1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội

62 497 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động đầu tư vẫn được coi là động lực của sự phát triển nói chungvà sự phát triển kinh tế nói riêng đối với mọi quốc gia trên thế giới Với mụctiêu hàng đầu là phát triển và rút ngắn khoảng cách với các quốc gia pháttriển trong khu vực và trên thế giới, có thể nói chưa bao giờ nhu cầu đầu tưlại to lớn và khẩn trương như hiện nay, nhất là khi mục tiêu nói trên lại đượchướng tới trong một bối cảnh là xuất phát điểm của ta còn quá thấp Nhưchung ta đã biết, bản thân vốn đầu tư luôn là một nguồn lực có hạn Chính vìthế mà đầu tư vào đâu, đầu tư như thế nào lại thực sự là một vấn đề khônghề đơn giản

Tồn tại và vận hành trong nền kinh tế với tư cách là một chủ thể “đivay để cho vay”, để có thể hoạt động hiệu quả, các ngân hàng thương mạikhông những cần phải làm tốt công tác “đi vay” mà cần phải làm tốt cả côngtác “cho vay” của mình Trên thực tế, quá trình “cho vay” theo cách hiểuchung nhất thì cũng chính là quá trình mà bản thân các ngân hàng thươngmại tham gia vào hoạt động đầu tư của họ Nhưng vấn đề đặt ra là làm thếnào để có thể thực hiện tốt công tác “cho vay” đó Để có thể thực hiện tốtcông tác “cho vay” đòi hỏi các ngân hàng phải có một nghiệp vụ thẩm địnhdự án đầu tư một cách hoàn thiện và chính xác, đóng góp quan trọng tronghoạt động kinh doanh cũng như sự an toàn của các ngân hàng thương mại.

Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Nam Hà Nội, được tham gia các hoạt động thẩm định em đã chọn

đề tài: “Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm địnhtại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam HàNội" Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức có hạn, trong báo cáo còn có

nhiều hạn chế, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.

Trang 2

Chương I: TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P HÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI

1.1 Giới thiệu về Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Nam HàNội là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định 48/QĐ-HĐQT ngày 12/3/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh chính thức khai trươngđi vào hoạt động ngày 06 tháng 05 năm 2001 với đội ngũ cán bộ công nhânviên ban đầu là 36 người và đến nay là 129 cán bộ.

Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam HàNội là Chi nhánh phụ thuộc của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3 - Phường Phương Liệt -Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội, với mạng lưới ngoài trụ sở chínhgồm 3 chi nhánh cấp 2 là: chi nhánh Giảng Võ, chi nhánh Tây Đô, chi nhánhNam Đô và các phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cưnhư: phòng giao dịch số 1- chi nhánh Giảng Võ tại số 84 Quán Thánh – BaĐình, phòng giao dịch số 1 – chi nhánh Tây Đô tại trường PTTH Đoàn ThịĐiểm, phòng giao dịch số 2 – chi nhánh Nam Đô tại 113 Chùa Bộc, phònggiao dịch số 4 tại số 4 Triệu Quốc Đạt – Hoàn Kiếm, phòng giao dịch số 5 –Nam Hà Nội tại số 270 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân, phòng giao dịch số 6tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phòng giao dịch số 9 – Nam Hà Nộitại trường Đại học Quản trị Kinh doanh.

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường với thực trạngnhiều doanh nghiệp Nhà nước chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổphần hoá chậm, các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn

2

Trang 3

về vốn tự có và đảm bảo tiền vay… đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động củaNgân hàng Hơn nữa, các doanh nghiệp đã có quan hệ truyền thống với mộthoặc nhiều Ngân hàng nên đối với Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Nam Hà nội mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếmlĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệtđể thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyêntruyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụvà tiện ích Ngân hàng… Khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động củaChi nhánh luôn được điều chỉnh phù hợp, kịp thời các chính sách kinhdoanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quảkinh doanh khả quan, được Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thônViệt Nam và các Ngân hàng bạn đánh giá là một Chi nhánh hoạt động có quymô lớn, đạt hiệu quả cao.

Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước về Công nghiệp

hóa-Hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, trong những năm qua Chi nhánh Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội luôn lấy hoạt động

đầu tư tín dụng là chiến lược kinh doanh hàng đầu của mình Vượt qua khókhăn thách thức thủa ban đầu, đóng góp của Chi nhánh Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội trong thời gian qua thật đángtrân trọng Trong những năm tới, Ngân hàng tiếp tục quá trình đổi mới vàphục vụ ngày càng tốt hơn cho mục tiêu phát triển kinh tế và hội nhập quốctế.

1.1.1.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Nam Hà Nội.

Tổng số cán bộ của Chi nhánh đến 31 tháng 12 năm 2005 là 129người, so với năm 2003 tăng 34 cán bộ, được sắp xếp theo sơ đồ sau:

Trang 4

Ngân h ng No&PTNT Chi nhánh Nam H N iàng No&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nộiàng No&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội ội

H i Sội Sở ở

Phòng giao d ch ịch

s 5 ố 5 Thanh

Phòng giao dịch số 6 - Đại học KTQD

Chi nhánh Nam ôĐôChi

nhánh Tây ôĐô

Chi nhánh Giảng Võ

Ban lãnh đạoo

Phòng Thẩm định

Phòng nguồn vốn

Phòng kế toán ngân quỹ

Phòng thanh toán quốc tế

Phòng hành chính, nhân sự

Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ

Phòng giao d ch ịch s 4 s 4 ố 5 ố 5 Tri u ệu Qu c ố 5 Đôạtt

Phòng tín d ngụng

Trang 5

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loạikhách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàngnhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêuthụ, xuất khẩu…

- Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, khách hàng,lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấpuỷ quyền.

