Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Habubank Vạn Phúc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá, Ngân hàng với chức năng kinh doanh tiền tệ của mình đã đónggóp một vai trò rất quan trọng, nhất là trong lĩnh vực tín dụng Đây là mộtnghiệp vụ chính của NHTM, nó không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà còncó ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của một Ngân hàng Vì vậy, nâng caochất lượng tín dụng là một vấn đề luôn bất cập mà bất kỳ một Ngân hàngnào cũng quan tâm Tuy nhiên, không phải một ngân hàng nào cũng đạtđược chất lượng tín dụng đạt yêu cầu Xuất phát từ lý do này và những thực
tế trong thời gian thực tập tại Chi nhánh, em đã chọn đề tài: “Giải phápnâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Habubank Vạn Phúc” làm
chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp gồm ba chương:
Chương 1: Chất lượng tín dụng của các NHTM.
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Habubank Vạn Phúc.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Habubank Vạn Phúc
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Mạnh Quân, các
anh chị trong phòng ban Chi nhánh đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp này.
Trang 2CHƯƠNG 1
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM
1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM
1.1.1 Khái quát về hoạt động của NHTM
a/ Khái niệm về ngân hàng thương mại
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng, tuy nhiên theo Luậtcác tổ chức tín dụng thì: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thựchiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngânhàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chínhsách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác” Trong đó ngânhàng thương mại được định nghĩa như sau: “Ngân hàng thương mại là mộttổ chức chuyên doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng mà hoạt động chủ yếuvà thường xuyên nhất là nhận tiền gửi, cho vay, và cung ứng các dịch vụthanh toán”.
b/ Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
1 Hoạt động huy động vốn
Bất cứ một ngân hàng nào để thực hiện mục tiêu kinh doanh tìm kiếmlợi nhuận thì phải thực hiện hoạt động huy động vốn Bởi lẽ nhu cầu vốntrên thị trường rất lớn trong khi vốn tự có của các ngân hàng thường chiếmtỷ trọng vô cùng nhỏ bé Ngân hàng thường huy động vốn từ các nguồn chủyếu sau: Nguồn vốn tự có và nguồn bổ sung trong quá trình hoạt động,nguồn vốn từ huy động tiền gửi, nguồn đi vay
Trang 32 Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là tìm kiếm các khoản vốn để sử dụngnhằm thu lợi nhuận, tạo ra các tài sản khác nhau của ngân hàng trong đó chủyếu là dùng trong hoạt động tín dụng và đầu tư.
+ Hoạt động tín dụng
Đây là hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổngtài sản và cũng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, phản ánhđặc trưng của ngân hàng là cho vay.
+ Hoạt động đầu tư
Ngân hàng thường đầu tư nhằm tăng thêm lợi nhuận như góp vốn vàocác doanh nghiệp hay mua bán chứng khoán trên thị trường Cho vay trên thịtrường liên ngân hàng cũng là một cách để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi tạmthời.
3 Trung gian thanh toán
Đây là một trong ba hoạt động cơ bản của ngân hàng Thông qua dịchvụ thanh toán ngân hàng thu được một khoản phí và hoa hồng Các dịch vụcủa ngân hàng cũng ngày càng phong phú, tiện lợi và đáp ứng tốt hơn nhucầu của khách hàng
1.1.2 Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Quan hệ tín dụng được hình thành và ra đời rất lâu Thuật ngữ “tíndụng” xuất phát từ chữ Latinh: “Creditium” có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm.
Theo Mác: “Tín dụng là quá trình chuyển nhượng tạm thời một lượnggiá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất định thuhồi một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu”.
Theo quan điểm hiện đại, tín dụng là quan hệ vay mượn gồm cả đi vayvà cho vay.
Tín dụng Ngân hàng có vai tro vô cùng quan trọng, nó là mối quan hệ
Trang 4chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp và cácthể nhân khác trong nền kinh tế Vậy tín dụng ngân hàng là gì? Có thể nóirằng: “Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng,còn một bên là các pháp nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế”.Tín dụngNgân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa các cá nhân, doanh nghiệp và cáctổ chức trong xã hội Nhưng nó là mối quan hệ di chuyển vốn gián tiếpthông qua một tổ chức trung gian, đó là Ngân hàng
1.1.3 Các hình thức tín dụng
1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Theo căn cứ này tín dụng có thể chia làm 3 loại. Tín dụng ngắn hạn
Đây là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm Loại tín dụng này để bổsung sự thiếu hụt tạm thời về vốn hoặc mua các tài sản lưu động cho cácdoanh nghiệp và để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân.
Tín dụng trung hạn
Đây là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại tín dụng này đượccấp để mua sắm các loại tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mởrộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Tín dụng dài hạn
Đây là loại tín dụng có thời hạn lớn hơn 5 năm Loại tín dụng này sửdụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, côngtrình thuộc cơ sở hạ tầng đường sá, cầu cảng sân bay… hay nhằm cải tiến vàmở rộng sản xuất với qui mô lớn.
1.1.3.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Theo căn cứ này tín dụng được chia làm hai loại.
