1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .

84 521 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 322,5 KB

Nội dung

Định hướng hoạt động của chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh Hà Nam trong năm 2004 và những năm tiếp theo

Trang 1

Mục lục

ChơngI:

Tín dụng Ngân Hàng và vấn đề thế chấp tàI sản trong

cho vay của ngân hàng thơng mại

1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thơng mại 6

1.1.1 Khái niệm NHTM 6

1.1.2 Khái quát về nghiệp vụ của NHTM 8

1.2.Tín dụng và vai trò tín dụng ngân hàng 9

1.2.1 Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng 9

1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 12

1.3 Thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM 14

1.3.1 Khái niệm về đảm bảo tín dụng 14

1.3.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng 16

1.3.3 Thế chấp tài sản trong cho vay của NHTM 17

1.3.3.1 Khái niệm 17

1.3.3.2 Thế chấp tài sản 20

1.3.3.3 Quy trình thế chấp tài sản 22

chơngII thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại CHI NHánh hàng công thơng tỉnh hà nam 2.1 Khái quát tình hình hoạt động tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà nam 25

2.1.1 Tình hình kinh tế chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh Hà nam 25

2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Tỉnh Hà nam 28

2.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam 29

2.2.1Tình hình huy động vốn 30

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam 34

2.2.3 Tình hình kết quả kinh doanh vào một số hoạt động khác 39

2.3 Thực trạng TSTC và xử lý TSTC trong hoạt động cho vay của NHCT Tỉnh Hà Nam 43

2.3.1 Thực trạng TCTS trong hoạt động cho vay của NHCT chi nhánh tỉnh Hà Nam 43

Trang 2

2.3.1.1 Qui trình thực hiện thế chấp tài sản tại chi nhánh NHCT Tỉnh Hà Nam

43

2.3.1.2 Hiệu quả công tác thực hiện TSTC trong hoạt động kinh doanh tín dụng của chi nhánh NHCT Tỉnh Hà Nam 48

2.3.1.3 Thực trạng trong xử lí TSTC tại NHCT tỉnh Hà Nam 50

2.4 Đánh giá công tác thế chấp và xử lí TSTC ở chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam 53

2.4.1.Những kết quả đạt đợc 53

2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân 55

giảI pháp hoàn thiện cho vay thế chấp tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thuơng Tỉnh Hà Nam 3.1 Định hớng hoạt động của chi nhánh ngân hàng công thơng tỉnh Hà Nam trong năm 2004 và những năm tiếp theo 62

3.1.1.Công tác huy động vốn 62

3.1.2 Công tác đầu t tín dụng 62

3.1.3 Các mặt công tác khác 63

3.2 Giải pháp hoàn thiện cho vay thế chấp tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam .63

3.2.1 Các giải pháp trớc mắt 63

3.2.1.1 Nâng cao chất lợng thẩm định khách hàng và xét duyệt cho vay, mở rộng đối tợng đăng ký các giao dịch 64

3.2.1.2 Nâng cao hiệu quả các bảo đảm tiền vay 65

3.2.1.3 Tăng cờng công tác kiểm tra sau khi cho vay và kiểm soát nội bộ 67

3.2.1.4 Thực hiện các giải pháp phân tán RRTD 68

3.2.1.5 Kết hợp củng cố màng lới hoạt động với khoán tài chính đến cán bộ ngân hàng và không ngừng chú trọng tới các mối quan hệ giữa các hoạt động của ngân hàng 69

3.2.1.6 Xây dựng các dự án mẫu 69

3.2.1.7 Linh hoạt sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ, hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới 70

3.2.1.8 Các giải pháp xử lý thu hồi nợ xấu nợ khó đòi 70

3.2.1.9 Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giả quyết các chi phí phát sinh trong công tác cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và phân định rõ ràng trách nhiệm của CBTD đối với TCTS 72

3.2.1.10 Phải coi bộ phận thế chấp là một bộ phận cấu thành nguyên tắc TD .72

Trang 3

3.2.2 Các giải pháp lâu dài 72

3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng về vấn đề TCTS 76

3.3.1 Kiến nghị với NHCT Việt Nam 76

3.2.2 Kiến nghi với NHNN Việt Nam và các bộ nghành liên quan 78

3.3.3 Kiến nghị với chính phủ 82

3.3.4 Kiến nghị với đảng , Nhà Nớc và các cơ quan pháp luật 84

3.3.5 Kiến nghị với NHCT Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam 88

Kết luận

Trang 4

Lời nói đầu

1- Đặt vấn đề

Trong những năm qua cùng với những thành tựu đổi mới của đất nớc , hệthống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc , đóng góp tích cựcvào việc kiềm chế lạm phát , ổn định lu thông tiền tệ , thúc đẩy tăng trởngkinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc , mở rộng quan hệkinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới , gây ảnh hởng và có uy tínvới các tổ chức tiền tệ khu vực và quốc tế

Đất nớc ta đang trong quá trình đổi mới kinh tế , công nghiệp hoá - hiện đạihoá Để từng bớc phát triển , hội nhập với nền kinh tế của các nớc trong khuvực và trên thế giới : ASEAN , AFTA, WTO… Chúng ta phải trải qua nhiều Chúng ta phải trải qua nhiềukhó khăn thử thách , nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích

lệ Để đạt đợc điều đó có sự đóng không nhỏ của ngành ngân hàng với vai trò

là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế , là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị ờng , là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế , là cầu nối tài chínhquốc gia với tài chính quốc tế Các nhà kinh tế thờng ví rằng ngân hàng là x-

tr-ơng sống , huyết mạch của nền kinh tế

Ngày nay có nhiều hình thức kinh doanh mới trong hoạt động ngân hàng ,

ở nhiều lĩnh vực khác nhau , nhng tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủyếu của các ngân hàng , là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế TDNH thu húttập trung mọi nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế , dân

c để đầu t cho quá trình mở rộng sản xuất tăng trởng kinh tế , thúc đẩy luthông hàng hoá , tăng tốc độ chu chuyển vốn cho xã hội , góp phần thúc đẩytái sản xuất mở rộng , thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành , các lĩnhvực khác nhau theo định hớng của Nhà nớc tạo điều kiện cho nền kinh tế pháttriển bền vững TD NH là một trong những nghiệp vụ sinh lời đem lại nguồnthu nhập chủ yếu cho NHTM tuy nhiên , hoạt động TD NH lại chứa đựngnhiều rủi ro Vậy phải làm thế nào để hạn chế rủi ro khi thực hiện cho vay thếchấp tài sản, nhìn nhận chính xác và có hiệu quả không phải đơn giản

Trớc bối cảnh đó cùng với ý thức đợc tầm quan trọng của cho vay thế

chấp tài sản em đã lựa chọn đề tài : Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTS“Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTS

tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

2- Mục đích nghiên cứu của khoá luận là:

Nghiên cứu về TDNH và cho và TCTS của NHTM

Trang 5

Thông qua việc phân tích thc trạng hoạt động cho vay TCTS của chinhánh NHCT tỉnh Hà Nam để đánh giá đợc tình hình cho vay TCTS tronghoạt động của các chi nhánh.

Đa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế

RR trong hoạt động cho vay TCTS của chi nhánh NHCT tỉnh HàNam

3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tợng nghiên cứu:là TCTS và hoạt động cho vay TCTS trong hoạt

5- Nội dung đề tài:

Ngoài lời mở đầu ,kết luận , tài liệu tham khảo , khoá luận gồm 3

ch-ơng :

Chơng1: TDNH và vấn đề TCTS trong cho vay của NHTM

Chơng 2: Thực trạng cho vay TCTS tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam Chơng3: Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTS tại chi nhánh NHCT tỉnh HàNam

Để hoàn thành em mong đơc sự tham gia ,đóng góp ý kiến của các thầycô, bạn đồng môn và những ai quan tâm đến đề tài này để khoá luận đợc hoànthiện hơn

Trang 6

Chơng I tín dụng ngân hàng và vấn đề thế chấp tàI sản trong cho vay của ngân hàng thơng mại

mở tài khoản tiền gửi , kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc … Chúng ta phải trải qua nhiều” Sở dĩ cótình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng , các thao tác trong từngnghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay

đổi chung của nền kinh tế Mặt khác, do tập quán , luật pháp , chính sáchkinh tế của mỗi Quốc gia , mỗi vùng khác nhau dã dẫn đến những quan niệm

về NHTM không đồng nhất giữa các nớc trên thế giới

Theo luật Ngân hàng Pháp : “Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTSNHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nàohành nghề thờng xuyên nhận tiền của công chúng dới hình thức kí thác hoặchình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiếtkhấu ,TD hay dịch vụ tài chính”

Theo luật Ngân hàng Đan Mạch : “Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTSNHTM là những nhà băng thiết yếugồm các nghiệp vụ nhận tiền kí thác , buôn bán vàng bạc , hành nghề thơngmại , các giá trị địa ốc , các phơng tiện TD và hối phiếu , thực hiện các nghiệp

vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm … Chúng ta phải trải qua nhiều”

Theo luật Ngân hàng ấn Độ : “Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTSNHTM là cơ sở nhận các tài khoản tiền

ký thác để cho vay hay tài trợ đầu t.”

ở Việt Nam , Theo pháp lệnh Ngân hàng , HTXTD và công ty tài chínhban hành ngày 24/ 05/ 1990: “Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTSNHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt

động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay , thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàlàm phơng tiện thanh toán”

Theo luật NHNN và luật các TCTD ngày 12 / 12 /1997 tai khoản 1, 2

điều 20 qui định :

Trang 7

 TCTD “Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTS là DN đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy

định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ , làm dịch vụngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tíndụng , cung ứng các dịch vụ thanh toán”

 Ngân hàng “Giải pháp hoàn thiện cho vay TCTS là loại hình TCTD đợc thực hiện toàn bộ hoạt động Ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất vàmục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hànggồm:NHTM ,NHĐT,NHCS,NHHT và các loại hình Ngân hàng khác”

 Theo nghị dịnh số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/ 09 /2002Nghị định củachính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM là Ngân hàng đợc thựchiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác

có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận , góp phần thực hiện các mục tiêukinh tế của nhà nớc

Ngày nay hoạt động của các tổ chức tài chính TD ngày càng phát triển cả

về số lợng lẫn quy mô hoạt động đan xen lẫn nhau Do vậy ngời ta phânbiệt NHTM với các tổ chức môi giới ký thác khác là ở chỗ NHTM là Ngânhàng kinh doanh tiền gửi , chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn ,tiền gửi ngắnhạn , chính điều đó tạo cơ hội cho NHTM có thể thực hiên chức năng tạotiền:làm tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong bội số của mình

Đây cũng là đặc trng cơ bản để phân biệt NHTM với các NH và cácTCTD khác

Nh vậy ,NHTM là một DN kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt đó làlĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để chovay , đầu t và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác

1 1 2 Khái quát về nghiệp vụ của NHTM

a/ Nghiệp vụ tài sản nợ:

Nghiệp vụ tiền gửi (nghiệp vụ ký thác):Khách hàng gửi tiền vào Ngânhàng với các mục đích :hởng các tiện ích thông qua việc Ngân hàng cung cấpdịch vụ cho họ hoặc hởng lãi xuất

Nghiệp vụ ký thác tạo thành nguồn vốn cung cấp cho các nghiệp vụ sinhlời trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Có hai nguồn tiền gửi chủyếu là của DN và của dân c Khoản tiền ký thác có thể phân thành: Tiền gửigiao dịch, tiền gửi không giao dịch,tiền gửi có kỳ hạn

Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Khi cần thêm vốn, Ngân hàng cóthể huy động vốn thông qua các biện pháp chủ động nh: phát hành các chứngchỉ tiền gửi có thời hạn ngắn từ 12 tháng trở xuống , phát hành trái phiếu cóthời hạn trên 12 tháng

