Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp nhà nước tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực đống đa
Trang 1lời mở đầu
Nền kinh tế đất nớc đang trên đà đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trungbao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa Trong quá trình đổi mới đó các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêukinh tế-xã hội, duy trì vị thế chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tếnhiều thành phần Cùng với những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đấtnớc các DNNN theo thời gian đã và đang có những đóng góp ngày càng tăngvào GDP cũng nh vào ngân sách nhà nớc, góp phần tích cực trong việc thựchiện chủ trơng CNH-HĐH đất nớc của Đảng và Nhà nớc ta Tuy nhiên, thựctiễn phản ánh tình hình hoạt động của các DNNN đã cho thấy một tình trạngđáng lo ngại và đang trở nên phổ biến đối với hầu hết các DNNN đó là hiệntợng thiếu vốn, đặc biệt là vốn lu động Để giải quyết khó khăn này, ngoàiphần tài trợ từ ngân sách nhà nớc, bổ sung từ nguồn vốn tự tạo, các doanhnghiệp thờng tìm đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của các DNNN và thực hiện theođúng tinh thần chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, Ngành ngân hàng, Ngânhàng Công thơng Việt Nam về đầu t phát triển cho các DNNN, kinh tế nhànớc Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vựcĐống Đa đã có nhiều cố gắng tích cực trong việc mở rộng tín dụng, cungứng vốn cho các DNNN nhằm triển khai, mở rộng các hoạt động sản xuấtkinh doanh, đầu t đổi mới trang thiết bị, công nghệ, cải tiến và nâng cao chấtlợng sản phẩm, trình độ cán bộ,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơntừ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơntrên thị trờng trong nớc và quốc tế Vì vậy, trong nhiều năm các DNNN luônlà đối tợng khách hàng phục vụ chủ yếu của nghiệp vụ tín dụng tại Chinhánh với số lợng khá đông đảo, thờng chiếm trên 95% d nợ hàng năm và làkhu vực mang lại nguồn thu lớn nhất cho Chi nhánh
Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vựcĐống Đa, em nhận thấy hoạt động tín dụng đối với các DNNN tại đây đãđáp ứng đợc khá lớn nhu cầu vốn từ phía các doanh nghiệp Trong quá trìnhhoạt động Chi nhánh không ngừng quan tâm đến vấn đề củng cố và nâng caochất lợng hoạt động tín dụng Tuy nhiên, do nhiều nhân tố khách quan vàchủ quan mà chất lợng tín dụng vẫn cha hoàn toàn đợc đảm bảo, còn cónhững vấn đề tồn tại, vớng mắc cần tiếp tục đợc nghiên cứu tìm ra giải phápgiải quyết hữu hiệu để đem lại chất lợng và hiệu quả tốt nhất cho việc đầu t
tín dụng Xuất phát từ nhận định đó em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao”Giải pháp nâng cao
chất lợng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nớc tại Chi nhánhNgân hàng Công thơng Khu vực Đống Đa”Giải pháp nâng cao cho chuyên đề của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm có 3 chơng:
ơng I: Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàngđối với Doanh nghiệp nhà nớc.
Trang 2ơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các Doanhnghiệp nhà nớc tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực ĐốngĐa.
ơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với Doanhnghiệp nhà nớc tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực ĐốngĐa.
Cũng qua phần mở đầu này em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầygiáo_T.s Nguyễn Đình Nguộc_Giám đốc trung tâm đào tạo Ngân hàng Côngthơng Việt Nam và cô Nguyễn Mai Lan_cán bộ Phòng Kinh doanh Chinhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực Đống Đa đã tận tình chỉ bảo hớngdẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Do kinh nghiệp thực tế,kiến thức, thời gian còn hạn chế nên chắc chắn chuyên đề sẽ khó tránh khỏinhững thiếu sót Rất mong nhận đợc nhiều ý kiến tham gia đóng góp của cácthầy cô giáo và các bạn đồng học để bản chuyên đề có điều kiện hoàn thiệnhơn.
Trang 31.1.1.1 Khái niệm tín dụng
Lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng làmột sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá Nó tồn tại song song và phát triểncùng với nền kinh tế hàng hoá và là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinhtế hàng hoá phát triển lên những giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triển quanhiều hình thái kinh tế-xã hội, đã có nhiều khái niệm khác nhau về tín dụngđợc đa ra Song khái quát lại có thể hiểu tín dụng theo khái niệm cơ bản sau:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch
giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lợng giá trị sang chobên kia đợc sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận đ-ợc phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận.”Giải pháp nâng cao
Mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:
- Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhất định Giátrị này có thể dới hình thái tiền tệ hoặc dới hình thái hiện vật nh: hàng hoá,máy móc, thiết bị, bất động sản.
- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, saukhi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngời đi vay phải hoàn trả cho ngờicho vay.
- Giá trị hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay ban đầu hay nóicách khác ngời đi vay phải trả thêm phần lợi tức (lãi vay).
Tóm lại, tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫnnhau giữa các chủ thể trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫnlãi.
1.1.1.2 Đặc trng và bản chất của tín dụng a Đặc trng của tín dụng
Có thể nhận thấy về thực chất tín dụng là một quan hệ kinh tế giữangời cho vay và ngời đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sựvận động của giá trị vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ và hànghoá từ ngời cho vay chuyển sang ngời đi vay và sau một thời gian nhất địnhquay về với ngời cho vay với lợng giá trị lớn hơn ban đầu Tín dụng đợc cấuthành nên từ sự kết hợp của ba yếu tố chính là: lòng tin (sự tin tởng vào khảnăng hoàn trả đầy đủ và đúng hạn của ngời cho vay đối với ngời đi vay); thờihạn của quan hệ tín dụng (thời gian ngời vay sử dụng tiền vay); sự hứa hẹnhoàn trả Và nh vậy, phạm trù tín dụng có các đặc trng chủ yếu sau:
Trang 4Tín dụng là có lòng tin: bản thân từ tín dụng xuất phát từ tiếng la-tinh
kcreditum”Giải pháp nâng cao có nghĩa là ksự giao phó”Giải pháp nâng cao hay ksự tín nhiệm”Giải pháp nâng cao Nghiên cứu kháiniệm tín dụng cũng cho ta thấy tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gianhoàn trả Sự hứa hẹn biểu hiện kmức tín nhiệm”Giải pháp nâng cao hay klòng tin”Giải pháp nâng cao của ng ời chovay vào ngời đi vay Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhng không thể thiếu trongquan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điềukiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh.
Trong quan hệ tín dụng klòng tin”Giải pháp nâng cao đợc biểu hiện từ nhiều phía, khôngchỉ có lòng tin từ một phía của ngời cho vay đối với ngời đi vay Nếu ngờicho vay không tin tởng vào khả năng hoàn trả của ngời đi vay thì quan hệ tíndụng có thể không phát sinh và ngợc lại, nếu ngời đi vay cảm nhận thấy ngờicho vay không thể đáp ứng đợc yêu cầu về khối lợng tín dụng, về thời hạnvay,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnthì quan hệ tín dụng cũng có thể không phát sinh Tuy nhiên, trongquan hệ tín dụng lòng tin của ngời cho vay đối với ngời đi vay quan tronghơn nhiều bởi lẽ ngời cho vay là ngời giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họcho ngời khác sử dụng.
Tín dụng là có tính thời hạn: khác với các quan hệ mua bán thông
thờng khác (sau khi trả tiền ngời mua trở thành chủ sở hữu của vật mua haycòn gọi là kmua đứt bán đoạn”Giải pháp nâng cao), quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụnggiá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản vay Ngời cho vaygiao giá trị khoản vay dới dạng hàng hoá hay tiền tệ cho ngời kia sử dụngtrong một thời gian nhất định Sau khi khai thác giá trị sử dụng của khoảnvay trong thời hạn cam kết, ngời đi vay phải hoàn trả toàn bộ giá trị khoảnvay cộng thêm khoản lợi tức hợp lý kèm theo nh cam kết đã giao ớc với ngờicho vay.
Mọi khoản vay dới dạng hiện vật hay tiền tệ cũng đều là hàng hoá và vìthế nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng Trong kinh doanh tín dụng ngời chovay chỉ bán kgiá trị (quyền) sử dụng của khoản vay”Giải pháp nâng cao chứ không bán kgiá trịcủa khoản vay”Giải pháp nâng cao, nên sau khi hết thời gian sử dụng theo cam kết, khoản vayđó đợc hoàn trả về và vẫn giữ nguyên giá trị của nó, phần lợi tức theo thoảthuận nếu có là kgiá bán”Giải pháp nâng cao quyền sử dụng khoản vay trong thời gian nhấtđịnh Nh vây, khối lợng hàng hoá hay tiền tệ (phần gốc) cho vay ban đầu chỉlà vật chuyên trở giá trị sử dụng của chúng, nó đợc phát ra qua các thời giannhất định rồi sẽ thu về chứ không đợc bán đứt.
Tín dụng là có tính hoàn trả: đây là đặc trng thuộc về bản chất vận
động của tín dụng và là dấu ấn để phân biệt phạm trù tín dụng với các phạmtrù kinh tế khác Sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng, hoànthành một chu kỳ sản xuất trở về trạng thái tiền tệ, vốn tín dụng đợc ngời đivay hoàn trả cho ngời cho vay kèm theo một phần lãi nh đã thoả thuận.