- Cho vay không đảm bảo là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầmcố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín
Trang 5của bản thân khách hàng
- Cho vay có đảm bảo là loại cho vay được ngân hàng cung ứng, phải cótài sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba
1.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng
Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia làm các loại sau:
- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm vàxây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực côngnghiệp, thương mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sungvốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mạivà dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuấtnhư phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc.
- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhưmua sắm các vật dụng đắt tiền hay cho vay để trang trải các chi phí thôngthường của đời sống
1.1.3.4 Căn cứ vào phương thức cho vay
Theo căn cứ này tín dụng của ngân hàng được chia làm 2 loại.
-Cho vay từng lần(theo món):Mỗi lần vay vốn khách hàng vav NH thựchiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợ đồng tín dụng.
-Cho vay theo hạn mức tín dụng:NHTM và khách hàng xác định và thỏathuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng
a/ Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình sảnxuất kinh doanh liên tục, quyết định thời cơ và chủ động trong kinhdoanh của doanh nghiệp
Ngoài việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh,
Trang 6tín dụng ngân hàng còn là một trong những nguồn hình thành vốn lưu độngvà vốn cố định của doanh nghiệp Sự thể hiện vai trò của mình với tư cách làngười hỗ trợ, tín dụng ngân hàng được coi như một mắt xích không thể thiếuđược đối với hoạt động của các doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế.Các doanh nghiệp sử dụng khoản vốn tín dụng bắt buộc phải trả một khoảnlãi suất theo qui định và chịu các cơ chế tín dụng Do vậy, các doanh nghiệpchỉ sử dụng việc vay vốn tín dụng vào thời điểm mà mình thiếu vốn vàkhông có nguồn tài trợ nào khác để thoả mãn mục đích kinh tế của mình.Như vậy, nếu không có nguồn vốn tín dụng thì doanh nghiệp sẽ được bổsung kịp thời và mới có cơ hội để khai thác và nắm bắt được thời cơ tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
b/ Tín dụng là công cụ tài trợ, đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn,then chốt, hỗ trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển
Tín dụng ngân hàng là công cụ tập trung vốn để cho vay đầu tư đúngđối tượng, đúng nguyên tắc và có hiệu quả Nó ưu tiên tập trung vốn chongành kinh tế then chốt có tính quyết định trong nền kinh tế và hỗ trợ vốncho ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn để có cơ hội tạo ra các bước nhảyquan trọng Tín dụng ngân hàng còn vận dụng cơ cấu vốn hợp lý và chínhsách lãi suất thích hợp để khuyến khích các ngành kinh tế chậm phát triển.Ngoài ra, thông qua chính sách tiền tệ, tín dụng còn góp phần ổn định giá cảcó tác dụng tích cực thúc đẩy nhiều thành phần kinh tế phát triển.
c/Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc cho người laođộng
Như chúng ta đã biết tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc ổnđịnh tiền tệ, ổn định giá cả, là tiền đề quan trọng để sản xuất lưu thông hànghoá Nền kinh tế phát triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ là điềukiện nâng cao dần đời sống của các thành viên trong xã hội, là điều kiện
Trang 7thực hiện tốt các chính sách xã hội
Mặt khác, trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức cho vay: tổ chức tíndụng dân cư thành lập các quỹ xoá đói giảm nghèo, cho vay theo chươngtrình tín dụng EC… vốn tín dụng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của cácnhà doanh nghiệp mà còn phục vụ cho các tầng lớp dân cư trong xã hội Từđó, tín dụng góp phần ổn định đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, quađó góp phần ổn định xã hội.
1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM1.2.1 Quan điểm về chất lượng và chất lượng dịch vụ- Quan điểm về chất lượng
Có rất nhiều quan điểm được đưa ra nhằm định nghĩa cho khái niệm chất lượng Theo Edwards Deming, “chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng”.
“Chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất”-Theo quan điểm của Kaoru Ishikawa.
