1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA5 TUẦN 31+GDBVMT

23 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 364 KB

Nội dung

Tuần 31-2011 Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011 Toán : PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành làm đúng, nhanh các bài tính trừ. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tâp III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thực hành nêu các tính chất của phép tính cộng - Cá nhân - Thực hành trả lời đúng nội dung bài học 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Thực hành ôn tập các tính chất của phép tính trừ. - Thực hành nêu các thành phần cấu thành phép tính trừ - Nhớ lại các tính chất cơ bản của phép tính trừ * Bài tập luyện tập. + BT 1:sgk - Thực hành làm các bài tính trừ với các STN; PS và STP. - Thực hành làm các phép thử kết quả của phép tính trừ + BT 2:sgk - Thực hành làm các bài tìm x (tìm thành phần chưa biết trong tính trừ) với các số thập phân + BT 3:sgk - HS giải bài toán có lời văn với nội dung làm tính trừ các số thập phân - Cả lớp - GV ghi bảng công thức của phép tính trừ và nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào bảng con. GV theo dõi, nhận xét. - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào bảng con. GV theo dõi, nhận xét. - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở - Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung -Các đối tượng -HSk,G TB nhớ, nêu được đầy đủ thành phần của phép tính trừ; các tính chất của phép tính trừ. - Các đối tượng - Biết cách làm các phép tính thử kết quả các bài tính trừ đúng quy trình - Nắm bắt được quy trình tìm thành phần chưa biết trong phép tính trừ Cả lớp -Cả lớp thực hiện HSG c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập. - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ, nắm vững các tính chất và thành phần của phép tính trừ. Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 1 TUẦN 31 Tuần 31-2011 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (Hồi kí của bà: Nguyễn Thị Định) I/ Mục tiêu:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện. - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. II/ Chuẩn bị:* GV:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Phương pháp: Giảng giải và đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ - Cả lớp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Từng tốp đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV kết hợp nhắc nhở và giải nghĩa một số từ khó trong bài Đoạn 1: (. . . không biết giấy gì) Đoạn 2: (. . . chạy rầm rầm) Đoạn 3: (phần còn lại) - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học - Nêu công việc đầu tiên của Út là gì - Tìm hiểu chi tiết cho thấy Út hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên - Nêu cách Út nghĩ ra để rải truyền đơn - Nêu: Vì sao Út muốn được thoát ly * Tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm toàn bài - Cá nhân (HS đọc bài) - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 3HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhóm đôi - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - Cả lớp (Đọc theo nhóm 3HS) - HSK, G đọc lưu loát bài văn - Nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát phần bài. - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Nắm bắt được nội dung, ngữ điệu bài đọc. - Nêu đúng nội dung: Rải truyền đơn. - HSK , G,nêu được: Sự hồi hộp, bồn chồn, thấp thỏm - Nêu rõ: Giả đi bán cá và rải truyền đơn. - Nêu rõ: Vì yêu nước, muốn làm thật nhiều cho Cách mạng - Nêu đúng nội dung bài học - Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh đoạn 1, 3 của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Bầm ơi -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Biết và thấy rõ được sự dũng cảm, lòng nhiệt thành của cô gái đối với Cách mạng Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 2 Tuần 31-2011 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Chính tả: (Nghe- viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Viết đoạn: “áo dài phụ nữ… áo dài tân thời” I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. - Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ. 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thực hành viết: Huân chương Sao vàng; Huân chương L/động - Cá nhân - Viết đúng chính tả tên các Huân chương 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc toàn bộ nội dung của bài viết - Đọc lại nội dung bài viết - Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những từ khó viết - Thực hành viết bài vào vở - GV thực hành chấm, chữa bài * HS thực hành làm bài tập: + BT 2:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành xếp tên các huân chương, danh hiệu và giải thưởng + BT 3:sgk- Thực hành viết lại các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương, huy chương - Cả lớp - GV đọc mẫu, lớp theo dõi - Cá nhân - HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp- HS đọc thầm bài, GV theo dõi, gợi mở - Cả lớp - GV đọc lần lượt từng câu, HS viết bài vào vở - Cá nhân (GV thu chấm cả lớp) - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi - Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở. - Cá nhân-3 HS trình bày bài trên bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Nắm được nội dung bài viết - HSG -các đối tượng - Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ được những từ khó viết trong bài: - Thực hành viết đúng chính tảViết đúng chính tả các tiếng khó viết trong bài. - Nắm bắt được ưu, nhược qua bài viết của mình và của bạn - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập -Các đối tượng thưc hành viết - Trình bày đúng. - Các đối tượng . c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học CBB: Nhớ- viết: Bầm ơi. - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài. Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 3 Tuần 31-2011 T hứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành làm đúng, nhanh các bài tính cộng, trừ. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần h ọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành phần cấu thành phép tính trừ - Cá nhân - Thực hành trả lời đúng nội dung bài. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập luyện tập. + BT 1: - Thực hành tính giá trị số của biểu thức có chứa các dấu phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên; số thập phân và phân số. + BT 2: - Thực hành vận dụng các tính chất của phép tính cộng, trừ để tính kết quả các biểu thức số có chứa các dấu phép tính cộng, trừ với phân số; số thập phân. + BT 3( Nếu còn thời gian ) - Giải bài toán có lời văn với nội dung tóm tắt sau: Chi tiền lương: 3/5 (ăn); 1/4 (chi khác). Có ? (tiền để dành). Nếu tiền lương là 4000000đ - Cả lớp - GV ghi lần lược các phép tính, HS thực hành ở bảng con. GV nhận xét - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, nhận xét - Cá nhân -4 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, nhận xét - Cá nhân - HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Thực hành tính đúng kết quả các bài toán. Biết cách tính và thực hành tính đúng quy trình. - Vận dụng các tính chất của phép tính cộng, trừ thực hành tính đúng kết quả các bài tính - Trình bày rõ, đúng kết quả các bài tính. - Thực hành tính đúng kết quả bài toán. Biết và tính được phân số chỉ số tiền để dành và thực hành tính ra được số tiền cụ thể. - Trình bày rõ, đúng kết quả bài tính. Biết được quy trình cộng trừ phân số. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Phép nhân -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững các tính chất và vận dung thành thạo các tính chất cộng, trừ vào việc giải toán. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 4 Tuần 31-2011 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần h ọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- HS nêu ba tác dụng của dấu phẩy - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài học. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1:- tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành nối các từ: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang với các nét nghĩa cho trước -Thực hành tìm và nêu các từ ngữ khác chỉ các phẩm chất khác nhau của phụ nữ V/ Nam + BT2/gk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành giải thích ý nghĩa các câu thành ngữ cho trước + BT 3:sgk - Thực hành đặt câu với các thành ngữ nêu trên - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cá nhân- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung. HS thực hành nối. Lớp nhận xét - Cá nhân- HS nêu miệng. lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS đọc thầm. GV theo dõi - Nhóm đôi- HS thực hành thảo luận, tìm lời giải thích. GV theo dõi - Cá nhân- HS trình bày miệng. Lớp nhân xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân3- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập -Các đối tượng thực hành nối đúng các từ đã cho với nét nghĩa thích hợp với ý nghĩa của từ đó - Thực hành tìm và nêu được một số từ ngữ chỉ các phẩm chất khác nhau của phụ nữ Việt Nam: - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thảo luận, tìm được lời giải thích thích hợp -HSK trình bày rõ, nắm bắt được ý nghĩa của các câu thành ngữ - Các đối tượng trình bày rõ, nắm bắt được ý nghĩa các thành ngữ và thực hành đặt được câu có nội dung phù hợp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về dấu câu: dấu phẩy - Cả lớp - Cả lớp - Nắm được nội dung bài. Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 5 Tuần 31-2011 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề: Kể về một việc làm tốt của bạn em I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói: - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyệnmột cách rõ ràng về một viêc làm tốt của bạn - Biếtnêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện . 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói và biết cách sống tốt. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Tài liệu - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần h ọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện về phụ nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài - Cá nhân - Thưc hành kể được câu chuyện có nội dung phù hợp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Đọc, nắm bắt nội dung, yêu cầu của hai đề bài - Nắm bắt nội dung cơ bản của đề bài - Tìm hiểu, nắm nội dung phần gợi ý về câu chuyện chuẩn bị kể - Thực hành giới thiệu câu chuyện mình chuẩn bị trình bày * Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thực hành kể nội dung và nêu ý nghĩa câu chuyện về khía cạnh mình chọn trong nhóm - Thực hành trình bày nội dung câu chuyện trước lớp - Nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay trong lớp - Cả lớp - HS đọc thầm, GV gợi ý - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp- HS đọc thầm, 3 HS đọc to. GV theo dõi, gợi ý - Cá nhân - HS thực hành giới thiệu, lớp theo dõi - Nhóm đôi- HS thực hành kể và nêu ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. - GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày nội dung câu chuyện, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp- Lớp bình chọn, GV theo dõi - Thực hành đọc, nắm được nội dung, yêu cầu của hai đề bài - Nắm được nội dung, yêu cầu của đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em. - Biết được nội dung gợi ý cho câu chuyện. Có tâm thế lựa chọn nội dung câu chuyện chuẩn bị trình bày - Giới thiệu được câu chuyện có nội dung cơ bản thế nào; thuộc khía cạnh nào; em đã tham gia hay chứng kiến… - Thực hành kể và nêu được ý nghĩa câu chuyện về khía cạnh mình chọn mà em chứng kiến hoặc tham gia - Thực hành trình bày nội dung câu chuyện trôi chảy, nêu được cảm nghĩ của bản thân qua câu chuyện đã trình bày - Nhận xét, bình chọn được người kể chuyện hay, lưu loát và truyền cảm, nêu được ý nghĩa câu chuyện c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Nhà vô địch -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được những câu chuyện có nội dung về những việc làm tốt của bạn em. Biết và có ý thức chọn lối sống lành mạnh. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 6 Tuần 31-2011 Toán * Hướng dẫn giải bài tập I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành làm đúng, nhanh các bài tính cộng, trừ. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/Luyện tập Bài 1/92/vbt:Tính Bài 2/92/vbt : Tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 3/92/vbt :Giải toán có lời văn Bài 4Tim những giá trị thích hợp của a và b để có : a + b=b-a Nhận xét ……………………………………………………………………………………………. TIẾNG VIỆT * Hướng dẫn luyện đọc và viết chính tả Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 7 Tuần 31-2011 Thứ tư, ngày 6 tháng 4 năm 2011 Toán PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành làm đúng, nhanh các bài tính nhân. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng con - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 3 tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài toán. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Thực hành ôn tập các tính chất của phép nhân. - Nhớ và nắm bắt các thành phần cấu thành phép tính nhân - Nhớ các tính chất của phép tính nhân * Bài tập luyện tập: + BT 1:sgk - Thực hành làm tính nhân với các số tự nhiên; số thập phân; phân số + BT 2:sgk - Thực hành tính nhẩm khi nhân các số thập phân với 10; 0,1; 100; 0,01 + BT 3:sgk - Thực hành vận dụng các tính chất của phép nhân để tính giá trị các biểu thức số một cách thuận tiện nhất + BT 3:sgk - Thực hành giải bài toán có lời văn - Cả lớp- GV ghi bảng công thức cấu thành phép tính nhân và nêu câu hỏi gợi mở. - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV ghi đề ở bảng lớp, HS thực hành làm bảng con. GV theo dõi, nhận xét. - Cá nhân - GV nêu đề bài, HS trả lời miệng. GV nhận xét. - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân -3 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Các đối tượng - Nhớ, nắm bắt được các tính chất cơ bản của phép tính nhân: giao hoán; kết hợp; nhân một số với một tổng; phép nhân có thừa số bằng 1; phép nhân có thừa số bằng 0 - Thực hành tính đúng kết quả các bài tính nhân với các loại số khác nhau. - Tính đúng kết quả các bài tính nhân nhẩm với 10; 100; 0,1; 0,01. Nắm vững quy trình nhân nhẩm với 10; 100; 0,1; 0,01. - Vận dụng thành thạo các tính chất, tính đúng kết quả các bài tính - Vận dụng thành thạo các tính chất và tính đúng kết quả các biểu thức một cách thuận tiện nhất - HSK ,G thực hành tính đúng kết quả bài toán. - Trình bày rõ, đúng kết c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ, nắm vững các tính chất cơ bản của phép tính nhân và thực hành tính đúng kết quả các bài tính nhân Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 8 Tuần 31-2011 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì một. Trình bày được dàn ý của một trong các bài đó. - Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói và viết. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp;Bảng phụ (Liệt kê các bài tả cảnh trong học kì một) - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần h ọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cấu trúc chung của bài văn tả cây cối - Cá nhân - Thực hành trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện tập. + BT 1:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành liệt kê các bài văn tả cảnh của học kì một - Thực hành chọn và lập dàn ý cho một trong các bài văn nêu trên + BT 2:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Đọc bài Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh - Nêu những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế - Nắm bắt các chi tiết trong bài chứng tỏ sự quan sát tinh tế của tác giả - Thực hành nêu nhận xét về hai câu cuối bài - Cả lớp- HS đọc thầm, GV theo dõi - Cả lớp - HS thực hành liệt kê. GV theo dõi - Cá nhân - HS trình bày bài trên bảng phụ. nhận xét . - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi - Cá nhân - HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành liệt kê đầy đủ các