Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Đông Anh
Trang 1mục lục
Trang
Danh mục viết tắt ……… 3
Lời mở đầu ……… 4
Chơng I: Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của NHTM ……… 6
1.1.Hoạt động tín dụng của NHTM ……… 7
1.1.1 Khái niệm ……… 7
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng ……… 9
1.1.3 Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng ……… 11
1.1.4 Qui trình tín dụng chung ……… 12
1.2 Thẩm định tài chính doanh nghiệp ……… 16
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của thẩm định tài chính DN …… 16
1.2.2 Tài liệu sử dụng trong thẩm định tài chínhDN ……… 18
1.2.3 Phơng pháp sử dụng trong thẩm định tài chính DN ……… 22
1.2.4 Nội dung thẩm định tài chính DN ……… 24
1.2.5 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ……… 38
Chơng II: Thực trạng thẩm định tài chính DN trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Đông Anh ……… 40
2.1 Tổng quan về Chi nhánh NHCT Đông Anh ……… 41
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ……… 41
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức ……… 42
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đông Anh …… 43
2.2 Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính DN tại Chi nhánh NHCT Đông Anh… ……… 50
2.2.1 Nội dung thẩm định tài chính DN đang áp dụng ……… 51
2.2.2 Minh hoạ phân tích tài chính công ty xây dựng Hồng Hà …… 60
2.2.3 Đánh giá về hoạt động thẩm định tài chính DN tại Chi nhánh… Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính DN trong hoạt động tại Chi nhánh NHCT Đông Anh ……… 70
Trang 23.1 Phơng hớng hoạt động của Chi nhánh trong năm 2007….71 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính DN trong
hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Đông Anh ……… 73
3.2.1 Nâng cao chất lợng nguồn thông tin ……… 74
3.2.2 Nâng cao trình độ, bổ sung thêm đội ngũ CBTD ……… 76
3.2.3 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng ……… 80
3.3 Một số kiến nghị ……… 81
3.3.1 Kiến nghị với NHCT Việt Nam ……… 81
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ……… 82
3.3.3 Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nớc ……… 83
Kết luận ……… 84
Danh mục tài liệu tham khảo ……… 86
Danh mục các từ viết tắt NHTM NHCT TCDN DN
TSCĐ
TSLĐ
VCSH VLĐ CBTD
LNST
LNTT
: Ngân hàng thơng mại
: Ngân hàng công thơng
: Tài chính doanh nghiệp
: Doanh nghiệp
: Tài sản cố định
: Tài sản lu động
: Vốn chủ sở hữu
: Vốn lu động
: Cán bộ tín dụng
: Lợi nhuận sau thuế
: Lợi nhuận trớc thuế
Trang 3Lời mở đầuNền kinh tế Việt Nam đang có những bớc chuyển mình mạnh mẽ để hoànhập vào dòng phát triển chung kinh tế toàn cầu, đặc biệt là từ khi Việt Nam trởthành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới( WTO) Trong bốicảnh đó, lĩnh vực ngân hàng- tài chính đợc nhận định là sẽ có những bớc nhảy
đột biến, cơ hội nhiều song thách thức cũng không hề ít Sự xuất hiện của mộtloạt các ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh, cùng với sự thâm nhậpcủa các ngân hàng thơng mại nớc ngoài tên tuổi đã làm cho hoạt động ngân hàngtrở nên sôi động, phức tạp hơn bao giờ hết Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhvậy, mỗi ngân hàng phải tìm cho mình những hớng đi đúng đắn, phải thận trọngtrong từng hoạt động, một mặt để đảm bảo an toàn hoạt động một mặt vẫn đemlại khả năng sinh lợi cao Muốn vậy, mỗi ngân hàng phải tìm mọi cách để giảmthiểu đến mức tối đa các rủi ro, đặc biệt là các rủi ro tín dụng Một trong các biệnpháp hữu hiệu mà các ngân hàng hiện đã và đang áp dụng là thực hiện một quitrình thẩm định tín dụng một cách khoa học, chặt chẽ, trong đó đặt lên hàng đầu
là công tác thẩm định tài chính của khách hàng Làm tốt công tác này, các ngânhàng sẽ chọn lựa đợc các khách hàng tốt nhất phù hợp với tiêu chí của ngân hàng
là an toàn và sinh lợi Tuy nhiên trên thực tế hoạt động thẩm định tài chính củakhách hàng vay vốn của hầu hết các ngân hàng thơng mại ở nớc ta hiện nay vẫn
đang gặp phải những vớng mắc, cha thật sự khoa học và chặt chẽ
Xuất phát từ lý do đó cùng với quá trình thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng
công thơng Đông Anh, em đã quyết định chọn đề tài" Hoàn thiện công tác
Trang 4thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh".
Mục đích của đề tài là nghiên cứu công tác thẩm định tài chính doanhnghiệp của Ngân hàng thơng mại trên cả hai phơng diện lý luận và thực tiễn, mà
cụ thể là tại Chi nhánh NHCT Đông Anh Trên cơ sở đó đa ra các nhận định và
đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác này tại Chinhánh
Cấu trúc của chuyên đề, ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận đợc chia làm
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế nên chuyên đềkhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự cảm thông và ý kiến
đóng góp của các thầy cô
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh NHCT Đông Anh, đặc biệt là các anh chị ở phòng Khách hàng doanh nghiệp và phòng Quản lý rủi ro đã tạo điều kiện thuận lợi
và giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng nh hoàn thiện chuyên đề Em cũng xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Lê Đức Lữ đã hớng dẫn, chỉ bảo em thực hiện chuyên đề này!
Chơng I
Trang 5Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại.
1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại.
1.1.1 Khái niệm.
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế Từ khi ra đời đến nay hệ thống ngân hàng đã trải qua nhiều thay đổi cả về quimô, chất lợng và cơ cấu Tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và
hệ thống tài chính nói riêng sẽ có nhiều loại hình ngân hàng Ngân hàng thơngmại là loại hình ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về qui mô tài sản, thị phần
Trang 6khác biệt này xuất phát bởi sự khác nhau về Pháp luật, số lợng các nghiệp vụ, bốicảnh kinh tế- xã hội của các vùng lãnh thổ khác biệt…Cách tiếp cận đCách tiếp cận đợc đánh giá
là thận trọng nhất là xem xét Ngân hàng thơng mại dới góc độ những loại hìnhdịch vụ mà nó cung cấp Theo đó, Ngân hàng thơng mại là tổ chức tài chính cungcấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiếtkiệm và dịch vụ thanh toán
ở Việt Nam, theo pháp lệnh " Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công tytài chính" ban hành ngày 24/05/1990 thì: " Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinhdoanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp
vụ chiết khấu và làm phơng tịên thanh toán"
Theo Luật các tổ chức tín dụng ban hành ngày 26/12/1997 thì Ngân hàng làmột doanh nghiệp thực hiện" hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng
và cung ứng các dịch vụ thanh toán"
ở Việt Nam, Ngân hàng ra đời vào năm 1951 với tên gọi là" Ngân hàngquốc gia Việt Nam ( tiền thân là Nha tín dụng) Sự ra đời của ngân hàng ở ViệtNam mang nét đặc trng riêng biệt: Ngân hàng Nhà nớc ra đời trớc, vừa làm chứcnăng quản lý tiền tệ vừa làm chức năng của Ngân hàng thơng mại( Ngân hàngmột cấp) Cho đến ngày 26/03/1988, nghị định 53/HĐBT ra đời quyết định chia
hệ thống Ngân hàng Việt Nam thành hai cấp, tách bạch giữa chức năng quản lýNhà nớc về lĩnh vực tiền tệ( Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) và chức năng kinhdoanh tiền tệ( Ngân hàng thơng mại)