Còn theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402, “Chất lượng là tập hợp các đặc tính vốn có của 1 thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn/đáp ứng các nhu cầu hiện thời hoặc tiềm ẩn”
- Quan điểm về chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là sự thoả mãn của khách hàng được đo bằng hiệu số giữa chất lượng mong đợi và chất lượng đạt đựơc
Chất lượng dịch vụ là tập hợp các đặc tính của 1 đối tượng, tạo cho đố tượng đó khả năng thoả mãn những yêu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn-theo ISO 8402
1.2.2Quan điểm về chất lượng tín dụng
Hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh NH nói chung làhoạt động trong lĩnh vực dịch vụ- dịch vụ tiền tệ Khái niệm chất lượng tín
Trang 8dụng là một phạm vi rộng bao gồm nhiều nội dung Ban đầu chất lượng tín dụng chỉ bó hẹp trong khái niệm an toàn tín dụng, nó phản ánh mức tổn thất phát sinh trực tiếp từ rủi ro đối với các khoản cho vay của Ngân hàng Chất lượng được coi là cao khi có ít các khoản vay xấu, thiệt hại từ các khoản vayđó là nhỏ, và nó được hoàn trả theo đúng hợp đồng Theo sự phát triển kinh tế, quan điểm chất lượng tín dụng ngày càng thay đổi và yêu cầu khắt khe hơn Chất lượng tín dụng được xác định bằng tổng thể các tiêu chí cả trừu tượng lẫn cụ thể và việc đánh giá chúng cũng có sự linh động nhất định Có thể xem rằng chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (cả người vay tiền và người gửi tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Khi xét đến chất lượng tín dụng người ta thường xét các khía cạnh:
- Đối với NHTM: Chất lượng tín dụng thực hiện phạm vi, mục đích, giớihạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảotính cạnh tranh trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn, thu được lãi tiền vay, đảmbảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Đối với khách hàng: Chất lượng hoạt động tín dụng thể hiện ở chỗ tíndụng phát ra phải phù hợp với nhu cầu sử dụng, đáp ứng được nhu cầu sảnxuất kinh doanh với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận tiệnthu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.Đồng thời khách hàng thực hiện thanh toán đầy đủ gốc và lãi đúng thỏathuận.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM
Trang 9Chất lượng tín dụng của một ngân hàng được coi là tốt khi ngân hàngcó khả năng đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn hợp lý của kháchhàng Để làm được điều đó ngân hàng cần phải có hệ thống phân tích, đánhgiá, dự báo nhu cầu tín dụng của khách hàng chính xác và nhanh chóng.
+ Sự tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc về tín dụng
Các quy định và các nguyên tắc tín dụng được xây dựng nhằm giảmthiểu những rủi ro, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng ngân hàng,chính vì vậy việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và nguyên tắc này phảnánh chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao do ngân hàng có thể hạnchế được phần nào rủi ro tín dụng
+ Uy tín và thị phần cho vay của ngân hàng trên địa bàn
Thông qua uy tín và thị phần cho vay của ngân hàng sẽ phản ánh phầnnào chất lượng tín dụng của ngân hàng Bởi đối với bất kỳ ngân hàng nào, đểtăng uy tín của mình trên thị trường đều buộc họ phải tìm cách mở rộng thịphần và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng mình.
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
a/ Các chỉ tiêu tuyệt đối
Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng mở rộng hoạt động tài trợ củangân hàng, uy tín của ngân hàng trong công tác thu hút khách hàng
-Tổng dư nợ tín dụng
Được xây dựng bằng tổng dư nợ tại một thời điểm nhất định (thôngthường là vào cuối năm kinh tế) Đây là một trong những chỉ tiêu tổng hợpđược sử dụng để so sánh, xem xét khả năng mở rộng cho vay của ngân hàngtại các thời điểm khác nhau Chỉ tiêu tổng dư nợ phản ánh qui mô tín dụngcủa ngân hàng đồng thời đây là chỉ tiêu phản ánh uy tín của ngân hàng Nếuchỉ tiêu này thấp và có xu hướng giảm hoặc nếu tăng thì tăng không nhiều vàkhông ổn định thì cũng có nghĩa là chất lượng hoạt động tín dụng của ngân
Trang 10hàng đó sẽ không thể đánh giá là cao Tuy nhiên chỉ tiêu này chưa đủ đểngân hàng có thể đưa ra một đánh giá chính xác về thực trạng chất lượng tíndụng tại ngân hàng mình khi kết hợp xem xét các chỉ tiêu khác liên quan, docòn chịu ảnh hưởng bởi một số nguyên nhân như hoạt động cho vay, đảo nợ,cho vay theo chỉ định, cho vay ưu đãi…
-Thu lãi tín dụng
Phản ánh nguồn thu từ cho vay của các NHTM là nguồn chia lãi cổphần và bổ sung vốn hoạt động Qua chỉ tiêu này cho chúng ta thấy đượchiệu quả thực sự mà hoạt động tín dụng mang lại cho ngân hàng.
b/ Các chỉ tiêu tương đối-Vòng quay vốn tín dụng:
Đây là chỉ tiêu thường được các NHTM tính toán hằng năm để đánh giákhả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đápứng nhu cầu của khách hàng
Doanh số thu nợ trong kỳ Vòng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân
Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển tối thiểu của vốn tín dụng.Vòng quay của vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn ngân hàng luânchuyển càng nhanh, tham gia càng nhiều vào chu kỳ sản xuất và lưu thônghàng hoá Hệ số này cao quản lý càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao Chỉsố này cao trước hết thể hiện khả năng thu nợ tốt Nó còn thể hiện hiệu quảcho vay của ngân hàng Một đồng vốn khi cho vay được nhiều lần sẽ đem lạinhiều lợi nhuận hơn -Thu nhập từ hoạt động tín dụng
Một khoản tín dụng có chất lượng cao sẽ đem lại một khoản tín dụngcho ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu đểngân hàng tồn tại và phát triển Lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại
Trang 11chứng tỏ khoản vay không những thu hồi được gốc mà còn có lãi, đảm bảođộ an toàn nguồn vốn cho vay.