Một mối quan hệ tín dụng đợc gọi là hoàn hảo nếu đợc thực hiện vớiđầy đủ các đặc trng trên, nghĩa là ngời đi vay hoàn trả đợc đầy đủ gốc và lãiđúng thời hạn.
b.Bản chất và chức năng của tín dụng
Trang 5Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, bản chất của tíndụng là quan hệ vay mợn có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhấtđịnh, quan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bìnhđẳng hai bên cùng có lợi Tín dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nóiriêng đều có hai chức năng cơ bản là:
- Huy động vốn và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả có lãi.Chức năng này gồm hai loại nghiệp vụ đợc tách hẳn ra là huy động vốn tạmthời nhàn rỗi và cho vay vốn đối với các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế.
- Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua các quan hệ tín dụng đốivới các tổ chức và cá nhân.
1.1.1.3 Các loại hình tín dụng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, tín dụng ngày càngphát triển cả về nội dụng lẫn hình thức Các quan hệ tín dụng ngày càng đợcmở rộng hơn, ban đầu là quan hệ giữa các cá nhân với nhau, sau đó là giữacá nhân với tổ chức, tổ chức với tổ chức, quan hệ với nhà nớc và cao nhất làtín dụng quốc tế Trong quá trình phát triển lâu dài đó quan hệ tín dụng đãhình thành và phảt triển qua các hình thức sau:
- Tín dụng nặng lãi
Tín dụng nặng lãi hình thành khi xuất hiện sự phân chia giai cấp dẫnđến kẻ giàu, ngời nghèo Đặc điểm nổi bật của tín dụng này là lãi suất chovay rất cao Chính vì vậy, tiền vay chỉ đợc sử dụng vào mục đích tiêu dùngcấp bách, hoàn toàn không mang mục đích sản xuất nên đã làm giảm sức sảnxuất xã hội Nhng đánh giá một cách công bằng thì tín dụng nặng lãi lại gópphần quan trọng làm tan rã kinh tế tự nhiên, mở rộng quan hệ hàng hoá tiềntệ, tạo tiền đề cho chủ nghĩa t bản ra đời.
- Tín dụng thơng mại
Đây là hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau.Công cụ của hình thức tín dụng này là các thơng phiếu thơng mại (gồm cókỳ phiếu và hối phiếu thơng mại) Tín dụng thơng mại có đặc điểm là: đối t-ợng cho vay là hàng hoá vì hình thức tín dụng đợc dựa trên cơ sở mua bánchịu hàng hoá giữa các nhà sản xuất với nhau và do đó các chủ thể tham giavào quá trình vay mợn cũng là các nhà sản xuất kinh doanh Qui mô tín dụngbị hạn chế bởi nguồn vốn cho vay là của từng chủ thể sản xuất kinh doanh.
- Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng (TDNH) là hình thức phản ánh quan hệ vay và trảnợ giữa một bên là các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và một bên là cácnhà sản xuất kinh doanh Hình thức TDNH thể hiện rõ u thế của mình so vớihai hình thức tín dụng trên ở chỗ: đây là hình thức tín dụng rất linh hoạt vìđối tợng cho vay mợn là tiền tệ; chiều vận động nhiều do ngân hàng có thểvay với mọi thành phần kinh tế, thoả mãn nhu cầu của khách hàng từ cácmón vay nhỏ để trang trải chi tiêu trong gia đình đến các khoản vay lớn hơn
Trang 6để mở rộng sản xuất kinh doanh, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội; quimô tín dụng lớn hơn vì nguồn vốn cho vay là nguồn vốn mà ngân hàng cóthể tập trung và huy động đợc trong nền kinh tế TDNH là hình thức tín dụngchủ yếu của nền kinh tế thị trờng, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tếlinh hoạt, kịp thời, khắc phục đợc nhợc điểm của các hình thức tín dụng kháctrong lịch sử.
1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.1.2.1 Ngân hàng thơng mại (NHTM)
a Khái niệm NHTM
Để đa ra đợc một khái niệm về NHTM, ngời ta thờng phải dựa vào tínhchất và mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính và đôi khi còn kếthợp tính chất, mục đích và đối tợng hoạt động Xuất phát từ đặc điểm trên,Luật Ngân hàng của nhiều quốc gia trên thế giới đã đa ra những khái niệmkhác nhau về NHTM Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhng phântích khai thác nội dung của các khái niệm đó, ta dễ dàng nhận thấy cácNHTM đều có chung một tính chất đó là việc nhận tiền gửi không kỳ hạn vàcó kỳ hạn, để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệpvụ kinh doanh khác của chính ngân hàng
ở việt Nam, trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theođịnh hớng XHCN Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảohộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp,đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng Các doanhnghiệp, không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác vàcạnh tranh với nhau, bình đẳng trớc pháp luật.
Theo hớng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra nhữngtiền đề cần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổchức tín dụng khác Để tăng cờng quản lý, hớng dẫn hoạt động của các ngânhàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tếđồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân Việc đa rakhái niệm về NHTM là hết sức cần thiết Theo Pháp lệnh của Ngân hàng nhà
nớc Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990: NHTM là tổ chức kinh doanh”Giải pháp nâng cao
tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiệnnghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán.”Giải pháp nâng cao Nh vậy, NHTM là
một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu t và thực hiện cácnghiệp vụ tài chính khác.
Từ định nghĩa chung về NHTM trên, căn cứ vào tính chất và mục tiêuhoạt động pháp lệnh còn chỉ rõ các loại hình ngân hàng gồm: NH Thơngmại, NH Phát triển, NH Đầu t, NH Chính sách, NH Hợp tác và các loại hìnhngân hàng khác.
Trang 7b.Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM * Nghiệp vụ huy động vốn
Vốn của NHTM là những gía trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huyđộng đợc, dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanhkhác Thực chất, nguồn vốn của ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốcdân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, màngời chủ sở hữu của chúng gửi vào ngân hàng để thực hiện các mục đíchkhác nhau Nhìn chung, vốn chi phối toàn bộ các hoạt động và quyết địnhđối với việc thực hiện các chức năng của NHTM.
Xuất phát từ vai trò và tính chất vốn nh vậy, nghiệp vụ huy động vốn(hay còn gọi là nghiệp vụ tạo lập vốn) luôn đợc coi là nghiệp vụ khởi đầu tạođiều kiện cho sự hoạt động của NHTM Ngoài vốn ban đầu cần thiết_tức làđủ vốn pháp định theo luật thì ngân hàng phải thờng xuyên chăm lo tới việctăng trởng vốn trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của mình Thôngthờng kết cấu nguồn vốn của một NHTM gồm có: vốn tự có, vốn huy động,vốn đi vay, vốn khác Mỗi loại vốn đều có một tính chất, vai trò riêng trongtổng nguồn vốn hoạt động của NHTM và trong suốt quá trình hoạt động củaNHTM các nghiệp vụ huy động theo từng loại vốn kể trên sẽ đợc tiến hànhxen kẽ lẫn nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của hoạt động kinh doanh và thựctrạng vốn hiện có của ngân hàng.
* Nghiệp vụ sử dụng vốn
Sau khi huy động đợc vốn, NHTM phải sử dụng thế nào để hiệu quảhoá những nguồn tài sản này Thông thờng hoạt động sử dụng vốn của ngânhàng tập trung vào các hình thức sau:
Nghiệp vụ ngân quỹ: là hoạt động của ngân hàng nhằm bảo đảm
khả năng thanh toán thờng xuyên, bao gồm : các quỹ tiền mặt, các khoảntiền gửi thanh toán ở NHTƯ và NHTM khác, các khoản tiền đang trong quátrình thu về
Nghiệp vụ cho vay: là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân
hàng để tạo ra lợi nhuận Các khoản cho vay thờng chiếm tỷ trọng lớn từ 80% tổng số tài sản có của NHTM và đem lại hơn 60% doanh lợi cho ngânhàng Đại bộ phận tiền huy động đợc ngân hàng cho vay theo 2 loại chính làcho vay ngắn hạn và cho vay trung-dài hạn để thực hiện các dự án đầu t pháttriển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Tuy nhiên, trên thực tế, cùngvới sự phát triển của nền kinh tế thị trờng và của ngành ngân hàng, cácNHTM còn đa ra nhiều loại hình tín dụng khác, đáp ứng mọi nhu cầu tíndụng của các thành phần trong nền kinh tế Ví dụ nh: tín dụng thông thờngcho các đơn vị kinh doanh, tín dụng chứng từ, tín dụng thuê mua,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn
Nghiệp vụ đầu t: hoạt động đầu t của NHTM diễn ra chủ yếu trên
thị trờng tài chính thông qua việc mua bán các chứng khoán Thu nhập củangân hàng thu đợc từ hoạt động này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giámua Ngoài ra, ngân hàng còn có thể tiến hành đầu t thông qua việc mua cổ
Trang 8phiếu hoặc hùn vốn, góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp và sẽ đợcphân chia lơi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nghiệp vụ trung gian
Để giúp các ngân hàng phát triển toàn diện và đem lại cho ngân hàng
những khoản thu nhập khá quan trọng, NHTM còn tiến hành các nghiệp vụtrung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ ngân hàng khác nhau để đáp ứng mọinhu cầu của khách hàng qua đó làm tăng sự thoả mãn của khách hàng đốivới 2 loại nghiệp vụ cơ bản kể trên Các dịch vụ trung gian thờng gặp là: dịchvụ chuyển khoản, dịch vụ cung cấp các công cụ thanh toán, dịch vụ thu hộ-chi hộ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hối-thu đổi ngoại tệ, dịch vụ thuêmua và bảo lãnh, dịch vụ t vấn thông tin,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnVai trò của các nghiệp vụ trunggian này là bổ sung thêm vào các nghiệp vụ cơ bản, nó tạo giá trị gia tăng vàcó thể tạo ra sự khác biệt của ngân hàng trong cạnh tranh.
