Phơng định yêu mến nhữngngời đồng đội và cả đơn vị mình, đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những ng

Một phần của tài liệu Tài liệu môn ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 49)

ời chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đờng vào mặt trận.

-> Phơng Định tiêu biểu cho thế hệ thanh niên thời kháng chiến chống Mỹ: dũng cảm, có tâm hồn trong sáng, chính họ đã làm nên thắng lợi cho cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại của dân tộc.

Hãy nêu cảm nhận của em về cuộc đời của những ngời phụ nữ trong XHPK thông qua việc phân tích nhân vật VN.

A- Mở bài :Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ hoặc có tính chất truyền kỳ song đợc tôn vinh là “ thiên cổ kỳ

bút” thì cho đến nay chỉ có một “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ .“Chuyện ngời con gái Nam Xơng” đợc rút trong tập những câu chuyện kỳ lạ đó . Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Nơng đã để lại trong lòng ngời đọc niềm cảm thơng sâu sắc.

B- Thân bài :

1.Nguồn gốc, lai lịch :

- Tên thật là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xơng,

2. Vẻ đẹp :

2.1.Về ngoại hình:

-Tính đã thuỳ mị nết na ,lại thêm t dung tốt đẹp ->Là ngời đẹp ngời đẹp nết

2.2. Về nhân cách *Là ngời vợ thuỷ chung

-Trong cuộc sống vợ chồng bình thờng : Giữ gìn khuôn phép , không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà ->Là ngời phụ nữ biết giữ gìn cuộc sống gia đình êm ấm .

-Khi tiễn chồng đi lính :rót chén rợu đầy và nói những lời đa tiễn ngọt ngào nồng đợm một tình yêu chung thuỷ : +Nàng không mong vinh hiển, chỉ mong bình an

+ Cảm thông nỗi vất vả của chồng. +Nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung.

-Khi xa chồng :Bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi.... ngăn đựoc ->Mợn thiên nhiên để diển tả thời gian trôi đi nặng nề,tấm lòng nhớ nhung khắc khoải của Vũ nơng

*Là ngời con hiếu thảo

-Khi mẹ chồng ốm :Lo thuốc thang chu đáo , khuyên lơn ,lễ bái thần phật -Khi mẹ chồng mất :Lo ma chay chu tất nh đối vơí cha mẹ đẻ mình

-Lời trăng trối của mẹ chồng trớc khi mất đã ghi nhận nhân cách và cônglao của Vũ Nơng đối với gia đình nhà chồng .

*Là ngời mẹ hiền ,hết mực thơng yêu con

- Sinh nở, nuôi dạy con cái một mình - Chỉ bóng mình nói là cha Đản

* Là ngời phụ nữ trọng nhân phẩm:

Khi bị vu oan: nàng đã tha thiết thanh minh, thề non, nguyện biển nhng không đợc, nhân phẩm bị xúc phạm nặng nề, nàng đã tìm đến cái chết để minh chứng cho tấm lòng trong sáng, thuỷ chung. Khao khát đợc sống nhng nàng quyết đổi mạng sống của mình để bảo vệ nhân phẩm, cái mà nàng coi trọng và quí hơn tất cả.

=>Vũ Nơng là ngời phụ nữ xinh đẹp , nết na , hiền thục ,đảm đang tháo vát , hiếu thảo , thuỷ chung ,hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình,lẽ ra nàng phải đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn .

-B ch ng nghi oan không chung thuỷị ồ - Tìm cách bày tỏ nỗi oan khuất .

+Phân trần để chồng hiểu ,cầu xin chồng đừng nghi oan... cố hàn gắn hạnh phúc vợ chồng có nguy cơ tan vỡ +Đau đớn vì bị đối xử bất công , vì h nh phúc gia ình b tan v .ạ đ ị ỡ

- Tuyệt vọng, lấy cái chết để bày tỏ nỗi oan khuất, b y t t m lòng trong tr ngđể à ỏ ấ ắ

=>V N ng luụn mong m i cú m t h nh phỳc tr n v n, n ng x ng ỏng h ng h nh phỳc nh ng ch u n i oan khu t , s ph n y bi k ch.ũ ươ ộ ạ ọ ẹ à ứ đ ưở ư ố ậ đầ - Bi kịch của Vũ Nơng:

+ Tố cáo XHPK nam quyến độc đáo. + Tính ghen tuông mù quáng của con ngời

+ Bày tỏ thơng cảm, bênh vực, che chở của tác giả với ngời bất hạnh (phụ nữ)

-Những nguyên nhân dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tính đa nghi, ghen tuông của Trơng Sinh. + Tình huống chi tiết bất ngờ, lời con trẻ. + Cách c xử hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh. +Chiến tranh phong kiến

+Lễ giáo phong kiến

* Khái quát :Số phận đau khổ của Vũ Nơng cũng chính là số phận đau khổ của những ngời phụ nữ trong xã hội cũ nh nàng Thuý Kiều, nh Kiều Nguyệt Nga...

4.Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ : -Con ngời không đợc làm chủ vận mệnh của mình

- Xã hội phong kiến với những luật lệ khắt khe, vô nhân đạo gây ra bao bất công cho ngựời phụ nữ ... - Ngời phụ nữ phải chấp nhận, phải cam chịu ....

- Cảm thông và hiểu rõ những phẩm chất tốt đẹp của họ - Liên hệ : Phụ nữ ngày nay đợc bình đẳng với nam giới ....

Một phần của tài liệu Tài liệu môn ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 49)