Thu nhập từ hoạt động tín dụng Tỷ trọng TN từ hoạt động tín dụng =
Tổng thu nhập
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng so vớitổng lợi nhuận mà ngân hàng thu được, phản ánh tầm quan trọng hoạt độngtín dụng bên cạnh hoạt động thu lợi nhuận khác.
-Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng dư nợ
Đây là chỉ số để đo lường chất lượng tín dụng của NHTM, chỉ số nàycàng thấp càng thể hiện chất lượng tín dụng là tốt Chỉ số này thể hiện mộtcách thực tế hơn về chất lượng tín dụng do nó hạn chế được việc ngân hàngđảo nợ hay giãn nợ đối với các khoản cho vay đến hạn mà không có khảnăng thu hồi Tuy nhiên, đôi khi chỉ tiêu này cũng không phản ánh hết chấtlượng tín dụng của một ngân hàng vì bên cạnh những ngân hàng mặc dù cónợ quá hạn thấp khả năng xử lý các khoản nợ có hiệu quả Do đó, để đánhgiá chính xác hơn chất lượng tín dụng có thể dùng kết hợp chỉ tiêu:
Dư NQH có khả năng thu hồi -Tỷ lệ NQH có khả năng thu hồi =
Tổng dư nợ
Dư nợ khó đòi -Tỷ lệ NQH không có khả năng thu hồi =
Tổng dư nợ quá hạn
1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng
Trang 121.2.3.1 Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triểncủa NHTM
Các NHTM hiện nay trong hoạt động của mình luôn hướng tới kháchhàng lấy mục tiêu lợi nhuận làm mục tiêu phấn đấu Hoạt động tín dụng làmột hoạt động cơ bản của NHTM Hoạt động tín dụng phát triển kéo theocác hoạt động khác của Ngân hàng phát triển Do vậy muốn tăng cường vàphát triển hoạt động tín dụng các Ngân hàng cần phải xem xét chất lượng tíndụng.
- Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để Ngân hàng làm tốt chứcnăng thanh toán, trung gian tín dụng, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư.Chất lượng tín dụng được nâng cao sẽ làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng,giảm rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn và vòng quay vốn, gópphần tăng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh.
- Chất lượng tín dụng tốt tạo điều kiện tăng khả năng sinh lời của sảnphẩm dịch vụ do sự chậm trễ, giảm các loại chi phí, do đó cải thiện đượctình hình tài chính của Ngân hàng, tạo thế mạnh cạnh tranh.
1.2.3.2 Nâng cao chất lượng tín dụng là đòi hỏi bức thiết đối với sựphát triển kinh tế
- Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ làm giảm tối thiểu lượng tiền thừatrong lưu thông, điều đó không chỉ giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốntrong nền kinh tế mà còn tạo điều kiện để mở rộng phạm vi thanh toánkhông dùng tiền mặt, từ đó tiết kiệm chi phí lưu thông cho xã hội, góp phầnvào việc ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ.
- Chất lượng tín dụng tốt có vai trò quan trọng đối với sự phát triển củanền kinh tế, nó là đòn bẩy để phát triển kinh tế Nguồn vốn kinh doanh củacác doanh nghiệp chủ yếu là nguồn vốn vay Vì vậy, hiệu quả của các khoảntín dụng gắn liền với hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, tức là nền kinh tế
Trang 13có tăng trưởng hay không phụ thuộc vào nguồn đầu tư vốn Do đó để làm tốtchức năng đòn bẩy kinh tế của tín dụng, trước hết cần nâng cao chất lượngtín dụng.
1.2.3.3 Sự cần thiết của nâng cao chất lượng tín dụng đối với kháchhàng
Một doanh nghiệp sử dụng vốn tối ưu khi chi phí vốn đạt ở mức thấpnhất Để đạt được cơ cấu vốn tối ưu thì doanh nghiệp phải sử dụng một cáchhợp lý giữa vốn vay và vốn tự có Chất lượng tín dụng có tốt sẽ làm cho nhucầu của khách hàng được đáp ứng được nhanh chóng, kịp thời với số lượnglớn Chất lượng tín dụng tốt thì khách hàng mới vay vốn của ngân hàng vớithủ tục đơn giản, hợp lý giúp doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, tăng lợinhuận.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGCỦA NHTM
1.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Trong nền kinh tế hiện đại, các doanh nghiệp nói chung và các NHTMnói riêng muốn tồn tại và phát triển kinh doanh có lãi phải xây dựng chomình một chiến lược kinh doanh hiệu quả, nó sẽ giúp ngân hàng có mộtphương hướng và khai thác một cách tốt nhất năng lực hiện có của đơn vịđồng thời có thể giúp ngân hàng thích ứng một cách nhanh nhất những biếnđộng của môi trường Trên cơ sở có chiến lược kinh doanh đúng đắn,NHTM mới có thể có những kế hoạch cho các bộ phận trong từng thời kỳ đểđảm bảo thực hiện mục tiêu nêu ra Đó là các bộ phận ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng tín dụng như: Kế hoạch phát tiển nguồn nhân lực, kế hoạchMarketing…
- Chất lượng thẩm định dự án, thu thập và xử lý thông tin tín dụng
Trang 14Thẩm định dự án là việc xem xét một cách khách quan toàn diệnnhững nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án, hiệuquả kinh tế, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của dự án đầu tưđể quyết định cho vay hoặc từ chối Cũng từ qui trình thẩm định, ngân hàngcó thể tham gia để thu hồi vốn, góp ý cho chủ đầu tư đồng thời căn cứ vàođó để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ, phương thứcthu nợ hợp lý, taọ cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả để ngân hàng cóthể thu hồi vốn nhanh chóng, nâng cao chất lượng tín dụng.