Trang 8

Nghiệp vụ đi vay :Ngân hàng có thể đi vayNHTƯ, các TCTD để đápứng nhu cầu thanh khoản hoặc mở rộng kinh doanh

Nghiệp vụ tạo vốn khác :Là quá trình Ngân hàng tạo lập vốn từ các hoạt

động làm đại lý hay uỷ thác đầu t cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc Vốn tự có của Ngân hàng :là vốn 1 tạo lập đợc từ 2 bộ phận: Vốn tự cócơ bản , vốn tự có bổ xung

b/Nghiệp vụ tài sản có:

Nghiệp vụ ngân quỹ :Phản ánh các khoản tiền Ngân hàng sử dụng đảm bảo

an toàn cho hoạt động Ngân hàng dới dạng các khoản dự trữ :dự trữ bắt buộc

và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán , đây không phải là nghiệp vụ sinh lời Nghiệp vụ cho vay :Đây là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủyếu cho NHTM NHTM sử dụng phần lớn số vốn đã huy động để cho vaygồm cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn

Nghiệp vụ đầu t tài chính :là nghiệp vụ mà Ngân hàng đầu t vào các giấy tờ

có giá để kiếm lời

Nghiệp vụ TSC khác là nghiệp vụ phản ánh chủ yếu các phơng tiện tài sản

mà Ngân hàng sử dụng trong kinh doanh

Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên , NHTM còn tiến hành các hoạt độngdịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nhằm thu hút khách hàng

đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho Ngân hàng Các hoạt độngdịch vụ của NHTM gồm có:Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền , dịch vu t vấn

đầu t, dịch vụ quản lý tài sảnvà các chứng từ có giá… Chúng ta phải trải qua nhiều

Thông qua hoạt động này ,NHTM nhận đuựơc các khoản thu nhập dới hìnhthức lệ phí hoặc hoa hồng

1.2 Tín dụng và vai trò của tín dụng Ngân hàng.

1.2.1 Khái niệm TDNH và phân loại TD :

1.2.1.1 Khái niệm :

TD là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời

sử dụng , sau một thời gian nhất định lại quay về với lợng giá trị lớn hơn giátrị ban đầu

Nh vậy TD bao gồm ba giai đoạn đó là : giai đoạn một ngời sở hữu tạmthời chuyển nhợng một lợng giá trị Giai đoạn hai là sử dụng vốn TD Giai

đoạn ba là kết thúc một vòng TD TD luôn đi kèm với một khoảng thời giannhất định và nó dựa vào lòng tin về sự hoàn trả số nợ trong tơng lai Sựchuyển giao quyền sử dụng vốn có mối quan hệ chặt chẽ với lòng tin này xuấtphát từ các khả năng của các chủ thể TD nh : Kinh tế , kỹ thuật , uy tín songlòng tin này cũng bị giới hạn Điều đó có nghĩa là không ai biết trớc đợc

Trang 9

trong tơng lai số phận của khoản TD sẽ nh thế nào , RR đang chờ họ ở đây ,

RR và lòng tin là bạn đồng hành

-Đặc trng của TD :

+ Thứ nhất : Giữa Ngân hàng và khách hàng phải có sự tin tởng tín nhiệmlẫn nhau Quan hệ TD chỉ có thể đợc thiết lập trên cơ sở Ngân hàng tin tuởngrằng ngời đi vay sẽ sử dụng vốn vay của Ngân hàng cấp một cách có hiệu quả

và sau một thời gian nhất định ngời đi vay hoàn trả nợ gốc và lãi cho Ngânhàng

+Thứ hai : Tính thời hạn của quan hệ TD Tình hình TD chủ yếu phụthuộc vào tình hình luân chuyển vốn của đối tợng vay , ngoaì ra nó còn phụthuộc vào tình hình luân chuyển vốn của Ngân hàng

+Thứ ba: Tính hoàn trả Ngân hàng đặc biệt quan tâm tới đặc trng này vì

nó liên quan đến sự sống của Ngân hàng Muốn vậy , trớc khi cho vay Ngânhàng cần kiểm tra, xem xét , đánh giá xem khách hàng có đủ điều kiện vayvốn không Ngoài ra Ngân hàng còn cân phải có những kiến thức tổng hợp đểtham mu, t vấn cho khách hàng về hoạt động SXKD của họ và quan trọng là

sẽ giúp Ngân hàng hạn chế RR đối với đồng vốn cho vay

Trên thực tế giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn rất khó phù hợp với nhau

về quy mô,thời gian nhàn rỗi và thời gian sử dụng vốn Hoặc cũng có thể tìm

đợc hai ngời cùng phù hợp với nhau nhng lại tốn thời gian tìm kiếm Do đócác TCTD mà chủ yếu là các NHTM là ngời thứ ba đứng ra tập trung vốn ởnhững ngời có vốn nhàn rỗi và phân phối cho những ngời cần vốn

TDNH là việc các NHTM tập trung vốn dới hình thức đi vay và phânphối dới hình thức cho vay

Nh vậy, TDNH là quan hệ giữa tín dụng giữa Ngân hàng với các chủthể phi Ngân hàng để thoả mãn nhu cầu đa dạng về vốn của các khách hàngkhác nhau ,Ngân hàng thực hiện nhiều hình thức cho vay khác nhau

-Rủi ro tín dụng :là sự xuất hiện các yếu tố không bình thờng trongquan hệ tín dụng , gây hậu quả xấu đến hoạt động của Ngân hàng nh thiệt hại

về tài sản, ảnh hởng đến thu nhập của Ngân hàng

Thực chất của rủi ro tín dụng là Ngân hàng cho vay ra nhng không thu hồi

đ-ợc vốn hoặc không thu hồi đủ vốn và lãi Trong hoạt động kinh doanh Ngânhàng ,rủi ro tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các loại

RR Bởi hơn 2/ 3 tài sản của Ngân hàng là các món vay đem lại nguồn thuchủ yếu cho Ngân hàng

Trang 10

Rủi ro tín dụng đợc thể hiện dới hai hình thức là RR mất vốn và RR saihẹn

Trong hoạt động Ngân hàng thì nó luôn phải đồng hành với RR Tuynhiên Ngân hàng luôn tìm mọi cách để phòng ngừa va hạn chế RR và mộtkhi RR xảy ra thì Ngân hàng cũng có những biện pháp xử lý nó Một trongnhững biện pháp đó là bảo đảm bằng tài sản trong hoạt động kinh doanh tíndụng của Ngân hàng

1.2.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng :

Trong nền kinh tế thị trờng ,hoạt động tín dụng rất đa dạng và phongphú với nhiều hình thức khác nhau Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệuquả thì phải tiến hành phân loại TD Mặt khác để đảm bảo an toàn vốn trongkinh doanh thì việc cấp tín dụng phải gắn liền với đối tợng vay , để tạo điềukiện cho sự vận động của vốn phù hợp với sự vận động của vật t hàng hoá thìphải tiến hành phân loại TD Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng là huy

động từ nền kinh tế, từ vốn tạm thời nhàn rỗi của cá nhân và của các DN đợcgiải phóng ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh Các tổ chức kinh tếvà các cánhân khác nhau có thời hạn vốn nhàn rỗi khác nhau Vì vậy, nguồn vốn huy

động của Ngân hàng cũng bao gồm nhiều loại : Tiền gửi KKH, tiền gửi co kỳhạn ngắn và tiền gửi có kỳ hạn dài… Chúng ta phải trải qua nhiều.Do đó phải tiến hành phân loại tín dụng

để thực hiện cân đối giữa vốn và sử dụng vốn trong Ngân hàng thơng mại ,giúp cho quá trình quản lý điều hành ngày càng có hiệu quả TD đợc phânloại theo tiêu thức sau:

 Thời hạn tín dụng : đợc chia làm 3 loại:

-Tín dụng ngắn hạn :là loại TD có thời hạn dới một năm TD ngắn hạn đợcdùng để bổ xung sự thiêu hụt tạm thời về vốn lu động của các DN và phục vụcác nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân

- Tín dụng trung hạn :Là loại TD có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại tín dụngnày đợc cấp để mua sắm tài sản cố định , cải tiến và đổi mới kỹ thuật , mởrộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh

- Tín dụng dài hạn :là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm , đợc sử dụng đểcấp vốn cho xây dựng cơ bản , đầu t xây dng các xí nghiệp mới, các côngtrình thuộc cơ sở hạ tầng , cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn

 Đối tợng tín dụng :chia thành 2 loại:

-Tín dụng vốn lu động :là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành vốn lu độngcủa các tổ chức kinh tế, có nghĩa là cho vay bù đắp vốn lu động thiếu hụt tạm

Trang 11

thời TD vốn lu động bao gồm: Cho vay dự trữ hàng hoá , cho vay chi phi sảnxuất , cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình thức chiết khấu kỳ phiếu.-Tín dụng vốn cố định :là loại TD đợc sử dụng để hình thành tài sản cố định ,

có nghĩa là đầu t mua sắm tài sản cố định , cải tiến và đổi mới kỹ thuật , mởrộng sản xuất , xây dựng các xí nghiệp công trình mới

 Mục đích sử dụng vốn chia làm 2 loại :

-TD sản xuất và lu thông hàng hoá: Là loại TD cấp cho các DN , các chủ thểkinh doanh để tiến hành sản xuất và lu thông hàng hoá

-TD tiêu dùng :Là loại TD cấp cho cá nhân để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùngnh:mua sắm nhà cửa , xe cộ… Chúng ta phải trải qua nhiều

 Mức độ đảm bảo:chia thành các loại sau:

-TD có đảm bảo :Là hình thức cấp TD có tài sản hoặc ngời bảo lãnh đứng ralàm đảm bảo cho khoản nợ vay

-TD không có đảm bảo :Là hình thức cấp TD không có tài sản hoặc ngời bảolãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay

 Xuất xứ TD :chia làm hai loại:

-TD gián tiếp :là hình thức cấp TD thông qua một trung gian tài chính nhNHTM hoặc TCTD khác

-TD trực tiếp : là hình thức cấp TD giữa ngời có tiền( hoặc hàng hoá ) với ngờicần sử dụng tiền (hoặc hàng hoá ) đó , không cần phải thông qua một trunggian tài chính nào

1.2.2 Vai trò của TD Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

Ta thấy trong xã hội luôn có một số ngời thừa vốn cần đầu t và một sốngời thiếu vốn muốn đi vay Song những ngời này khó có thể trực tiếp gặpnhau để cho nhau vay , hoặc có thể gặp thì chi phí rất cao và không kịp thời.Bên cạnh đó trong nền kinh tế thờng xuyên có một số các DN trong quá trìnhSXKD có một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi tách ra khỏi quá trình táisản xuất của DN nh : tiền khấu hao tài sản cố định để tái tạo lại tài sản cố

định nhng cha sử dụng ; tiền mua nguyên vật liệu tiếp tục cho quá trình táisản xuất nhng cha mua , vì có sự chênh lệch về thời gian giữa việc mua bánsản phẩm và mua nguyên vật liệu … Chúng ta phải trải qua nhiềuCác khoản tiền tệ trên đây luôn đợc các

DN tìm cách đầu t kiếm lời Ngoài ra ,còn có các khoản tiền để dành của dân

c , khi cha có nhu cầu sử dụng họ cũng muốn đầu t kiếm lời Tất cả tạo thànhnguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế Trong khi đó , có một số các DN , cánhân thiếu vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình ; một số các cánhân trong xã hội cần vốn để cải thiện sinh hoạt hoặc đối phó với những RR

Trang 12

trong cuộc sống Ngân sách Nhà Nớc bị thâm hụt ,Nhà Nớc cần vốn để bù

đắp sự thâm hụt đó đảm bảo cân đối thu chi cho nền kinh tế Vì vậy, TDNH

là cầu nối giữa ngời có vốn và ngời cần vốn và để giải quyết thoả đáng trongmối quan hệ này

Nghĩa là TDNH thu hút , tập trung mọi nguồn vốn tiền tệ tạm thờinhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, dân c để đầu t cho quá trình mở rộng sảnxuất , tăng trởng kinh tế , đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn, góp phần thúc đẩytái sản xuất mở rộng , tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển bềnvững, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế và góp phần tạo nên cơ cấu kinh

tế hợp lý

TDNH là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển nh

-ng có lợi cho quốc tế dân sinh và các -ngành kinh tế mũi nhọn Thô-ng quaTDNH , có thể kiểm soát đợc khối lợng tiền cung ứng trong lu thông , thc hiệnyêu cầu của quy luật lu thông tiền tệ Mặt khác, TDNH còn thúc đẩy các DNtăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh , giúp các DN khai thác có hiệu quảtiềm năng kinh tế trong hoạt động kinh doanh Đồng thời ,TDNH còn tạo

điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài , là cầu nối cho việc giao lukinh tế và là phơng tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thếgiới

1.3 thế chấp tàI sản trong cho vay của nhtm.