1.1.2 Khái niệm Tín dụng ngân hàng.
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ La tinh: Creditium nghĩa là tin tởng, tínnhiệm Theo nghĩa này thì tín dụng là sự chuyển nhợng quyền sử dụng một lợngtrị nhất định từ ngời sở hữu sang ngơì sử dụng và khi đến hạn ngời sử dụng phảihoàn trả cho ngời sở hữu với một lợng giá trị lớn hơn
Trong thực tế,hoạt động tín dụng rất phong phú và đa dạng ,nhng dù ở bất
cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuất hànghoá, nó tồn tại và phát triển gắn với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ
Trang 7hàng hoá tiền tệ.Với nền kinh tế thị trờng, quá trình sản xuất và lu thông ngàycàng phát triển,Tín dụng ngân hàng ra đời, phát triển và trở thành nguồn cungcấp tín dụng chủ yếu cho nền kinh tế.
Theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/200 của Chính phủ về tổchức và hoạt động của Ngân hàng thơng mại: Ngân hàng thơng mại đợc cấp tíndụng cho các tổ chức , cá nhân dới các hình thức cho vay, chiết khấu thơng phiếu
và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chinh và các hình thức khác theoqui định của Ngân hàng Nhà nớc.Trong các hoạt động cấp tín dụng thì cho vay làhoạt động phổ biến, quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất Dới góc độ một bài
đề tài tốt nghiệp em xin xem xét hoạt động tín dụng dới khía cạnh là hoạt độngcho vay Theo cách hiểu này thì Tín dụng ngân hàng có thể đợc định nghĩa nhsau: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhợng quyền sử dụng vốn từ ngânhàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất
định
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng.
1.1.2.1 Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả.
Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất ,đầu t,phát triển kinh tế.Do đặc điểm của tuần hoàn vốn nên quá trình sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp luôn không có sự ăn khớp về thời gian và khối lợnggiữ lợng tiền cần thiết dự trữ vật Do đó luân chuyển tiền tệ của các doanh nghiệp
có lúc thừa lúc thiếu Nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời nhàn dỗi cùng các nguồntiết kiệm từ dân c, nguồn tiết kiệm từ ngân sách…Cách tiếp cận đ ợc ngân hàng huy động đểđ
đầu t cho các nơi có nhu cầu tiêu dùng tạm thời vợt quá thu nhậpcủa dân chúng Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuấtnâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế,tạo điều kiện phát triển kinh tế với nớcngoài .Ngoài ra tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hànghoá ,luân chuyển tiền tệ thông qua việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thựchiện các cơ hội đầu t.Cũng nh vậy tín dụng ngân hàng còn thúc đẩy chế độ hạchtoán kinh doanh, tăng cờng quản lý tài chính tăng tích luỹ đối với doanh nghiệp
và ngân hàng
Trang 81.1.2.2 Tín dụng ngân hàng là công cụ của Nhà nớc điều tiết khối lợng tiền
tệ lu thông.
Trong nền kinh tế khi ngân hàng thực hiện hành vi cấp tín dụng cho nềnkinh tế,cùng với khả năng “tạo tiền” và các “bút tệ” sẽ đợc nhân rộng và ngợc lạikhi muốn thu hẹp tín dụng.Chính từ khả năng này mà Nhà nớc đã sử dụng tín dụng ngân hàng nh một công cụ để điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông ,thông quacác chính sách tiền tệ:dự trữ bắt buộc ,hạn mức tín dụng,lãi suất chiết khấu,công
cụ thị trờng mở…Cách tiếp cận đ
1.1 2.3 Tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu t của nền kinh tế.
Với sức mua đồng tiền ổn định sẽ tạo tâm lý an tâm trong dân chúng từ đóhuy động đợc tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội,thoả mãn nhu cầu vốn
mở rộng đầu t của nền kinh tế.Mặt khác ngân hàng là trung gian tài chính đặcbiệt có thể giảm thiểu các chi phí và rủi ro,do đó thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và
mở rộng đầu t của nền kinh tế
1.1.2.4 Tín dụng ngân hàng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thơng mại.
Trong kinh doanh tiền tệ của ngân hàng ,tín dụng luôn là khoản mục lớnnhất chiếm 70% tài sản có sinh lời của một ngân hàng Nghiệp vụ tín dụng ngàycàng đợc đa dạng hoá càng làm tăng vai trò của tín dụng trong tổng thể kinhdoanh của ngân hàng và do đó thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm phần lớn lợinhuận quyết định hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngân hàng
Tóm lại,hoạt động tín dụng với chức năng vai trò của mình không những trởthành hoạt động quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngânhàng thơng mại mà còn có vai trò to lớn và ảnh hởng sâu rộng đến sự phát triểncủa cả nền kinh tế xã hội
1.1.3 Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng đói với DN.
Tín dụng Ngân hàng cung ứng vốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh của DN Ngân hàng với đặc điểm là nhận tiền gửi sẽ tích tụ, tập trung đ ợcmột bộ phận vốn nhàn rỗi trong dân c Bộ phận này đợc ngân hàng sử dụng để
Trang 9cho các DN vay nhằm bổ sung nhu cầu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.Nhờ có nguồn vốn này mà quá trình sản xuất của DN đợc diễn ra liên tục, giúp
DN mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng từ đó mang lại hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh cao cho DN
Vốn tín dụng kích thích các DN sử dụng vốn một cách hiệu quả, tránh lãngphí vốn Một trong các nguyên tắc của tín dụng là vốn vay phải đợc hoàn trả đầy
đủ cả vốn vay và lãi vay Điều này đặt ra yêu cầu cho mỗi DN là phải sử dụngnguồn vốn Ngân hàng có hiệu quả để có thể tạo ra một tỉ suất lợi nhuận cao hơnlãi suất Ngân hàng để vừa đảm bảo trả đợc nợ vay đồng thời lại có lợi nhuận cho
DN Nh vậy khi sử dụng vốn vay các DN phải nỗ lực hết mình, phải tìm mọi cách
để có thể có nguồn thu để chi trả cho ngân hàng
Việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng còn giúp DN chủ
động hơn trong việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh mà không phải phụ thuộcquá nhiều vào nguồn vốn tự có Thực tế cho thấy không phải lúc nào DN cũng có
đủ vốn tự có để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vào các dự
án lớn hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao Đồng thời khi sử dụng vốn vay ngân hàngthì cũng có nghĩa là DN đang sử dụng đòn bẩy tài chính Nh vậy, khi xây dựng đ-
ợc một cơ cấu vốn tối u, lợi dụng triệt để mặt tích cực của nguồn vốn vay DN
sẽ có đợc chi phí trung bình của vốn là thấp nhất
1.1.4 Qui trình tín dụng chung.
Qui trình tín dụng ngân hàng là tổng hợp các nguyên tắc, qui định của ngânhàng trong việc cấp tín dụng Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với hoạt động tíndụng của ngân hàng thơng mại:
Về mặt hiệu quả: Qui trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lợng
và giảm thiểu rủi ro tín dụng
Về mặt quản trị:
+ Qui trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vayvốn về mặt hành chính
+ Qui trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan, phân
định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận trong hoạt động tín dụng
Trang 10Tuỳ theo đặc điểm tổ chức và quản lý mà mỗi ngân hàng thiết kế cho mìnhmột qui trình tín dụng riêng Nhng nhìn chung qui trình tín dụng ở mỗi ngânhàng đều bao gồm các bớc cơ bản sau:
1 Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Tiếp xúc, phổ biến và hớng dẫn
5 Giám sát và thanh lý tín dụng Phân tích hoạt động, báo cáo tài
chính, kiểm tra mục đích sử dụngvốn vay
Tái xét và xếp hạng tín dụngThanh lý hợp đồng tín dụng
1.1.4.1 Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng.