- Thẩm định dự án hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn cấp trên theo phân cấp uỷ quyền.

- Tiếp nhận thực hiện các công trình, các dự án thuộc nguồn vốntrong nước, nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thácnguồn vốn thuộcChính phủ, Bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoàinước.

- Xây dựng và thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm thửnghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuấtvới giám đốc cho phép nhân rộng.

- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìmnguyên nhân, và đề xuất phương hướng khắc phục.

- Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng ởcác chi nhanh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp nông thônNam Hà Nội trực thuộc trên địa bàn.

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

Chức năng của phòng là kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trìnhnghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng nông

Trang 6

nghiệp ; giám sát việc chấp hành quy định của Ngân hàng nông nghiệp vềđảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng…

Phòng hành chính nhân sự:

- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý và cótrách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiên chương trình đã đượcGiám đốc Chi nhánh phê duyệt

- Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển dụng,đào tạo nguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ nhân viên…

Phòng thanh toán quốc tế:

Chức năng: Khai thác ngoại tệ hợp lý vế giá cả, đảm bảo nhu cầuthanh toán cho khách hàng, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảolãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ.

Phòng kế toán ngân quỹ:

- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toántheo quy định của Chi nhánh.

- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thuchi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh của Ngân hàng Nôngnghiệp trên địa bàn do Ngân hàng cấp trên phê duyệt.

Phòng thẩm định:

Đây là phòng chuyên môn mới nhất của Chi nhánh, được thành lậptheo quyết định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông nghiệp Việt Nam chức năng chính của phòng là thẩm định tình hìnhtài chính của những doanh nghiệp mới có quan hệ với Ngân hàngmà có nhucầu vốn lớn trước khi trình lên Giám đốc hoặc Hội đồng tín dụng ra quyếtđịnh có cho vay hay không Cụ thể như sau:

6

Trang 7

- Thu thập quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩmđịnh và phòng ngừa rủi ro.

- Thẩm định các khoản vay do Giám đốc quy định.

- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định ở các chi nhánh trực thuộc.- Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định.

- Thực hiện các chế độ thanh tra, báo cáo theo quy định. Phòng nguồn vốn kế hoạch tổng hợp:

Là phòng mới được thành lập năm 2004, nhiệm vụ chính của phònglà huy động vốn và lập báo cáo thống kê, kế hoạch định kỳ theo quy địnhcủa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

1.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Nam Hà Nội cũng đảm nhiện 3 chức năng cơ bản nhưsau:

+ Là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyểntiết kiệm thành đầu tư

+ Tạo phương tiện thanh toán: Khi Ngân hàng có cho vay, số dư trêntài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùngđể mua hành và dịch vụ.

+ Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toángiá trị hàng hoá và dịch vụ Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ vớinhau thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanhtoán.

Trang 8

Nhiệm vụ của Ngân hàng là khai thác thị trường khu vực phía NamHà Nội và thực hiện những chương trình của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Việt Nam

Sản phẩm của Ngân hàng:

+ Huy động vốn

- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ của mọi cá nhân, tổchức trong và ngoài nước, với lãi suất linh hoạt, hình thức đa dạng, phongphú, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

- Phát hành các loại giấy tờ có giá: Chứng chỉ, trái phiếu, kỳphiếu, tín phiếu…

8

Trang 9

Ngân hàng để nhờ Ngân hàng thanh toán hộ Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọngnhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép người gửi tiền viết sécthanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ

- Chiết suất, tái chiết khấu- Dịch vụ thu hộ, chi hộ tại chỗ- Dịch vụ thu, chi tiền mặt tại chỗ- Đại lý chi trả kiều hối

- Kinh doanh ngoại tệ: Đây được xem là một trong những dịch vụđầu tiên được thực hiện tại các ngân hàng, ở đây ngân hàng đóng vai trò làmột trung gian mua, bán các loại ngoại tệ và được hưởng phần chênh lệchgiữa giá mua vào với giá bán ra cùng một khoản phí dịch vụ Tuy nhiên,nghiệp vụ này thường mang tính rủi ro cao, chịu tác động của nhiều nhân tốnên chỉ những ngân hàng lớn nhất mới được phép cung cấp.

- Các dịch vụ bảo lãnh: Các Ngân hàng với uy tín và khả năngthanh toán của mình đã giành được lòng tin của công chúng, vì vậy khi kháchhàng có nhu cầu và thoả mãn được các điều kiện Ngân hàng yêu cầu thì sẽđược Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho giao dịch như bảo lãnh phát hànhchứng khoán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dựthầu, bảo lãnh vay vốn nước ngoài…

- Hợp tác đào tạo quảng cáo

Ngoài ra còn có những dịch vụ đặc biệt như:

- Ngân hàng đầu mối tiếp nhận và quản lý dự án nước ngoài.

- Ngân hàng đầu mối thanh toán cho các đơn vị tổ chưc có mạnglưới giao dịch trên toàn quốc.

- Giao dịch online với các khách hàng lớn

Trang 10

- Thu xếp vốn đồng tài trợ.- Iternet – Banking.