- Trang thiết bị phục vụ thông tin tín dụng
Trang thiết bị là một điều kiện tiên quyết và không thể thiếu cho hoạtđộng ngân hàng cũng như hoạt động tín dụng Đây là công cụ, phương tiệnthực hiện tổ chức quản lý, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm tra qui trình thựchiện vốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Đặc biệtvới sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay, các trang thiết bị tinhọc tiên tiến, nhiều tiện ích, linh hoạt, giúp ngân hàng xử lý những khoảnvay có hiệu quả, đảm bảo an toàn tín dụng
- Phẩm chất và trình độ cán bộ
Con người là một yếu tố vô cùng quan trọng quyết định tới sự thànhbại trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng Trong thời đạihiện nay, khoa học công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất chính thì yếutố con người càng khẳng định được vị trí trung tâm của nó Trong hoạt độngtín dụng, muốn nâng cao hiệu quả tín dụng, ngân hàng cần có đội ngũ quảnlý, cán bộ tín dụng giỏi, được đào tạo có hệ thống, có năng lực kiến thứcchuyên môn, và thường xuyên được bồi dưỡng những kiến thức cần thiết đểbắt kịp với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường Bên cạnhđó, muốn chất lượng tín dụng có hiệu quả, người cán bộ ngân hàng cần có tưcách đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, yêu nghề, chấp hành tốt qui định
Trang 15của pháp luật và ngân hàng, vì nếu cán bộ ngân hàng chạy theo lợi ích riêngtrước mắt mà thực hiện không đúng qui định sẽ gây ra những thiệt hại, ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.
1.3.2 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng
- Năng lực quản lý kinh doanh của người vay
Năng lực kinh doanh của khách hàng bao gồm cả năng lực về tàichính, năng lực quản lý doanh nghiệp… là yếu tố quyết định sự thành côngcủa doanh nghiệp Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nếu kém có thểlàm cho khách hàng bị thua lỗ, dẫn đến không có khả năng trả nợ cho ngânhàng.
- Đạo đức, uy tín người vay
Là một yếu tố quan trọng của quá trình tín dụng, ảnh hưởng đến chấtlượng Đạo đức, tư cách của người vay không chỉ thể hiện trước khi cấp tíndụng mà còn thể hiện sau khi cấp tín dụng Có rất nhiều người có những kỳvọng thu được lợi nhuận cao, vì vậy để đạt được những mục đích của mìnhhọ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngân hàng như cung cấp thông tinsai, mua chuộc cán bộ ngân hàng, gian lận giấy tờ số liệu, sử dụng vốn vaykhông đúng mục đích, không đúng với phương án kinh doanh Việc kháchhàng gian lận sẽ ảnh hưởng rất lớn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng
Ngoài yếu tố đạo đức, uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng, khả năng thực hiện những cam kết đối vớingân hàng
1.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường
- Môi trường kinh tế chính trị
Sự ổn định hay bất ổn về kinh tế chính trị và chính sách kinh tế củamỗi quốc gia đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp cũng như ngân hàng Đối với khách hàng, trong điều kiện
Trang 16thuận lợi, khách hàng có thể sử dụng vốn vay một cách hiệu quả, khả năngthành công của phương án là lớn, thủ tục vay vốn là dễ dàng hơn, nhanh gọnhơn, do đó nó cũng là những khoản tín dụng có chất lượng Ngược lại, khinền kinh tế biến động, các khách hàng làm ăn thất thường, kém hiệu quả sẽlàm ảnh hưỏng đến lợi nhuận doanh nghiệp, từ đó làm ảnh hưởng đến khảnăng thu nợ của ngân hàng Một môi trường kinh tế ổn đinh và phát triển sẽtạo điều kiện các hoạt động kinh doanh có hiệu quả, kinh tế đất nước sẽ pháttriển và do vậy chất lượng tín dụng mới được đảm bảo.
- Môi trường pháp lý
Ngân hàng hoạt động không chỉ chịu sự giám sát điều hành của phápluật, mà còn chịu sự giám sát điều hành của luật ngân hàng và luật các tổchức tín dụng Do đó, nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, thống nhấtgiữa các luật, văn bản dưới luật… sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặpnhiều khó khăn, thiếu tính linh hoạt, rủi ro về vốn cao, gây bất lợi cho ngânhàng.