Đây là khâu căn bản đầu tiên của qui trình tín dụng, là khâu thu thập thôngtin cơ bản ban đầu về khách hàng Tuỳ theo quan hệ giữa khách hàng và ngânhàng, tuỳ vào loại tín dụng yêu cầu mà cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập
hồ sơ với những thông tin cần thiết Những thông tin mà khách hàng phải cungcấp cho ngân hàng bao gồm:
- Những tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của khách hàng
- Những tài liệu chứng minh khả năng hấp thu và khả năng hoàn trả vốn vay
- Những tài liệu liên quan đến bảo đảm tín dụng
Thông thờng bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng của khách hàng DN thờng baogồm các loại giấy tờ sau:
1) Giấy đề nghị vay vốn
2) Giấy tờ chứng minh t cách pháp nhân của DN: giấy phép thành lập,
điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm giám đốc…Cách tiếp cận đ
Trang 113) Phơng án sản xuất kinh doanhvà kế hoạch trả nợ.
4) Báo cáo tài chính của thời kì gần nhất
5) Các giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh nợvay
6) Các giấy tờ liên quan khác nếu cần
1.1.4.2 Phân tích tín dụng.
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của việc sửdụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi.Phân tích tín dụng đợc chia ra làm hai lĩnh vực:
Phân tích phi tài chính: là phân tích các yếu tố ít hoặc không liên quan
trực tiếp tới vấn đề tài chính của khách hàng, đó là:
- Kiểm tra tính pháp lý của khách hàng
- Kiểm tra mục đích của khoản tín dụng đề nghị cấp
- Đánh giá tính cách, uy tín của khách hàng trong kinh doanh
- Phân tích tình hình quản trị DN
- Nghiên cứu triển vọng của DN, xu thế của ngành…Cách tiếp cận đ
Phân tích tài chính: là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo tài
chính trong tơng lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và dự đoán những trờng hợpxấu có thể xảy ra, làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng Quá trình này baogồm:
- Phân tích khái quát về nguồn vốn và sử dụng vốn
- Phân tích các hệ số tài chính
- Phân tích sự lu chuyển tiền tệ
- Phân tích các dự bao tài chính…Cách tiếp cận đ
1.1.4.3 Quyết định tín dụng.
Đây là khâu cực kì quan trọng, nó ảnh hởng đến uy tín và hiệu quả hoạt
động tín dụng của ngân hàng Quyết định tín dụng đợc đa ra trên cơ sở phân tíchkhách hàng ở các bớc trên Các bớc phân tích trớc sẽ góp phần lam cho ngânhàng tránh đợc hai loại sai lầm, đó là:
- Chấp thuận cho vay với một khách hàng không tốt Điều này sẽ gâythiệt hại về tài chính cho bản thân ngân hàng
Trang 12- Từ chối cho vay với một khách hàng tốt Điều này sẽ ảnh hởng đến uytín, đến cơ hội kinh doanh của ngân hàng.
Kết thúc giai đoạn này đợc đánh dấu bởi những văn bản thể hiện kết quả raquyết định tín dụng: Nếu chấp thuận thì ngân hàng sẽ tiến hành kí hợp đồng tíndụng với khách hàng Nếu từ chối cấp tín dụng thì ngân hàng phải có văn bảnthông báo và phải chỉ rõ lý do tại sao lại từ chối
1.1.4.4 Giải ngân.
Giải ngân là việc phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở hợp đồng tín dụng
đã kí Nguyên tắc giải ngân là phải luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận độnghàng hoá hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này Tuynhiên giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi, tránh gây khókhăn cho khách hàng
Trong quá trình giải ngân, ngân hàng có thể kiểm tra và kiểm soát xem vốnvay có đợc sử dụng đúng mục đích cam kết không, đồng thời có những khắcphục nếu có sai sót ở các khâu trớc
1.1.4.5 Giám sát và thanh lý tín dụng.
Giám sát tín dụng nhằm đảm bảo tiền vay đợc sử dụng đúng mục đích đãcam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm.Các phơng pháp kiểm tra, giám sát rất đa dạng:
- Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng
- Phân tích các báo cáo tài chính theo định kì
- Viếng thăm cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng
- Kiểm tra các điều kiện đảm bảo tiền vay
- Giám sát thông qua các nguồn thông tin khác nh: từ các ngân hàng mà
DN cũng có quan hệ tín dụng, từ đối tác, từ nhà cung cấp của DN…Cách tiếp cận đThanh lý tín dụng là khâu kết thúc của qui trình tín dụng, bao gồm : thu nợgốc và lãi; tái xét hợp đồng tín dụng; thanh lý hợp đồng tín dụng
Tóm lại, các giai đoạn tín dụng có quan hệ mật thiết với nhau, giai đoạn
tr-ớc là tiền đề để thực hiện giai đoạn sau
1.2 Thẩm định tài chính doanh nghiệp.
Trang 13Khả năng tài chính của khách hàng là một trong những yếu tố quan trọngquyết định khả năng trả nợ cho ngân hàng Việc đánh giá khả năng tài chính củakhách hàng đã đợc các nhà quản lý chú ý từ cuối thế kỉ thứ 19 Từ đầu thế kỉ 20
đến nay việc phân tích tài chính doanh nghiệp thực sự đợc phát triển và đợc chútrọng hơn bao giờ hết Vậy thẩm định tài chính doanh nghiệp là gì? Tại sao lạiphải tiến hành thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng? Vànội dung của thẩm định tài chính doanh nghiệp là gì?
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của thẩm định tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm.
Thẩm định tài chính doanh nghiệp là sử dụng các công cụ và kĩ thuật phântích nhằm xem xét, rà soát lại một cách khách quan, khoa học, hệ thống và toàndiện tất cả các khía cạnh liên quan đến tình hình tài chính của DNđánh giá tìnhhình tài chính của một doanh nghiệp, xu hớng tài chính và khả năng, tiềm lực của