1.3.1.Khái niệm về bảo đảm tín dụng

Bảo đảm tín dụng là việc Ngân hàng thiết lập cơ sở pháp lý và kinh tếgiúp Ngân hàng thoả mãn yêu cầu thu hồi khoản TD trong trơng hợp ngời vaykhông thực hiện nghĩa vụ trả nợ nh trong hợp đồng TD Bảo đảm tín dụng cóthể bằng tài sản hữ hình , tài sản vô hình hoặc có thể bằng bảo lãnh của bênthứ ba

*Tính tất yếu khách quan phải có bảo đảm tín dụng:

Rủi ro tín dụng:luôn luôn thờng trực trong mỗi hoạt động kinh doanhcủa NHTM và là nguyên nhân dẫn đến phần lớn đổ vỡ của các Ngân hàng Các RR hầu hết đêu bắt nguồn từ sự không an toàn về vốn Do đó, an toàn vốn

là sự cần thiết khách quan đối với NHTM , nó quyết định đến sự thành bại củamột ngân hàng Trong thực tiễn , hoàn trả TD mặc dù không phải là mục đíchkinh doanh của Ngân hàng nhng nó lại là cơ sở quan trọng nhất để hoànthành mục tiêu kinh doanh Để đảm bảo thu hồi đợc nợ , Ngân hàng cần phảixem xét một cách thân trọng đến uy tín và năng lực của khách hàng từ đó ápdụng phơng thức cho vay phù hợp Nếu khách hàng đợc đánh giá là tốt nh cóphẩm chất tốt trong kinh doanh , có năng lực tài chính lành mạnh , có lịch sử

Trang 13

quan hệ tốt với Ngân hàng và có triển vọng trong tơng lai thì Ngân hàng chovay không cần có yêu cầu đảm bảo TD Nếu ngợc lại , khách hàng không

đạt đợc những tiêu chuẩn đó thì buộc khi cho họ vay phải yêu cầu có tài sảnlàm đảm bảo

*Mục đích của bảo đảm tín dụng :

-Thứ nhất: Bảo đảm tín dụng giúp Ngân hàng có đủ cơ sở pháp lý để cónguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất Khi cho vay, Ngân hàng

đã xác định nguồn thu nợ thứ nhất của mình từ đầu chẳng hạn nh cho vay vốn

lu động nguồn thu là doanh thu bán hàng , cho vay vốn cố định thì nguồn thu

nợ là khấu hao tài sản , cho vay tiêu dùng thì nguồn thu nợ là thu nhập của

ng-ời vay sau khi đã trừ đi phần chi tiêu của họ Tuy nhiên trong thực tế bất kỳkhoản TD nào cũng có tính thời hạn mà không ai biết chắc chắn điều gì sẽxảy ra trong tơng lai đối với khoản cho vay của Ngân hàng Giả sử RR xảy ra

đối với ngời đi vay khiến cho nguồn thu thứ nhất của Ngân hàng không thểthực hiện đợc , nếu nh Ngân hàng không có nguồn thu nào bổ sung thì rủi rotín dụng xảy ra Để đảm bảo cho lợi ích của mình thì Ngân hàng yêu cầu các

đảm bảo cần thiết khi cho vay

-Thứ hai : Bảo đảm tín dụng gắn trách nhiệm vật chất của ngời đi vaytrong quá trình sử dụng vốn vay đem lại hiệu quả cao nhất Trong quá trình sửdụng vốn vay nhiêù trờng hợp khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục

đích khiến RR xảy ra làm cho Ngân hàng gặp phải RR mất vốn hoặc RR saihẹn Hay khách hàng có khả năng trả nợ nhng lại không mong muốn trả nợNgân hàng Khi thực hiên Bảo đảm tín dụng thì Ngân hàng nắm giữ tài sảnhoặo giấy tờ sở hữu tài sản đó và khách hàng chỉ có thể nhận lại tài sản hoặcgiấy tờ sở hữu tài sản đó khi họ hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng

Do đó Bảo đảm tín dụng giúp khách hàng có trách nhiệm hơn trong quá trình

sử dụng vốn vay và họ phải tìm cách sao cho vốn vay có hiệu quả nhất

-Thứ ba: Bảo đảm tín dụng tạo mọi điều kiện cho TDNH phát triển , uytín của Ngân hàng đợc nâng cao, làm cơ sở cho Ngân hàng co thể đứng vữngtrong cạnh tranh Giả sử đứng trớc một khách hàng mà quan hệ với Ngânhàng cha lâu , khả năng tài chính cha tốt nhng phơng án sản xuất kinh doanhlại khả thi thì Ngân hàng sẽ băn khoăn trong việc cho khách hàng này vaynếu nh họ không có tài sản bảo đảm tín dụng Song việc quyết định lại trở nên

dễ dàng hơn nếu nh có Bảo đảm tín dụng đi kèm

Tóm lại: Bảo đảm tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế RR , đảm bảo

an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Bảo đảm tín dụng là tiêu

Trang 14

chuẩn bổ xung cho những mặt hạn chế của nhà quản trị Ngân hàng cũng nhphòng ngừa những diễn biến của môi trờng kinh doanh Tuỳ theo tình hình cụthể của các chủ thể TD và tính chất của khoản TD mà các bên thoả thuận hìnhthức Bảo đảm tín dụng cho phù hợp

Bảo đảm đối nhân (bảo lãnh): Là việc pháp nhân hay thể nhân cam kếtvới Ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho Ngân hàng nếu ngời đợcbảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ trả nợ nh đã cam kết trong hợp đồng tíndụng

Thực chất của bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm đối nhân mà trongbảo đảm đối nhân gồm có hai loại là bảo đảm bằng tài sản và bảo đảm bằng

uy tín của bên thứ ba

Trong qúa trình bảo lãnh , bên thứ ba ( tức ngời bảo lãnh) phải có tráchnhiệm trả nợ thay cho con nợ (bên đợc bảo lãnh) nếu nh đến thời hạn thanhtoán mà con nợ không thanh toán cho Ngân hàng và họ cũng phải đôn đốccon nợ thanh toán cho Ngân hàng Mặt khác ngời bảo lãnh cũng có quyền yêucầu Ngân hàng kiểm tra việc sử dụng vốn của bên đợc bảo lãnh khi cần thiết Khi họ đã trả nợ thay cho con nợ thì có nghĩa là họ đã là chủ nợ trực tiếp củabên đợc bảo lãnh Ngoài ra bên bảo lãnh còn nhận đợc phí bảo lãnh từ ngời đ-

+Thứ nhất : bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh một cách tự nguyện và chỉ

đợc bảo lãnh bằng tàI sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình

+Thứ hai : trong mỗi lần bảo lãnh thì bên bảo lãnh phải phát hành thbảo lãnh của mình

Trang 15

+Thứ ba:Ngân hàng cần xem xét kĩ lỡng khả năng tài chính, tình trạngtài sản và uy tín của bên bảo lãnh.

Tuy nhiên trong thực tế hoạt động TD , các bên tham gia hợp đồng tíndụng thờng lựa chọn hình thức bảo đảm bằng tài sản cho nghĩa vụ trả nợ chohợp đồng tín dụng Các biện pháp này bao gồm : Thế chấp tài sản , cầm cố tàisản và bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

Tài sản đảm bảo cho khoản TD : Trên thực tế khi xử lý tài sản bảo đảmNgân hàng gặp rất nhiều RR nh tài sản đó không bán đợc hoặc tài sản đó đang

có tranh chấp… Chúng ta phải trải qua nhiềuDo vậy không phải bất cứ tài sản nào cũng đợc Ngân hàngchấp nhận làm đảm bảo cho khoản vay mà tài sản đó phải thoả mãn một số

điều kiện nhất định theo quy định

1.3.3 Thế chấp tài sản trong cho vay của NHTM

1.3.3.1 Khái niệm:

TCTS là hình thức mà bên đi cho vay dùng tài sản là các bất động sảnthuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợppháp để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng đối vớibên cho vay

Nh vậy muốn TCTS thì trớc hết khách hàng cần có quyền sở hữu tàisản đó.Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu , quyền sử dụng và quyền

định đoạt Chủ sở hữu tài sản có thể là cá nhân , pháp nhân hay chủ thểkhác Thêm vào đó khách hàng phải chứng minh đợc quyền sở hữu tài sản hợppháp của mình bằng các giấy tờ sở hữu hợp pháp Tuy nhiên không phải bất cứmột loại tài sản nào cũng có thể đem đI thế chấp mà nó phải thoả mãn một số

điều kiện nhất định tuỳ thuộc vào quy định của pháp luật

Hình thức TCTS :rất đa dạng , tuỳ thuộc vào mỗi tiêu thức hoặc căn cứkhác nhau ta có cách phân loại thế chấp khác nhau

*Dựa trên cơ sở là luật dân sự và luật đất đai ta có thế chấp bất động sản và thế chấp giá trị quyền sử dụng đất:

- Bất động sản là những tài sản không di dời đợc nh nhà ở , vật kiếntrúc, khách sạn … Chúng ta phải trải qua nhiềuvà những tài sản gắn liền với đất.Tất cả những tài sản thuộcquyền sở hữu hợp pháp của bên đi vay đều đợc Ngân hàng nhận thế chấp đểvay vốn Ngân hàng _Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất là việc đem giá trịquyền sử dụng đất của mình thế chấp để bảo đảm cho việc trả nợ vay với Ngânhàng theo hợp đồng tín dụng Khác với những loại tài sản thông thờng , giá trịquyền sử dụng đất là một loại tài sản đặc biệt , do đó trong thời gian thế chấpthì ngời sử dụng đất vẫn có quyền sử dụng đất đó và đất đó vẫn thuộc quyền

sở hữu nhà nớc , chịu sự quản lý của Nhà nớc

Trang 16

Đối với tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc giao đất mà không thu tiền sửdụng đất hoặc hộ gia đình ,cá nhân , tổ chức kinh tế đợc nhà nớc cho thuê đấthằng năm hoặc tiền thuê đất còn lại dới 5 năm thì chỉ đợc thế chấp tài sản gắnliền với đất mà không đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất.

*Căn cứ vào tính chất pháp lý ta có hai loại thế chấp là thế chấp pháp

lý và thế chấp công bằng.