1.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng của NHTM a Khái niệm TDNH
TDNH là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với một bênlà các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa làngời đi vay vừa là ngời cho vay, hay nói cách khác, ngân hàng là một trunggian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi thiếu Giá (lãisuất) của khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tứcmà khách hàng phải trả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay.
Chủ thể tham gia trong quan hệ TDNH là ngân hàng, nhà nớc, doanhnghiệp và hộ dân c Đối tợng đợc sử dụng trong quan hệ tín dụng là tiền, dođó, nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều.Đây chính là u điểm nổi bật và là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với cácloại hình tín dụng khác.
b.Các hình thức TDNH
ở việt Nam hiện nay, căn cứ theo quyết định số NHNN1 của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 30/09/1998 về việc ban hànhquy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, NHTM có thể cócác hình thức tín dụng sau:
* Cho vay từng lần
Hình thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay
vốn từng lần, khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên hoặc kháchhàng mà ngân hàng xét thấy cần thiết phải áp dụng cho vay từng lần để giámsát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ an toàn Mỗi lần vay vốnkhách hàng và ngân hàng phải làm các thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợpđồng tín dụng Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hay nhiều lầnphù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng Ngânhàng cho vay phải quản lý chặt chẽ doanh số cho vay đảm bảo tổng số tiềntrên các giấy nhận nợ do khách hàng lập không vợt quá số tiền đã ký trong
Trang 9hợp đồng tín dụng.
* Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là việc ngân hàng cho khách hàng vaycăn cứ vào dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh để tính toán và thoả thuậnmột hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sảnxuất kinh doanh Việc thoả thuận này phải đợc thể hiện và ký kết trong hợpđồng tín dụng Khách hàng đợc rút vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng chophép căn cứ vào nhu cầu vốn của phơng án sản xuất kinh doanh và chỉ phảixuất trình những thủ tục đơn giản, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Hình thứctín dụng này thờng đợc áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn th-ờng xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ kinh doanhvới ngân hàng.
* Cho vay theo dự án đầu t
Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát
triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống Hìnhthức này áp dụng cho các trờng hợp vay vốn trung và dài hạn.
* Cho vay hợp vốn
Theo hình thức này, một nhóm các tổ chức tín dụng cùng cho vay đối
với một dự án hoặc phơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổchức tín dụng làm đầu mối dàn xếp phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.Cho vay hợp vốn thờng đợc áp dụng đối với các dự án có nhu cầu vốn lớn, v-ợt quá khả năng của một ngân hàng hoặc có phạm vi qui mô rộng mà mộtngân hàng khó có thể kiểm soát nổi Hình thức tín dụng này giúp cho cácngân hàng giảm thiểu rủi ro, đông thời khác bổ sung kinh nghiệm, kiến thứccho nhau.
* Cho vay trả góp
Đây là hình thức tín dụng mà qua đó ngân hàng cho khách hàng vay
để mua tài sản, hàng hoá khi khách hàng không có đủ tiền trả một lúc Khivay vốn, ngân hàng cho vay và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiềnvay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trongthời hạn cho vay Tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bên vaysau khi họ trả đủ nợ gốc và lãi cho ngân hàng Với hình thức này, để đợcvay vốn khách hàng phải có phơng án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng cáckhoản thu nhập có cơ sở chắc chắn, ổn định.
* Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng là việc ngân hàng cho vay
cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mứctín dụng nhất định để đầu t cho dự án Theo hình thức này, căn cứ vào nhucầu của khách hàng, ngân hàng và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng tíndụng: hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn hiệu lực của tín dụng dự phòng.Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu khách hàng không sử dụng hoặc
Trang 10không sử dụng hết hạn mức, khách hàng phải trả phí đã cam kết theo thoảthuận Khi khách hàng vay chính thức, phần vốn vay đợc tính theo lãi suấttiền vay hiện hành.
* Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ
Với hình thức này, ngân hàng cho phép khách hàng trong phạm vi hạn
mức để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ tại các cơ sở bán hàng cóchấp nhận thanh toán thẻ hay rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động Hìnhthức tín dụng này đem lại cho khách hàng tính tự chủ cao và tiết kiệm thờigian.
Ngoài các hình thức tín dụng kể trên, trong tình hình kinh doanh hiệnnay để tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, thu hút đợc nhiều khách hàng cácngân hàng còn có thể áp dụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với nhucầu, nguyện vọng vay vốn của khách hàng.
c Nguyên tắc tín dụng
Tín dụng ngân hàng đợc thực hiện trên 3 nguyên tắc sau:
* Tiền cho vay phải đợc hoàn trả sau một thời gian nhất định cảvốn lẫn lãi
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn kinhdoanh của ngân hàng là nguồn vốn huy động từ nền kinh tế Nguyên tắchoàn trả phản ánh đúng bản chất quan hệ tín dụng, tính chất của tín dụng sẽbị phá vỡ nếu nguyên tắc này không đợc thực hiện đầy đủ Nếu trong quátrình hoạt động kinh doanh, các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cung cấpkhông đợc hoàn trả đúng hạn nhất định sẽ ảnh hởng tới khả năng thanh toánvà thu nhập của ngân hàng Do đó, khách hàng khi vay vốn phải cam kết trảcả gốc và lãi trong một thời hạn nhất định, cam kết này đợc ghi trong hợpđồng vay nợ.
* Vốn vay phải có giá trị tơng đơng làm đảm bảo
Trong nền kinh tế thị trờng các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đadạng và phức tạp, vì thế mọi dự đoán về rủi ro của ngân hàng chỉ mang tínhtơng đối Trong môi trờng kinh doanh nh vậy, bảo đảm tín dụng đợc coi làmột tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhằm bổ sung những mặt hạn chế của nhàquản trị tín dụng cũng nh phòng ngừa những diễn biến không thuận lợi củamôi trờng kinh doanh Các giá trị tơng đơng làm bảo đảm có thể là: vật thàng hóa trong kho, tài sản cố định của doanh nghiệp, số d trên tài khoảntiền gửi, hoá đơn chuẩn bị nhận hàng hoặc có thể là cam kết bảo lãnh củamột cơ quan khác thậm chí có thể là chính uy tín của doanh nghiệp trên thịtrờng và trong mối quan hệ quá khứ với ngân hàng Giá trị đảm bảo là cơ sởcho khả năng trả nợ của khách hàng, cơ sở để hạn chế rủi ro tín dụng củangân hàng và là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất trong các điềukiện khác nhau.
* Cho vay theo kế hoạch thoả thuận trớc (vốn vay phải đợc sử dụng
Trang 11đúng mục đích)
Tín dụng đúng mục đích không những là nguyên tắc mà còn là phơngchâm hoạt động của tín dụng Quan hệ tín dụng phản ánh nhu cầu về vốn vàlợi nhuận của doanh nghiệp Việc thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tíndụng là cơ sở để doanh nghiệp tính toán các yếu tố hiệu quả của quá trìnhsản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũng là một trong những yếu tố đảm bảokhả năng thu nợ của ngân hàng.
Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốnphải sử dụng tiền vay đúng mục đích nh đã cam kết trong hợp đồng, bởi vìmục đích đó đã đợc ngân hàng thẩm định Nếu phát hiện khách hàng viphạm ngân hàng đợc quyền thu hồi nợ trớc hạn, trờng hợp khách hàng khôngcó tiền thì chuyển nợ quá hạn.
d Lãi suất tín dụng
Trong quan hệ tín dụng lãi suất là biểu hiện giá cả khoản tiền mà ời cho vay đòi hỏi khi tạm thời trao quyền sử dụng một khoản vốn của mìnhcho ngời khác trong một thời gian nhất định Ngời đi vay coi lãi suất nh mộtkhoản chi phí phải trả cho nhu cầu sử dụng tạm thời vốn của ngời khác Nóimột cách khác lãi suất tín dụng là giá cả của quyền sử dụng vốn vay Đối vớihoạt động ngân hàng, lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi chặtchẽ nhất, nó không chỉ là công cụ điều tiết vĩ mô mà còn là phơng tiện giúpcác ngân hàng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng Thông thờng lãi suất củangân hàng đợc hình thành trên cơ sở lãi suất thị trờng nên luôn biến động.Trong hoạt động tín dụng, lãi suất tín dụng thờng có các giới hạn sau:
ng-Trần lãi suất < Lãi suất <Lãi suất < Trần lãi suất < Tỷ suất lợi huy động huy động cho vay cho vay nhuận bình quân
Đối với mọi thành viên trong hệ thống Ngân hàng Công thơng ViệtNam, hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đợc quy địnhnh sau:
- Mức lãi suất cho vay do ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuậnphù hợp với qui định của NHNN và hớng dẫn của Tổng giám đốc NHCT vềlãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng Ngân hàng cho vaycông bố mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.