DN nhằm mục đích đảm bảo an toàn vốn tín dụng
1.2.1.2 Sự cần thiết của thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của NHTM.
Ngân hàng thơng mại là loại hình DN kinh doanh một loại hàng hoá đặcbiệt, đó là tiền tệ Với hoạt động đặc trng là huy động nguồn tiền gửi của các cánhân, tổ chức rồi dùng để cho vay nhằm mục đích thu lợi nhuận, NHTM vừa có
t cách là ngời đi vay vừa là ngời cho vay Là ngời đi vay, ngân hàng luôn phải trảcho ngời cho vay- ngời gửi tiền một số lãi nhất định và luôn phải đối mặt vớinguy cơ ngời gửi tiền rút tiền bất cứ lúc nào Trong khi đó với t cách là ngời chovay, mặc dù đã có đợc ngời đi vay trả cho một chi phí nhất định song ngân hàngluôn ở thế bị động Không phải lúc nào ngân hàng muốn đòi lại số tiền cho vaycũng đợc mà phải chờ đến khi kết thúc hợp đồng tín dụng Nh vậy, nếu các khoảncho vay của ngân hàng ma không đòi đợc hoặc không đợc trả đầy đủ và đúng hạnthì rủi ro sẽ đến với ngân hàng là rất lớn Nh đã trình bày ở trên, rủi ro tín dụng làkhông thể tránh khỏi với mỗi ngân hàng dù muốn hay không Ngời ta chỉ có thể
Trang 14hạn chế nó thông qua một quá trình phân tích khách hàng kĩ càng về cả phơngdiện tài chính và phi tài chính.Trên thực tế, những yếu tố phi tài chính nh uy tín ,
đạo đức…Cách tiếp cận đ của khách hàng là rất khó xác định Vì lý do đó mà những thông tintài chính định lợng là đặc biệt quan trọng đối với mỗi một ngân hàng, và thẩm
định tài chính khách hàng( ở đây là DN) là một giải pháp đem lại hiệu quả cao.Tình hình tài chính DN lành mạnh là một trong những điều kiện cần thiết đểxem xét việc cho DN vay vốn Điều kiện này đặt ra vừa tốt cho cả hai phía: kháchhàng và ngân hàng
Về phía DN: khả năng tài chính tốt sẽ đảm bảo khả năng trả nợ của
DN Họ sẽ yên tâm rằng sẽ trả đợc nợ khi nó đến hạn và do vậy giữ đợc uy tíncủa DN, tạo điều kiện thuận lợi trong mối quan hệ với ngân hàng trong các khỏantín dụng tơng lai
Về phía ngân hàng: khả năng tài chính của DN tốt sẽ giúp ngân hàng
tránh đợc rủi ro không thu hồi đợc nợ, làm tăng chất lợng các khoản tín dụng củangân hàng từ đó tạo hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng
Tuy nhiên, bất kì một DN nào khi lập hồ sơ vay vốn đều cố gắng thể hiệntình hình tài chính của DN là lành mạnh, có khả năng đảm bảo tốt cho việc trả
nợ Nhng thực sự có phải thề không thì cần phải trải qua một quá trình phân tích,thẩm định một cách kĩ càng thì mới có thể có đợc một cái nhìn trung thực đợc
Đây chính là lý do làm cho việc thẩm định tài chính DN là cần thiết và quantrọng trong hoạt động tín dụng của mỗi một ngân hàng
1.2.2 Tài liệu sử dụng trong hoạt động thẩm định tài chính DN.
Trong quá trình thẩm định tài chính DN, các cán bộ tín dụng phải thu thập,
sử dụng mọi nguồn thông tin cần thiết nh từ các thông tin nội bộ DN đến cácthông tin bên ngoài DN( trạnh thái nền kinh tế,chính sách thuế, cơ hội kinhdoanh, sự thay đổi chính sách kinh tế, tiền tệ…Cách tiếp cận đ,sự phát triển công nghệ, thông tin
về ngành, hàng…Cách tiếp cận đ) Mỗi loại thông tin đều cung cấp những giá trị nhất định, nógiúp các cán bộ tín dụng có đợc một cái nhìn chung về tình hình tài chính của
DN Tuy nhiên để đánh giá một cách cơ bản nhất về tình hình tài chính của DNngơi ta sử dụng các Báo cáo tài chính nh một nguồn thông tin quan trọng bậcnhất Vì các Báo cáo tài chính cho biết tình hình tài chính của DN ổ thời kì báo
Trang 15cáo; cho biết kết quả hoạt động mà DN đạt đợc; và giá trị thực của chúng là chophép dự đoán các thu nhập và cổ tức trong tơng lai Các Báo cáo tài chính ở ViệtNam bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ( Ngân quỹ)
- Thuyết minh các Báo cáo tài chính
1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính trình bày tóm tắt tình hình tàisản và nguồn vốn của DN tại một thời điểm nhất định, thờng là cuối quí hoặccuối năm
Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng Ngời ta coi đây làmột bức ảnh chụp nhanh về tình hình tài chính của DN Nó mô tả một cách kháiquát sức mạnh tài chính của DN bằng cách trình bày những thứ mà doanh nghiệp
có và những thứ mà DN nợ tài một thời điểm
Về kết cấu: bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần theo nguyên tắc cân
đối: phần tài sản bằng phần nguồn vốn
Các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán đợc sắp xếp theo khả năngchuyển thành tiền( tính lỏng hay tính thanh khoản) giảm dần từ trên xuống
Bảng cân đối kế toán.
Ngày… tháng … năm …
n v tí Đơn vị tí ị tí nh: …….
I T i s ài s ản lưu động I Nợ
1 Tiền v tà t ương đương tiền 1 Phải trả nh cung cà t ấp
4 Vay d i hà t ạn
Trang 16II T i s ài s ản cố định II Vốn chủ sở hữu
Phần tài sản: phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập
báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của DN
- Về kinh tế: Số liệu ở phần tài sản phản ánh qui mô và kết cấu các loại vốn,tài sản của DN tại thời điểm hiện có
- Về pháp lý: Số liệu ở phần tài sản phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản vàvốn hiện có thuộc quyền quản lý và sử dụng của DN
Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các laọi tài sản hiện có của
DN tại thời điểm lập báo cáo
- Về kinh tế: Số liệu ở phần nguồn vốn thể hiện cơ cấu các nguồn vốn đợc
đầu t và huy động vào sản xuất kinh doanh của DN
- Về pháp lý: Số liệu ở phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của DNvới ngời cho vay về các khoản nợ phải trả, đối với khách hàng và cáckhoản phải thanh toán với chủ sở hữu về số vốn đã đợc đầu t, đối với Nhànớc về các khoản phải nộp, với cán bộ nhân viên về các khoản pahỉ trả…Cách tiếp cận đ
1.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánhtổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong một niên độ
kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của DN đợc coi là một cuốn phimquay chậm về tình hình của một DN Đây là một báo cáo tài chính đợc rất nhiềunhà phân tích quan tâm vì:
- Những số liệu trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về
ph-ơng thức kinh doanh của DN trong kì; chỉ ra rằng các hoạt động đó đem lại lợinhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn.; phản ánh tình hình sử dụng tiềm năng vềvốn, lao động, kĩ thuật, trinh độ quản lý sản xuất kinh doanh của DN
Trang 17- Báo cáo kết quả hạot động kinh doanh còn đợc sử dụng nh là một bản ớng dẫn để dự tính xem DN sẽ hoạt động ra sao trong tơng lai.
