1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA5 Tuan 31 GDMTS KNS

43 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A biệt? - Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời câu hỏi sau: Phương pháp: Thảo luận nhóm, + Các câu hỏi mục SGK. sử dụng lược đồ. + Khí hậu động vật châu Nam Cực có khác châu lục khác?  Hoạt động 5: Củng cố. - Học sinh trình bày kết quả, Phương pháp: Đàm thoại. đồ vò trí, giới hạn châu Nam Cực. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoạt động lớp. - Học bài. - Chuẩn bò: “Các Đại Dương - Đọc lại ghi nhớ. giới”. - Nhận xét tiết học. ChÝnh t¶ ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vò. 2. Kó năng: - Viết tên quan, tổ chức, đơn vò tập; viết tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn người gác rừng tí hon. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK. + HS: STV5 tập 2; vài tờ báo TNTP có gi tên đầy đủ tổ chức đội thiếu niên. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu - Giáo viên đọc cho học sinh viết tú, Nghệ só nhân dân, Anh hùng lao tên huân chương, danh hiệu động, Huân chương vàng, Huân giải thích quy tắc viết. chương lao động hạng ba. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu mới: 4. Phát triển hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Phương pháp: Thực hành, đàm Lª Minh Tn Gi¸o ¸n Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A thoại, động não. - Học sinh đọc tả lần. - Học sinh viết bảng - Giáo viên hướng dẫn HS viết số từ dể sai - Học sinh nghe - viết. - Giáo viên đọc câu cụm từ cho học sinh viết. Nhắc học sinh ý vò trí viết tên bài: Chữ canh lề khoảng 2,3 ô li. - Học sinh đổi soát chữa lỗi. - Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi. Hoạt động cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập. Phương pháp: Động não,Luyện - học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. tập, thực hành. - Học snh làm Bài 2: - Học sinh sửa - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Học sinh nhận xét - Giáo viên gợi ý: + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể kết phân tích. + Sau viết hoa chữ phận. - Giáo viên nhận xét, chốt lời - 1Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài. giải đúng. - Học sinh sửa bài. Bài 3: - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc lại câu văn điền nội dung trọn vẹn - Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động nhóm.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. - Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn? - Tìm viết hoa tên tổ chức, đơn vò, quan. Lª Minh Tn Gi¸o ¸n - Đại diện nhóm gián bảng Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A 5. Dặn dò: - Xem lại qui tắc. - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Lª Minh Tn Gi¸o ¸n Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Thứ năm, ngày 20 tháng 04 năm 2006 To¸n PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kó thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm, giải toán. 2. Kó năng: - Rèn học sinh kó tính nhân, nhanh xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Phép nhân”. → Ghi tựa. 4. Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hệ thống tính chất phép nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. - Giáo viên ghi bảng.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giáo viên yêu cầu học Lª Minh Tn Gi¸o ¸n HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát. - Học sinh sửa tập 5/ 72. - Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Tính chất giao hoán b=b×a - Tính chất kết hợp (a × b) × c = a × (b × c) - Nhân tổng với số (a + b) × c = a × c + b × c - Phép nhân có thừa số 1×a=1=a - Phép nhân có thừa số 0×a=0=0 Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề. Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A sinh đọc đề. - Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2: Tính nhẩm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - em nhắc lại. - Học sinh thực hành làm bảng con. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhắc lại. 3,25 × 10 = 32,5 3,25 × 0,1 = 0,325 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 - Học sinh vận dụng tính chất học để giải tập 3. a/ 2,5 × 7,8 × Bài 3: Tính nhanh = 2,5 × × 7,8 - Học sinh đọc đề. = 10 × 7,8 - Giáo viên yêu cầu học sinh = 78 làm vào sửa bảng lớp. b/ 8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7 = 7,9 × (8,3 + 1,7) = 7,9 × 10,0 = 79 Bài 4: Giải toán - GV yêu cầu học sinh đọc đề.  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: - Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. - Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Lª Minh Tn Gi¸o ¸n - Học sinh đọc đề. - Học sinh xác đònh dạng toán giải. Tổng vận tốc: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 30 phút = 1,5 82 × 1,5 = 123 (km) ĐS: 123 km Hoạt động cá nhân - Thi đua giải nhanh. - Tìm x biết: x × 9,85 = x x × 7,99 = 7,99 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A KĨ chun NHÀ VÔ ĐỊCH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Dựa vào lời kể thầy (cô) tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện Nhà vô đòch lời người kể lời nhân vật Tôm Chíp. 2. Kó năng: - Hiểu nội dung câu chuyện để trao đổi vi71 bạn vài chi tiết hay câu chuyện, ý nghóa câu chuyện. 3. Thái độ: - Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên cứu người bò nạn bạn nhỏ. II. Chuẩn bò: + GV : Tranh minh hoạ truyện SGK. - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung tranh minh hoạ. - Tranh 1: Các bạn thi nhảy xa. - Tranh 2: Tôm Chíp rụt rè, bối rối đứng vào vò trí. - Tranh 3: Tôm Chíp lao đến nhanh để cứu em bé rơi xuống nước. - Tranh 4: Các bạn thán phục gọi Tôm Chíp “Nhà vô đòch”. + HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1. Khởi động: Ổn đònh. 2. Bài cũ: - Học sinh kể chuyện - Giáo viên kiểm tra 1, học sinh kể chuyện bạn nam bạn nữ người quý mến. 3. Giới thiệu mới: 4. Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu chuyện, học sinh nghe. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2, 3, vừa Lª Minh Tn Gi¸o ¸n Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A kể vừa vào tranh minh hoạ. - Học sinh nghe nhìn tranh.  Hoạt động 2: Học sinh thực * Làm việc nhóm 4. - Học sinh phát biểu ý kiến. hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghóa câu chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại. - học sinh nhìn bảng đọc lại. - Giáo viên yêu cầu học sinh - Cả lớp đọc thầm theo. quan sát tranh minh hoạ - Mỗi học sinh nhóm kể SGK, nói vắn tắt nội dung đoạn chuyện, tiếp nối kể hết tranh. chuyện dựa theo lời kể thầy - Giáo viên mở bảng phụ (cô) tranh minh hoạ. viết nội dung này. - Một vài học sinh nhập vai - Chia lớp thành nhóm 4. Tôm Chíp, kể toàn câu + Nêu chi tiết câu chuyện. chuyện khiến em thích nhất. Giải - Học sinh nhóm giúp bạn thích em thích? sửa lỗi. + Nêu nguyên nhân dẫn đến - Thảo luận để thực ý a, thành tích bất ngờ Tôm Chíp. b, c. + Nêu ý nghóa câu chuyện. - Học sinh nêu. - Giáo viên nêu yêu cầu. - Tình bất ngờ xảy khiến Tôm Chíp tính rụt rè ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên cứu em nhỏ. - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen cứu người bò nạn, tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quý. * Làm việc chung lớp. - Đại diện nhóm thi kể – kể toàn chuyện lời Tôm Chíp.  Hoạt động 3: Củng cố. Sau đó, thi nói nội dung truyện. - Giáo viên chốt lại ý nghóa câu chuyện. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Lª Minh Tn Gi¸o ¸n Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Lun tõ vµ c©u ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ (DẤU HAI CHẤM). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh nhớ lại tác dụng dấu hai chấm. 2. Kó năng: - Củng cố kó sử dụng dấu hai chấm. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm viết văn. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, phiếu to. + HS: Nội dung học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - học sinh. - Nêu tác dụng dấu phẩy? - Cho ví dụ? 3. Giới thiệu mới: Ôn tập dấu câu – dấu hai chấm. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 4. Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - học sinh đọc đề bài. Bài 1: - Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên giúp học sinh - Học sinh quan sát + tìm hiểu hiểu cách làm bài: Bài gồm cách làm bài. cột, cột bên trái nêu tác dụng dấu hai chấm, vò trí dấu hai chấm câu, cột bên phải nêu ví dụ dấu hai chấm dùng câu. Trong bảng khoảng trống, nhiệm vụ em điền - Học sinh nhắc lại. nội dung thích hợp vào phần đó. - học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc - Yêu cầu học sinh nhắc lại Lª Minh Tn Gi¸o ¸n Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A kiến thức dấu hai chấm. - Đưa bảng phụ. thầm. - Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm). - Giáo viên nhận xét + chốt - Cả lớp sửa bài. lời giải đúng. - học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. Bài 2: - Học sinh làm việc cá nhân → đọc đoạn thơ, văn → xác đònh chỗ dẫn lời nói trực tiếp dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - 3, học sinh thi đua làm. → Lớp nhận xét. - Giáo viên dán 3, tờ phiếu → lớp sửa bài. viết thơ, văn lên bảng. → Giáo viên nhận xét + chốt lời - học sinh đọc toàn văn yêu cầu. giải đúng. - Cả lớp đọc thầm. Bài 3: - Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn ông khách. → vài em phát biểu. - Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa miệng. → Giáo viên nhận xét + chốt.  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu tác dụng dấu hai chấm? - Thi đua tìm ví dụ? → Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. - Nhận xét tiết học. Lª Minh Tn Gi¸o ¸n - Lớp sửa bài. - Học sinh nêu. - Thi đua dãy ( dãy em). Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Thứ năm, ngày 20 tháng 04 năm 2006 To¸n LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố ý nghóa phép nhân, vận dụng kó thực hành phép nhân tìm giá trò biểu thức giải toán tính giá trò biểu thức giải toán. 2. Kó năng: - Rèn kỹ tính đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem trước nhà, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép nhân 3. Giới thiệu mới: Luyện tập → Ghi tựa. 4. Phát triển hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp.  Hoạt động 1: - Học sinh nhắc lại. - Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống thành phép - Học sinh thực hành làm vở. nhân. - Học sinh sửa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg thực hành. = 6,75 kg × = 20,25 kg b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 × = 7,14 m2 × (2 + 3) = 7,14 m2 × = 20,70 m2 Bài Lª Minh Tn Gi¸o ¸n - Học sinh đọc đề. Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh nêu lại quy tắc. đọc đề. - Thực hành làm vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh nhận xét. nhắc lại quy tắc thực tính giá trò biểu thức. Bài - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. ∗ Vthuyền xuôi dòng - Học sinh nhắc lại công thức = Vthực thuyền + Vdòng nước chuyển động thuyền. ∗ Vthuyền ngược dòng = Vthực thuyền – Vdòng nước Giải Vận tốc thuyền máy xuôi dòng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g) Quãng sông AB dài: 15 phút = 1,25 24,8 × 1,25 = 31 (km) Hoạt động nhóm - nhóm thi đua tiếp sức.  Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung a/ x×x= ôn tập. x×x=x 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa thực hành. - Chuẩn bò: Phép chia. - Nhận xét tiết học Lª Minh Tn Gi¸o ¸n Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Khoa häc MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu môi trường. 2. Kó năng: - Liên hệ thực tế môi trường đòa phương nơi học sinh sống. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: GV: - Hình vẽ SGK trang 118, 119. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn vật. khác trả lời. → Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu mới: Môi trường. Hoạt động nhóm, lớp. 4. Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển làm Phương pháp: Quan sát, thảo việc. luận. - Đòa diện nhóm trính bày. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 2: Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trang 118 SGK. + Nhóm 4: Quan sát hình 3, 4Nước trả lời câu hỏi trang 119Đất SGK. Không khí - u họÁcntậ hp sáng Phiế i trườ ngi trườ làngnquê - CácCon i, nthự t, iđộ ngnvậ Hình3 PhâMô n loạ i mô g thànngườ h phầ củcavậ mô trườ gt - ThựNhà a,nmá y tmó c phương Môi trường rừng c vậtcử , độ g vậ (sốcn, gcátrê n cạn n cgiao tiệ nướ ) thông,… - ĐấtRuộng đất, sông, hồ - NướKhô c ng khí Ánh sáng Môi trường đô thò Con người, cối Lª Minh Tn Nhà cao tầng, đường phố, nhà Gi¸o ¸n máy, phương tiện giao thông Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A - Môi trường gì? → Giáo viên kết luận: - Môi trường tất có xung quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất này.  Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. + Bạn sống đâu, làng quê hay đô thò? + Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống. → Giáo viên kết luận:  Hoạt động 3: Củng cố. - Thế môi trường? - Kể loại môi trường? - Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Tài nguyên thiên nhiên”. - Nhận xét tiết học. Lª Minh Tn Gi¸o ¸n - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A TËp lµm v¨n LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH. ( Lập dàn ý, làm văn miệng) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Củng cố kó lập dàn ý cho văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng kết quan sát suy nghó riêng H. - Biết dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng đoạn văn văn. 2. Kó năng: - Rèn kó lập dàn ý trình bày miệng đoạn văn dựa vào dàn ý lập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ ghi đề bài. Bút tờ giấy khổ to. + HS: SGK, III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA Giẫ viªn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả văn tả vật. - Giáo viên nhận xét chung. 3. Giới thiệu mới: Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục ôn tập văn tả cảnh: chọn lập dàn ý theo đề văn SGK. Sau đó, trình bày miệng đoạn văn theo dàn ý. Tiết học sau, em viết hoàn chỉnh bài. Hoạt động cá nhân, lớp. 4. Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. Phương pháp: Thực hành. - học sinh đọc đề bài. - Trong đề SGK nêu, - Mỗi học sinh tự chọn đề chắn có đề gần gũi cho văn mình. với em. VD: Đề a – Tả - học sinh đọc gợi ý ( Tìm ý). nhà thân yêu em đề - Cả lớp đọc thầm theo. quen thuộc với H. Em Lª Minh Tn Gi¸o ¸n Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A có sẵn ý, có kinh nghiệm để lập dàn ý cho nói, viết. Đề c, d – Tả đường phố đẹp đòa phương em; Tả khu vui chơi giải trí mà em yêu thích – gần gũi với H huyện, thò xã, thành phố. - Dựa vào gợi ý 1, H suy nghó, lập dàn ý cho đề chọn. - Gv phát bút giấy cho H lập dàn ý ( theo đề khác ý) - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện dàn ý.  Hoạt động 2: Hướng dẫn nói đoạn văn. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Giáo viên nhắc H ý: Khi trình bày miệng đoạn văn dàn ý, ý nói thành câu, dùng từ đúng, sử dụng từ ngữ có hình ảnh, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá. - Giáo viên nhận xét, góp ý.  Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Phân tích. - Gv giới thiệu số đoạn trích hay để H học. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết. - Lª Minh Tn Gi¸o ¸n - Nhiều học sinh đọc dàn ý. - học sinh lập dàn ý giấy dán lên bảng lớp, trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý mình. Hoạt động nhóm, lớp. - học sinh đọc gợi ý 2. - Mỗi học sinh tự chọn đoạn văn dàn ý để tập nói nhóm. - Cả nhóm nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện đoạn văn. - Các nhóm cử đại diện thi trình bày miệng đạon dàn ý trước lớp ( Chú ý chọn H nói theo đề văn với đủ phần bài. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp bình chọn người làm văn miệng tốt nhất. Hoạt động lớp. - H phân tích hay, đẹp. Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Lª Minh Tn Gi¸o ¸n

Ngày đăng: 13/09/2015, 10:03

w