Là một Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tíndụng và dịch vụ Ngân hàng, với chức năng của mình, Chi nhánh Nam Hà Nộiluôn tăng cường tích luỹ vốn để mở rộng đầu tư đồng thời cùng các đơn vịkinh tế thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá, tạo côngăn việc làm góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và thực hiện sự nghiệp côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.

1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng trong thời gian qua.

Với địa bàn hoạt động chỉ trong phạm vi thành phố Hà Nội, hoạt độngkinh doanh của Chi nhánh chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các Ngân hàngkhác đặc biệt các Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ bền vững với các doanhnghiệp Nhà nước có tiềm lực Mặc dù còn những bất lợi của điều kiện kháchquan nhưng với sự lãnh đạo linh hoạt của Ban Giám đốc, sự năng động củađội ngũ các Trưởng phòng nghiệp vụ, sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ nhân viên,hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng kể.Dưới đây là một số kết quả mà Chi nhánh đã đạt được sau các năm đi vào hoạtđộng.

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Ngay sau khi thành lập, chi nhánh đã xác định công tác huy động vốnlà hoạt động trọng tâm, với nhiều thuận lợi của Ngân hàng là đóng trên địabàn Hà Nội, Chi nhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trên các phươngtiện thông tin đại chúng quanh địa bàn, áp dụng các hình thức khuyến mãitặng quà… để nâng cao khả năng thu hút các khoản tiền gửi từ dân cư tậndụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, các tổ chức kinh tế có nguồnvốn với giá rẻ Ngoài ra, chi nhánh còn tăng cường tìm cường tìm kiếm tiếp

10

Trang 11

cận tham gia các dự án đầu tư trong và ngoài nước Do vậy chỉ trong thời gianngắn Chi nhánh đã huy động được số tiền đủ đáp ứng nhu cầu vay của các cánhân, tổ chức kinh tế thiếu vốn.

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Hà Nội

Đơn vị: Tỷn v : Tị: Tỷỷng

(Nguồn: Báo cáo đánh giá KQ HĐ KD năm 2003 giải pháp đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh)

Tổng nguồn vốn tại thời điểm 31/12/2001 mới chỉ đạt gần 635 tỷđồng, đến thời điểm 31/12/2002 đã đạt 1,138 tỷ đồng (tăng 79.3%) và đến31/12/2003 đạt 2,552 tỷ đồng đạt 185% kế hoạch năm.2/2003 Tuy nhiên,trong tổng nguồn vốn có nguồn vốn huy động hộ Trung ương là 486 tỷ đồngtheo chủ trương của Tổng Giám đốc Như vậy tổng nguồn vốn của Chi nhánhsau khi loại trừ phần vốn này sẽ là 2,066 tỷ đồng; tăng 928 tỷ đồng so với thờiđiểm đầu năm(tăng 81.5%) và bằng 150% kế hoạch năm

Cơ cấu nguồn huy động:

Chỉ tiêu 31/12/2002 Tỉ trọng 31/12/2003 Tỉ trọng

Trang 12

Nguồn uỷ thác đầu tư

1.1.2.2 Hoạt động cho vay

Cùng với sự tăng trưởng cao về nguồn vốn huy động được, trong 3năm qua hoạt động cho vay của Chi nhánh cũng đã đạt được những kết quảđáng kể Cụ thể trong bản số liệu thể hiện doanh số cho vay của Chi nhánhtrong 3 năm:

Bảng2.2: Hoạt động cho vay của Chi nhánh Nam Hà Nội

Trang 13

Tổng dư nợ 479 1.279 1.571 800 167,01 292 122,8Cho vay ngắn hạn 300 418 580 118 39,33 162 138,8Cho vay trung dài

Cho vay DNNN 399 540 672 141 35,34 132 124,4Cho vay DNNQD 66 709 152 643 974,24 -557 21,4Cho vay hộ gia

Nợ quá hạn 793 2 263 545 1470 285.4 1.718 -75,9( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2002, 2003 của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Với lợi thế là một Chi nhánh hoạt động trên địa bàn Hà Nội - mộttrong những thành phố có hoạt động kinh tiêu thụ tế sôi động nhất cả nước, dođó nhu cầu vốn của doanh nghiệp ở đây cũng không ngừng tăng lên Mặc dùcác doanh nghiệp cũng đã có quan hệ với các tổ chức tín dụng khác trước đónhưng từ khi Chi nhánh Nam Hà Nội chính thức đi vào hoạt động được sự trợgiúp từ trung tâm điều hành, trên cơ sở một số khách hàng ban đầu, bằng sựnỗ lực của đội ngũ cán bộ kinh doanh luôn chủ động tìm kiếm khách hàngmới đặc biệt là các doanh nghiệp đóng trên địa bàn quận Thanh Xuân nênhoạt động cho vay của Ngân hàng đã có sự tăng trưởng Một điểm đáng quantâm ở đây là cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánhtăng rất nhanh qua từng năm, đây có thể nói là một đóng góp quan trọng củachinh nhánh trong quá trình làm thay đổi cách nhìn nhận của các nhà Ngânhàng Việt Nam về hệ thống doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chính hệ thốngđã và đang góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và phát triển kinh tếnước nhà

Trang 14

Sau gần 5 năm đi vào hoạt động cùng với sự vững vàng trong nghiệpvụ, vị thế trong cạnh tranh của toàn Chi nhánh hoạt động thanh toán quốc tếcũng đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào, hoàn thành vượt mức cácchỉ tiêu đề ra.

Với phương châm phục vụ khách hàng tốt nhất để tạo thêm niềm tintưởng vào Chi nhánh hơn nữa tính đến ngày 31/12/2002, đã có 41 khách hàngxuất nhập khẩu có quan hệ thanh toán quốc tế qua Chi nhánh, tăng 25 đơn vị(tăng 15.6% sơ với 2001) Nhờ có công tác tiếp thị khách hàng luôn được coitrọng, duy trì mối quan hệt tốt với các khách hàng truyền thống, thu hút thêmnhiều khách hàng mà sang năm 2003 đã nâng số khách hàng có quan hệ quốctế lên 60 đơn vị.

Doanh số thanh toán quốc tế năm 2002 tăng cao (gấp trên 10 lần) sovới năm 2001 cả về số món và số tiền tính đến 2003 doanh só thanh toánhàng nhập khẩ đã đạt 772 món, trị giá gần 35 triệu USD, tăng hơn 17 triệuUSD với tốc độ tăng 94% so với năm 2002 Doanh số bán hàng xuất khẩu đạt32 triệu USD, tăng hơn 22.8 triệu USD với tốc đọ 248% so với năm 2002

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao.Doanh số mua đạt hơn 47,8 triệu USD Doanh số bán ngoại tệ đạt hơn 49,5triệu USD, tăng 26,5 triệu USD với tốc độ 115% so với năm 2002 Ngoài việcđảm bảo tự cân đối nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tếChi nhánh còn bán cho Sở giao dịch hơn 19 triệu USD Duy trì tốt mức ngoạitệ dự trữ bình quân trong ngày là 150,000.00 USD.

Ngoài ra Ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ thanh toán cho kháchhàng thông qua dịch vụ thẻ ATM: triển khai dịch vụ thẻ ATM ở tất cả các chinhánh và các phòng giao dịch Đến 31/5/2005 đã có 7 máy ATM được hoạtđộng với số thẻ phát hành là 4.107 thẻ với số tiền là 3.146 triệu đồng

14

Trang 15

Kết quả tài chính:

Nhờ đạt được các kết quả khả quan ở tất cả các hoạt động kinh doanhnên năm 2003 tổng thu nhập của Ngân hàng đạt 120.440 triệu đồng, tăng sovới năm 2002 là: 83.239 triệu đồng, đạt 189% kế hoạch giao Trong đó thu từhoạt động tín dụng 46.667 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39%/Tổng thu 946A và88%/Thu nội bảng; thu dịch vụ và thu khác chiếm 12%/ Tổng thu nội bảng.Nguồn thu nhập đó có được là sự đóng góp của toàn bộ đội ngũ cán bộ nênviệc tăng mức lương cho cán bộ là một quyết định hợp lý của Chi nhánh trongviệc thực hiện chính sách khuyến khích mọi người lao động làm việc ngàycàng hiệu quả và có trách nhiệm hơn trong công việc của mình

1.1.2.4 Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ

- Thực hiện kiểm tra theo đề cương TW

- Kiểm tra 1.164 hồ sơ tín dụng, 198 hồ sơ thanh toán quốc tế phát hiện ra58 hồ sơ sai với số tiền là 278 tỷ đồng, tỷ lệ sai là 4,9% không có sai sót lớn.

- Kiểm tra 41.218 chứng từ kế toán, với số tiền là 10.222 tỷ Qua kiểm traphát hiện ra 78 chứng từ sai với số tiền là 3.380 tỷ đồng ( tỷ lệ sai là 19%)

1.1.2.5 Công tác Tổ chức – Cán bộ và đào tạo

Trong thời gian qua toàn chi nhánh đã tổ chức tốt công tác tổ chức cán bộ, đếnngày 31/12/2005 toàn chi nhánh có 129 lao động tăng 16 người so với năm 2004

- Tổ chức thi tuyển cán bộ mới theo chế độ quy địnhVề công tác đào tạo:

- Trình độ cán bộ : Đến 31/12/2005, toàn chi nhánh có 1 tiến sỹ, 7 thạc sỹ,76 cử nhân, 2 cao đẳng còn lại là cán bộ có trình độ trung cấp, lái xe, bảo vệ và tạp vụ

- Đào tạo dài hạn: Tiến hành đào tạo 1 tiến sỹ, 4 thạc sỹ, đại học 9 người(ngoài giờ) và đào tạo ngoại ngữ 1 người.

Trang 16

- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ 45 người.- Duy trì thường xuyên công tác tự đào tạo về Tín dụng, Kế toán, Thanhtoán quốc tế, nghiệp vụ thẻ và lao động tiền lương với 250 lượt cán bộ.

1.1.3 Mục tiêu, giải pháp kinh doanh năm 2006a Mục tiêu:

Trong năm2006 toàn chi nhánh đã đề ra mục tiêu cụ thể là :

- Phấn đấu được nâng hạng chi nhánh và đạt giải cao trong các kỳ thi đua.- Hướng tới mục tiêu là Ngân hàng hiện đại, đa dạng hoá các sản phẩm,dịch vụ tại chi nhánh.

- Phấn đấu trong năm 2006 đưa tập thể chi nhánh đạt danh hiệu: “ Ngânhàng trong sạch và vững mạnh xuất sắc”.

- Cố gắng phấn đấu giành cờ thi đua đơn vị xuất sắc trong hệ thống trên địabàn thành phố Hà Nội.

b Chỉ tiêu tăng trưởng cụ thể:

- Nguồn vôn: đạt… tăng 4,600 tỷ tăng 30% so với năm 2005- Dư nợ tăng 30% so với năm trước

16

Trang 17

vốn từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, dự án và đặc biệt là nguồn vốn từ dân cư.Cụ thể:

+ Duy trì ổn định nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, tìm cách tăng trưởngnguồn vốn của VINASIAN.

+ Duy trì và phát triển nguồn vốn của Quỹ hỗ trợ, BHXH, kho bạc, tập trungkhai thác tăng thêm nguồn vốn của Đài truyền hình Việt Nam và khối Bưu điện.

+ Mở một đợt tiếp thị đến tất cả các đơn vị sự nghiệp có thu, phân công rõ chotừng phòng, từng chi nhánh theo từng khu vực và m ối quan hệ.

+ Đối với nguồn vốn từ dân cư có thể mở rộng một đợt khuyến mãi riêng củachi nhánh tuỳ theo khả năng tài chính nếu thấy cần thiết để hoàn thành kế hoạch.

- Về tín dụng : Quản lý chặt chẽ chất lượng tín dụng, mở rộng tín dụng an toànvà hiệu quả, trên cơ sở tăng nguồn và đảm bảo thực hiện tốt Kế hoạch trên giao Cụ thể:+ Tiến hành phân loại chất lượng tín dụng từng quý, trích rủi ro đầy đủ Ràsoát lại tất cả các dự án, các khoản vay vốn dự kiến khả năng các rủi ro.

+ Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, công tác kiểm tra sau, nhất là cáckhoản gia hạn nợ.

+ Tập trung cho vay kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đơn vị xuấtnhập khẩu, đơn vị có nguồn vốn vả sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng, kiên quyếtthực hiện ký quỹ tối thiểu, tìm mọi biện pháp tín dụng để nâng cao nguồn huy động.

d Về phát triển dịch vụ công nghệ thông tin: Triển khai chương trình WB,triển khai tích cực các dịch vụ Ngân hàng nhất là dịch vụ thẻ ATM cụ thể:

+Xem xét lại các vị trí đặt máy ATM đảm bảo thuận tiện và hoạt động 24/24+ Mạnh dạn chuyển vị trị đặt máy khi thấy hoạt động không hiệu quả.

+ Có thể kết hợp phát động một phong trào thi đua để phát triển dịch vụ này.

Trang 18

e Công tác kế toán tài chính: Tiết kiệm triệt để các khoản chi tiêu, hạn chế

chi phí trả trước, hạn chế đến mức tối đa các khoản tạm ứng, tích cực thu lãi hàngtháng Cố gắng quan tâm đến việc nâng cao lãi suất đầu ra và hạ thấp lãi suất đầu vàođể đảm bao chênh lệch lãi suất như mong muốn Đảm bảo an toàn tài sản.

f Mạng lưới: Mở rộng thêm mạng lưới đi đôi với việc sắp xếp bố trí lại các chi

nhánh cấp II, các Phòng giao dịch của Trung ương trên nguyên tắc tăng cường tính tựchủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị cơ sở.

g Thi dua khen thưởng: Phối kết hợp giữa các tổ chức Đảng, Chính phủ,

Công đoàn và Đoàn thanh niên để tổ chức các phong trào thi đua Thưởng phạt côngminh để khí thế thi đua sôi động trong toàn đơn vị.

Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại không chỉ là quy luật tấtyếu mà còn là yêu cầu khách quan của nền kinh tế bởi nó góp phần quan trọng trongtiến trình đi lên của quốc gia Ngành công nghiệp Ngân hàng cũng đang ra sức tậndụng sự phát triển của ngành công nghệ thông tin để cung cấp cho khách hàng nhữngdịch vụ tiện ích, chính xác, an toàn và nhanh chóng hơn nữa Cho đến nay các Ngânhàng thương mại vẫn là nơi cung cấp nguồn vốn đầu tư chủ yếu cho nền kinh tế, vì vậyviệc phát triển hoạt động cho vay phát triển hoạt động cho vay của Ngân hàng là mộtnhân tố quan trọng không đối với các doanh nghiệp mà còn mang lại nhiều lợi ích chobản thân Ngân hàng.

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hànội trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đãrất quan tâm tới hoạt động tín dụng cho vay, đi đôi với hoạt động tín dụng chovay là công tác thẩm định hiệu quả tài chính của các dự án đầu tư các báo cáothẩm định là căn cứ quan trọng để ra quyết định cho vay, thấy được mức độ antoàn của số vốn Ngân hàng cho vay, khả năng trả nợ của khách hàng và lợinhuận mà Ngân hàng nhận được trong tương lai Qua đó việc nâng cao nghiệp

18

Trang 19

vụ thẩm định là yếu tố hết sức quan trọng đem lại nhiều lợi ích cho bản thanhNgân hàng.

1.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội.

Thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự án nóiriêng là phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngânhàng và đây cũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp vàchuyên sâu, kinh nghiệm và sự nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.các dự án đầu tư thường có quy mô lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩmđịnh trước khi cho vay là một công việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội là một chinhánh rất coi trọng khâu thẩm định trước khi cho vay, luôn tuân thủ theo cácbước trong quy trình thẩm định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam.

1.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh

 Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dânsự

 Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư vay vốn dài hạn. Thẩm định hình thức đảm bảo tiền vay.

 Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũngnhư các phương án tài trợ.

 Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dòngtiền của dự án.

 Thẩm định về hiệu quả thẩm định và khả năng trả nợ của dự án.

Trang 20

 Thẩm định tình hình thẩm định tài chính của chủ đầu tư  Thẩm định khả năng rủi ro

Trưởng phòng tín dụngCán bộ thẩm địnhtrưởng phòng thẩmđịnh

20Đưa yêu cầu, giao

Kiểm tra sơ b

ộ hồsơ

Nhận hồ sơ để thẩm định

Lập báo cáo thẩm

tra, kiểm

Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định

Lưu hồ sơ/tài liệuBổ sung, giải

trình

Trang 21

Bảng: Quy trình thẩm định hiệu quả tài chính tại chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội

1.2.2 Nội dung thẩm định tài chính của dự án tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội

1.2.2.1 Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu tư của dự án

- Cần đánh giá xem dự án có nhất thiết phải thực hiện không ? Tại saophải thực hiện ? (Xuất phát từ đòi hỏi cấp bách và thực tế việc của nâng caosố lượng, chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh, xuất khẩu, bảo vệmôi trường )

- Nếu được thực hiện thì dự án sẽ đem lại lợi ích gì cho chủ đầu tư,cho địa phương và nền kinh tế

Trang 22

- Mục tiêu cần đạt được của dự án là gì ? (Hay chủ đầu tư mong đợiđiều gì sau khi dự án hoàn thành và đi vào sản xuất ?)

- Các mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu chung của ngành ,của địa phương hay không? Dự án có thuộc diện nhà nước ưu tiên và khuyếnkhích đầu tư không?

1.2.2.2 Thẩm định nội dung thị trường của dự án

Nội dung thị trường của dự án được ngân hàng rất quan tâm vì khảnăng hoàn trả vốn vay NH của Dự án phụ thuộc rất lớn vào sức cạnh tranhcủa sản phẩm trên thị trường, đồng thời thị thường cũng là nơi đánh giá cuốicùng về chất lượng sản phẩm, về khả năng tiêu thụ và về hiệu quả thực sựcủa dự án

Vì vậy trong khâu thẩm định, Ngân hàng cần đặc biệt chú ý đến thịtrường của dự án

Nội dung thẩm định bao gồm :

- Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án:

Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua Khả năngnắm bắt thông tin về thị trường và mối quan hệ của chủ đầu tư trong thịtrường sản phẩm Dự kiến khả năng tiêu thụ trong thời gian tới.

Về dự kiến khu vực thị trường của dự án cần chú ý không nên chỉ tậptrung sản phẩm vào một thị trường hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà nênmở ra nhiều thị trường, nhiều nhà tiêu thụ để tránh tình trạng ép giá và ứđọng sản phẩm

Xem xét tính hợp lý, hợp pháp và mức độ tin cậy của các văn bảnnhư: đơn đặt hàng, hiệp định đã ký, các biên bản đàm phán, hợp đồng tiêuthụ hoặc bao tiêu sản phẩm (nếu có)

- Khả năng cạnh tramh và các phương thức cạnh tranh:

Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp khác, tổng lượng sản xuấttrong nước là bao nhiêu? Xu hướng tăng hay giảm trong thời gian tới? Khả

22

Trang 23

năng nhập khẩu sản phẩm tương tự có thể xảy ra hay không ? Mức độ tincậy của các dự báo nói trên.

So sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành của sản phẩmtương tự hiện có trên thị trường xem cao hay thấp hơn, chỉ rõ nguyên nhânđó Phải phân tích để thấy rõ được những ưu việt của sản phẩm dự án so vớicác sản phẩm hiện tại.

Tiêu chuẩn chất luợng mà sản phẩm cần đạt được, tỷ lệ xuất khẩu, cácbiện pháp tiếp thị (đặc biệt là đối với các sản phẩm xuất khẩu).

Đối với các dự án Đầu tư nước ngoài tại Việt nam (Hợp đồng hợp tácSXKD, Công ty liên doanh, 100% vốn nước ngoài ), các quy định cụ thểnhư sau:

Đối với ngành may mặc, giày dép, 90% sản phẩm phải dành xuất khẩu(đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ), 80% xuất khẩu (với các loạihình khác)

Đối với ngành lắp ráp điện tử dân dụng, chỉ chấp nhận dạng sản xuấtIKD, khuyến khích sản xuất chi tiết linh kiện phụ tùng trong nước, hạn chếnhập ngoại (trong 02 năm đầu phải có hơn 20% giá trị của sản phẩm là linhkiện phụ tùng nội địa và tỷ lệ nội địa hoá phải tăng dần trong các năm sau)

Đối với ngành lắp ráp sản xuất ô tô, nhà nước ưu tiên các dự án cóchương trình sản xuất nội địa với quy mô đầu tư lớn, công nghệ cao và thờigian thực hiện nhanh Phải đảm bảo từ năm sản xuất thứ 5, hơn 5% giá trị xelà linh kiện phụ tùng nội địa hoá Đến năm thứ 10, tỷ lệ này phải hơn 30%.

Đối với ngành lắp ráp sản xuất xe máy, khuyến khích sản xuất phụtùng, phụ kiện xe máy ở trong nước từ năm sản xuất thứ 2 là 5 -10% giá trịxe là linh kiện nội địa hoá Đến năm thứ 5-6, tỷ lệ này phải lớn hơn 60%

Đối với xây dựng khách sạn, căn hộ và văn phòng cho thuê: phải đạttối thiểu tiêu chuẩn quốc tế 3 sao Ở thành phố Hồ Chí Minh > 150 phònghoặc 8.000m2 sàn xây dựng hoặc vốn đầu tư > 8 triệu USD Ở Hà nội, >100

Trang 24

1.2.2.3 Thẩm định nội dung tài chính của dự án.- Thẩm định về tổng vốn đầu tư của dự án.

- Căn cứ vào bảng dự trù vốn Ngân hàng cần kiểm tra mức vốn tươngxứng với từng khoản mục chi phí có so sánh với qui mô công suất và khốilượng xây lắp phải thực hiện, số lượng chủng loại thiết bị cần mua sắm Cầntính toán sát với nhu cầu thực tế.

- Vấn đề đảm bảo về vốn lưu động khi đưa dự án vào hoạt động cũngcần đặc biệt chú ý vì nếu không đảm bảo nguồn này vốn đầu tư vào tài sảncố định sẽ không phát huy được tác dụng.

- Điều đặc biệt có ý nghĩa trong thẩm định toàn bộ nội dung về tàichính là cán bộ thẩm định phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý và độ tin cậycủa các số liệu đưa vào tính toán chứ không nên căn cứ vào số liệu sẵn cótrong dự án một cách máy móc rập khuôn thực chất chỉ là tính toán lại cácphép tính mà chủ đầu tư đã làm.

- Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợdự án.

Cần thẩm định rõ những nguồn nào đảm bảo cho dự án, với tỷ trọngmỗi nguồn là bao nhiêu (vốn tự có, vốn vay ) tính đảm bảo của các nguồnvốn đó như thế nào.

Ví dụ: Vốn góp liên doanh, vốn vay ngân hàng khác có thể cần đảmbảo bằng văn bản, hoặc hợp đồng sơ bộ Đối với nguồn vốn tự có của chủđầu tư có thể đánh giá mức độ đảm bảo thông qua quá trình theo dõi các tàikhoản tiền gửi ở ngân hàng, theo dõi kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Nhìn chung tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu tư phải đạt được từ40-50% trở lên thì dự án mới được coi là an toàn.

- Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng nămcủa dự án.

24

Trang 25

Cần xác định giá thành của từng loại sản phẩm, đánh giá các khoảnmục chi phí tạo nên giá thành sản phẩm cao hay thấp, có hợp lý hay không ? Vì sao? So sánh với giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tươngtự trên thị trường từ đó rút ra kết luận:

+ Doanh thu cần được xác định rõ từng nguồn dự kiến theo năm.Thông thường trong những năm đầu hoạt động doanh thu đạt thấp hơnnhững năm sau (50-60% doanh thu khi ổn định).

+ Dự kiến lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng hàng năm (chi phí vậnhành, doanh thu và lợi nhuận năm cần lập vào một bảng tổng hợp những chỉtiêu chính để thấy mối quan hệ).

+ Xác định dòng tiền dự kiến hàng năm (tháng, quý)Dòng tiền ròng = Thu nhập trong kỳ - Chi phí trong kỳ

m

 Ik * rk

k=1

r = m

 Ik

k =1

Trong đó: I là số vốn đầu tư của nguồn thứ k

Trang 26

rk là lãi suất tương ứng của nguồn đó

m là số nguồn vốn huy động được cho dự án

- Tính toán chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (Payback Period)

Dùng chỉ tiêu này cho phép tính toán nhanh nhưng không xét đến thờigiá của đồng tiền nên tính chính xác thấp.

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:Công thức:

T T Bi (1+r )-i -  Ci (1+ r )-i = 0 i = 0 i = 0

Trong đó : T là khoảng thời gian hoàn vốn có chiết khấu Phương pháp tính: lập bảng hoặc dùng máy tính PC.Ý nghĩa:

T: cho biết sau bao lâu dự án sẽ có thu nhập đủ bù chi phí vốn đầu tư,đối với hoạt động đầu tư nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường đầy biến

26

Trang 27

động và rủi ro thì thu hồi nhanh vốn đầu tư là vấn đề được chủ đầu tư và NHrất quan tâm.

-Tính chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (Return on Investment)

Đây là chỉ tiêu hiệu quả tài chính giản đơn (không chiết khấu)

ROI cho ta biết một đồng vốn đầu tư cho dự án có được mấy đồng lợinhuận sau thuế ROI là chỉ tiêu biểu hiện khả năng sinh lời của vốn đầu tưcũng như của dự án nói chung.

Công thức : Pr

ROI = - * 100% I

Trong đó: I - là tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án

Pr - là lợi nhuận sau thuế hàng năm Có thể lấy một năm đại diệnkhi dự án đi vào hoạt động ổn định hoặc bình quân các năm trongvòng đời dự án.

ROI tính xong được đem so sánh với ROI của các doanh nghiệp, cácdự án khác cùng nghành nghề và lĩnh vực.

- Tính chỉ tiêu NPV (giá trị hiện tại ròng)

NPV cho ta biết quy mô tiền lời của dự án sau khi đã hoàn đủ vốn đầutư, khi tính toán chỉ tiêu này phải dựa trên cơ sở xác định giá trị hiện tại, tứclà phải chiết khấu các dòng tiền xảy ra vào các năm khác nhau của đời dựán.

Trang 28

+ Phương pháp tính: dùng bảng tính hoặc máy tính điện tử

- Tính chỉ tiêu Hệ số hoàng vốn nội bộ (IRR_Internal Rate ofReturn).

+ Khái niệm: Tỷ suất nội hoàn là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó

tổng giá trị hiện tại thu nhập bằng tổng giá trị hiện tại chi phí ( tức NPV =0).

+ Công thức:

n n

 Bi (1+IRR)-i -  Ci (1+IRR)-i = 0 i = 0 i = 0

IRR cho biết khả năng sinh lợi của chính dự án đầu tư (khả năng đemlại nguồn thu để cân bằng với vốn đầu tư và các chi phí bỏ ra) do dó nó cũngcho biết chi phí vốn tối đa mà đự án có thể chịu đựng được.

Chọn dự án khi IRRda >MARR (Minimum Attractive Rate of Return)MARR gọi là suất thu hồi tối thiểu hấp dẫn chủ yếu được chọn dựavào kinh nghiệm của người chủ đâù tư hoặc ngân hàng thẩm định Thôngthường, MARR được lấy bằng chi phí thực của vốn đầu tư hoặc chi phí cơhội Trường hợp dự án được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn thì MARR đựoctính theo phương pháp bình quân gia quyền.

ĐỒ THỊ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NPV VÀ IRR

28

Trang 29

-0.05 -0.11-0.16-0.50

- Xác định điểm hoà vốn của dự án (Break even Point)

+ Khái niệm : Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu của dựán vừa đúng bằng tổng chi phí hoạt động Điểm hoà vốn được biểu hiệnbằng số đơn vị sản phẩm hoặc giá trị của doanh thu.

+ Cách tính:

Gọi x là khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc bán được.Gọi x0 là khối lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn.f là chi phí cố định (định phí)

v là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm(biến phí).v.x là tổng biến phí.

p là đơn giá sản phẩm.Ta có hệ phương trình sau: yDT = px

Trang 30

+ Doanh thu hoà vốn

f DT0 = -

v 1 - p

Nếu điểm hoà vốn càng thấp (tức x0 hoặc DT0 càng nhỏ) thỡ khả năngthu lợi nhuận của dự ỏn càng cao rủi ro thua lỗ càng thấp Ta cú thể xỏc địnhmức hoạt động hoà vốn bằng x0 chia x Thời gian phõn tớch hoà vốn thườngđược tớnh cho từng năm hoạt động, cho một năm đại diện nào đú hoặc chocả thời gian hoạt động của dự ỏn.

đồ thị đIểm hoà vốn

S? lư?ng Doanh thu

Chi phi

xp

xv+f

xv f E

-Thẩm định về khả năng trả nợ cho Ngõn hàng.

Xuất phỏt từ quan điểm của tớn dụng là bờn vay vốn (chủ đầu tư) phảihoàn trả Ngõn hàng đầy đủ và đỳng hạn số vốn gốc và lói vay để Ngõn hàngcú thể trả lại cho bờn được huy động vốn hoặc cho vay đối với dự ỏn khỏc.Trong quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn đầu tư, Ngõn hàng đặc biệt quan tõm đến

30

Trang 31

khả năng hoàn trả của chủ đầu tư khi đến kỳ hạn trả nợ Khả năng trả nợ củamột Doanh nghiệp chủ đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Dự án đangxin vay là dự án đầu tư mới hay đầu tư chiều sâu, nguồn trả nợ chủ yếu trôngđợi vào khả năng sản xuất kinh doanh của dự án hay còn có những nguồn bổsung nào khác Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp đang xác định mức trả nợtừng lần theo công thức sau

Tổng số nợ gốc phải trảSố kỳ trả nợ dự kiến = - Số gốc trả mỗi kỳ

Tổng số nợ gốc phải trả

Số kỳ trả nợ dự kiến = Lợi nhuận ròng + KHCB tài sản CĐ + Các nguồn để trả nợ từ vốn vay khác

Từ đó, nếu sau khi đã dự kiến số kỳ trả nợ và biết tổng số nợ gốc phảitrả mỗi kỳ, Ngân hàng có thể so sánh cân đối các nguồn thu từ dự án như lợinhuận ròng, mức khấu hao cơ bản và các nguồn khác xem khả năng trả nợcó đảm bảo không?

Việc phân tích dòng tiền ròng hàng năm của dự án đầu tư sẽ cho tabiết nhiều thông tin quan trọng về khả năng trả nợ Ngân hàng của chủ dựán.

1.2.2.4 Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội

- Hiệu quả giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hoá bao gồm:

+ Giá trị gia tăng trực tiếp của sản phẩm hàng hoá tức là do chính hoạtđộng của dự án sinh ra

+ Giá trị gia tăng gián tiếp là giá trị sản phẩm hàng hoá thu được từcác dự án khác hoặc các họat động kinh tế khác do phản ứng dây chuyền màdự án đang xem xét tạo ra.

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nội - Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nội (Trang 11)
Bảng2.2: Hoạt động cho vay của Chi nhỏnh Nam Hà Nội - Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Bảng 2.2 Hoạt động cho vay của Chi nhỏnh Nam Hà Nội (Trang 12)
Bảng: Quy trỡnh thẩm định hiệu quả tài chớnh tại chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Nam Hà Nội - Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
ng Quy trỡnh thẩm định hiệu quả tài chớnh tại chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Nam Hà Nội (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w