h-1.2.2.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính trình bày tình hình số dtiền mặt đầu kì , tình hình các dòng tiền thu vào chi ra và tình hình số d tiền mặtcuối kì của DN
Báo cáo lu chuyển tiền tệ giúp bổ sung tình hình tài chính DN mà Bảng cân
đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cha phản ánh hết đợc.Chẳng hạn, ngay cả khi trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy DN
có đợc lợi nhuận lớn trong một thời kì nhng trên Báo cáo lu chuyển tiền tệ lại chothấy tiền mặt của DN không tăng thậm chí có khi là giảm đi Nghịch lý này đ ợcgiải thích rằng DN có thể sử dụng lợi nhuận ròng vào nhiều mục đích khác nhauchứ không phải để nó trên tài khoản tiền mặt Ví dụ, DN có thể đã sử dụng lợinhuận ròng để tài trợ cho khoản phải thu, tồn kho, TSCĐ, trả nợ vay, chia cổ tức,
đầu t chứng khoán…Cách tiếp cận đ
Việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ một mặt giúp DN tiến hành xử lý ngânquĩ để có một mức ngân quĩ tối u Mức ngân quĩ tối u là mức ngân quĩ phải đủlớn để đảm bảo khả năng thanh toán , mặt khác nó phải đủ để tạo ra khả năngsinh lợi Với ngân hàng, nếu nh ngân quĩ nhỏ hơn mức yêu cầu thì chắc chắn khảnăng thanh toán nợ đến hạn của DN sẽ bị đe doạ Còn nếu mức ngân quĩ duy trìcao hơn nhiều so với mức cần thiết thì có thể thấy rằng khả năng của DN trongviệc sử dụng vốn vay để sản xuất kinh doanh là yếu kém, làm giảm khả năng sinhlợi của tiền
1.2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính.
Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp những thông tin chitiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DN trong kì Một chú ý khi phân tích thuyết minh báo cáo tài chính cần xemxét các thông tin chung liên quan đến hoạt động của DN kì phân tích so với kìgốc nh: đặc điểm hoạt động, niên độ kế toán, chính sách kế toán áp dụng…Cách tiếp cận đ
1.2.3 Phơng pháp sử dụng trong thẩm định tài chính doanh nghiệp.
Trang 181.2.3.1 Phơng pháp tỷ số.
Đây là phơng pháp truyền thống, đợc áp dụng phổ biến trong thẩm định tìnhhình tài chính doanh nghiệp Các tỷ số thể hiện mối quan hệ giữa các số liệu trêncác báo cáo tài chính Chúng chỉ ra những biến động về phơng hớng và các biến
động phản ánh rủi ro, cơ hội và hiệu quả của DN
Phơng pháp tỷ số là phơng pháp có tính hoàn thiện cao với các điều kiện ápdụng ngày càng đợc bổ sung và hoàn thiện Vì:
- Nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và đợc cung cấp đầy đủhơn Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánh giámột tỷ số của một DN hay một nhóm DN
- Việc áp dụng công nghệ thông tin cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩynhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số
- Phơng pháp tỷ số giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những sốliệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian liên tụchoặc theo thời gian
1.2.3.2 Phơng pháp so sánh.
Phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc dùng để phân tích các Báocáo tài chính:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu ớng thay đổi về tài chính DN, thấy đợc tình hình tài chính đợc cải thiện hay xấu
Trang 19Dupont là một nhà quản trị tài chính ngời Pháp, ông đã chỉ ra đợc mối quan
hệ tơng hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phơng diện chi phí và các chỉ số hiệuquả sử dụng vốn
Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROEthành những bộ phận có liên quan hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộphận lên kết quả sau cùng Bằng cách này ngời ta có thể nhận biết đợc cácnguyên nhân dẫn đến hiện tợng tốt, xấu trong hoạt động của DN đồng thời cũnggiúp đa ra quyết định nên cải thiện tình hình tài chính DN theo hớng nào Kỹthuật phân tích Dupont dựa vào hai phơng trình cơ bản sau, gọi chung là phơngtrình Dupont:
ROA = = *
= Lãi gộp * Vòng quay tổng TS
1.2.4 Nội dung thẩm định tài chính doanh nghiệp.
1.2.4.1 Thẩm định mức độ tin cậy của các Báo cáo tài chính.
Đứng trên giác độ của doanh nghiệp, các Báo cáo tài chính mà doanhnghiệp cung cấp cho ngân hàng là các báo cáo do bộ phận kế toán tài chính củadoanh nghiệp thực hiện Các báo cáo này đợc làm ra vì mục đích vay vốn nên th-ờng đã đợc chỉnh sửa so với bản báo cáo thực tế trong nội bộ của doanh nghiệp.Vì vậy các số liệu mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng là cha đợc đảm bảo
Đứng trên giác độ ngân hàng, khi cân nhắc bất kì một khoản tín dụng nàothì trớc hết ngân hàng sẽ xem xét, cân nhắc mọi phơng án trả nợ mà khách hàng
đề ra Không mấy ai sẵn lòng cho vay mà các thông tin để đảm bảo rằng tiền của
họ sẽ đợc an toàn và sinh lợi
Tổng TS
LNSTDoanh thu
Doanh thuTổng TS
Tổng TSVCSH
Trang 20Xuất phát từ lý do này, việc thẩm định độ tin cậy của các Báo cáo tài chính
là cần thiết.Việc thẩm định mức độ tin cậy này đợc thực hiện thông qua việc:nghiên cứu kĩ các số liệu, xem xét bảng thuyết minh để hiểu rõ hơn , tiếp xúctrực tiếp với doanh nghiệp…Cách tiếp cận đ
1.2.4.2 Phân tích các tỷ số tài chính.
Có nhiều cách khác nhau trong việc phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp:
Mô hình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp căn cứ vào mục đích
Mô hình phân tích tình hình tài chính của DN căn cứ vào loại phân tích
Quyết định nhu cầu vay vốn của DN
Phân tích nhu cầu vốn của DN
Phân tích tình hình tài chính và khả
năng sinh lợi của DN
Phân tích rủi ro kinh doanh của DN
Trang 21Đứng trên giác độ ngân hàng thờng phân tích theo mô hình thứ hai và ngời
ta thờng sử dụng kĩ thuật phân tích các tỷ số tài chính
1.2.4.1.1 Phân tích các tỷ số thanh khoản.
Tỷ số thanh khoản: là tỷ số đo lờng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp Loại tỷ số này bao gồm:
Tỷ số thanh khoản hiện thời: thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động
Trang 22Tính hợp lý của tỷ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, tuy nhiêntốt nhất là tỷ số này luôn lớn hơn hoặc bằng một Một tỷ lệ nhỏ hơn một có thểcho nhận định rằng:
+ DN trả chậm các nhà cung ứng quá nhiều
+ DN dùng các khoản vay ngắn hạn để mua TSCĐ hoặc trả các khoản nợthay vì dùng lãi trong hoạt động kinh doanh để chi trả
Một tỷ lệ quá cao có thể dẫn tới một số nhận định sau:
+ DN có quá nhiều tiền nhàn rỗi
+ DN có quá nhiều khoản phải thu
+ DN có quá nhiều hàng hoá tồn kho
Một xu hớng tăng lên của tỷ số này cũng cần phải đợc xem xét kĩ càng vì
nó có thể là kết quả của một số bất lợi:
+ Doanh số bán hàng giảm
+ Hàng hoá tồn kho lỗi thời hoặc tồn đọng do kế hoạch sản xuất kinh doanh
o hợp lý
+ Trì hoãn trong thu hồi công nợ
Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 có thể không phản
ánh rằng DN đang gặp vấn đề đối với việc hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn Thêmvào đó nhiều khi tỷ số này không phản ánh đúng khả năng thanh khoản của DN,vì nếu hàng hoá tồn kho là hàng hoá khó bán, DN khó có thể chuyển hoá ngaythành tiền đợc
Tỷ số thanh khoản hiện thời cho thấy tỉ lệ giữa TSLĐ và Nợ ngắn hạn về t
-ơng đối chứ cha cho thấy mức độ chênh lệch của chúng về mặt tuyệt đối Vì lý
do đó ngời ta thờng kết hợp phân tích cùng với chỉ tiêu Vốn lu động ròng Nếuhai DN có tỷ số thanh khoản hiện thời là tơng đơng nhau, DN nào có CHỉ số Vốn
lu động ròng lớn hơn thì đợc a thích hơn
Tỷ số thanh khoản nhanh: đây là thớc đo khả năng trả nợ ngay của DN
Tỷ số thanh khoản nhanh =
Giá trị tài sản lu động
Giá trị Nợ ngắn hạn
TSLĐ - Hàng tồn kho
Giá trị Nợ ngắn hạn.