- Môi trường cạnh tranh
Đối với các NHTM thì các tổ chức trung gian tài chính khác như: côngty bảo hiểm, công ty tài chính, tổ chức tín dụng, các NHTM cùng hệ thốnghoặc các ngân hàng cùng hệ thống nhưng khác địa bàn được xem là mốiquan hệ tương tác, tác động qua lại lẫn nhau và các tổ chức trên vừa là đốithủ cạnh tranh đồng thời là đối tác kinh doanh của ngân hàng Chính nhữngđối thủ cạnh tranh sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.Do đó các ngân hàng cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình so với cáctổ chức tín dụng khác.
Trang 17
Tới nay, hơn 18 năm hoạt động, Habubank đã có số vốn điều lệ là 2000tỷ đồng với mạng lưới ngày càng mở rộng, Ngân hàng đã phát triển toàndiện với hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả.
Chi nhánh Habubank Vạn Phúc là một trong số những chi nhánh trựcthuộc NHTMCP Nhà Hà Nội Chi nhánh được thành lập năm 2005, trụ sởđóng tại 2C Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội Ban đầu với bộ máy tổ chức, cánbộ hoàn toàn mới, cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, thiếu thốn Tuy mớiđược thành lập và đi vào hoạt động được hơn 3 năm nhưng với sự lỗ lực cốgắng phấn đấu hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên, Chi nhánh đãđạt được những kết quả đáng khích lệ trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụngân hàng:Đến cuối năm 2007 tổng tài sản đạt 731.424 triệu đồng tăng374.875 triệu đồng so với năm 2005;lợi nhuận dạt 21.522 triệu đồng ; tổng
Trang 18số nhân viên là 42 người.
Bộ máy tổ chức của Ngân hàng gồm giám đốc và 5 phòng chức năng.
- Chức năng nhiệm vụ của các phòng
11 Phòng phát triển kinh doanh.
- Giúp giám đốc Chi nhánh thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn đốivới các tổ chức kinh tế và dân cư theo đúng quy định cho vay của Ngân hàngHabubank.
- Những hồ sơ xin vay vượt mức do Tổng giám đốc quy định cho chinhánh phòng kinh doanh có trách nhiệm tiếp nhận và chuyển hồ sơ về Hộisở.
Giám đốc
Phòng tiền tệ ngân quỹPhòng kế toán tài chínhPhòng thanh toán quốc tếPhòng tổ
chức hành chínhPhòng phát triển kinh doanh
Trang 19- Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh hàng ngày của chi nhánh choGiám đốc chi nhánh, giúp giám đốc chi nhánh định kỳ báo cáo với Tổnggiám đốc về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Quan hệ chặt chẽ với phòng kinh doanh của Hội sở Ngân hàng thươngmại cổ phần Nhà Hà Nội về việc cung cấp thông tin và các vấn đề nghiệpvụ.
12 Phòng tiền tệ, ngân quỹ
- Kết hợp với các phòng ban có liên quan xây dựng kế hoạch tài chínhhằng năm.
- Thực hiện công tác huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế.
- Kết hợp với phòng hành chính lập kế hoạch mua sắm tài sản cố định,công cụ lao động, sửa chữa lớn tài sản cố định.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quyđịnh.
- Tổng hợp và phân tích tài chính đạt được, phân tích kết quả tài chínhhàng quý, năm.
14 Phòng thanh toán quốc tế
- Tham mưu, đề xuất cho giám đốc trong việc chỉ đạo các hoạt độngnghiệp vụ Kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác có
Trang 20liên quan đến ngoại tệ.
- Thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế theo các phương thức L/C,nhờ thu, chuyển tiền.
- Tư vấn cho khách hàng trong các lĩnh vực thanh toán quốc tế, ngoạithương, mua bán ngoại tệ và các nghiệp vụ khác có liên quan đến nhiệm vụcủa phòng.
- Thực hiện đầy đủ các công tác thống kê, báo cáo lên các cấp lãnh đạoHabubank.
15 Phòng tổ chức hành chính
- Lưu giữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bảnđịnh chế của Ngân hàng Habubank.
- Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
- Trực tiếp quản lý đến con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hànhchính, văn thư, bảo vệ.