- Thế chấp pháp lý : là hình thức thế chấp trong đó khách hàng vay vốnchuyển giao quyền sở hữu tài sản cho Ngân hàng Vì vậy khi khách hàngkhông thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình theo hợp đồng tín dụng thì Ngânhàng với t cách là trái chủ của TCTS đợc quyền xử lý TCTS để thu hồi nợ màkhông cần phảI tiến hành một thủ tục tố tụng nào để nhờ sự can thiệp của toà

án

- Thế chấp công bằng : theo hình thức này , Ngân hàng thay vì nắm giữquyền sở hữu tài sản thế chấp thì họ chỉ nắm giữ giấy tờ chứng nhận quyền sởhữu tàI sản đó để đảm bảo cho khoản tín dụng ứng trớc Khi khách hàng vaykhông thực hiện nghĩa vụ trả nợ nh trong hợp đồng tín dụng thì NH không đợc

tự ý xử lí tài sản để thu hồi nợ mà phải nhờ sự can thiệp của toà án hoặc dựatrên cơ sở thoả thuận giữa hai bên

- Thế chấp pháp lí đảm bảo cho NH nhanh chóng xử lí tài sản để thu hồi

nợ , mặt khác nó sẽ không bị các chủ nợ khác tham gia chia phần đối với tiềnbán tàI sản thế chấp Nhng bên cạnh đó hình thức này lại tốn nhiều chi phí

nh chi phí đăng kí giao dịch bảo đảm , chi phí công chứng … Chúng ta phải trải qua nhiều Và mỗi khithay đổi hợp đồng riêng biệt thì lại phải làm lại hợp đồng bảo đảm Còn đốivới thế chấp công bằng thì thủ tục đơn giản hơn , ít tốn kém khi lập hợp đồngthế chấp nhng lại khó khăn cho NH khi phải xử lí tài sản đảm bảo

* Căn cứ vào tính chất của bất động sản gồm có thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần bất động sản :

- Thế chấp một phần bất động sản : đây là hình thức thế chấp trong đócác vật phụ gắn liền với bất động sản đó cũng đợc tính vào giá trị của tàI sảnthế chấp

- Thế chấp một phần bất động sản nghĩa là vật phụ gắn với bất động sản

đó không đợc tính vào tài sản thế chấp nếu hai bên không có thoả thuận riêng Thế chấp một phần bất động sản xảy ra trong trờng hợp tài sản thế chấp có thểphát mại riêng mà không ảnh hởng gì đến quyền lợi của bên nhận thế chấp

* Căn cứ vào số lần thế chấp tài sản ta có thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai :

Trang 17

- Thế chấp thứ nhất : là việc thế chấp tài sản bảo bảo đảm cho món nợvay thứ nhất ở đây, khái niệm thế chấp thứ nhất khác với khái niệm mang đithế chấp lần đầu Có thể trớc đây khách hàng mang tài sản đi thế chấp lần đầutiên nhng đã đợc giải chấp thì đó là thế chấp lần đầu Còn thế chấp thứ nhất làtài sản đảm bảo cho món nợ vay thứ nhất đang hiện hữu Thế chấp thứ nhấtchỉ đợc xác định trong mối tơng quan là một tài sản thế chấp nhng lại bảo đảmcho nhiều món nợ vay cùng hiện hữu trong một thời gian.

-Thế chấp thứ hai là thế chấp trong đó khác hàng sử dụng phần giá trịchênh lệch giữa giá trị của tài sản thế chấp với giá trị của khoản cho vay thứnhất để bảo đảm cho khoản vay thứ hai

- Khi thực hiện một tài sản thế chấp để bảo đảm cho nhiều khoản nợvay thì NH cần quan tâm đến những vấn đề sau:

Thứ nhất : khi một khoản nợ đến hạn mà NH phải xử lí để thu hồi nợ

thì những khoản vay khác có cùng tài sản thế chấp cũng mặc nhiên đến hạn

Thứ hai: Khoản vay nào có thứ tự đăng kí thế chấp trớc thì đợc u tiên

thanh toán trớc khi tài sản thế chấp bị xử lí

Thứ ba : Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai chỉ đợc thực hiện trong

một tổ chức tín dụng ( Theo qui định của pháp luật hiện hành )

* Căn cứ vào nguồn hình thành tài sản thế chấp gồm có thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp

- Thế chấp trực tiếp là thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay,thông thờng trong thế chấp trực tiếp NH phải yêu cầu khách hàng có một tỉ lệnhất định tham gia vào hình thành lên tài sản đó Theo qui định của pháp luậthiện hành thì việc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay chỉ áp dụng đốivới cho vay trung , dài hạn và khách hàng vay phải là ngời có uy tín vớiNgân hàng , có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, có dự án đầu

t để thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh co khả thi , có khả năng hoàn trả

nợ… Chúng ta phải trải qua nhiềuVà có mức vốn tham gia hình thành lên tài sản tối thiểu phải bằng 30% Tài sản hình thành từ vốn vay phải xác định đợc quyền sở hữu hoặc đợc giaoquyền sử dụng và đợc phép giao dịch Nếu tài sản đó dợc pháp luật quy địnhmua bảo hiểm thì khách hàng vay phải cam kết mua bảo hiểm trong suất thờihạn vay khi tài sản đó đợc hình thành và đa vào sử dụng

- Thế chấp tài sản gián tiếp là tài sản hình thành từ vốn vay và TCTS làhai loại khác nhau

1.3.3.2 Tài sản thế chấp

* Tài sản đợc dùng làm thế chấp bao gồm :

Trang 18

- Đất đai , quyền sử dụng đất đai : Đó là quyền sử dụng đất ở , đấtcanh tác trong nông nghiệp , lâm nghiệp đợc Nhà nớc giao cho các hộ gia đình, các cá nhân sử dụng vào mục đích đợc pháp luật quy định , quyền sử dụng

đất của các tổ chức trong nớc đợc Nhà nớc giao cho thuê đất ; quyền sử dụng

đất đợc hình thành do thừa kế , chuyển nhợng sử dụng đúng mục đích theoquy định của pháp luật ; quyền sử dụng đất của các tổ chức cá nhân nớcngoài , ngời Việt Nam ở nớc ngoài đợc phép đầu t vào Việt Nam đợc Nhà nớccho thuê đất

- Các tài sản gắn liền với đất nh nhà ở khách sạn , văn phòng , vờn cây ,

ao cá ,… Chúng ta phải trải qua nhiều

- Các tài sản nh tầu thuỷ , máy bay và các tài sản khác đợc thế chấp nếu

-Các kết cấu hạ tầng xây dựng quan trọng gắn liền với đất vì lợi ích quốc gia

nh : Đờng dây tải điện , trạm phát điện , trạm biến thế điện , công trình thuỷlợi , đờng giao thông ,cầu cống , hệ thống thông tin quốc gia , công trìnhnghiên cứu khoa học và các công trình công cộng khác

-Các công sở nh : trụ sở cơ quan Nhà nợc , các tổ chức kinh tế chính trị xãhội , văn phòng đại diện của nớc ngoài

-Tài sản sử dụng vào mục đích quốc phòng , an ninh và những trờng hợp đặcbiệt khác theo quy định của chính phủ

-Tài sản không thuộc quyền sử dụng , quyền sở hữu của bên vay

-Tài sản đang bị cơ quan có thẩm quyền tạm giữ , phong toả, tài sản đang làmthủ tục giải thể hoặc phá sản DN

-Tài sản gắn liền với đất đang bị cơ quan có thẩm quyền có kế hoạch quihoạch sử dụng vào mục đích khác

-Tài sản Nhà nớc qui định cấm kinh doanh, mua bán , chuyển nhợng

-Tài sản hình thành từ vốn vay đang bảo đảm cho khoản nợ vay cha hêt thờihạn trả nợ cho TCTD

-Tài sản khác không đợc thế chấp nếu pháp luật quy định

1.3.3.3 Quy trình TCTS :

* yêu cầu phải có tài sản :

Trang 19

Khách hàng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng và họ gửi hồ sơ cùngnhững tài liệu có liên quan đến Ngân hàng xin vay vốn Sau khi phân tích ,

đánh giá khách hàng trên các phơng diện nh uy tín , năng lực tài chính , phơng

án kinh doanh Nếu thấy tất cả đều phù hợp với phơng án kinh doanh củaNgân hàng nhng khách hàng lại cha đủ độ tín nhiệm để vay vốn Ngân hàng thìNgân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay bằngbiện pháp TCTS

* Đánh giá tài sản thế chấp :

Trớc hết Ngân hàng phải đánh giá TCTS Trong quá trình đánh giá ,nhân viên TD khi đã phân tích hồ sơ vay vốn của khách hàng về năng lực vay

nợ , mục đích vay vốn , uy tín … Chúng ta phải trải qua nhiều tất cả đều phù hợp với chiến lợc kinh doanhcủa Ngân hàng và mức độ RR có thể chấp nhận đợc thì tiến hành giám định về

hồ sơ tài sản và định giá TCTS Giám định tính pháp lý về TCTS : Ngân hàngcần phải xem xét thông qua các hồ sơ hành chính để xác định tài sản có thuộcquyền sở hữu của khách hàng vay vốn không ? NgoàI ra , Ngân hàng cũng cầnphải xem xét bất động sản nằm ở vị trí có thể bán đợc không? nếu bất độngsản nằm trong khu qui hoạch thì đây là một vấn dề hết sức phức tạp trong việctài phát mại tài sản khi khách hàng không trả đợc nợ

Về đinh giá TCTS : Định giá TCTS trên nguyên tắc phải sát với thị ờng Nếu định giá cao hơn giá thị trờng sẽ có nguy cơ dẫn đến bán tài sảnkhông thu hồi nợ gốc , lãi và các chi phí khác trong trờng hợp khách hàngkhông thanh toán đợc nợ khi thanh toán Nếu định giá thấp hơn giá thị trờng

tr-sẽ ảnh hởng đến vịêc đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng nh vậy định giá tàisản là một vấn đề hết sức phức tạp , vì thế cần phải chuyên môn hoá, Ngânhàng phân công cho một cá nhân chuyên gia làm công tác định giá tài sản , có

nh vậy việc định giá mới chính xác Đối với những tài sản lớn , phức tạp cầnthiết phải thuê chuyên gia , các công ty chuyên về định giá tài sản để làmcông việc này

*xác định mức cho vay :

Theo văn bản pháp luật qui định , số tiền cho vay tối đa bằng 70% giátrị của TCTS đã đợc xác định và ghi trên hợp đồng Sở dĩ Ngân hàng khôngthể cho vay đúng bằng giá trị TCTS vì ngoài tiền gốc , khách hàng còn phải trảcho Ngân hàng lãi vay và các khoản chi phí khác Đồng thời Ngân hàng còntính đến sự biến động giá cả TCTS trên thị trờng

Khi đã xácđịnh đợc giá trị của TCTS rồi , Ngân hàng cần xác định mứccho vay đối khoản vay có TCTS hay nói cách khác Ngân hàng cần xác định

Trang 20

mối tơng quan giữa giá trị của khoản vay với giá trị của TCTS Thông thờng tỉ

lệ này nhỏ hơn một có nghĩa là giá trị của klhoản vay ( tính ở thời điểm chovay ) luôn nhỏ hơn giá trị của tài sản đảm bảo , tỉ lệ này thờng ở mức khoảng70%

Tuy nhiên xác định mức cho vay tơng đối an toàn , Ngân hàng còn phảicăn cứ vào đặc điểm và tính chất của TCTS Giả sử đối với TCTS ít biến động

về giá cả , có độ bảo đảm cao thì Ngân hàng có thể cho vay đến 70% giá trịcủa tài sản thế chấp , thay bằng 50% đối với những loại tài sản có biến độnglớn về giá cả và độ RR cao

Ngoài ra tỉ lệ cho vay này còn phụ thuộc vào chu kì kinh tế và chu kìcủa tài sản thế chấp Tỉ lệ cho vay này đợc duy trì trong suốt thời gian chovay Khi đã xác định đợc mức cho vay tối đa, Ngân hàng mức chuyển sang b-

ớc tiếp theo

* Kí kết hợp đồng và quản lí TCTS :