bài văn tả cảnh của học kì một -HSK, G, thực hành trình bày rõ, đúng các bài văn tả cảnh - Thực hành lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh - Trình bày rõ, nắm bắt được cách lập dàn ý và thực hành lập được dàn ý của bài văn có sẵn. - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - TRình bày rõ, nắm bắt được trình tự miêu tả của bài văn (miêu tả theo trình tự thời gian) - Nêu đươc các chi tiết cho thấy sự tinh tế của tác giả khi quan sát cảnh vật (các chi tiết có trong bài) - Các đối tượng . c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tâp về tả cảnh - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 9 Tuần 31-2011 THỐNG KÊ CÁC BÀI VĂN TẢ CẢNH Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hoàng hôn trên sông hương Nắng trưa Buổi sớm trên cánh đồng 10 11 12 14 2 Rừng trưa Chiều tối 21 22 3 Mưa rào 31 6 Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 62 7 Vịnh Hạ Long 70 8 Kì diêu rừng xanh 75 9 Bầu trời mùa thu Đất cà Mau 87 89 Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 10 [...]... Tỉnh nhà - Cả lớp 18 Trường TH số 1 Ân Tín Tuần 31-2011 08/04/2011 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31 I Yêu cầu: - Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập II Nội dung 1/ Nhận xét,đánh gía tình hình hoạt động về các mặt của lớp trong tuần qua - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:... đức địa phương Sinh hoạt cuối tuần: Tuần 31-2011 - HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Trình bày rõ, nắm bắt được những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Nêu đựoc các biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cả lớp - Nắm bắt được các biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cả lớp TUẦN 31 I/ Lớp trưởng nhận xét... Cả lớp - Nắm bắt được các biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cả lớp TUẦN 31 I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới: 1/ Học tập: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động của tổ mình trong tuần qua - Lớp phó học tập nhận xét chung - Lớp phó lao động nhận xét Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp GV nhận xét chung tình hình học tập của các em + Ưu điểm chính: +Khuyết điểm chính + Tuyên dương + Nhắc nhở, động viên 2/ Hướng khắc phục tồn tại và triển khai Công tác đến - Học tuần 32 - Trực nhật; Tổ 3 , duy trì Lao động dọn vệ sinh... ài 3:vbt ( tv5 t ập 2 trang 134 ) B ài 3 :R èn h ọc sinh vi ết m ột ch ính t ả : B ài : B ầm ơi H ư ớng d ẫn s ửa l ỗi ………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thị Kim Hương 14 Trường TH số 1 Ân Tín Tuần 31-2011 Thứ sáu, ngày 8 tháng 4 năm 2011 Toán PHÉP CHIA I/ Mục tiêu: -Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên ,số thập phân ,phân số và vận trong tính nhẩm - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành làm... tắc, nhận xét, bổ sung tính chất của phép tính c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm được nội dungb ài - CBB: Luyện tập - Cả lớp Huỳnh Thị Kim Hương 15 Trường TH số 1 Ân Tín Tuần 31-2011 08/04/2011 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với những ý riêng của mình - Ôn luyện kĩ năng trình... Cả lớp - Biết và thực hành lập được dàn bài, dựa vào dàn bài và tiến hành - CBB: Trả bài văn tả con vật - Cả lớp nói theo dàn bài rõ ràng, gãy gọn -Nhận xét Huỳnh Thị Kim Hương 16 Trường TH số 1 Ân Tín Tuần 31-2011 08/04/2011 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy; Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng... Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài - CBB: Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy (TT) - Cả lớp -Nhận xét Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương 17 Trường TH số 1 Ân Tín Tuần 31-2011 08/04/2011 Địa lí: GIỚI THIỆU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG BÌNH ĐỊNH - VÙNG ĐẤT CON NGƯỜI I/ Mục tiêu: - HS nắm bát được những điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân số của Bình Định - HS biết và có ý thức.. .Tuần 31-2011 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: BẦM ƠI (Tố Hữu) I/ Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh... bài học - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp Thấy rõ tình cảm sâu nặng của anh chiến sĩ đối với người mẹ - CBB: Út Vịnh - Cả lớp -Nhận xét Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương 11 Trường TH số 1 Ân Tín Tuần 31-2011 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 Lịch sử: GIỚI THIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NHÀ CHÍ SĨ YÊU NƯỚC TĂNG BẠT HỔ I/ Mục tiêu: - HS nắm bắt được lịch sử của địa phương Hoài Ân trong giai đoạn từ năm . Tín 18 Tuần 31-2011 08/04/2011 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31 I. Yêu cầu: - Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa. - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới -. dàn ý cho bài văn tả cảnh. Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 9 Tuần 31-2011 THỐNG KÊ CÁC BÀI VĂN TẢ CẢNH Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hoàng hôn trên. các tính chất và thành phần của phép tính trừ. Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số 1 Ân Tín 1 TUẦN 31 Tuần 31-2011 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (Hồi kí của bà: Nguyễn

Ngày đăng: 31/05/2015, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w