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HABUBANK CHINHÁNH VẠN PHÚC
2.2.1 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh
Nguồn vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh Nhậnthức được điều này, Habubank Chi nhánh Vạn Phúc đã tổ chức thực hiện tốtcông tác huy động vốn, tích cực thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổchức kinh tế xã hội của dân cư trên địa bàn thông qua việc đa dạng hóa cáchình thức huy động, kết hợp với hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, hìnhthức tiếp thị, phát tờ rơi, quảng cáo, khuyến mại, tặng quà, đồng thời sửdụng một cơ chế lãi suất hấp dẫn, linh hoạt nên nguồn vốn qua các năm củangân hàng luôn tăng trưởng khá
Bảng1: Tình hình huy động vốn qua các năm phân theo loại tiền
Trang 21Bảng 2: Cơ cấu vốn huy động năm 2005 - 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Số tiền Tỷ trọng(%)
Số tiền Tỷ trọng(%)
Số tiền Tỷ trọng(%)
Trang 22một tỷ lệ nhỏ Tuy nhiên tỷ lệ vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và nguồnkhác có xu hướng càng ngày càng tăng, trong đó tiền gửi của các tổ chứckinh tế năm 2005 chiếm tỷ trọng 5,82%, năm 2006 là 7,46% và năm 2007 là10,24% so với tổng nguồn Điều này tốt cho việc cân đối cơ cấu nguồn vốnhuy động, thể hiện niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ, thu nhậpqua các năm đều tăng Doanh số cho vay năm 2006 là 353.901 triệu đồng,tăng 184,67% so với năm 2005, năm 2007 là 563.377 triệu đồng, tăng 59,19% so với năm 2006 Doanh số thu nợ, thu nhập cũng tăng lên với tỉ lệ cao.Điều này chứng tỏ công tác cho vay, thu nợ của chi nhánh đạt được kết quảtốt.
2.2.3 Các công tác khác
- Công tác thanh toán, dịch vụ
Trong những năm qua, cùng với việc huy động vốn, mở rộng đầu tưvốn, đẩy mạnh công tác thu nợ, thu lãi đến hạn, thu nợ quá hạn, Chi nhánhđã mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích nhăm tăng tỷ lệ thu dịch vụ trongtổng thu, những dịch vụ triển khai như: chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ, chiếtkhấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, bảo hiểm, đầu tư và hỗ trợ đầu tư chứng
Trang 23Kết quả chi nhánh đã thực hiện được tất cả các loại hình dịch vụ đápứng được nhu cầu và đảm bảo an toàn tài sản.
- Công tác quản lý, điều hành
Nhận thức được những khó khăn và những thách thức trong năm 2008,ban lãnh đạo Chi nhánh đã xác định phương châm hoạt động đúng đắn, đặtmục tiêu an toàn tiết kiệm và hiệu quả lên hàng đầu, tập trung chấn chỉnhcác hoạt động Ngân hàng, rà soát lại quá trình nghiệp vụ và bộ máy tổ chứcdân sự, công tác chỉ đạo điều hành, luôn theo sát các diễn biến của nguồnvốn, đầu tư vốn để từ đó có sự chỉ đạo kịp thời về lãi suất và đảm bảo khảnăng chi trả.
- Công tác đào tạo
Đào tạo và đào tạo lại cán bộ là một nhiệm vụ quan trọng trong nhiệmvụ kinh doanh của Ngân hàng, nếu làm tốt được công tác đào tạo và đào tạolại không những đem lại cho Ngân hàng được đội ngũ cán bộ từ cấp quản lýtới cán bộ tác nghiệp giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, mà còn góp phần đạtđược những mục tiêu, chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Trong năm2006 và 2007, Habubank Chi nhánh Vạn Phúc đã tổ chức đào tạo cho cán bộNgân hàng về chứng khoán, các nghiệp vụ về kỹ năng cần thiết nhằm nângcao trình độ cho cán bộ nhân viên Ngân hàng, từ đó phục vụ Ngân hàngngày một tốt hơn.
2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNHHABUBANK VẠN PHÚC
2.3.1 Thực trạng dư nợ cho vay của Chi nhánh
2.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm
Bảng 4: Dư nợ cho vay qua các năm 2005 – 2007
Trang 24Đơn vị: triệu đồng
Số tiền % so với năm trước Số tiền
% so vớinăm trước
Số tiền
% so vớinăm trước
Qua các năm, dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế có sự biến độngsong dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế ngoài quốc doanh luôn chiếmphần lớn Dư nợ cho vay thành phần kinh tế này năm 2005 là 72.354 triệuđồng, năm 2006 doanh số tăng lên là 214.464 triệu đồng tương đương195,99% so với năm trước Đến 31/12/2007, dư nợ cho vay tăng lên 354.871triệu đồng, tăng 65,47% so với năm 2006208.506 Cho vay thành phần kinhtế quốc doanh năm 2006 và năm 2007 là 139.437 triệu đồng và 162.034 triệuđồng, với tốc độ tăng là 168,32% và 49,53% so với năm trước.