Ngân hàng và khách hàng kí kết với nhau một hợp đồng về thế chấp tàisản và lu giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản Sau khi đã thoả thuậnmức cho vay và các điều kiện cho vay về tín dụng , khách hàng vay vốn phảIlập giấy thế chấp đồng thời chuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sảncho Ngân hàng Tuy nhiên tuỳ theo loại thế chấp và qui định của pháp luật

mà thực hiện các thủ tục về hành chính cho thích hợp nh xác nhận của cơ quancông chức và đăng kí với cơ quan quản lí tài sản thích hợp Theo qui địnhpháp luật hiện hành ( pháp lệnh về hợp đồng dân sự vầ các qui định khác ) giấy tờthế chấp tài sản phải có xác nhận của cơ quan công chứng Ngoài ra Ngânhàng phải quản lí TCTS Trong quá trình cho vay Ngân hàng cần thờng xuyêngiám sát việc xử lí và sử dụng tài sản thế chấp để khi có dấu hiệu RR thì Ngânhàng có biện pháp xử lí kịp thời Khi đến hạn thanh toán nếu khách hàng trả

đợc nợ cho Ngân hàng trả đúng gốc và lãi thì Ngân hàng lập hồ sơ để giải toảtài sản thế chấp Giấy đề nghị giải chấp tài sản phải chuyển đến các cơ quanthích hợp ( cơ quan công chứng , cơ quan quản lí tài sản ) Đồng thời Ngânhàng trả lại giiấy chứng nhận về quyền sở hữu tài sản cho khách hàng

Tóm lại : Trong chơng 1 thông qua việc nghiên cứu trên phơng diện

lý thuyết về bản chất của tín dụng Ngân hàng và cho vay thế chấp tài sản , Cáchình thức TD , đặc trng TD , RR TD , vai trò TDNH , Bảo đảm tín dụng , mụcdích của bảo đảm tín dụng , các hình thức bảo đảm tín dụng , TCTS trong chovay của NHTM , quá trình thế chấp tài sản … Chúng ta phải trải qua nhiều Chơng 2 sẽ tiến hành phân tích

Trang 21

thực trạng hoạt động cho vay thế chấp tài sản tai chi nhánh NHCT tỉnh HàNam để đánh giá đợc hoạt động cho vay thế chấp tài sản tại chi nhánh

Trang 22

Chơng II Thực trạng cho vay thế chấp tàI sản tại Ngân hàng Công Thơng Chi Nhánh Tỉnh Hà Nam.

2.1 Khái quát tình hình hoạt động tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

2.1.1 Tình hình kinh tế , chính trị , x hội trên địaã hội trên địa

bàn tỉnh Hà Nam :

Thực hiện nghị quyết của quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X đầu năm

1997 tỉnh Hà Nam đợc tái lập sau 32 năm hợp nhất với tỉnh Nam Định (trêncơ sở chia tách tỉnh Nam Hà cũ)

a.Điều kiện tự nhiên – kinh tế – chính trị – xã hội

*Điều kiện tự nhiên:

Hà Nam là một tỉnh nằm trong vùng trũng của phía đông nam đồngbằng châu thổ sông Hồng , có diện tích tự nhiên là 838,9 km2 Phía bắcgiáp Hà Tây , phía nam giáp Nam Định , phía đông giáp Hng Yên và TháiBình cách nhau bằng con sông Hồng , phía tây giáp Ninh Bình và HoàBình , cách thủ đô Hà Nội 60km về phía nam có đờng sắt và quốc lộ 21,1A chạy qua , phía tây của tỉnh có dòng sông Đáy , từ phía bắc xuống phíanam đợc nối với nhau bởi sông Châu và sông Nhuệ Hệ thống đờng liênhuyện , liên xã tơng đối hoàn chỉnh (100% đờng giao thông đợc bê tônghoá ) Đây là những điều kiện thuận lợi trong giao lu kinh tế văn hoá ,khoa học và liên kết kinh tế trên các lĩnh vực với các lãnh thổ liền kề bằngnhững lợi thế riêng của tỉnh

Vị trí tự nhiên đem lại cho tỉnh Hà Nam lợi thế và có thị trờng tiêu thụrộng rãi , có khả năng trao đổi các sản phẩm nông sản , vật liệu xây dựng ,hàng thủ công mỹ nghệ… Chúng ta phải trải qua nhiều Và là nơi nghỉ ngơi cuối tuần của nhân dân thủ đô ,của các thị xã phát triển trong vùng đồng bằng sông Hồng Hà Nam có một

địa hình đa dạng , vừa có vùng bán sơn địa , vừa có vùng chiêm trũng và cũng

có chênh lệch độ cao Vùng đồi núi tập trung phía tây sông Đáy của huyệnThanh Liêm và Kim Bảng có địa hình cao , tập trung nhiều đá vôi , sét đểthuận tiện cho việc sản xuất vật liệu xây dựng (nhất là xi măng , trữ lợng đávôi và sét có đủ điều kiện để sản xuất xi măng từ 3- 5 triệu tấn / năm ), trồngcây ăn quả và thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc Dọc theo sông Châu là nơichuyên trồng cây công nghiệp nh cây đay và phát triển nghề trồng dâu nuôitằm , cây lâu năm để lấy quả

Trang 23

Tóm lại: Hà Nam là một tỉnh có đặc điểm và địa hình điều kiện tựnhiên tơng đối phong phú , tiềm năng còn nhiều cho phép tỉnh phát triển mộtnền kinh tế đa dạng giàu mạnh

* Điều kiện kinh tế:

Sau 6 năm tái lập tỉnh , tình hình kinh tế của tỉnh Hà Nam đã dần ổn

định và phát triển trên nhiều lĩnh vực Hầu hết các ngành , các lĩnh vực kinh

tế , xã hội then chốt đều thu đợc những kết quả vợt trội , thể hiện :

+ Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) liên tục tăng cao qua các năm :GDP theo giá hiện hành năm 1996 đạt 1535,kinh doanh tỷ đồng , năm

2002 đạt 2814 tỷ đồng Nếu loại trừ yếu tố giá ( tính theo giá so sánh năm

1994 ) thì năm 1996 đạt 1305,3 tỷ đồng , năm 2002 đạt 2193 tỷ đồng , bìnhquân tăng 9,04%/ năm , năm 2003 tăng 8,9%, trong khi đó dân số chỉ tăng5,3% , bình quân tăng 0,88%/năm vì vậy GDP bình quân đầu ngời (theo giá sosánh 1994) năm 2003 tăng 60,8% so với năm 1996 , bình quân tăng 8,1%/năm

+ Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Nam thời kì 1997-2003 chuyển dịch theo hớngtích cực , góp phần vào quá trình CNH, HĐH đất nớc: giá trị sản xuất nôngnghiệp , lâm nghiệp , thuỷ sản tăng 3,5%, giá trị sản xuất công nghiệp , thủcông nghiệp tăng 19, 45% , giá trị hàng xuất khẩu tăng 10%.Đời sống các dân

c tiếp tục đợc cải thiện

Kinh tế hàng hoá địa bàn nông nghiệp – nông thôn vẫn cha phát triểnmạnh mẽ ; tình trạng sản xuất vẫn còn ở quy mô nhỏ , manh mún ; cơ sở vậtchất kỹ thuật , phơng tiện sản xuất còn nghèo nàn , lạc hậu và yếu kém ; tàinguyên cha đợc khai thác , quản lý hợp lý ,sản xuất , cha đủ cạnh tranh vớikinh tế hàng hoá vốn có trong cả nớc ; Hà Nam cũng còn chịu ảnh hởng nặng

nề của điều kiện thiên nhiên và vùng phân lũ của Thủ đô , do chua chủ độngtrong việc tới ,tiêu kịp thời mỗi khi lũ lụt xảy ra hàng năm ; tốc độ tăng dân

số còn cao , trình độ của ngời nông dân còn hạn chế , cha thông hiểu và nắmbắt kịp thời các chủ trơng , chính sách của Đảng , Nhà nứơc , Chính phủ vàcác ngành , các cấp

Tóm lại : Nền kinh tế tỉnh Hà Nam còn nghèo , nhng tiềm năng kinh tếcủa tỉnh Hà Nam có đủ điều kiện phát triển Khi Đảng , Nhà nớc , Chính phủ

có chính sách quan tâm đầu t phát triển kinh tế đúng đắn , phù hợp và đặc biệt

hỗ trợ vốn đầu t chắc chắn Hà Nam trong những năm tới sẽ vơn lên thành mộttỉnh giàu mạnh , khẳng định đợc vị thế của tỉnh trong sự nghiệp CNH, HĐHchung của cả nớc

Trang 24

*Điều kiện chính trị:

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và nghịquyết Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVI chỉ rõ đờng lối phát triển kinh tế 05năm 2001-2005 và những năm sau đó Đợc sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ , HĐND,UBND và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp , các ngành chức năng , các tổchức đoàn thể , tình hình an ninh , chính trị trên địa bàn của tỉnh là ổn định :trong các năm tình hình khiếu kiện triền miên là không có , các tệ nạn giảmmạnh … Chúng ta phải trải qua nhiều

* Điều kiện xã hội:

Hà Nam là một tỉnh lị có một thị xã ( thị xã Phủ Lý là trung tâm vănhoá , chính trị của tỉnh ).và tỉnh Hà Nam huyện với 90% dân số sống ở nôngthôn Dân số tỉnh Hà Nam hiện nay có khoảng 120 vạn ngời

Lao động của tỉnh Hà Nam có khả năng trình độ tiếp nhận các tiến bộkhoa học kĩ thuật vào sản xuất , cộng với bản chất cần cù sáng tạo , anh dũngtrong đấu tranh chống thiên nhiên –Ngời Hà Nam luôn tìm cách vơn lêntrong mọi khó khăn chiến thắng , xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc , từngbớc nâng cao đời sống cho hộ gia đình từ đó ổn định và đẩy lùi các tệ nạn xãhội , giữ vững an ninh xã hội

2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCTtỉnh Hà Nam

* Phòng nguồn vốn : Phòng có chức năng làm tham mu cho giám đốcchi nhánh lập kế hoạch kinh doanh đồng thời trực tiếp thực hiện công việc huy

động tiền gửi của dân c

*Phòng kinh doanh : Có chức năng tham mu cho các ban lãnh đạo ngânhàng về các hoạt động kinh doanh , đồng thời tiến hành các nghiệp vụ bên tàisản nh cho vay các tổ chức kinh tế và dân c , bảo lãnh , chiết khấu chứng từ cógiá … Chúng ta phải trải qua nhiều Phòng chia ra làm nhiều bộ phận và mỗi bộ phận phụ trách từng mảngthị trờng khác nhau

*Phòng kế toán tài chính : Phòng có chức năng tham mu cho giám đốctrong việc quản lý thực hiện các nghiệp vụ kế toán thanh toán tài chính ,tổchức công tác hạch toán kinh doanh tiền tệ và tín dụng và dịch vụ ngân hàng Cung cấp cho giám đốc , các phòng nghiệp vụ khác những thông tin về ngânhàng ,tình hình ngân quỹ , tình hình giao dịch với khách hàng … Chúng ta phải trải qua nhiềutheo định kỳhoặc bất thờng để các phòng ban khác và ban giám đốc quản lý hoạt độngkinh doanh có hiệu quả

*Phòng tiền tệ ngân quỹ: Có chức năng tham mu cho giám đốc chỉ đạo

điều hành về chứng từ tiền tệ trong việc quản lý kho quỹ của toàn chi nhánh

Trang 25

Phòng thực hiện công việc thu chi tiền mặt , bảo quản tiền mătk và các chứng

từ có giá … Chúng ta phải trải qua nhiều

*Phòng kiểm soát : thực hiện nhiệm vụ kiểm soát lại tất cả các hồ sơ ,chứng từ về tiết kiệm , tín dụng , kế toán, thanh toán quốc tế để đảm bảo tínhchính xác , đầy đủ và hợp pháp của hoạt động ngân hàng Phòng còn tổ chứctiếp nhận đơn th khiếu nại của tổ chức và công dân có liên quan

* Phòng điện toán : Làm đầu mối thu thập , xử lý tổng hợp l u trữ , phântích và truyền đa thông tin về hoạt động kinh doanh tiền tệ , tín dụng và thanhtoán của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam Tham mu cho giám đốc về phơng h-ớng , biện pháp và tổ chức ứng dụng kĩ thuật tin học vào nghiệp vụ điều hànhkinh doanh của chi nhánh

* Phòng tổ chức hành chính : Thực hiện chức năng về quản lý cán bộ ,tham mu cho ban lãnh đạo trong việc đề bạt , phân công công tác, đào tạo cán

bộ , quản lý tiền lơng , bảo hiểm xã hội … Chúng ta phải trải qua nhiều

* Phòng thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ : Làm công việcmua bán ngoại tệ , vàng bạc và thanh toán các hợp đồng tín dụng giữa các cánhân , tổ chức kinh tế trong nớc với các cá nhân , tổ chức kinh tế nớc ngoài … Chúng ta phải trải qua nhiều

2.2 Khái quát về hoạt động của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

Có thể nói trong những năm qua nền kinh tế nớc ta liên tục phải đối mặtvới nhiều khó khăn thử thách : Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vựcnăm 1997-1998 ; nền kinh tế thế giới tăng trởng chậm giai đoạn 2000-2001,

đặc biệt trì trệ vào năm 2001 sau sự kiện 11/9 ; sự biến động về tình hình kinh

tế , chính trị của một số nớc trên thế giới khu vực Trung Đông , bán đảo BanCăng … Chúng ta phải trải qua nhiều có tác động đến nền kinh tế của đất nớc và trong khi đó đất nớc lạiphải chịu nhiều thiên tai liên tiếp trong các năm 1999, 2000, và 2002: hạn hánlớn , lũ lụt xảy ra hàng năm ở các tỉnh miền Trung , Tây Nguyên và đồng bằngsông Cửu long gây ra nhiều thiệt hại nặng nề về ngời , của cải đời sống củanhân dân , gây ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ tăng trởng kinh tế , sức muatrên thị trờng bị giảm sút

Tình hình trên đã một phần ảnh hởng đên hoạt động của toàn ngànhngân hàng nói chung cũng nh hoạt động kinh doanh của hệ thống NHCT ViệtNam và của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam nói riêng Song dới sự quan tâmchỉ đạo sát sao , hỗ trợ kịp thời của Tỉnh uỷ ,HĐND tỉnh, UBND tỉnh , chinhánh NHNN tỉnh , các cấp , các ngành , các tổ chức đoàn thể ; sự giúp đỡ vàchỉ đạo thờng xuyên của NHCT Việt Nam ; kết hợp với sự linh hoạt sáng tạo

Trang 26

trong xử lý nghiệp vụ và có chiến lợc kinh doanh thích hợp , chi nhánh NHCTtỉnh Hà Nam đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ , nguồn vốn tăng trởng t-

ơng đối ổn định , d nợ TD lành mạnh ngày một tăng , các dịch vụ ngân hàng

đều phát triển , phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống , góp phần phát triểnkinh tế của tỉnh

2.2.1 Tình hình huy động vốn : Hoạt động huy động là điều kiện để cho các NHTM thực hiện cho vay

và các hoạt động khác Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng tronghoạt động của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam là đẩy mạnh công tác huy độngvốn Với những thế mạnh của mình nh uy tín , mạng lới rộng , thái độ phục

vụ nhiệt tình nhanh gọn , chính xác , thủ tục thuận lợi , hình thức huy độngphong phú … Chúng ta phải trải qua nhiềuchi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam ngày càng thu hút đợc nhiềukhách hàng đến giao dịch , kết quả nguồn vốn của chi nhánh tăng trởng tơng

đối ổn định để đáp ứng nhu cấu đầu t TD cho nền kinh tế trên địa bàn của tỉnh

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

86,36%

12,03%

1,61%

201665 36863 33836

Trang 27

nhng sang đến năm 2002 thì tổng nguồn vốn huy động là 272364 trđ tăng26,3% so với 2001 ; và năm 2003 tổng nguồn vồn huy động là 293890 trđtăng 7,9% so với năm2001

Nhờ có nguồn vốn tăng nh vậy mà ngân hàng đảm bảo đợc cân đốicung cầu và tạo thế chủ động trong hoạt động kinh tế của ngân hàng Tổngnguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng và đến năm 2003 tăng 7,9 %

so với năm 2002 là do trong năm chi nhánh đã có nhiều biệ pháp để giữ vững

và tăng trởng nguồn vốn huy động

Thờng xuyên có tổ chức thu tiền mặt tại các xí nghiệp bán lẻ xăng dàu, thu đột xuất ở đơn vị có nhiều tiền mặt Tổ chức thu nhận tiền mặt vào cácngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn thu tiền mặt lớn

Đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng giải quyết nhanhchóng kịp thời Ngoài ra chi nhánh còn tích cực kiếm thêm những khách hàng

có nguồn tiền gửi lớn

Tuy nhiên trong năm 2003 có một số nguyên nhân làm ảnh hởng đênhuy động vốn :Tiền gửi doanh nghiệp nhìn chung là không ổn định , có tăngtốc nhng tốc độ tăng trởng chậm hơn so với các năm trớc

Sự cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn về lãi xuất huy động tiền gửinên đã xảy ra tình trạng rút tiền ở ngân hàng có lãi xuất tiền gửi thấp gửi tạingân hàng có lãi xuất cao hơn Mặcdù vậy, chi nhánh đã làm tốt chính sáchphục vụ khách hàng , cải tiến phong cách phục vụ thuận lợi , nhanh chóng đápứng nhu cầu tiền gửi của dân c và các tổ chức kinh tế

* Cơ cấu huy động vốn :

Chi nhánh đã huy động vốn của tất cả các thành phần kinh tế không chỉbằng nội tệ mà còn bằng ngoại tệ Tuy vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn giữmột tỷ trọng khiêm tốn trong tổng vốn huy động nhng tình trạng này đã dần đ-

ợc cải thiện.Năm 2001 , vốn huy động bằng ngoại tệ là 98388 trđ chiếm45,62% trong tổng vốn huy động nhng đến năm 2002 là 112531 trđ chiếm41,32% trên tổng nguồn vốn huy động tăng 14,37%so với năm 2001

Cho đến năm 2003 thì vốn huy động bằng ngoại tệ qui ra VNĐ là

114150 trđ chiếm 38,84% trên tổng nguồn vốn huy động tăng 1,44% so vớinăm 2002, một lợng tiền gửi bằng ngoại tệ từ nền kinh tế đã đợc khai thôngchảy vào ngân hàng

Đồ thị 1: Sự tăng trởng nguồn vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ

Trang 28

(Nguồn : phòng kinh doanh của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam)

Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cũng tăng lên một cách

đáng kể Năm 2002 tiền gửi của các tổ chức kinh tế vào ngân hàng tăng

10908 trđ (tăng 42,02%) so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng 13,53% trongtổng nguồn vốn huy động

Xu hớng tăng lên của tiền gửi của các tổ chức kinh tế là một xu thế pháttriển đúng đắn và có lợi cho ngân hàng vì tiền gửi này có món lớn , chi phíhuy động thấp và tiền gửi của các tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi thanhtoán nên giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí trong kinh doanh Hơn nữa việcphát triển tiền gửi của các tổ chức kinh tế còn giúp ngân hàng mở rộng và pháthuy tốt các dịch vụ cung ứng cho khách hàng , nâng cao thu nhập cho ngânhàng Tuy nhiên điểm mạnh của ngân hàng vẫn là hoạt động tiền gửi tiếtkiệm từ dân c thông qua tiền gửi tiết kiệm

Năm 2002 , tiền gửi tiết kiệm tăng 15420 trđ ( tăng 8,23% ) chiếm tỷtrọng 74,04% trên tổng nguồn vốn huy động Đến năm 2003 tiền gửi tiếtkiệm tăng 49139 trđ ( tăng 24,36%) so với năm 2002 và chiếm tỷ trọng là 85,3

% trên tổng nguồn vốn huy động Sở dĩ có đợc kết quả nh vậy là nhờ ngânhàng có uy tín trong đông đảo quần chúng nhân dân với phong cách phục vụkhách hàng tận tình cởi mở

Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế năm 2003 củachi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

Trang 29

(Nguồn : phòng kinh doanh của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam).

Về việc ngân hàng tổ chức huy động vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu Trong năm 2002 , nguồn vốn huy động thông qua hình thức phát hành kỳphiếu , trái phiếu đạt 33836 trđ chiếm tỷ trọng là 12,43% trên tổng nguồn vốnhuy động Đến năm 2003 nguồn vốn huy động thông qua hình thức phat hành

kỳ phiếu và trái phiếu đã giảm mạnh xuống 13550 trđ ( giảm – 59, 95%) sovới năm 2002 và chiếm tỷ trọng 4,6% trên tổng nguồn vốn huy động

* Về hình thức huy động vốn:

Hình thức huy động vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam ngày càng

đa dạng Các loại tiền gửi với nhiều kỳ hạn khác nhau , huy động tiền gửibằng cả nội tệ và ngoại tệ , phát hành kỳ phiếu loại trả lãi trớc và trả lãi sau

Bằng nguồn vốn huy động lớn nh vậy đã tạo điều kiện cho chi nhánhNHCT tỉnh Hà Nam mở rộng cho vay các thành phần kinh tế , một phần đảmbảo khả năng thanh toán và hoàn thành tốt kế hoạch điều chuyển vốn , thanhtoán liên ngân hàng

Để đạt đựoc kết quả nh vậy là do :

-Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam luôn quan tâm đúng mức đến công táchuy động vốn , luôn biết tận dụng những u thế của mình về uy tín , vị trí địa lý, công nghệ ngân hàng Ngân hàng không ngừng nâng cao chất lợng phục vụkhách hàng , nhã nhặn lịch sự trong giao tiếp , ứng dụng marketing vào côngtác huy động vốn , đảm bảo an toàn tiền gửi , áp dụng cơ chế lãi xuất hợp lý

và không ngừng mở rộng thị phần của mình nên đã thu hút đợc nhiều doanhnghiệp , cá nhân đến gửi tiền vào ngân hàng

- Sự phù hợp trong việc tổ chức mạng lới của ngân hàng , áp dụng quitrình tiết kiệm mới tại quĩ tiết kiệm ở các khu vực tập trung đông dân c và cơ

sở sản xuất kinh doanh , đã tạo điều kiện cho việc gửi tiền của dân c đợcthuận lợi , nhanh chóng bảo đảm chính xác, an toàn tiền gửi

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHCT tỉnh

Hà Nam

Song song với công tác huy động vốn thì đầu t TD là công tác mũinhọn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó Vởy sử dụng vốn

là khâu tiếp nối trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng , đồng thời sử

Trang 30

dụng vốn và huy động vốn là hai mặt của quá trình hoạt động TD Vấn đề sửdụng vốn cần phải đợc quan tâm , chú trọng sao cho vừa đáp ứng đợc nhu cầu

về lợi nhuận ngân hàng , vừa phải đảm bảo an toàn vốn , đem lại hiệu quả kinh

tế cao

Với nguồn vốn huy đông dồi dào , hiện nay chi nhánh NHCT tỉnh HàNam đã tiến hành cho vay và đầu t đối với tất cả thành phần kinh tế , gópphần thúc đẩy nền kinh tế thị xã phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Trang 31

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

Số tiền Tỷ trọng

(%)

%So với năm 2002

điều chuyển vốn về trụ sở chính của NHCT Việt Nam

*Cơ cấu d nợ :

Cơ cấu d nợ của ngân hàng dần có xu hớng hợp lý hơn , phát huy đợc thế

mạnh của ngân hàng Cụ thể là :Xét theo thời hạn , d nợ ngắn hạn của ngânhàng tơng đối lớn Tuy nhiên tỷ trọng d nợ ngắn hạn đợc giảm dần qua cácnăm Năm 2001 tỷ trọng d nợ ngắn hạn chiếm 76,77% tổng d nợ thì đến năm

2002 tỷ trọng này chỉ còn lại là 66,8% và năm 2003 giảm xuống còn 55,78%

Đồ thị 2: D nợ theo thời hạn qua các năm của chi nhánh NHCT Tỉnh Hà Nam

Trang 32

Du no trrung dai han

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh NHCT các năm 2001,2002,

2003) Cùng với sự suy giảm của tỷ trọng d nợ ngắn hạn thì tỷ trọng d nợ trung hạntăng lên liên tục Điều đó cho thấy cơ cấu đầu t của ngân hàng dần chuyểnsang chiều sâu Xu thế này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới và nângcao năng lực sản xuất , phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc , phù hợp vớichủ trơng phát triến kinh tế xã hội của Nhà nớc đề ra Sự tăng lên của d nợtrung và dài hạn làm cho quá trình sử dụng vốn và huy động vốn phù hợp nhau Tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

Xét theo thành phần kinh tế , chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam chủ yếucho vay thành phần kinh tế quốc doanh chiếm 82, 37% tổng d nợ đến năm

2002 tỷ trọng này là 78,3% , giảm không đáng kể và đến năm 2003 thì là64,13% giảm khá nhiều so với năm 2001 cho nghĩa là cho vay ngoài quốcdoanh đã tăng lên góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển đồng đều , đa dạnghoá

Trang 33

Ta thấy, cho vay ngoài quốc doanh đã tăng lên đáng kể chứng tỏ việc

đầu t cho kinh tế ngoài quốc doanh đã gặp nhiều thuận lợi , các doanh nghiệpngoài quốc doanh đã làm ăn có lãi nhiều nên việc đầu t vào mảng thị trờngnày đem laị nhiều thuận lợi cho ngân hàng

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp quốc doanh chủ yêu là khách hàngtruyền thống của ngân hàng , có quan hệ tốt với ngân hàng và làm ăn có hiệuquả , có lãi và có sự bảo đảm của nhà nớc nên ngân hàng cho vay kinh tế quốcdoanh chủ yếu bằng tín chấp mà không yêu cầu phải có tài sản đảm bảo

Trong khi đó đối với cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanhthì ngân hàng yêu cầu bắt buộc phải có tài sản đam bảo mà thủ tục bảo dảmtài sản còn nhiều bất cập trong hành lang pháp lý nên vấn đề tăng thu nợngoài quốc doanh là vấn đề hết sức khó khăn

Mặt khác, ngân hàng có phong cách kinh doanh thận trọng , đi cùngvới tăng trởng tín dụng thì phải đảm bảo an toàn về vốn Do vậy , điều kiện đểvay vốn ngân hàng đòi hỏi rất cao trong khi đó phần lớn thành phần kinh tếngoài quốc doanh là không đáp ứng Thí dụ nh : Họ không đảm bảo dợc ph-

ơng án sản xuất kinh doanh, dự án kinh doanh kém khả thi , thể lệ cầm cố ,thế chấp tái sản không hợp lệ … Chúng ta phải trải qua nhiều đó cha kể đến nhiều hộ kinh doanh hay công

ty ma lập ra để cố tình chiếm dụng vốn ngân hàng

* Chất lợng tín dụng:

Đi liền với sự tăng trởng tín dụng phải có chất lợng tín dụng và nếuchỉ tăng trởng tín dụng mà không có chất lợng tín dụng thì cũng không đemlại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng , thậm chí đa ngân hàng đến bờ vựcphá sản Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên nên tập thể cán bộ ,nhân viên chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam luôn quan tâm chú trọng đến chất l-ợng tín dụng

Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam qua

Trang 34

Xét theo thành phần kinh tế thì nợ quá hạn thành phần kinh tế quốcdoanh chiếm tỷ trọng nhỏ Điều đó giải thích tại sao d nợ cho vay ngoài quốcdoanh tăng và cho vay quốc doanh giảm vừa phải

Xét theo thời hạn thì tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng bìnhthờng và đến năm 2003 tuy có giảm nhng không đáng kể Còn nợ quá hạn dàihạn chiếm tỷ trọng lớn hơn và tăng đột suất năm 2002 và lại giảm nhẹ ở năm

2003

Còn trên thực tế , d nợ của ngân hàng trong năm qua tăng trởng lànhmạnh Nhìn chung tình hình sử dụng vốn của ngân hàng phát triển theo xu h-ớng tốt , d nợ tín dụng tăng trởng mạnh , phù hợp với xu hớng tăng trởng vàtăng một cách lành mạnh ,vững chắc Cơ cấu d nợ quá hạn đã giảm đi đáng

kể do ngân hàng tăng trởng mạnh và vững chắc Cơ cấu d nợ quá hạn đã giảm

đi đáng kể do ngân hàng tăng trởng mạnh d nợ và công tác thu nợ đợc thựchiện tốt Đạt đợc kết quả trên là nhờ ngân hàng tập chung đầu t tín dụng trungdài hạn cho các khách hàng truyền thống , tích cực mở rộng thị phần , chủ

động thái tích cực đã tác động đến khách hàng có NQH Nhờ vậy mà TD củachi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam đã đạt đợc hệ số an toàn , hoàn thành tốt chỉtiêu kế hoạch do NHCT VN giao

Trang 35

2.2.3 Tình hình kết quả kinh doanh và một số hoạt

động khác

* Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại :

Năm 2003 công tác kinh doanh đối ngoại và quản lý ngoại tệ đợc mởrộng với nhiều sản phẩm dịch vụ nh : thanh toàn mua bàn ngoại tệ , chi trảkiều hối , thanh toán quốc tế L/C nhập khẩu Năm 2002 hoạt động kinh doanhngoại tệ đạt hiệu quả cao và chiếm 80% trên địa bàn tỉnh , doanh số hoạt độngcác loại ngoại tệ quy đổi theo giá trị USD sau :

- Doanh số mua ngoại tệ :3,6 trđ USD tăng 134%

- Doanh số bán ngoại tệ : 3,6 trđ USD , tăng 110%

- Chi trả kiều hối : Số món : 1320 món , tăng 176% , số tiền : 1,6 trđUSD , tăng 86%

- Thanh toán L/C nhập khẩu đạt 2,4 trđ USD tăng 40% Hoạt độngkinh doanh ngoại tệ đã góp phần quan trọng trong việc tăng thu dịch vụ chochi nhánh

* Công tác tiền tệ kho qũy :

Tính đến 31/12/03 , khối lơng thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng đạt :

- Tổng thu tiền mặt : 641 tỷ đồng , tăng 24 % so với năm 2002

- Tổng chi tiền mặt : 575 tỷ đồng , tăng 30 % so với năm 2002

- Bội thu tiền mặt : 66tỷ đồng , giảm 13 % so với năm 2002

- Khối lợng thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng tăng lên so cùng kỳnăm trớc đã góp phần tăng thu dịch vụ cho chi nhánh đáp ứng đủ nhu cầu tiềnmặt cho các khách hàng trên địa bàn , không khất thu , hoãn chi , thực hiện

đúng quy trình thu chi tiền mặt chế độ quản lý kho quỹ , đảm bảo an toàntuyệt đối tài sản trong quá trình thu chi tiền mặt đã phát hiện 49 tờ tiền giả sốtiền là kinh tế 3.010 000 đồng và trả tiền thừa là 277 món với số tiền là55.543.000 đồng

*Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ :

Tạo chi nhánh đã tổ chức thực hiện tốt công trình công tác kiểm tra –kiểm soát nội bộ năm 2003 của NHCT VN và kế hoạch kiểm tra các mặtnghiệp vụ tại chi nhánh đã đề ra cụ thể :

Việc kiểm tra công tác TD đã tổ chức kiểm tra một lợt đối với tất cả các

hồ sơ tín dụng Tổ chức kiểm tra một lợt về nghiệp vụ kế toán nh : Kiểm tra

về hồ sơ mở tài khoản , hồ sơ kế toán cho vay , các chứng từ kế toán chi tiêuphát sinh trong năm , các chứng từ về mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế ,kiểm tra các chứng từ thu chi về huy động vốn Kiểm tra đột suốt bốn lợt đốivới các quỹ tiết kiệm

Trang 36

Công tác kho quỹ đã tiến hành kiểm tra toàn diện hai lợt thực hiệngiám sát việc khoá sổ kiểm quỹ cuối mỗi ngày giao dịch Tổ chức kiểm tratoàn diện các mặt nghiệp vụ đối với hai phòng giao dịch , thực hiện đối chiếutrực tiếp đối với một số khách hàng có d nợ lớn Qua kiểm tra đã kịp thời pháthiện những tồn tại thiếu sót trên cơ sỏ đó giúp các bộ phận nghiệp vụ kịp thờichỉnh sửa khắc phục , góp phần đa hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCTtỉnh Hà Nam đảm bảo an toàn và hiệu quả

*Công tác thanh toán kế toán tài chính:

Do áp dụng công nghệ tin học , quá trình thanh toán đã đợc thực hiệnnhanh gọn chính xác thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch với ngânhàng Số tiền gửi tại ngân hàng tăng so với năm 2002 ( kể cả tiền gửi thanhtoán và tiết kiệm ) là : 1604 khách hàng

Tổng doanh số thanh toán năm 2003 đạt 10241tỷ đồng tăng 24% so vớinăm 2002 Công tác thu chi tài chính thực hiện đúng chế độ : Tăng thu nhập ,tiết kiệm chi phí Trong năm đã trích dự phòng RR : 2151 trđ , ( kế hoạchtrung ơng giao 1296 trđ ) vợt 66% Lợi nhuận thực hiện vợt mức kế hoạch đợcgiao , thu nhập của ngời lao động đã đợc nâng cao

* Công tác thu hồi nợ tồn đọng :

Đi đôi với công tác cho vay thu nợ , việc đôn đốc thu nợ quá hạn , nợtồn đọng luôn đợc quan tâm và chú trọng , chi nhánh NHCT tỉnh Hà Namluôn nắm sát tình hình thực tế , phối hợp với các cơ quan trên địa bàn tỉnh để

có biện pháp tích cực nhất trong việc thu hồi nợ xấu và đã đạt kết quả cao hơn

so với năm 2002

Tỷ lệ NQH : 5,5% trên tổng d nợ , giảm 6895 trđ , tỷ lệ giảm 1,4 % sovới đầu năm

- Phân công cụ thể trách nhiệm cho từng đồng chí trong ban lãnh đạo

và trách nhiệm của các phòng nghiệp vụ , từng bớc sắp xếp cán bộ phù hợptrình độ năng lực với công việc đợc giao để nâng cao tinh thần trách nhiệm vàhiệu quả công tác

Trang 37

- Triển khai và tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trơng các chế độchính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc , của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh , cácvăn bản chỉ đạo nghiệp vụ của ngành

- Thực hiện bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo ở các phòng nghiệp vụ đúngquy chế và đúng thời gian quy định

- Nhằm đáp ứng với yêu cầu mới trong hoạt động kinh doanh , chinhánh NHCT tỉnh Hà Nam đã thờng xuyên quan tâm tới việc bồi dỡng cán

bộ , nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cử cán bộ đi học các lớp đàotạo đại học , trên đại học , các lớp học ngắn hạn , dài hạn cho từng bộ phậnchuyên môn Cụ thể là :

+ Số cán bộ học lớp cao cấp lý luận CT: 1 đ/c + Số cán bộ học đại học : 10 đ/c

+ Số lợt cán bộ đi học các lớp chuyên đề : 42 đ/c

- Đã thực sự quan tâm đến việc đổi mới phong cách giao dịch , tăng ờng công tác tiếp thị , giảm bớt thủ tục hành chính giải quyết nhanh gọn chokhách hàng do vậy trong những năm qua chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam luôngiữ và mở rộng thị phần hoạt động trên địa bàn

c Tăng cờng công tác quản lý giờ giấc lao động , thực hiện nghiêm túcquy trình quy chế trong tổ chức điều hành ở các phòng ban

* Các mặt hoạt động khác :

Để tạo động lực cho việc hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ kinh doanh , dới

sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam , chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam đã tổ chứctốt các đợt phát động thi đua nh:

- Tổ chức phát động và tổng kết phong trào thi đua chào mừng kỷ niệm

15 năm ngày thành lập NHCT Việt Nam Kết quả 2 phòng công tác và 4 cánhân đợc chủ tịch hội đồng quản trị NHCT Việt Nam khen thởng

- Tổ chức tốt cuộc thi nghiệp vụ giỏi cho cán bộ làm công tác huy độngvốn , TD , tin học , thanh toán quốc tế nhân dịp kỷ niệm 15 năm thành lậpNHCT Việt Nam Kết quả trên 60% cán bộ đạt loại khá giỏi Tham gia hội diễnvăn nghệ quần chúng khu vực IV NHCT VIệt Nam đạt giải nhì toàn đoàn

- Tham gia hội thảo khu vực đạt giải ba đôi nam nữ , giải ba đồng

đội Tổ chức thi tốt các cuộc thi tìm hiểu về Công đoàn ngành Ngân hàng , tìmhiểu Bộ Luật Lao động ,100% cán bộ công nhân viên tham gia dự thi Từ đó

đã bổ xung thêm kiến thức , am hiểu pháp luật của cán bộ

- Phát động 100% cán bộ nhân viên tham gia đóng góp quỹ vì ngờinghèo , quỹ đền ơn đáp nghĩa Tổng số tiền trên 11 trđ Đảng bộ đợc đề nghị

Trang 38

cấp trên công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh , công đoàn , đoàn thanhniên đợc đề nghị cấp trên công nhận là tổ chức vững mạnh

2.3 Thực trạng TCTS và xử lý tài sản thế chấp trong hoạt động cho vay của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

2.3.1 Thực trạng TCTS trong hoạt động cho vay tạichi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

2.3.1.1 Qui trình thực hiện TCTS tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam

*Thứ nhất là yêu cầu có TCTS : Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam cấp TD

cho khách hàng trên cơ sở thẩm định phơng án sản xuất kinh doanh khả thi vàphải có TSTC cho khoản nợ vay Điều đó có nghĩa là nếu nh khách hàngkhông có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi mà không có TSTC thì cũngkhông đợc ngân hàng cấp TD Hầu hết khách hàng của ngân hàng là doanhnghiệp quốc doanh làm ăn có hiệu quả và là khách hàng truyền thống nênngân hàng chủ yếu cho vay bằng tín chấp chiếm 97% Nhng đối với doanhnghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ và các thành phần kinh tế ngoài quốc doanhthì trớc khi cấp TD ,ngoài việc thẩm định hiệu quả của phơng án sản xuất kinhdoanh thì ngân hàng còn yêu cầu phải có TSTC

* Đánh giá TSTC : Cán bộ TD kiểm đếm , ký nhận các loại giấy tờ , hồ

sơ TSTC , đối chiếu với quy định xem có đủ thủ tục , chữ ký con dấu, bảngốc hay bản sao , mẫu chứng từ có hợp lệ Nếu có đủ thủ tục và hồ sơ đạtyêu cầu mới đợc nhận làm bớc tiếp theo

- Kiểm tra thực chất tài sản thế chấp về mã số , chất lợng , số lợng , thịtrờng tiêu thụ , giá cả để lập phiếu giám định TSTC Phiếu giám định TSTCphải ghi đầy đủ các yếu tố , ngời giám định kỹ thuật phải ký , ghi rõ họ tên,

địa chỉ Đối với tài sản đòi hỏi công nghệ phức tạp thì phải có chuyên gia kỹthuật cùng cán bộ kỹ thuật thẩm định

- Xác định giá trị TSTC và lập biên bản định giá của TSTC có chữ kýcủa khách hàng vay

TSTC là bất động sản ,giá trị quyền sử dụng đất thì ngân hàng định giátrên cơ sở giá trị quyền sử dụng đất của UBND thị xã quy định theo từng thời

kỳ , ngân hàng xác định mức cho vay tối đa đối với bất động sản , giá trịquyền sử dụng đất bằng 70% giá trị của TSTC

- Nhập hồ sơ thế chấp vào hồ sơ tín dụng trình hội đồng t vấn TDhoặc cấp trên có thẩm quyền quyết định cho vay Sau khi có ý kiến của cấp cóthẩm quyền , cán bộ TD tiến hành :

Trang 39

+ Trả lại hồ sơ cho khách hàng nếu không cho vay

+Mời khách hàng ký hợp đồng TSTC nếu cho vay

Khi ký hợp đồng cho vay TCTS phải tiến hành các thủ tục công chứnghợp đồng TD ( bao gồm có hợp đồng TCTS )

* Quản lý TSTC : Sau khi ký kết xong hợp đồng TD Tất cả những

giấy tờ có liên quan đến chứng nhận quyền sở hữu của TSTC phải đợc bảoquản trong kho của ngân hàng Hết thời hạn hợp đồng TD nếu bên thế chấphoàn thành nghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng phải giải chấp cho TSTC Còn nếu

nh bên thế chấp không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng tiến hành xử lýTSTC để thu hồi vốn.2.3.1.2 Thực trạng TCTS trong hoạt động cho vay củachi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam Do đặc điểm vị trí địa lý là ngân hàng đặt ởkhu vực tập trung đông dân c , nhiều doanh nghiệp hoạt động nên khách hàngcủa chi nhánh vô cùng đa dạng bao gồm: các doanh nghiệp t nhân , doanhnghiệp nhà nớc , công ty TNHH , công ty cổ phần , công ty liên doanh… Chúng ta phải trải qua nhiềuTuynhiên hoạt động tín dụng của chi nhánh chủ yếu tập trung vào khu vực kinh tếquốc doanh do khách hàng có uy tín của ngân hàng chủ yếu là doanh nghiệpNhà nớc Hơn nữa cho vay khu vực kinh tế quốc doanh thờng ít RR hơn sovới cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh – nơi mà sự phức tạp và RRluôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh Vì vậy , hình thức cho vay tại chinhánh NHCT tỉnh Hà Nam chủ yếu là cho vay thế chấp chiếm 97% tổng d nợ Phần còn lại là cho vay có bảo đảm

Biểu đồ 3: Bảo đảm tín dụng của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam năm 2003.

( Nguồn : Báo cáo phòng kinh doanh của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam) Đối với doanh nghiệp quốc doanh làm ăn liên tục có lãi , quan hệ tốt vớikhách hàng thì ngân hàng chủ yếu cho vau bằng tín chấp mà không yêu cầuphải có tài sản đảm bảo Còn những doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗthì trớc khi cho vay , ngoài việc thẩm định hiệu quả của phơng án sản xuấtkinh doanh ra, chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam còn yêu cầu phải có tài sản bảo

đảm TD

3.0%

97.0%

Tín chấp Bảo đảm bằng tài sản

Trang 40

Nếu nh doanh nghiệp quốc doanh là đơn vị hạch toán phụ thuộc thìngân hàng yêu cầu phải có bảo lãnh của Tổng công ty Còn nếu doanh nghiệpquốc doanh là đơn vị hạch toán độc lập thì ngân hàng sẽ cho vay dới hình thứcthế chấp hoặc cầm cố tài sản.

Tuy nhiên kể cả trong trờng hợp cho vay doanh nghiệp quốc doanhbằng tín chấp thì trong quá trình sử dụng vốn vay , nếu ngân hàng nhận thấydoanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả , không có khả năng trả nợ ngân hàng thìngân hàng buộc các doanh nghiệp đó phải có tài sản bảo đảm tiền vay Thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh khi cấp TD , ngân hàng thực hiện các yêu cầu

là bắt buộc phải có tài sản bảo đảm tiền vay

Nh ta đã biết , bảo đảm tiền vay bao gôm:

- Cho vay thế chấp tài sản

- Cho vay cầm cố

- Cho vay bảo lãnh

Bảng 5: Phân loại các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản tại chi nhánh

NHCT tỉnh Hà Nam

Đơn vị : tỷ đồngCho vay có bảo đảm tài

d nợ cho vay có tài sản bảo đảm Trong khi đó thì d nợ cho vay cầm cố tài sản

là 20tỷ chiếm 15,87% trên tổng d nợ cho vay có tài sản bảo đảm

D nợ cho vay TCTS chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng d nợ cho vay có tàisản đảm bảo và số món vay cũng chiếm tỷ trọng khá lớn 63,26% trên tổng sốmón vay có tài sản bảo đảm

Sở dĩ d nợ cho vay TCTS chiếm tỷ trọng lớn trên tổng d nợ cho vay có tàisản đảm bảo là do xu hớng hiện nay các xí nghiệp nhà máy quốc doanh đangtiến tới cổ phần hoá doanh nghiệp Có thể nhận thấy, chú trọng đến việc chovay đối với kinh tế ngoài quốc doanh, áp dụng cho vay có bảo đảm tài sản đối

Ngày đăng: 16/04/2013, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1Tình hình huy động vốn: - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
2.2.1 Tình hình huy động vốn: (Trang 32)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam .                                                                                               Đơn vị : triệu đồng - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam . Đơn vị : triệu đồng (Trang 32)
Đồ thị 1: Sự tăng trởng nguồn vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ. - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
th ị 1: Sự tăng trởng nguồn vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ (Trang 34)
* Về hình thức huy động vốn: - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
h ình thức huy động vốn: (Trang 35)
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHCT tỉnh HàNa m.                                                                                              Đơn vị : triệu đồng - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHCT tỉnh HàNa m. Đơn vị : triệu đồng (Trang 37)
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam .                                                                                              Đơn vị : triệu đồng - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam . Đơn vị : triệu đồng (Trang 37)
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHCT tỉnh HàNam qua các năm . - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 3 Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHCT tỉnh HàNam qua các năm (Trang 40)
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam qua   các năm . - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 3 Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam qua các năm (Trang 40)
kinh doanh. Vì vậy, hình thức chovay tại chi nhánh NHCT tỉnh HàNam chủ yếu là cho vay thế chấp chiếm 97% tổng d nợ  - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
kinh doanh. Vì vậy, hình thức chovay tại chi nhánh NHCT tỉnh HàNam chủ yếu là cho vay thế chấp chiếm 97% tổng d nợ (Trang 47)
Bảng 5: Phân loại các hình thức chovay có bảo đảm tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam . - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 5 Phân loại các hình thức chovay có bảo đảm tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam (Trang 48)
Bảng 5: Phân loại các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản tại chi nhánh   NHCT tỉnh Hà Nam . - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 5 Phân loại các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam (Trang 48)
Bảng 6:tình hình chovay thế chấp tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam năm 2003 - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 6 tình hình chovay thế chấp tài sản tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Nam năm 2003 (Trang 49)
Bảng 7: Hiệu quả công tác chovay TCTS. - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 7 Hiệu quả công tác chovay TCTS (Trang 50)
Bảng 7: Hiệu quả công tác cho vay TCTS . - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY THẾ CHẤP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THUƠNG TỈNH HÀ NAM .
Bảng 7 Hiệu quả công tác cho vay TCTS (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w