Trang 23Tỷ số này bổ sung cho tỷ số thanh khoản hiện thời, nó đánh giá khả năngtrả nợ ngay của DN không dựa vào việc phải bán các loại vật t hàng hoá Sự khácnhau giữa hai hệ số chính là tốc độ chuyển đổi từ tài sản thành tiền và ngợc lại.
Tỷ số thanh khoản tức thời =
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay của DN bằng nguồn tiềnmặt, không bị chi phối bởi thời gian chuyển đổi của hàng tồn kho và các khoảnphải thu Về mặt lý thuyết hệ số này lớn hơn 0.5 trở nên là tốt Tuy nhiên nếu hệ
số này quá lớn thì lại chứng tỏ rằng DN giữ tiền mặt quá nhiều, nó làm giảm khảnăng sinh lời của tiền
1.2.4.1.2 Phân tích tỷ số về khả năng cân đối vốn.
Hệ số tài trợ TSCĐ: cho thấy 1 đơn vị TSCĐ sẽ đợc tài trợ bởi bao nhiêu
đồng vốn chủ
Hệ số tài trợ TSCĐ =
Tỷ số này càng nhỏ càng an toàn Tuy nhiên nếu DN nắm giữ nhiều tài sản
nh chứng khoán có khả năng chuyển đổi ra tiền mặt cao thì thực tế DN sẽ an toàn nhiều hơn so với những gì hệ số này có thể phản ánh Tỷ số này với tỷ sốthanh khoản hiện thời tốt lên hoặc xấu đi một cách đồng thời nhng ngợc chiềunhau
Hệ số nợ: đợc dùng để đo lờng mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động
của DN Loại tỷ số này bao gồm: tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu; tỷ số nợ trên tổngtài sản; tỷ số nợ dài hạn
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ của
DN và qua đó đo lờng khả năng tự chủ tài chính của DN
Tỷ số nợ trên VCSH =
Vốn chủ sở hữu Tài sản cố định
Nợ phải trả
Tiền mặt
Nợ ngắn hạn
Trang 24Đứng trên giác độ ngân hàng thì tỷ số này chỉ nên biến động từ 0 đến dới 1.Nếu bằng hoặc lớn hơn 1 thì DN đã quá lệ thuộc vào vốn vay và nh vậy rủi ro của
DN sẽ dồn hết cho ngân hàng
Đứng trên giác độ DN thì muốn duy trì tỷ số này cao Vì DN đang trongmôi trờng kinh doanh thuận lợi, sản phẩm tiêu thụ tốt, ít cạnh tranh thì điều này
sẽ mang lại cho DN tỷ suất lọi nhuận cao
Tỷ số nợ trên tổng tài sản: tỷ số này dùng để đánh giá mức độ sử dụng nợ
để tài trợ cho toàn bộ tài sản của DN
Tỷ số nợ trên tổng tài sản =
Đứng trên giác độ ngân hàng thì tỷ số nay tốt nhất là trong khoảng từ 0 tới
1, vì DN sẽ có khả năng trả nợ cao hơn Nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì có nghĩa làtoàn bộ giá trị tài sản của DN không đủ để trả nợ và thực tế thì DN sẽ phá sảnngay nếu các chủ nợ đến đòi cùng một lúc
Về phía chủ DN thì họ muốn có tỷ số này cao vì nh vậy sử dụng đòn bẩy tàichính nói chung gia tăng khả năng sinh lợi cho chủ DN
Hệ số tự tài trợ: cho thấy mức độ tự chủ tài chính của DN.
Chi phí lãi vay Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
Trang 25Tỷ số này cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi của
DN và mức độ sử dụng nợ của DN Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận
đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay của DN Việc không trả đ ợc khoản nợnày thể hiện DN bị mất khả năng thanh toán, nguy cơ đe doạ DN là rất cao.Khoản LNTT và lãi vay( EBIT) của DN đợc sử dụng để thanh toán lãi vaycho chủ nợ, nộp thuế thu nhập DN và phần còn lại thuộc về bản thân DN
Nh vậy thì tối thiểu EBIT cũng phải bằng lãi vay, nghĩa là DN có LNST cảu
DN bằng không Điều này chứng tỏ DN làm ăn không có lãi nh ng cũngkhông bị lỗ Tuy nhiên có một điều rằng những thành phần tạo nên EBIT làcác số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, nghĩa là chúng chỉ mang tính
sổ sách kế toán, chúng cha phải là giá trị thực bằng tiền Chính vì vậy nócha phản ánh chính xác lãi thực tế của một DN Với một tỷ số thanh toán lãivay thấp mà hệ số nợ lại cao thì chắc chắn ngân hàng sẽ không cho vay
1.2.4.1.3 Phân tích tỷ số hiệu quả hoạt động.
Vòng quay tổng tài sản: cho biết tổng tài sản đợc chuyển đổi bao nhiêu lần
thành doanh thu
Vòng quay tổng tài sản =
Nếu tỷ số này thấp có nghĩa là vốn của DN đang đợc sử dụng không hiệuquả và có khả năng DN thừa hàng tồn kho hoặc tài sản nhàn rỗi hoặc DN đangvay nợ quá nhiều so với nhu cầu thực tế Vòng quay tài sản có thể tính riêng chotừng loại tài sản : TSCĐ và TSLĐ
chuyển trong kì
Vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay càng cao thì càng chứng tỏ rằng công việc kinh doanh của
DN là tốt, vì DN chỉ đầu t hàng tồn kho thấp song vẫn đạt đợc doanh số cao
Tổng TS bình quân đầu Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Giá trị hàng tồn kho
Trang 26Trong một số trờng hợp nếu không có thông tin về giá vốn hàng bán thì ngời ta
có thể sử dụng doanh thu thuần nhng khi đó thông tin về vòng quay hàng tồn kho
sẽ có chất lợng kém hơn
Kỳ thu tiền bình quân: cho biết số ngày cần thiết để thu các khoản phải
thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Thời gian thu hồi các khoản nợ của DN thấp có thể cho các thông tin nhsau:
- Việc thu hồi nợ của DN là có hiệu quả
- Khả năng sinh lợi và điều kiện tài chính của DN là tốt DN thờng hoặc chỉbán hàng trả ngay bằng tiền mặt
Thời gian thu hồi các khoản nợ của DN dài có thể dẫn đến các thông tinsau:
1.2.4.1.4 Phân tích tỷ số về khả năng sinh lợi.
thu về trong kì có bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Tỷ suất sinh lợi của tài sản( ROA): cho biết mỗi đồng tài sản của DN thì
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ROA đo lờng kết quả sử dụng tài sản của DN để
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Doanh thu thuần / 360 Giá trị các khoản phải thu
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu
Trang 27tạo ra lợi nhuận, không phân biệt tài sản này đợc hình thành từ vốn chủ hay vốnvay.