Dư nợ cho vay theo kỳ hạn thay đổi theo năm, tuy nhiên trong 3 nămqua thì dư nợ cho vay ngắn hạn luôn lớn hơn cho vay trung dài hạn Trong
Trang 25các năm từ năm 2005 đến 2007 tín dụng ngắn hạn lần lượt 85.781 triệuđồng, 249.110 triệu đồng và 405.575 triêu đồng Tốc độ tăng dư nợ cho vaytrung dài hạn hai năm 2006 và 2007 lần lượt là 190,40% và 62,81% Do Chinhánh tập trung vào cho vay ngắn hạn nên dư nợ cho vay trung dài hạn dùcó tăng qua từng năm song tốc độ tăng vẫn thấp hơn cho vay ngắn hạn Tốctăng dư nợ trung dài hạn 2 năm 2006 và 2007 lần lượt là 171,90% và50,58%
2.3.1.2 Cơ cấu dư nợ
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ theo khách hàng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2005% Số tiềnNăm 2006% Số tiềnNăm 2007%
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, qui mô tín dụng không ngừng tăng lêntheo các năm Theo cách phân loại dư nợ theo đối tượng khách hàng thì tíndụng doanh nghiệp luôn chiếm một tỷ trọng lớn Năm 2005 tín dụng doanhnghiệp chiếm 99,5% tổng dư nợ Năm 2006 và 2007 tỷ trọng này tương ứnglà 97,4% và 98,6% Dư nợ tín dụng tiêu dùng qua các năm tuy còn chiếm tỷlệ nhỏ dưới 2,6% nhưng đang có xu hướng tăng dần qua từng năm
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta luônđạt mức cao trên 7%/năm Hàng năm, chúng ta có thêm hằng trăm DN mớiđược thành lập, mà phần lớn DN của Việt Nam là các DN nhỏ và vừa nênnhu cầu vay vốn để mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh là rất lớn Vớiưu thế trong việc cho vay ngắn hạn, Chi nhánh Habubank Vạn Phúc cần pháthuy hơn nữa tiềm năng của thị trường này bằng những chương trình cho vay
Trang 26riêng biệt, lãi suất, sản phẩm, phương thức cho vay đa dạng, thời hạn chovay dài hơn nhằm thu hút thêm khách hàng, cạnh tranh với những ngân hàngphát triển loại hình dịch vụ này
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Bảng số liệu cho ta thấy vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánh là
khá cao và luôn lớn hơn 1 Vòng quay vốn là chỉ tiêu đánh giá tần suất sửdụng vốn Khi ngân hàng gia tăng nỗ lực thu hồi vốn là gia tăng tái sử dụngvốn tín dụng Cũng như doanh nghiệp, vòng quay vốn nhanh giúp ngân hàngtái sử dụng vốn cho chu kỳ sản xuất kinh doanh khác Vòng quay của vốn tíndụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn ngân hàng luân chuyển càng nhanh,tham gia càng nhiều vào chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá Với mộtđồng vốn khi cho vay được nhiều lần sẽ đem lại nhiều lợi nhuận hơn Chỉ sốnày cao trước hết thể hiện khả năng thu nợ tốt, thể hiện hiệu quả cho vay củangân hàng Tuy nhiên, đối với Chi nhánh, tỷ lệ này cao không phải vì dư nợbình quân thấp mà do doanh số thu nợ lớn hơn dư nợ bình quân, điều nàyphản ánh chất lượng khoản tín dụng là cao.
2.3.3 Sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cơ cấu cho vay
Bảng 7: Sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cơ cấu cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng
Trang 27và dàihạn
(Nguồn: Phòng kinh doanh) Mối liên hệ nguồn vốn và tài sản chính là mối liên hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn Đó là hai mặt trong quá trình hoạt động của ngân hàng Nó baogồm mối liên hệ sinh lời và mối liên hệ an toàn Tài sản mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng còn nguồn vốn liên quan tới chi phí của ngân hàng, chi phí trả lãi Do đó Ngân hàng cần phải cân đối giữa hai mối liên nàytrong hoạt động kinh doanh của mình.
Qua bảng số liệu ta thấy, Ngân hàng huy động và cho vay ngắn hạnnhiều hơn so với trung và dài hạn Do đó nếu tính tỷ lệ tài trợ thì nguồn ngắnhạn tài trợ cho việc cho vay ngắn hạn nhiều còn nguồn trung và dài hạn tàitrợ cho việc cho vay trung dài hạn thì lại rất ít Thực tế thì điều này khôngphải là bất hợp lý bởi vì nguồn vốn của ngân hàng, dù có thể là toàn cáckhoản tiền gửi và vay ngắn hạn, song luôn được nối tiếp nhau, tạo nên dòngtiền liên tục, đồng thời có rất nhiều khoản tiền gửi không bị rút ra khi đếnhạn mà tiếp tục kì hạn mới Những nguồn tiền như vậy, về bản chất cũng cógiá trị như tiền gửi trung và dài hạn và có thể sử dụng cho vay trung và dài
Trang 28hạn Cơ cấu huy động và cho vay là khá an toàn song khả năng sinh lờikhông cao Do vậy Chi nhánh cần xem xét lại cho hợp lý hơn.
(Nguồn : Phòng kinh doanh)
Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các NHTM và cũngđem lại lợi nhuận lớn nhất đối với ngân hàng Đối với Chi nhánh cũngkhông nằm ngoài tính chất chung đó, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụngđối với tổng thu nhập luôn đạt trên 80% Thu nhập từ hoạt động tín dụngtăng mạnh, năm 2005 là 3,01 tỷ, năm 2006 là 22,88 tỷ, năm 200 tăng lên68,09 tỷ Tuy vậy, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng so với tổng thu nhậpgiảm dần do Ngân hàng càng ngày mở rộng thêm các hoạt động dịch vụkhác tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng