứa con trai nhỏ sự thiếu vắng tình cha Bằng chứng chính là chiếc bóng ở phần sau câu chuyện mà nàng vẫn bảo đó

là cha Đản Cuối cùng, Vũ Nơng còn bộc lộ đức tính hiếu thảo của ng ời con dâu , tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau Nàng lochạy chữa thuốc thang cho mẹ qua khỏi, thành tâm lễ bái thần phật, bởi yếu tố tâm linh đối với ngời xa là rất quan trọng Nàng lúc nào cũng

dịu dàng, “lấy lời ngọt ngào khôn khéo, khuyên lơn” Lời trăng trối cuối cùng của bà mẹ chồng đã đánh giá cao công lao của Vũ N ơng đối với gia đình: “Xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng nh con đã chẳng phụ mẹ” Thông thờng, nhất là trong xã hội cũ, mối quan hệ mẹ chồng

– con dâu là mối quan hệ căng thẳng, phức tạp Nhng trớc ngời con dâu hết mực hiền thảo nh Vũ Nơng thì bà mẹ Trơng Sinh không thể

không yêu mến Khi bà mất, Vũ Nơng đã “hết lời thơng xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu nh đối với cha mẹ đẻ mình” Có thể nói, cuộc

đời Vũ Nơng tuy ngắn ngủi nhng nàng đã làm tròn bổn phận của ng ời phụ nữ : một ngời vợ thuỷ chung, một ngời mẹ thơng con, một ngờidâu hiếu thảo ở bất kỳ một cơng vị nào, nàng cũng làm rất hoàn hảo

Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng đã tìm mọi cách để xoá bỏ ngờ vực trong lòng Trơng Sinh.

Trang 20

+ ở lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng chung thuỷ trong trắng của mình Cầuxin chồng đừng nghi oan, nghĩa là nàng đã cố gắng hàn gắn, cứu vãn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.

+ ở lời nói thứ hai trong tâm trạng “bất đắc dĩ”, Vũ Nơng bày tỏ nỗi thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử tàn nhẫn, bất công, không

có quyền tự bảo vệ mình, thậm chí không có quyền đợc bảo vệ bởi những lời biện bạch, thanh minh của hàng xóm láng giềng Ngời phụ nữ

của gia đình đã mất đi hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia nghi thất” Tình cảm đơn chiếc thuỷ chung nàng dành cho chồng đã bị phủ nhận không thơng tiếc Giờ đây “bình rơi trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió, khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nớc thẳm buồn xa”, cả nỗi nhớ chờ chồng mà hoá đá trớc đây cũng không còn Vậy thì cuộc đời còn gì ý nghĩa nữa

đối với ngời vợ trẻ khao khát yêu thơng ấy?

+ Chẳng còn gì cả, chỉ có nỗi thất vọng tột cùng, đau đớn ê chề bởi cuộc hôn nhân đã không còn cách nào hàn gắn nổi, mà nàng thì phảichịu oan khuất tày trời Bị dồn đến bớc đờng cùng, sau mọi cố gắng không thành, Vũ Nơng chỉ còn biết m ợn dòng n ớc Hoàng Giang để rửanỗi oan nhục Nàng đã tắm gội chay sạch mong dòng nớc mát làm dịu đi tức giận trong lòng, khiến nàng suy nghĩ tỉnh táo hơn để khônghành động bồng bột Nhng nàng vẫn không thay đổi quyết định ban đầu, bởi chẳng còn con đờng nào khác cho ngời phụ nữ bất hạnh này.Lời than của nàng trớc trời cao sông thẳm là lời nguyện xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất cũng nh đức hạnh của nàng Hành

động trẫm mình là hành động quyết liệt cuối cùng, chất chứa nỗi tuyệt vọng đắng cay nh ng cũng đi theo sự chỉ đạo của lý trí

+ Đợc các tiên nữ cứu, nàng sống d ới thuỷ cung và đ ợc đối xử tình nghĩa Nàng hết sức cảm kích ơn cứu mạng của Linh Phi và các tiênnữ cung nớc Nhng nàng vẫn không nguôi nỗi nhớ cuộc sống trần thế – cuộc sống nghiệt ngã đã đẩy nàng đến cái chết Vũ Nơng vẫn là ng -

ời vợ yêu chồng, ng ời mẹ th ơng con , vẫn nặng lòng nhung nhớ quê h ơng , mộ phần cha mẹ, đồng thời vẫn khao khát đ ợc trả lại danh dự Bởivậy mà nàng đã hiện về khi Trơng Sinh lập đàn giải oan Thế nhng “cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ”, Vũ Nơngkhông quay trở về trần gian nữa

Tóm lại: Vũ Nơng là một ng ời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát , thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một dạthuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình Nàng là ngời phụ nữ hoàn hảo, lý t ởng của mọi gia đình, là khuôn vàng th-

ớc ngọc của mọi ngời phụ nữ Ngời nh nàng xứng đáng đ ợc h ởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết oan uổng, đau đớn

b Vì sao Vũ N ơng phải chết oan khuất? Từ đó em cảm nhận đ ợc điều gì về thân phận ng ời phụ nữ d ới chế độ phong kiến?

Những duyên cớ khiến cho một ngời phụ nữ đức hạnh nh Vũ Nơng không thể sống mà phải chết một cách oan uổng:

- Nguyên nhân trực tiếp: do lời nói ngây thơ của bé Đản Đêm đêm, ngồi buồn dới ngọn đèn khuya, Vũ Nơng thờng “trỏ bóng mình mà

bảo là cha Đản” Vậy nên Đản mới ngộ nhận đó là cha mình, khi ngời cha thật chở về thì không chịu nhận và còn vô tình đa ra những thôngtin khiến mẹ bị oan

- Nguyên nhân gián tiếp:

+ Do ng ời chồng đa nghi, hay ghen Ngay từ đầu, Trơng Sinh đã đợc giới thiệu là ngời “ đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức ”, lại thêm “không có học” Đó chính là mầm mống của bi kịch sau này khi có biến cố xảy ra Biến cố đó là việc Tr ơng Sinh phải đi lính xa nhà ,khi về mẹ đã mất Mang tâm trạng buồn khổ, chàng bế đứa con lên ba đi thăm mộ mẹ, đứa trẻ lại quấy khóc không chịu nhận cha Lời nói

ngây thơ của đứa trẻ làm đau lòng chàng: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc kia, chỉ nín thin thít” Trơng Sinh gạn hỏi đứa bé lại đ a thêm những thông tin gay cấn, đáng nghi : “Có một ngời đàn ông đêm nào cũng đến” (hành động lén

Trang 21

lút che mắt thiên hạ), “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đảng ngồi cũng ngồi” (hai ngời rất quấn quýt nhau), “chẳng bao giờ bế Đản cả” (ngời này

không muốn sự có mặt của đứa bé) Những lời nói thật thà của con đã làm thổi bùng lên ngọn lửa ghen tuông trong lòng Tr ơng Sinh

+ Do cách c xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trơng Sinh Là kẻ không có học, lại bị ghen tuông làm cho mờ mắt, Trơng Sinh

không đủ bình tĩnh, sáng suốt để phân tích những điều phi lý trong lời nói con trẻ Con ngời độc đoán ấy đã vội vàng kết luận, “đinh ninh là

vợ h” Chàng bỏ ngoài tai tất cả những lời biện bạch, thanh minh, thậm chí là van xin của vợ Khi Vũ Nơng hỏi ai nói thì lại giấu không kểlời con Ngay cả những lời bênh vực của họ hàng, làng xóm cũng không thể cời bỏ oan khuất cho Vũ Nơng Trơng Sinh đã bỏ qua tất cảnhững cơ hội để cứu vãn tấn thảm kịch, chỉ biết la lên cho hả giận Trơng Sinh lúc ấy không còn nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng, cũng chẳngquan tâm đến công lao to lớn của Vũ N ơng đối với gia đình, nhất là gia đình nhà chồng Từ đây có thể thấy Tr ơng Sinh là con đẻ của chế độnam quyền bất công, thiếu lòng tin và thiếu tình th ơng, ngay cả với ng ời thân yêu nhất

+ Do cuộc hôn nhân không bình đẳng, Vũ Nơng chỉ là “con nhà kẻ khó”, còn Trơng Sinh là “con nhà hào phú” Thái độ tàn tệ, rẻ rúng

của Trơng Sinh đối với Vũ Nơng đã phần nào thể hiện quyền thế của ng ời giàu đối với ng ời nghèo trong một xã hội mà đồng tiền đã bắt đầulàm đen bạc thói đời

+ Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ không có quyền đ ợc nói , không có quyền đ ợc tự bảo vệ mình Trong lễ giáo ấy, chữ trinh là chữ quan trọnghàng đầu; ngời phụ nữ khi đã bị mang tiếng thất tiết với chồng thì sẽ bị cả xã hội hắt hủi, chỉ còn một con đ ờng chết để tự giải thoát

+ Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly và cũng góp phần dẫn đến cảnh tử biệt Nếu không có chiến tranh, Trơng Sinh không

phải đi lính thì Vũ Nơng đã không phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến cái chết thơng tâm nh vậy

Tóm lại: Bi kịch của Vũ Nơng là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu có và của ng ời đàn ông trong gia

đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm th ơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ng ời phụ nữ Ngời phụ nữ đức hạnh ở đây không nhữngkhông đợc bênh vực, trở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lý; chỉ vì lời nói thơ ngây của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của anhchồng hay ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình

IV Giá trị nghệ thuật:

1 Một số nét nghệ thuật đặc sắc của Chuyện ngời con gái Nam Xơng

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, đặc biệt là chi tiết chiếc bóng Đây là sự khái quát hoá tấm lòng, sự ngộ nhận và sự hiểu lầm củatừng nhân vật Hình ảnh này hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách của Vũ N ơng , đồng thời cũng thể hiện rõ nét hơn số phận bi kịch của Vũ N -

ơng nói riêng và ngời phụ nữ Việt Nam nói chung

- Nghệ thuật dựng truyện Dẫn dắt tình huống truyện hợp lý Chi tiết chiếc bóng là đầu mối câu chuyện lại chỉ xuất hiện một lần duy nhất

ở cuối truyện, tạo sự bất ngờ, bàng hoàng cho ngời đọc và tăng tính bi kịch cho câu chuyện

- Có nhiều sự sáng tạo so với cốt truyện cổ tích "Vợ chàng Trơng" bằng cách sắp xếp thêm bớt chi tiết một cách độc đáo.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đợc xây dựng qua lời nói và hành động Các lời trần thuật và đối thoại của nhân vật sử dụng

nhiều hình ảnh ớc lệ nhng vẫn khắc hoạ đậm nét và chân thật nội tâm nhân vật

- Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm Yếu tố kỳ ảo, hoang đờng làm câu chuyện vừa thực vừa

mơ, vừa có hậu vừa không có hậu, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp của Vũ Nơng

- Kết hợp các ph ơng thức biểu đạt : Tự sự + biểu cảm (trữ tình) làm nên một áng văn xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian.

Trang 22

* Các chi tiết kỳ ảo trong câu chuyện:

- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa

- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng, đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơngthế

- Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất

* Cách đa các chi tiết kỳ ảo:

- Các yếu tố này đợc đ a vào xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, những chi tiết thực về trang phục của các mỹnhân, về tình cảnh nhà Vũ Nơng không ngời chăm sóc sau khi nàng mất… Cách thức này Cách thức này làm cho thế giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nêngần với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến ngời đọc không cảm thấy ngỡ ngàng

* ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:

- Cách kết thúc này làm nên đặc tr ng của thể loại truyện truyền kỳ

- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ N ơng : nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát đợcphục hồi danh dự

- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện

- Thể hiện về ớc mơ, về lẽ công bằng ở cõi đời của nhân dân ta

- Chi tiết kỳ ảo đồng thời cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện Vũ Nơng trở về mà vẫn xa cách ở giữa dòng bởi nàng vàchồng con vẫn âm dơng chia lìa đôi ngả, hạnh phúc đã vĩnh viễn rời xa Tác giả đa ngời đọc vào giấc chiêm bao rồi lại kéo chúng ta sực tỉnhgiấc mơ - giấc mơ về những ngời phụ nữ đức hạnh vẹn toàn Sơng khói giải oan tan đi, chỉ còn một sự thực cay đắng: nỗi oan của ngời phụnữ không một đàn tràng nào giải nổi Sự ân hận muộn màng của ngời chồng, đàn cầu siêu của tôn giáo đều không cứu vãn đợc ngời phụ nữ

Đây là giấc mơ mà cũng là lời cảnh tỉnh của tác giả Nó để lại d vị ngậm ngùi trong lòng ngời đọc và là bài học thấm thía về giữ gìn hạnhphúc gia đình

-> Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu của đề bài; các ý có sự liên kết chặt chẽ; trình bày rõ ràng, mạch lạc

MỘT BÀI THAM KHẢO

Đợc xây dựng theo một cốt truyện dân gian "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ có thể coi là một tác phẩm hay nhấttrong cuốn "Truyền kỳ mạn lục" Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Thị Thiết (Vũ Nơng) - một ngời con gái quê ở Nam Xơng đẹp ngời đẹpnết Không chỉ có vậy, khi nhắc đến nhân vật này ngời đọc không thể quên đợc nỗi oan khổ vô bờ mà nàng phải chịu vì ngời chồng đa nghithô bạo

Trước hết, đọc truyện, người đọc càng thương cho thõn phận Vũ Nương và dễ dàng nhận thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng và chồng rất phải đạo và là người vợ rất mực đảm đang, nhõn hậu, giàu đức khiờm tốn.

Cú tư dung tốt đẹp, nhưng trong cuộc sống gia đỡnh, nàng cam tõm làm một người vợ hiền, ngoan nết “chẳng lỳc nào vợ chồng phảiđến thất hoà”, và cho dự Trương Sinh, chồng của nàng, tuy là con nhà hào phỳ, lại ớt học, đa nghi quỏ sức

Trang 23

Sự khiêm nhường, cam chịu của Vũ Nương là điều kiện tạo nên sự đầm ấm của gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đoán đènặng trong đầu óc kẻ vị kỉ ít học như chồng mình.

Nếu lấy sự kiện ngày Trường Sinh đi lính thú thì hành động và lời lẽ đưa tiễn chồng của người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong của Vũ

Nương: “Chẳng mong chàng áo gấm trở về quê cũ, chỉ mong được hai chữ bình yên thế là đủ rồi” , “thư tín nghìn hàng, áo rét gửi người

ải xa ”, là chi tiết cho cái “công-dung-ngôn-hạnh” mà Vũ Nương đã làm được một cách chân thành.

Thế rồi, nỗi nhớ nhung, sự cô đơn, giữ mình của người vợ trẻ càng khiến chúng ta phải ca ngợi con người nhân hậu và đảm đang đó.Tính cách cao đẹp của Vũ Nương còn là lòng hiếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng của nàng

Khi chồng vào lính, Vũ Nương một mình đảm đang, nuôi dạy con thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tế

lễ khi mẹ chồng qua đời Vũ Nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ tròn tình nghĩa với chồng

Cái thói đời xưa nay thường không thể hoà hợp giữa mẹ chồng nàng dâu, nhất là trong gia đình phong kiến Thế nhưng, dù chỉ có hai

mẹ con sống với nhau (Vũ Nương với mẹ chồng) nhưng nàng xem mẹ chồng như mẹ đẻ, điều đó còn được thể hiện qua lời trăng trối của

mẹ chồng nàng trước khi bà qua đời: “xanh kia sẽ chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ ”

Rồi sự chu đáo của Vũ Nương trong việc ma chay, cúng lễ đã thể hiện tấm lòng thơm thảo của người con dâu đáng quý như VũNương Lòng chung thuỷ của Vũ Nương còn được thể hiện ở hành động nuôi con, chờ chồng suốt những tháng ngày Trương Sinh đi lính

mà chưa rõ mặt con Chỉ có hai mẹ con côi cút đùm bọc, gắn bó Cậu Bé Đản thơ ngây, đêm đến được mẹ chỉ vào cái bóng của mình trên

tường gọi là cha (đó là một cách dỗ dành con ngủ thật hồn nhiên nhưng sau đó lại là nguyên nhân gây ra cái tội thật vô tình).

Nỗi hàm oan không được quyền nói, suy xét cho ra là bởi con người độc đoán, phàm phu lại kém văn hoá như Trương Sinh khichàng ra lính trở về (nghe lời đứa con non dại) đã gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương Bị chồng ghen tuông vô cớ, bao nhiêu lời giãi

bày của vũ Nương và lời khuyên ngăn của láng giềng, bà con, cô bác, Trương Sinh vẫn không tin và đinh ninh là “vợ hư”, mối nghi ngờ càng ngày càng lún sâu không có cách gì gỡ ra được Chàng mắng nhiếc vợ thật thậm tệ rồi “đánh đuổi nàng đi” Vũ Nương không hề có

lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn nhưng sự đối xử của chồng làm cho nàng hoàn toàn thất vọng, không hiểu nỗi

oan khuất từ đâu mà ra Không có cách nào để giãi bày, thất vọng bởi hạnh phúc - niềm vui “nghi gia nghi thất” không còn nữa, nàng phải

tìm đến cái chết để minh oan Hành động tự vẫn là thái độ cuối cùng nàng được phép bởi không thể giải bày được với chồng, tiết hạnh củanàng sẽ bị hoen ố, biết bao giờ phai mờ đi trong tâm trí của chồng

Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết dẫu không có tội tình gì Mãi đến sau cái chết đó, người chồng mới hiểunỗi oan ức của vợ mình Chính sự độc đoán của người đàn ông trong gia đình Phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng là đề tài màNguyễn Dữ muốn phê phán

Bởi không chỉ hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà còn biết bao thân phận phụ nữ “Bảy nổi, ba chìm” đã phải sống trong cảnh đời như

vậy:

“Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

Trang 24

Cỏi chết của Vũ Nương là số phận, nhưng cũng là lời tố cỏo thúi nghen tuụng ớch kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ụng- người chồng vụ

học, đa nghi như Trương Sinh- là lời tố cỏo luật lệ phong kiến hà khắc dung tỳng cho sự độc ỏc, bất cụng- “chế độ nam quyền” dưới thời

phong kiến ngự trị

Vũ Nương trong truyện là một nhõn vật rất đẹp, theo đỳng quan niệm đặc điểm truyền thống, nhưng phải chịu nổi oan tày trời vàphải chứng thực sự vụ tội của mỡnh bằng cỏi chết Cỏi chết đau đớn bất cụng, chỉ vỡ sự hiểu nhầm, từ một cõu núi thơ ngõy của con trẻ màngười chồng Trương Sinh đó nghi oan, đó làm mất đi người vợ quý trờn đời Nguyờn nhõn sõu xa của bi kịch nỏt lũng này chớnh là do chiếntranh loạn lạc và lễ giỏo phong kiến trọng nam quyền trong xó hội ngày trước

Bài tập : Trong tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam xơng của Nguyễn Dữ, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện?

# Hớng dẫn

* Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ

- Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện

+ Đối với Vũ Nơng: Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhứ chồng, không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng

đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên tờng, nói dối con đó là cha nó Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp

+ Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu biết những điều phức tạp nên đã tin có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đicũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thin thít và không bao giờ bế nó

+ Đối với Trơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ngời cha khác ( chính là cái bóng) đã làm nảy sinh nghi ngờ vợ không chung thuỷ, nảysinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc đánh đập và đuổi Vũ Nơng đi, để nàng phải tìm đến cái chết đầyoan ức

- Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện: Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính từ cái bóng của mình trênvách để đợc bé Đản gọi là cha Bao nhiêu nghi ngờ oan ức của Trơng Sinh và Vũ Nơng đợc hoá giải đều nhờ cái bóng

* Chính cách thắt nút mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ N ơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hộiphong kiến đầy bất công đối với ngời phụ nữ càng thêm sâu sắc

- Hiệu là Thanh Hiên

- Quê ở làng Tiên Điền – huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tỹnh

- Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán và chữ nôm

+ 3 tập thơ chữ Hán gồm 243 bài

+ Tác phẩm chữ Nôm xuất sắc nhất là Đoạn trờng tân thanh thờng gọi là Truyện Kiều.

Trang 25

Hãy nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du đã có ảnh hởng tới việc sáng tác Truyện Kiều.

a Thời đại:

Nguyễn Du sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông

dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã “Một phen thay đổi sơn hà” Nhng triều đại Tây Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lên thay Những thay đổi kinh thiên động địa ấy tác động mạnh tới nhận thức tình cảm của Nguyễn Du để ông h ớng ngòi bút của

mình vào hiện thực, vào “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.

b Gia đình:

Gia đình Nguyễn Du là gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống văn ch ơng Nhng gia đình ông cũng bị sa sút Nhà thơ

mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi Hoàn cảnh đó cũng tác động lớn tới cuộc đời Nguyễn Du

c Cuộc đời:

Nguyễn Du có năng khiếu văn học bẩm sinh, ham học, có hiểu biết sâu rộng và từng trải, có vốn sống phong phú với nhiều năm lu lạc,tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều con ngời số phận khác nhau Ông từng đi sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớnvới nền văn hoá rực rỡ Tất cả những điều đó đều có ảnh hởng tới sáng tác của nhà thơ

Nguyễn Du là con ngời có trái tim giàu lòng yêu th ơng Chính nhà thơ đã từng viết trong Truyện Kiều “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” Mộng Liên Đờng Chủ Nhân trong lời Tựa Truyện Kiều cũng đề cao tấm lòng của Nguyễn Du với con ngời, với cuộc đời: “Lời văn tả

ra hình nh có máu chảy ở đầu ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờ giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…” Nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy.

Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du:

- Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm

+ 3 tập thơ chữ Hán gồm 243 bài

+ Tác phẩm chữ Nôm có Văn chiêu hồn, xuất sắc nhất là Đoạn trờng tân thanh thờng gọi là Truyện Kiều.

II Tác phẩm truyện Kiều

1 Nguồn gốc và sự sáng tạo:

- Xuất xứ Truyện Kiều :

* Viết Truyện Kiều Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).

* Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn, mang ý nghĩa quyết định thành công của tác phẩm:

- Nội dung : Từ câu truyện tình ở TQ đời Minh biến thành một khúc ca đau lòng thơng ngời bạc mệnh (vợt xa Thanh Tâm Tài Nhân ở

tinh thần nhân đạo)

- Nghệ thuật:

+ Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát – thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc gồm 3254 câu

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình

+ Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật

Ngày đăng: 01/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w