ROA =
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu( ROE): cho biết trong một đồng vốn
chủ sở hữu DN bỏ ra thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
ROE =
ROE cao phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN cao và ngợc lại.Khi xem xét ROE ta cần lu ý đến vấn đề đòn bẩy tài chính Khi DN đang kinhdoanh thuận lợi, doanh thu tăng lên và DN đang có lãi thì tăng vay nợ sẽ làm choROE tăng cao Ngợc lại, khi tình hình kinh doanh của DN xấu đi thì chính đònbẩy tài chính lại làm đẩy nhanh DN vào kết cục xấu hơn Tuy nhiên dới góc độ ngời cho vay, ngân hàng với mục tiêu an toàn vốn luôn muốn khống chế một tỷ
lệ vay nợ hạn chế
Mức sinh lời trên tài sản tài chính =
Tài sản tài chính bao gồm: các khoản đầu t; tiền mặt; tiền gửi; chứng khoán
và các tài sản tài chính khác Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của thị trờngtài chính thì các tài sản tài chính ngày càng tăng trong cơ cấu tài sản của DN,
đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho DN
Một chú ý khi phân tích khả năng sinh lợi của DN là ngân hàng cần phảichú ý các điểm sau:
- Lợi nhuận đợc tạo ra có tăng cùng doanh thu không?
Trang 28- Chất lợng của lợi nhuận: có phải chúng đợc tạo ra là do kết quả hoạt độngkinh doanh của DN không? hay một phần hay toàn bộ là do việc bán nhữngchứng khoán bất thờng?
- Nếu xảy ra tình trạng làm ăn thua lỗ thì nguyên nhân có đợc xác minh vàhành động cứu chữa có đợc thực hiện không?
- Mối quan hệ giữa ROA và ROE( theo mô hình Dupont): nó thể hiện sự
đánh đổi cơ bản giữa lợi nhuận và rủi ro mà các DN phải đối mặt trong việc lựachọn các chính sách đòn bẩy tài chính
1.2.4.1.5 Phân tích giá trị thị trờng với DN phát hành cổ phiếu.
Các nhóm tỷ số về khả năng thanh khoản, hiệu quả hoạt động, khả năngsinh lời cũng nh khả năng cân đối vốn chỉ phản ánh tình hình quá khứ và hiện tạicủa DN Giá trị tơng lai của DN nh thế nào còn tuỳ thuộc vào kỳ vọng của thị tr-ờng Dới đây là một số tỷ số cho biết nhận định của thị trờng về giá trị tơng laicủa DN:
Tỷ số P/E : tỷ số này cho biết nhà đầu t sẵn sàng trả bao nhiêu để có đợc
một đồng lợi nhuận của DN
P/E =
Tỷ số P/B: tỷ số này so sánh giá trị thị trờng của cổ phiếu với giá trị ghi sổ
hay mệnh giá của cổ phiếu
Giá trị thị trờng của cổ phiếu
Mệnh giá cổ phiếu
Trang 29Mục đích cuối cùng của công tác thẩm định TCDN là đa ra các kết luận vềhoạt động của DN trên cơ sở các số liệu đã tính toán và phân tích Muốn đánh giá
đợc vấn đề này chúng ta cần phải xem xét ba yếu tố cơ bản sau:
Thứ nhất là phân tích xu hớng phát triển: đây chính là việc so sánh các giátrị theo thời gian để đánh giá xem các tỷ số là tốt lên hay xấu đi Đây là một biênpháp cực kì quan trọng vì nó cho thấy chiều hớng phát triển hoạt động kinhdoanh của DN Một tỷ số tài chính có thể thấp hơn so với mức trung bình của ngành nhng cao hơn nhiều so với thời kì trớc thì vẫn là một bằng chứng thuyếtphục ngân hàng
Thứ hai là so sánh với tỷ số trung bình ngành Việc so sánh này sẽ giúpngân hàng đa ra những nhận định có ý nghĩa về vị thế của DN trên thị trờng; sứcmạnh tài chính của DN so với đối thủ cạnh tranh…Cách tiếp cận đTuy nhiên cần phải chú ý một
điều rằng giá trị trung bình ngành cũng chỉ là một tiêu chuẩn để tham khảo, ngaycả khi chúng đợc xây dựng một cách hết sức khách quan Các giá trị ngànhkhông đợc coi là những giá trị mà DN phải đạt tới Điều này xuất phát từ việcmỗi DN có đặc điểm riêng về cơ cấu đầu t, về công nghệ, về chất lợng dảnphẩm…Cách tiếp cận đ và khác nhau về giá trị kì vọng với các tỷ số tài chính Bởi vậy không cógì là sai lầm khi một DN thực hiện một chiến lợc bán hàng giá thấp và thu lợinhuận biên thấp để đạt tới một mức doanh thu thuần cao Nh vậy có thể kết luậnrằng vị thế tài chính mạnh không nhất thiết đòi hỏi DN phải đạt trên mức trungbình ngành với tất cả các tỷ số
Thứ ba là so sánh giá trị các tỷ số tài chính của các DN trong cùng mộtngành Mỗi một DN đều có những nét đặc trng riêng có, song do hoạt động trongcung một lĩnh vực thì đều có những nét tơng đồng Việc sử dụng các tỷ số tàichính của một DN có cơ cấu tơng đơng nh DN cần phân tích cũng mang lạinhững cái nhìn nhất định Tuy nhiên cần chú ý không nên so sanh hai DN mà có
sự khác biệt quá lớn về công nghệ,kĩ thuật, lao động, qui mô…Cách tiếp cận đ vì rất dễ bị mácsai lầm
Những hạn chế của việc phân tích các tỷ số tài chính.
Trang 30Không thể phủ nhận những giá trị mà việc phân tích các tỷ số tài chính manglại cho các nhà phân tích tín dụng Tuy nhiên, việc phân tích này còn tồn tại một
số hạn chế :
- Thứ nhất là độ tin cậy của các số liệu trong các báo cáo tài chính Nh đãtrình bày ở trên, các kết quả phân tích tài chính có đợc là từ các số liệutrong các Báo cáo tài chính Nếu nh các số liệu này thiếu chính xác màtrong quá trình thẩm định cán bộ tín dụng không phát hiện ra thì những kếtluận đa ra từ phân tích sẽ bị sai lệch
- Thứ hai là việc xác định tỷ số bình quân ngành để dùng làm cơ sở đốichiếu so sánh là việc không hề đơn giản Thêm vào đó có nhiều DN có quimô lớn và hoạt động đa ngành nên rất khó xây dựng và ứng dụng hệ thống
tỷ số bình quân ngành Do vậy có thể nói việc phân tích các tỷ số tài chínhthờng chỉ có ý nghĩa trong những DN nhỏ và không có hoạt động đa ngành
- Thứ ba là các yếu tố thời vụ có ảnh hởng rất lớn đến tình hình hoạt độngcủa DN và làm cho các tỷ số tài chính có khuynh hớng thay đổi bất thờng.Chẳng hạn vào mùa vụ thì hàng hoá tồn kho của DN lên cao hơn so với bìnhthờng Và lúc này nếu sử dụng tỷ số vòng quay hàng tồn kho sẽ thấy dờng
nh DN hoạt động kém hiệu quả
- Thứ t là các tỷ số tài chính đợc xây dựng và tính toán từ các Báo cáo tàichính, nên mức độ chính xác của nó phụ thuộc rất lớn vào chất lợng vànguyên tắc thực hành kế toán Thế nhng nguyên tắc và thực hành kế toán cóthể lại khác nhau giữa các DN, giữa các ngành Phơng thức kế toán chophép có nhiều cách hạch toán khác nhau trong khuôn khổ các nguyên tắc kếtoán đợc chấp nhận phổ biến( GAAP) Chẳng hạn với khoản mục khấu hao:
có nhiều cách tính khấu hao nh khấu hao tuyến tính, khấu hao giảm đều…Cách tiếp cận đmỗi cách sẽ cho một kết quả khác nhau
- Thứ năm là nếu các tỷ số tài chính đợc sử dụng một cách riêng lẻ thì sẽkhông phản ánh đợc tình hình thực tế hoạt động của DN Thêm vào đó một
DN có thể cùng một lúc có nhiều tỷ số tài chính đợc coi là tốt và nhiều tỷ
số tài chính đợc coi là không tốt, và nh vậy khó có thể đa ra một kết luậnchung chính xác
Trang 31- Thứ sáu là các Báo cáo tài chính xét về bản chất là những báo cáo tạm thờicủa một DN đang hạot động, với giả định là DN tiếp tục hoạt động trongmột thời gian không xác định trong tơng lai Chính vì vậy Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh hàng năm không phản ánh tình hình lãi lỗ cuối cùngcủa DN, mà chỉ đánh giá tại một thời điểm Bảng cân đối kế toán khôngphản ánh giá trị của DN đợc bán mà chỉ đơn thuần là giá trị của các nguồnlực của DN đợc hạch toán vào một ngày nhất định Thêm vào đó các Báocáo tài chính chỉ phản ánh những hoạt động biểu hiện bằng tiền, nó khôngghi lại những sự kiện phi tài chính nh: thời tiết xấu, chiến tranh, thiên tai…Cách tiếp cận đ
1.2.5 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ
sở và công cụ để các nhà quản trị tài chính hoạch định chính sách tài chính của
DN trong thời kì tới Thông tin mà bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốncho biết DN đang tiến triển hay gặp khó khăn Thông tin này đặc biệt hữu ích đốivới các nhà ngân hàng vì nó cho biết DN đã làm gì với số vốn của họ
Để lập đợc bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta ờng tổng hợp sự thay đổi các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai thờikì là đầu kì và cuối kì Mỗi sự thay đổi đều đợc phân biệt ở hai cột sử dụng vốn
th-và nguồn vốn theo nguyên tắc:
- Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hoặc các khoản mục bên nguồn vốngiảm thì điều đó thể hiện việc sử dụng vốn
- Nếu các khoản mục bên tài sản giảm hoặc các khoản mục bên nguồn vốntăng thì điều đó thể hiện việc tạo nguồn
Tuy nhiên, để đánh giá tình hình sử dụng vốn ta còn phải xem xét việc vốnvay có đợc sử dụng đúng mục đích hay không? Có huy động vốn ngắn hạn đầu tvào dai hạn không? Vốn lu động thờng xuyên tăng hay giảm? Để làm sáng tỏ vấn
đề này cần làm rõ mối quan hệ giữa vốn lu động thờng xuyên và tài sản lu động.Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành tài sản dài hạn, phần dra( nếu có) và nguồn ngắn hạn đợc đầu t để hình thành tài sản ngắn hạn Chênhlệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn đợc gọi là nguồn vốn lu động th-ờng xuyên Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn của nguồnvốn lu động thờng xuyên
Trang 32VLĐ thờng xuyên = Nguồn dài hạn – TS dài hạn.
= TS ngắn hạn - Nguồn ngắn hạn
Trong trờng hợp đặc biệt khi nguồn VLĐ thờng xuyên < 0( nghĩa là DN hìnhthành TS dài hạn bằng nguồn vốn ngắn hạn) là dấu hiệu việc sử dụng vốnsai, cán cân thanh toán chắc chắn đã mất thăng bằng, hệ số thanh toán nợngắn hạn < 1, DN lúc này phải dùng TS dài hạn để thanh toán nợ ngắn hạn
chơng II
thực trạng thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thơng đông anh
Trang 332.1 Tổng quan về Chi nhánh NHCT Đông Anh.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội.
Chi nhánh NHCT Đông Anh nằm trên địa bàn huyện Đông Anh, một huyệnngoại thành của thủ đô Hà Nội, có diện tích 182.3 km2 với số dân 276.750 ngời
Đây là một vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hoá, với Cổ Loa từng hailần là kinh đô của nớc Việt, với nhiều danh nhân văn hoá và là nơi lu giữ nhữnggiá trị của một nền văn hoá truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc
Huyện Đông Anh là một huyện có lợi thế lớn về giao thông: trên địa bàn cóhai tuyến đờng sắt chạy qua( tuyến Hà Nội- Yên Bái; tuyến Hà Nội- TháiNguyên); có cảng hàng không Nội Bài Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao
lu giữa Hà Nộ và các tỉnh Đông Bắc, là cửa ngõ giao lu quốc tế của đất nớc, đồngthời đó cũng là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện.Với vị trí thuận lợi nh vậy, Đông Anh đã và đang thu hút đợc sự quan tâmcủa nhiều nhà đầu t trong và ngoài nớc Thêm vào đó, trong qui hoạch tổng thểcủa thủ đô Hà Nội đến năm 2020 sẽ u tiên đầu t cho khu vực Bắc sông Hồng Tại
đây sẽ hình thành một " Hà Nộ mới" với ba tam giác kinh tế; Bắc Thăng Vân Trì; Đông Anh – Cổ Loa; Gia Lâm- Sài Đồng- Yên Viên Hớng u tiên này
Long-đã tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá và phát triển kinh tế- xã hội củahuyện Đông Anh
Lịch sử hình thành và phát triển: NHCT Chi nhánh Đông Anh là mộtchi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số05/HĐQT-QĐ ngày 07/12/1996 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCTViệt Nam
NHCT Chi nhánh Đông Anh là một chi nhánh mới đợc thành lập từ tháng
06 năm 1996 Tiền thân là phòng giao dịch, sau đó chuyển thành NHCT Chi nhánh Đông Anh trực thuộc NHCT khu vực Chơng Dơng Tháng 01 năm 1997 đ-
ợc nâng cấp thành NHCT Chi nhánh Đông Anh trực thuộc NHCT Việt Nam
Trang 34Là một Chi nhánh ngân hàng đợc thành lập sau các Chi nhánh ngân hàng
đầu t và phát triển Đông Anh; Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Đông Anh; Chi nhánh ngân hàng chính sách Đông Anh nên Chi nhánh
đã và đang chịu sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động của mình
Trải qua mời năm không ngừng nỗ lực vơn lên về mọi mặt, với phơngchâm" phát triển ổn định, an toàn hiệu quả" và " vì sự thành đạt của mọi ngời,mọi nhà, mọi doanh nghiệp", Chi nhánh NHCT Đông Anh đã gặt hái đợc nhữngthành công nhất định, đóng góp vào sự phát triển chung của hệ thống NHCT ViệtNam và sự phát triển kinh tế- xã hội khu vực và đang ngày càng khẳng định đ ợctên tuổi của mình