- Lãi suất cho vay u đãi đợc áp dụng đối với các khách hàng đợc u đãivề lãi suất do Tổng giám đốc NHCT thông báo theo qui định của Chính phủvà hớng dẫn của NHNN.
- Trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải áp dụng lãi suấtnợ quá hạn theo mức qui định của Thống đốc NHNN tại thời điểm ký kếthợp đồng tín dụng.
e Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tập hợp các nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản,trình tự các bớc phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một vòng quay
Trang 12của vốn tín dụng Quy trình tín dụng là yếu tố quan trọng, để đảm bảo hiệuquả tín dụng quy trình tín dụng thờng gồm có 10 bớc.
1 Khai thác khách hàng, tìm kiếm dự án
1 Hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn
3 Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng
4 Phân tích, thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn
6 Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố,bảo lãnh
7 Phát tiền vay
8 Kiểm tra sau khi cho vay, thu hồi nợ, gia hạn nợ
10 Thanh lý hợp đồng và đánh giá kết quả cho vay
Nắm vững quy trình tín dụng, tuân thủ thực hiện chặt chẽ các bớc củaquy trình sẽ là điều kiện đầu tiên để nâng cao chất lợng tín dụng.
1.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng a Khái niệm chất lợng tín dụng
Vận động trong cơ chế thị trờng để có thể tồn tại, phát triển và dành uthế trong cạnh tranh, thích ứng với thị trờng và sự yêu cầu ngày càng cao củangời tiêu dùng, các DNNN luôn phải tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm,dich vụ của mình nhằm thu hút đợc khách hàng Chính sách sản phẩm màtrong đó tập trung nhiều vào việc bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm làmột biện pháp thiết thực, hữu hiệu nhất cho hầu hết các doanh nghiệp hiệnnay.
Có thể nói, chất lợng của một sản phẩm hay một dịch vụ đều đợc biểuhiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và lợi ích về mặt tàichính cho ngời cung cấp Theo cách đó, trong kinh doanh TDNH, chất l-ợng tín dụng đợc thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng,phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, đồng thời đảm bảo sựtồn tại và phát triển của ngân hàng.
Với cách định nghĩa nh vậy, ta thấy chất lợng tín dụng ở đây đợc đánhgiá trên 3 góc độ: ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.
Đối với NHTM: chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giớihạn tín dụng phải phù hợp khả năng thực lực của bản thân ngân hàng và đảmbảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn vàcó lãi.
Đối với khách hàng: do nhu cầu vay vốn tín dụng của khách hàng là để
Trang 13đầu t cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lợng tín dụng đợcđánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng vớimức lãi suất và kỳ hạn hợp lý Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản, thuậnlợi, thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn bảo đảm nguyên tắc tín dụng.
Đối với nền kinh tế: đối với sự phát triển kinh tế-xã hội chất lợng tíndụng đợc đánh giá qua mức phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phầngiải quyết công ăn việc làm, khai thác các khả năng trong nền kinh tế, thúcđẩy qua trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữatăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế, hoà nhập với cộng đồng quốc tế.
Hiểu đúng về bản chất của chất lợng tín dụng, phân tích và đánh giáđúng chất lợng tín dụng hiện tại cũng nh xác định chính xác các nguyênnhân của những tồn tại về chất lợng sẽ giúp cho ngân hàng tìm đợc biệnpháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng.Trong luận văn này, nội dung chỉ tập trung phân tích về chất lợng tín dụngtrên góc độ NHTM.
b Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM Do đó, đo lờngchất lợng tín dụng là một nội dụng quan trọng trong việc phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh của NHTM Tuỳ theo mục đích phân tích mà ngời tađa ra nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có nội dung khác nhau nhnggiữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau Trong phạm vi bảng báo cáotổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh, ta có thể áp dụng các chỉ tiêu sau đểđánh giá tình hình chất lợng tín dụng của ngân hàng.
*Chỉ tiêu sử dụng vốn
Huy độngHệ số sử dụng vốn =
Sử dụng
Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lợng tín dụng, cho phép đánh giátính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng Chỉ tiêu này cànglớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốnhuy động đợc.
* Chỉ tiêu d nợ:D nợ ngắn hạn (hoặc trung-dài hạn) / Tổng d nợ
Đây là một chỉ tiêu định lợng, xác định cơ cấu tín dụng trong trờng hợpd nợ đợc phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn) Chỉ tiêu này còncho thấy biến động của tỷ trọng giữa các loại d nợ tín dụng của một ngânhàng qua các thời kỳ khác nhau Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ pháttriển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng cóuy tín.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn Nợ quá hạn / Tổng d nợ
Nợ quá hạn khó đòi / Tổng d nợ
Trang 14Nợ quá hạn khó đòi / Tổng nợ quá hạn
Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lờng chất lợngnghiệp vụ tín dụng Các ngân hàng có chỉ số này thấp đã chứng minh đợcchất lợng tín dụng cao của mình và ngợc lại
Thông thờng thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <= 5% Tuy nhiên,chỉ tiêu này đôi khi cũng cha phản ánh hết chất lợng tín dụng của một ngânhàng Bởi vì bên cạnh những ngân hàng có đợc tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đãthực hiện tốt các khâu trong qui trình tín dụng, còn có những ngân hàng cóđợc tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợquá hạn theo đúng qui định,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn
* Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển vốn tín dụng (vòng quay vốn tín dụng)
Doanh số thu trong nămVòng quay vốn tín dụng trong năm =
D nợ bình quân trong nămChỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của ngân hàng đợc sử dụng chovay mất lần trong một năm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏnguồn vốn của ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất kinh doanh
* Lãi treo: là khoản lãi tính trên nợ quá hạn mà ngân hàng cha thu đợc và
nh vậy chỉ số này càng thấp càng tốt.
Ngoài việc sử dụng các chỉ tiêu định lợng trên, hiện nay nhiều ngânhàng cũng đã sử dụng các chỉ tiêu định tính để đánh giá chất lợng tín dụngnh việc tuân thủ các quy chế, chế độ thể lệ tín dụng, lập hồ sơ cho vay, ph-ơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn
c Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng
Chất lợng tín dụng là kết quả của cả một quá trình tính từ khi khoản tíndụng đợc ngân hàng xét duyệt, phát ra cho đến khi đợc thu hồi Trong quátrình đó có rất nhiều những tác động gây rủi ro dẫn đến việc ngân hàngkhông thu hồi đợc vốn và phải chịu thua thiệt Để quản lý chất lợng tín dụngđòi hỏi phải hiểu rõ về các nhân tố gây ảnh hởng tới nó.
* Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phía ngân hàng)
Chính sách tín dụng: chính sách tín dụng phản ánh định hớng cơ bản chohoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bạicủa ngân hàng Để đảm bảo và nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng cầnphải có chính sách tín dụng phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế, đồngthời kết hợp đợc lợi ích của ngời gửi tiền, của ngân hàng và ngời vay tiền.Quy trình tín dụng: quy trình tín dụng là trình tự tổ chức thực hiện các bớckỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cách làm, trình tự các bớc từ khi bắt đầuđến khi kết thúc một giao dịch thuộc chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tíndụng và lãnh đạo ngân hàng có liên quan Quy trình tín dụng là yếu tố quan
Trang 15trọng, nếu nó đợc tổ chức khoa học, hợp lý sẽ cho phép bảo đảm thực hiệncác khoản vay có chất lợng.
Kiểm soát nội bộ: đây là hoạt động mang tính thờng xuyên và cần thiết đốivới mọi ngân hàng Công tác kiểm tra nội bộ hoạt động kinh doanh của ngânhàng càng thờng xuyên, chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt động tín dụng đúnghớng, thực hiện đúng các nguyên tắc, yêu cầu thể lệ trong qui chế tín dụngcũng nh qui trình tín dụng Kiểm soát nội bộ là biện pháp mang tính chấtngăn ngừa, hạn chế những sai sót của cán bộ tín dụng, giúp cho hoạt độngtín dụng kịp thời sửa chữa, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lợng tíndụng.
Tổ chức nhân sự: con ngời luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại trongmọi hoạt động kinh doanh nói chung và tất nhiên nó cũng không loại trừkhỏi hoạt động của một ngân hàng Muốn nâng cao đợc hiệu quả trong kinhdoanh, chất lợng trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có một độingũ cán bộ tín dụng giỏi, đợc đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thứcphong phú về thị trờng đặc biệt trong lĩnh vực tham gia đầu t vốn, nắm vữngnhững văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng Trong bố trí sửdụng, ngời cán bộ tín dụng cần phải đợc sàng lọc kỹ càng và phải có kếhoạch thờng xuyên bồi dỡng những kiến thức cần thiết để bắt kịp với nhịp độphát triển và biến đổi của nền kinh tế thị trờng Ngoài ra, họ còn phải có tiêuchuẩn về đạo đức và sự liêm khiết, bởi lẽ nếu ngời cán bộ tín dụng thiếutrách nhiệm hay cố tình vi phạm có thể sẽ gây tổn thất rất lớn cho ngânhàng.
Thông tin tín dụng: hoạt động tín dụng muốn đạt đợc hiệu quả cao, an toàncần phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ cho công tác này Vai trò vàyêu cầu thông tin phục vụ công tác tín dụng và kinh doanh ngân hàng là hếtsức quan trọng Muốn nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng cần xây dựngđợc hệ thống thông tin đầy đủ và linh hoạt, nhờ đó cung cấp các thông tinchính xác, kịp thời, tăng cờng khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng.
*Các yếu tố khách quan
Nhóm nhân tố từ phía khách hàng
Uy tín, đạo đức của ng ời vay
Trong qui trình tín dụng các ngân hàng thờng chỉ đa ra quyết định chovay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến uy tín và khảnăng trả nợ của ngời vay nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro do chủ quan củangời vay có thể gây nên.
Đạo đức của ngời vay là một yếu tố quan trọng của qui trình thẩm định,tính cách của ngời vay không chỉ đợc đánh giá bằng phẩm chất đạo đứcchung mà còn phải kiểm nghiệm qua những kết quả hoạt động trong quákhứ, hiện tại và chiến lợc phát triển trong tơng lai Thực tế kinh doanh đã chothấy, tính chân thật và khả năng chi trả của ngời vay có thể thay đổi sau khimón vay đợc thực hiện Khách hàng có thể lừa đảo ngân hàng thông qua việc
Trang 16gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vay khôngđúng mục đích, không đúng đối tợng kinh doanh, phơng án kinh doanh,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnViệc khách hàng gian lận tất yếu sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng.
Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng quan tâm, uy tín củakhách hàng là tiêu chí để đáng giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiệncác nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng từ phía khách hàng Uy tín của kháchhàng đợc thể hiện dới nhiều khía cạnh đa dạng nh: chất lợng, giá cả hànghoá, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị trờng, chu kỳ sống của sảnphẩm, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạnhàng và ngân hàng Uy tín đợc khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quảthực tế trên thị trờng qua thời gian càng dài càng chính xác Do đó, ngânhàng cần phân tích các số liệu và tình hình trong suốt quá trình phát triểncủa khách hàng với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác.Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng
Chất lợng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệmquản lý kinh doanh của ngời vay Đây chính là tiền đề tạo ra khả năng kinhdoanh có hiệu quả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện camkết hoàn trả đúng hạn nợ ngân hàng cả gốc lẫn lãi Nếu trình độ của ngờiquản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt nh học vấn, kinh nghiệm thực tế,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnthìdoanh nghiệp rất dễ bị thua lỗ, dẫn đến khả năng trả nợ kém, ảnh hởng xấuđến chất lợng tín dụng của ngân hàng.
Nhóm nhân tố thuộc môi trờng
Mối tr ờng kinh tế
Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của mỗiquốc gia luôn có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng Tính ổn định về kinh tế mà trớchết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chếlạm phát là những điều mà các doanh nghiệp kinh doanh rất quan tâm và áingại vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nềnkinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trờng thuận lợi để các doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất kinh doanh và thu đợc lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạo nênsự thành công trong kinh doanh của ngân hàng Trong trờng hợp ngợc lại, sựbất ổn tất nhiên cũng bao chùm đến các hoạt động của ngân hàng, làm ảnhhởng tới chất lợng tín dụng, gây tổn thất cho ngân hàng.
Môi tr ờng chính trị
Môi trờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trongkinh doanh, đặc biệt đối với các hoạt động kinh doanh ngân hàng Tính ổnđịnh về chính trị trong nớc sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả Nếu xẩy ra các diễn biếngây bất ổn chính trị nh: chiến tranh, xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động,biểu tình, bãi công,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơncó thể dẫn đến những thiệt hại cho doanh nghiệp và cảnền kinh tế nói chung (làm tê liệt sản xuất, lu thông hàng hoá đình trệ,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn).
Trang 17Và nh vậy, những món tiền doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ khó đợc hoàn trảđầy đủ và đúng hạn, ảnh hởng xấu đến chất lợng tín dụng.
Môi tr ờng pháp lý
Một trong những bộ phận của môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng là hệthống pháp luật Với một môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh, thiếu tính đồngbộ, thống nhất giữa các luật, văn bản dới luật, đồng thời với nó là sự sắcnhiễu của các có quan hành chính có liên quan sẽ khiến cho doanh nghiệpgặp phải những khó khăn, thiếu đi tính linh hoạt cần thiết, vốn đa vào kinhdoanh dễ bị rủi ro Do đó, xây dựng môi trờng pháp lý lành mạnh sẽ tạothuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệptrong đó có các NHTM.
Môi tr ờng cạnh tranh
Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất lợng tín dụng nóiriêng và hoạt động kinh doanh chung của NHTM Sự tác động đó diễn ratheo hai chiều hớng: thứ nhất, để chiếm u thế trong cạnh tranh ngân hàngluôn phải quan tâm tới đầu t trang thiết bị tốt, tăng cờng đội ngũ nhân viêncó trình độ, củng cố và khuyếch trơng uy tín và thế mạnh của ngân hàng H-ớng tác động này đã tạo điều kiện nâng cao chất lợng tín dụng Tuy nhiên, ởhớng thứ hai, dới áp lực của cạnh tranh gay gắt các ngân hàng có thể bỏ quanhững điều kiện tín dụng cần thiết khiến cho độ rủi ro tăng lên, làm giảmchất lợng tín dụng.
Môi tr ờng tự nhiên
Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra nh lũ lụt, hoả hoạn, động đất,dịch bệnh,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn có thể gây ra những thiệt hại không lờng trớc đợc cho cả ngờivay và ngân hàng Mặc dù những rủi ro này là khó dự đoán nhng bù lại nóchiếm tỷ lệ không lớn, mặt khác ngân hàng thờng đợc chia sẻ thiệt hại vớicác Công ty Bảo hiểm hoặc đợc Nhà nớc hỗ trợ.
d Hiệu quả của việc nâng cao chất lợng tín dụng
Trong tổng thể các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động tíndụng luôn giữ vai trò quan trọng, thờng chiếm khoảng 2/3 tổng số các tài sảncó và tạo ra phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, trong hoạt độngtín dụng yếu tố rủi ro luôn thờng trực và ở mức tỷ lệ khá cao, do đó mà tạicác ngân hàng ngời ta luôn dành sự chú ý đặc biệt đến việc kiểm soát cũngnh những biện pháp để chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng Một trong nhữngbiện pháp hữu hiệu là việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lợng củacác khoản tín dụng Đảm bảo chất lợng tín dụng đem đến lợi ích cho cả cácNHTM, các doanh nghiệp nói riêng và tổng thể nền kinh tế nói chung Xétriêng về phía ngân hàng, nâng cao chất lợng tín dụng có thể đem lại một sốkết quả tích cực sau:
- Việc nâng cao chất lợng tín dụng sẽ góp phần đảm bảo và làm giatăng lợi nhuận cho ngân hàng, bởi tín dụng là nghiệp vụ mang lại doanh lợi
Trang 18chủ yếu cho ngân hàng.
- Nâng cao chất lợng tín dụng đồng nghĩa với việc ngân hàng có khảnăng thu hồi nợ đầy đủ và đúng hạn Nhờ đó, ngân hàng có điều kiện mởrộng khả năng cung cấp tín dụng cũng nh các dịch vụ ngân hàng khác do tạođợc thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn tín dụng
- Nâng cao chất lợng tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng thu hút đợc nhiềukhách hàng hơn bằng các hình thức và chất lợng của sản phẩm, dịch vụ, quađó tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tợng và uy tín của ngân hàng, nâng caokhả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng.
- Nâng cao chất lợng tín dụng cũng sẽ làm tăng khả năng sinh lợi củacác sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm đợc sự chậm trễ, giảm chi phínghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí thiệt hại do không thu hồi đợc vốnđã cho vay.
Các kết quả thu đợc từ việc nâng cao chất lợng tín dụng kể trên sẽ gópphần cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngânhàng trong quá trình cạnh tranh Vì vậy, việc nâng cao chất lợng tín dụng làmột tất yếu khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của bản thân cácNHTM.
1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhànớc
1.2.1 Doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) 1.2.1.1 Khái niệm DNNN
Nói đến doanh nghiệp chúng ta có thể có một khái niệm chung nhất:doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để tiến hành các hoạtđộng kinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, chế biến, chế tạo sảnphẩm hoặc mua bán hàng hoá, làm dịch vụ cung ứng nhằm thoả mãn nhucầu của thị trờng, xã hội Thông qua các hoạt động hữu ích đó, doanh nghiệpcó thể đạt đợc nhiều mục đích khác nhau trong đó có mục đích căn bản làthu lợi nhuận hoặc lãi.
DNNN là một bộ phận của doanh nghiệp nói chung đợc hình thành vàphát triển trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới Nhng tiêu thứccụ thể để phân loại và nhận biết về DNNN ở nhiều nớc trên thế giới còn rấtkhác nhau Mỗi quốc gia trong quan niệm của mình có thể nhấn mạnh tiêuchí này hay tiêu chí khác.
ở việt Nam trong những năm trớc đây, khi nền kinh tế phát triển dựatrên quan niệm về mô hình kinh tế xã hội chủ yếu bao gồm hai thành phầnkinh tế quốc doanh và tập thể Chúng ta thờng có quan niệm về các XN quốcdoanh, Công ty quốc doanh, Mậu dịch quốc doanh,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn đó là những tổ chứcdo nhà nớc: đầu t vốn (100%), quyết định thành lập, quyết định phơng hớnghoạt động, quyết định bộ máy quản lý và tuyển dụng ngời lao động theo chếđộ biên chế ổn định Sau quá trình đổi mới những năm vừa qua, chúng ta đãhoàn thiện dần quan niệm về DNNN Điều này thể hiện rõ trong các văn bản
Trang 19pháp quy: nhiều Luật, Nghị định đều có đề cập đến khái niệm DNNN Tiêubiểu nh Luật DNNN đợc Quốc hội thông qua, ban hành ngày 20/04/1995.
Điều 1 của Luật qui định: DNNN là tổ chức kinh tế do nhà n”Giải pháp nâng cao ớc đầut vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh, hoặc hoạtđộng công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do nhà nớcgiao.”Giải pháp nâng cao
DNNN có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịutrách nhiệm về toàn bộ các hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn dodoanh nghiệp quản lý DNNN có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chínhtrên lãnh thổ Việt Nam.
Tại điều 3 của Luật: xác định vốn nhà nớc giao cho doanh nghiệp quảnlý là vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc vốn ngân sách cấp và vốn củadoanh nghiệp tự tích lũy.
Tóm lại: DNNN là một thực thể kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc, ra đời vàhoạt động kinh doanh độc lập chịu sự quản lý vĩ mô của nhà nớc DNNN làmột tổ chức kinh tế khác với tổ chức hành chính và tổ chức sự nghiệp nhà n-ớc, không chỉ lấy hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích làm chủ yếu.Điều cơ bản là DNNN phải chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả,bảo toàn và phát triển vốn, các nguồn lực do nhà nớc là chủ sở hữu giao chodoanh nghiệp.
1.2.1.2 Phân loại DNNN
Cũng theo Luật DNNN của Việt Nam các DNNN đợc chia ra theo cáctiêu chí sau:
a Theo mục tiêu hoạt động (2 loại)
+ DNNN hoạt động công ích: là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất,cung ứng hàng hoá, dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nớc hoặctrực tiếp thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
+ DNNN hoạt động kinh doanh: là DNNN hoạt động chủ yếu nhằmmục tiêu lợi nhuận.
b Theo sở hữu (4 loại)
+ Loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là nhà nớc.
+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà nớc nắm giữkhông dới 50% vốn.
+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó phần sở hữu của nhànớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của các cổ đông lớn nhất khác trong doanhnghiệp.
+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà nớc sở hữu cổphần đặc biệt để nắm giữ quyền quyết định một số vấn đề quan trọng củadoanh nghiệp theo thoả thuận đợc ghi trong Điều lệ doanh nghiệp.
Trang 20c Theo mô hình tổ chức hoạt động (2 nhóm)
+ DNNN độc lập, các Tổng công ty 90,91+ DNNN thành viên của các Tổng công ty
d Theo cấp chủ quản (3 nhóm)
+ DNNN do các Bộ quản lý+ DNNN do địa phơng quản lý
+ DNNN do các tổ chức đoàn thể quản lý
e Theo qui mô kinh doanh (3nhóm)
+ DNNN qui mô lớn: vốn nhà nớc trên 10 tỷ đồng, doanh thu trên100tỷ
+ DNNN qui mô vừa:vốn nhà nớc từ 5-10 tỷ đồng, doanh thu từ 100tỷ
+ DNNN qui mô nhỏ: vốn nhà nớc dới 5 tỷ đồng, doanh thu dới 50 tỷ.
f Theo các ngành kinh tế kỹ thuật
Hiện nay do sản xuất của chúng ta cha phát triển, do đó tuỳ thuộc ởtừng địa phơng có thể phân nhóm DNNN theo ngành chuyên môn hoá hẹphoặc chuyên môn hoá tổng hợp, hoặc chia theo 4 nhóm ngành tổng hợp sauđây:
+ DNNN thuộc các ngành sản xuất nông lâm nghiệp và phục vụ sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp
+ DNNN thuộc các ngành công nghiệp-xây dựng và phục vụ sản xuấtcông nghiệp.
+ DNNN thuộc các ngành thơng mại, dịch vụ, vận tải, thông tin liênlạc.
+ DNNN thuộc các ngành còn lại
1.2.1.3 Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng
Vai trò của DNNN luôn đợc xem là một bộ phận trọng yếu của kinhtế nhà nớc và vai trò của kinh tế nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân Vaitrò đó đợc thể hiện trong 3 mối quan hệ:
1) DNNN trong mối quan hệ với các chính sách, chiến lợc phát triển kinhtế DNNN trực tiếp tham gia thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
2) Tơng quan của DNNN trong hệ thống các giải pháp, công cụ kinh tế mànhà nớc lựa chọn để điều tiết, thúc đẩy và thực hiện chiến lợc phát triển kinhtế.
3) Mối quan hệ của DNNN với hệ thống doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế.
Trang 21Trong ba mối quan hệ này, mối quan hệ thứ nhất quy định vai trò củaDNNN trong những giai đoạn phát triển nhất định Có thể vai trò của DNNNsẽ thay đổi tăng hoặc giảm, tuỳ theo chính sách và chiến lợc phát triển.Trong hai mối quan hệ sau, vai trò của DNNN đợc đặt trong tơng quan củaviệc lựa chọn phơng pháp trực tiếp hay gián tiếp để điều tiết và thúc đẩy nềnkinh tế, u thế của các DNNN trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ côngcộng so với hệ thống doanh nghiệp t nhân
Để đánh giá vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng, có thể nêunhững nét chủ yếu sau.
* Vai trò kinh tế
Với một quốc gia đang trong quá trình quá độ lên CNXH, vấn đề quyếtđịnh là cần nhanh chóng đa nền kinh tế từ trình độ lạc hậu chuyển lên trìnhđộ tiên tiến hiện đại có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợngsản xuất Thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo,điều tiết, định hớng cho các thành phần khác Nh vậy trong hệ thống doanhnghiệp của nền kinh tế nhiều thành phần, DNNN có vai trò là một bộ phậncấu thành của kinh tế nhà nớc, kinh tế nhà nớc và DNNN tiếp tục nắm giữvai trò chủ đạo để thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lên CNXH.
Đặc điểm của các nớc chậm phát triển là cơ cấu kinh tế bất hợp lý, côngnghiệp cha phát triển, nông nghiệp lạc hậu, thị trờng giao lu trao đổi hànghóa hạn hẹp, tổ chức sản xuất phân tán, mức thu nhập bình quân của ngờidân thấp,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnĐể thực hiện chiến lợc tăng tốc, rút ngắn và tạo dựng cơ sở kinhtế, nhà nớc tất yếu phải lựa chọn giải pháp phát triển các DNNN, tăng cờngkinh tế nhà nớc Việc phát triển các DNNN có hai u thế: thứ nhất, đó là u thếvề khả năng huy động vốn và khả năng cạnh tranh để tham gia vào thị trờngquốc tế; Thứ hai, với u thế về qui mô tập trung sản xuất, các DNNN có lợithế hơn trong việc áp dụng công nghệ hiện đại DNNN trở thành các đối tácchính để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài trong hoạt động liên doanh liên kết.Có nhiều khả năng để tập trung nguồn vốn, tổ chức sản xuất hiện đại,qui mô lớn và lợi thế về chuyển giao công nghệ, hội nhập với nền kinh tế thếgiới…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnDNNN có vai trò quyết định trong quá trình thực hiện chiến lợc pháttriển tăng tốc, rút ngắn khoảng cách giữa các nớc chậm phát triển với các n-ớc phát triển Nh vậy, xét ở cả hai khía cạnh, khía cạnh tạo lập những cơ sởkinh tế của lực lợng kinh tế nhà nớc và khía cạnh phát triển thì DNNN là giảipháp tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, tại các nớc phát triển DNNNkhông thể hiện rõ vai trò của một công cụ để Chính phủ can thiệp trực tiếpvào nền kinh tế Nhng tại các nớc chậm phát triển, thực trạng hệ thống doanhnghiệp còn kém phát triển, khu vực doanh nghiệp t nhân còn nhỏ bé, lực l-ợng kinh tế vĩ mô của nhà nớc còn hạn chế thì việc phát triển hệ thốngDNNN với nhiều doanh nghiệp qui mô lớn, trình độ công nghệ cao,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnlà mộtgiải pháp có tính quyết định đến việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chuyển
Trang 22dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng nhiều thành phần và mở cửa hội nhập.DNNN có thể trở thành những công cụ trực tiếp để tham gia khắc phụcnhững hạn chế của kinh tế thị trờng, khi nó có đủ khả năng cung cấp nhữnghàng hoá và dịch vụ công cộng có ý nghĩa đặc biệt đôí với sinh hoạt chungcủa xã hội mà t nhân và các thành phần kinh tế khác không muốn hoặckhông có khả năng đầu t.
Bên cạnh các u thế kể trên, DNNN vẫn còn có những nhợc điểm, đó là:kém năng động trong kinh doanh, nếu DNNN phát triển mở rộng bao trùmtoàn bộ nền kinh tế nó sẽ làm cho nền kinh tế rơi vào trạng thái thiếu tính đadạng, trì trệ và kém hiệu quả.
Một cơ cấu kinh tế hợp lý trong mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp là sựcân bằng giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t nhân và đặc biệt là khu vựcDNNN và khu vực doanh nghiệp t nhân Cùng với quá trình phát triểnDNNN sẽ diễn ra quá trình thay đổi phơng pháp trong cơ chế quản lý củanhà nớc đối với toàn bộ nền kinh tế: chuyển từ việc sử dụng công cụ quản lýtrực tiếp sang công cụ quản lý gián tiếp Nhà nớc điều hành và quản lý vĩ mônền kinh tế là chủ yếu, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh là chức năngcủa các doanh nghiệp.
* Vai trò chính tri
Đối với một quốc gia, các DNNN luôn có ý nghĩa chính trị đặc biệtquan trọng, nó là bộ phận định hớng về mặt kinh tế và là công cụ thực hiệncác chính sách của nhà nớc Thực sự, hệ thống DNNN cung cấp cho nhà n-ớc một cơ sở kinh tế để nhà nớc trở thành một lực lợng chi phối trực tiếp đốivới bộ phận kinh doanh t nhân Thêm vào đó, ở giai đoạn đầu của tiến trìnhphát triển, DNNN là bộ phận tạo nền tảng của kinh tế nhà nớc Nó cung cấpnguồn lực chính, chủ yếu cho hoạt động của nhà nớc, đồng thời là công cụtrực tiếp hữu hiệu để thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo đúng định hớng vàthực hiện những mục tiêu kinh tế-xã hội do Chính phủ đề ra Các DNNN cònđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tăng cờng củng cố quốc phòng vàan ninh đối với mỗi quốc gia.
* Vai trò xã hội
Bên cạnh các mặt tích cực của mình nền kinh tế thị trờng luôn có nhữngkhuyết tật nh tạo ra sự phân hoá giàu nghèo, thất nghiệp,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnVì vậy, sự tồn tạicủa DNNN với việc sử dụng nhiều lao động, tăng công ăn việc làm và tăngthu nhập sẽ làm giảm bớt áp lực của sự bất bình đẳng Và thông thờngDNNN thực hiện các quyền, nghĩa vụ bảo hiểm cho ngời lao động tốt hơncác thành phần khác Ngoài ra, mỗi quốc gia thờng có những vùng xa xôihẻo lánh, tại đó trình độ dân trí còn thấp, dân c ở những vùng này phải chịunhiều thiệt thòi vì sự phát triển kinh tế thấp hơn các vùng khác Việc đầu tcho các DNNN ở các vùng này có vai trò quyết định bảo đảm cung cấp cácnhu cầu về dịch vụ công cộng, thiết yếu cho đời sống của dân c vùng sâu,vùng xa; đảm bảo thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chủ trơng chính sách hỗtrợ phát triển của Chính phủ dành cho những vùng này.
Trang 231.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNN
1.2.2.1 TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanhnghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốntự có để hoạt động sản xuất kinh doanh Việc này không những hạn chế khảnăng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp mà còn tăng giá vốn của doanhnghiệp đó Hiện nay, để thực hiện các quyết định đầu t, một doanh nghiệp cóthể sử dụng hai nhóm nguồn vốn: vốn tự có (hay vốn cổ phần) hoặc vốn đivay.
Ko = KeVe + KdVd
Vì lãi suất tiền vay không phụ thuộc thu nhập để tính thuế, ta có:
Rõ ràng càng sử dụng nhiều vốn vay, doanh nghiệp càng lợi dụng đợcnguồn vốn đang rẻ đi do ảnh hởng của chính sách thuế Mặc dù giá vốn cổphần có thể tăng lên nhằm bù đắp sự tăng lên của rủi ro tài chính nhng mứctăng của nó nhỏ hơn sự giảm đi của giá vốn vay, vì trong con mắt của các cổđông mức rủi ro này đã đợc bù đắp bởi các lợi thế về thuế.
Về mặt lý thuyết, mặc dù vốn vay có nhiều lợi thế nhng không phải lúcnào doanh nghiệp cũng vay đợc và muốn vay bao nhiêu tuỳ ý, vì khi vốnvay vợt quá mức nào đó giá vốn vay sẽ tăng lên và làm tăng chi phí vốn.Chính vì vậy, doanh nghệp phải xây dựng một cơ cấu vốn tối u, đó là sự kếthợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệpnhằm mục đích đạt tối đa hoá giá trị thị trờng của các doanh nghiệp tại mứcgiá vốn bình quân rẻ nhất Để có thể tận dụng tối đa lợi thế của nguồn vốnvay và đảm bảo một mức chi phí vốn rẻ nhất tại mức rủi ro có thể chấp nhậnđợc
Tuy nhiên, trong điều kiện ở nớc ta hiện nay, các DNNN có thể đạt mứcgiá vốn bình quân rẻ hơn vì theo Quyết định 324 của Thống đốc NHNN vềquy chế cho vay đối với khách hàng thì tỷ trọng vốn vay trong tổng số vốnkinh doanh của doanh nghiệp không còn đợc coi là căn cứ để giới hạn mứccho vay Đặc biệt đối với DNNN có thể vay vốn ngân hàng với tỷ lệ lớn hơnvốn tự có nhiều lần, chỉ cần có phơng án kinh doanh khả thi Điều đó cónghĩa là vốn TDNH giúp các DNNN giảm chi phí vốn, tạo cơ hội giảm giáthành, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
Trang 241.2.2.2 TDNH bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh.
NHTM với t cách là một trung gian tài chính thực hiện một trong nhữngchức năng chủ yếu của mình là tiến hành huy động các nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi sau đó cho vay ra đối với nền kinh tế Thông qua các hoạt động chovay của mình ngân hàng đã đảm bảo cho các doanh nghiệp nói chung,DNNN nói riêng không chỉ duy trì sản xuất kinh doanh mà còn tái sản xuấtmở rộng.
Đối với các DNNN hiện nay, vốn vẫn luôn là vấn đề gây khó khăn nhấttrong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, tình trạng thiếu vốn của cácdoanh nghiệp là phổ biến và nghiêm trọng TDNH là hình thức tốt nhất đểđáp ứng nhu cầu vốn lu động hoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi củadoanh nghiệp bởi tính linh hoạt của nó TDNH không chỉ còn là nguồn vốnbổ sung nữa mà đã dần trở thành một nguồn vốn chủ yếu, quan trọng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp TDNH giúp cho cácdoanh nghiệp không bỏ lỡ thời vụ làm ăn, duy trì hoạt động sản xuất kinhdoanh liên tục, giúp quá trình lu thông đợc thông suốt, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn trong toàn xã hội.
Mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chấtlợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh đợc thị trờng,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnđểthực hiện đợc các khoản đầu t đó doanh nghiệp không chỉ cần có vốn luđộng tạm thời mà còn phải có một lợng vốn cố định và ổn định lâu dài Quimô vốn đầu t cho các yêu cầu trên đôi khi vợt quá khả năng vốn của doanhnghiệp TDNH có thể giúp cho các doanh nghiệp thoả mãn nhu cầu vốn phụcvụ cho các hoạt động đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh đó.
1.2.2.3 TDNH giúp các doanh nghiệp tăng cờng quản lý và sử dụngvốn kinh doanh có hiệu quả
Bản chất của TDNH không phải là hình thức cấp phát vốn mà là hoàntrả cả gốc và lãi sau một thời hạn qui định Do đó, các doanh nghiệp sau khisử dụng vốn vay trong sản xuất kinh doanh không chỉ cần thu hồi vốn là đủmà còn phải tìm ra nhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm,tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suấtngân hàng thì doanh nghiệp mới có thể trả đợc nợ và thu lãi.
Về phía ngân hàng, khả năng thu hồi khoản cho vay phụ thuộc rất lớnvào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn Vìvậy, trớc khi cho vay ngân hàng thờng xem xét đánh giá rất kỹ lỡng phơngán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngân hàng chỉ cấp tín dụng chocác doanh nghiệp có phơng án khả thi, lợi nhuận đủ cao để có thể trả nợngân hàng Ngoài ra, doanh nghiệp muốn có đợc vốn vay ngân hàng thì phảihoàn thiện năng lực tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh để đảm bảo kinhdoanh có hiệu quả Thêm vào đó, trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng tíndụng, ngân hàng sẽ thực hiện qui trình giám sát, kiểm tra, kiểm soát trong vàsau khi cho vay, thông qua việc làm đó ngân hàng giám sát chặt chẽ việc sử
Trang 25dụng vốn của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện đúngnhững điều khoản nh đã thoả thuận trong hợp đồng, sử dụng vốn đúng mụcđích để đem lại hiệu quả cao nhất
Một yếu tố khác là do quyền lợi của ngân hàng luôn gắn chặt với quyềnlợi của khách hàng, nên ngân hàng sẽ sẵn sàng hợp tác với doanh nghiệp đểtháo gỡ những khó khăn trong phạm vi cho phép, t vấn cho doanh nghiệp vềcác vấn đề có liên quan, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiến hành sản xuấtkinh doanh có hiệu quả.
1.2.2.4 TDNH tác động tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đẩycạnh tranh
Trong điều kiện nền kinh tế thị tròng, hoạt động của các doanh nghiệpchịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan nh quy luậtgiá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnsản xuất phải trên cơ sở đápứng nhu cầu thị trờng, thoả mãn nhu cầu thị trờng trên mọi phơng diện,không những thoả mãn về phơng diện giá cả, khối lợng, chất lợng, chủngloại hàng hoá mà còn đòi hỏi thoả mãn cả trên phơng diện thời gian, địađiểm Hoạt động của các nhà doanh nghiệp phải đạt hiệu quả kinh tế nhấtđịnh theo qui định chung của thị trờng thì mới đảm bảo đứng vững trongcạnh tranh Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trờng, doanhnghiệp không những cần nâng cao chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiệncơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnmà còn phải khôngngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng vậtliệu mới, mở rộng qui mô sản xuất một cách thích hợp,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnNhững hoạt độngnày đòi hỏi một khối lợng lớn vốn đầu t nhiều khi vợt quá khả năng vốn tựcó của doanh nghiệp Giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp có thể tìm đếnngân hàng xin vay vốn thoả mãn nhu cầu đầu t của mình Thông qua hoạtđộng tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối doanh nghiệp với thị trờng, nguồnvốn TDNH cấp cho các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việcnâng cao chất lợng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp doanhnghiệp đáp ứng nhu cầu thị trờng, theo kịp với nhịp độ phát triển chung, từđó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.
1.2.2.5 TDNH góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá cácDNNN hiện nay
Trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu tập trung vốn đã đa đến sự hìnhthành các công ty cổ phần, đó là một loại hình doanh nghiệp dựa trên cơ sởgóp vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh ở điều kiện Việt Nam hiện nay,sự hình thành của các công ty cổ phần là một tất yếu Hơn nữa, sự hình thànhcác công ty cổ phần còn là một địng hớng của nền kinh tế mở, qua đó có thểthu hút đầu t từ tầng lớp dân c và từ nớc ngoài vào nớc ta Đây cũng là mộtbiện pháp để kinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới
Thực hiện theo xu hớng trên và để phù hợp với sự phát triển, tiếp tụckhẳng định vài trò của kinh tế nhà nớc trong những năm qua Đảng và Nhà n-ớc qua đã và đang tiến hành cổ phần hoá các DNNN nhằm nâng cao hiệu
Trang 26quả hoạt động của các doanh nghiệp này Và qua thực tiễn của quá trình thựchiện đã cho thấy rõ vai trò của các NHTM và đặc biệt là nghiệp vụ tín dụngcủa nó đối với sự hình thành, tồn tại và phát triển của các công ty cổ phầnnói chung và công ty cổ phần hoá từ DNNN nói riêng
Công ty cổ phần dù mới thành lập hay cổ phần hoá, vốn vẫn còn hạnhẹp so với yêu cầu của kỹ thuật và công nghệ hiện đại Khi đó ngân hàng sẽđóng vai trò là trợ thủ đắc lực cho các công ty cổ phần, tạo điều kiện cho cáccông ty cổ phần vay vốn tín dụng Sau đó ngân hàng có thể giúp công tyquản lý vốn tại các tài khoản mở tại ngân hàng Ngoài ra, trong quá trìnhhoạt động sau này, khi các công ty cổ phần có nhu cầu mở rộng sản xuấtkinh doanh công ty có thể huy động vốn bằng nhiều cách chẳng hạn nh vayvốn TDNH hay tiến hành phát hành cổ phiếu, trái phiếu,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnTrong quá trìnhđó công ty cổ phần có thể tìm đợc sự trợ giúp tích cực từ phía ngân hàng, từkhâu chuẩn bị tính toán số lợng phát hành, đấu thầu,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơncho đến khi thu hồivốn về cho công ty Nh vậy, với sự tham gia của các NHTM và đặc biệt lànghiệp vụ tín dụng của nó các DNNN có thể có nhiều thuận lợi trong quátrình cổ phần hoá và do đó sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá cácDNNN hiện nay
Trang 272.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Đống Đa:
Ngân hàng Công Thơng Đống Đa là một Ngân hàng thơng mại quốc doanhtrực thuộc NHCT Việt Nam Trụ sở hiện nay tại 187 phố Tây Sơn quận Đống Đa,thành phố Hà Nội Trớc tháng 6/1988, NHCT Đống Đa có tên gọi là Ngân hàngnhà nớc quận Đống Đa trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc Thành phố HàNội Từ 1/7/1988 thực hiện nghị định 53/HĐBT nay là thủ tớng chính phủ chuyểnNgân hàng Nhà nớc quận Đống Đa thành NHCT Đống Đa trực thuộc Ngân hàngCông Thơng thành phố Hà Nội Thực hiện đổi mới công nghệ ngân hàng gắn vớiđổi mới tổ chức của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, từ 1/4/1993 NHCT Đachuyển thành NHCT khu vực Đồng Đa trực thuộc ngân hàng Công Thơng ViệtNam thực hiện cơ chế hạch toán kinh tế
Cho đến năm 1998, NHCT Đống Đa hoạt động trên hai địa bàn cơ bản làquận Đống Đa và quận Thanh Xuân, từ 1/3/1999 NHCT Đống Đa đã tách 1/3 quânsố sang ngân hàng Công Thơng Thanh Xuân trực thuộc ngân hàng Công ThơngViệt Nam.
Đặc điểm hoạt động :
- Thuận lợi: Quận Đống Đa là một quận có địa bàn rộng với tổng số 26phờng, là nơi tập trung nhiều công ty, nhà máy, doanh nghiệp lớn, tổ hợpsản xuất, HTX tiểu thủ công nghiệp và các hộ t thơng Do đó NHCT khuvực Đống Đa có một khối lợng khách hàng lớn, đa dạng, phong phú.Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho NHCT khu vực Đống Đa mở rộngqui mô, khối lợng hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng,thanh toán và các dịch vụ khác.
- Khó khăn: Hiện nay trên địa bàn quận đang có rất nhiều Ngân hàngthơng mại hoạt động do đó dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về lãi suất tiềngửi, tiền vay và tỷ giá giữa đồng Việt nam và đồng ngoại tệ giữa cácNgân hàng
+ Hầu hết các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tại chi nhánh NHCT ĐốngĐa đều là các đơn vị nhập khẩu, còn đơn vị xuất khẩu thì hầu nh không cóđiều này ảnh hởng rất lớn đến việc kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh.
Trang 28Hiện nay, mạng lới hoạt động của ngân hàng ngoài trụ sở chính tại 187 TâySơn còn có 2 phòng giao dịch Kim Liên, Cát Linh và các quỹ tiết kiệm trên địa bànquận
NHCT khu vực Đống Đa hiện nay có 288 cán bộ công nhân viên với 11phòng ban Chi nhánh NHCT Đống Đa nằm tại trung tâm quận, ngoài ra mạng lớigiao dịch của ngân hàng còn gồm 15 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn củaquận Đống Đa
1.Ban giám đốc
2.Phòng thông tin điện toán3.Phòng kiểm soát
4.Phòng tổ chức hành chính5.Phòng kinh doanh
6.Phòng tiền tệ kho quỹ7.Phòng nguồn vốn 8.Phòng giao dịch
9.Phòng kinh doanh đối ngoại 10.Phòng kế toán tài chính 11 Tổ bảo hiểm
Ban Giám Đốc
Phòng kinh doanh đối nội
Phòng TD Công nghiệpPhòng TD Ngoài quốc doanhPhòng Tổng hợp
Phòng TD Th ơng nghiệp15 Quỹ Tiết kiệm
Phòng kinh doanhđối ngoại Phòng kế toán tài chínhPhòng kho quỹPhòng nguồn vốnPhòng kiểm soátPhòng hành chính Tổ chứcHai phòng giao dịch
Trang 29
Thực vậy qua tổng kết thi đua hàng năm, NHCT Đống Đa đều là đơn vị thiđua khá toàn diện, xuất sắc Từ năm 1990 - 1994, NHCT Đống Đa đợc chủ tịchUBND thành phố Hà Nội ba lần khen tặng Đặc biệt năm 1995, NHCT Đống Đađón huân chơng lao động hạng III của chủ tịch nớc trao tặng và gần đây năm 1998,Ngân hàng lại đợc đón huân chơng lao động hạng II do Chủ tịch nớc trao tặng
Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa liên tục phát triểntrong nhiều năm cho đến nay, đóng góp vào Ngân sách Nhà nớc ngày càng lớn.Chất lợng đời sống của cán bộ công nhân viên đợc nâng cao, uy tín của ngân hàngngày càng đợc lan rộng, gây sự chú ý tới nhiều tầng lớp khách hàng Sự thànhcông trong kinh doanh các dịch vụ tiền tệ của NHCT Đống Đa thể hiện thông quamột số mặt chủ yếu sau :
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa :
Chi nhánh NHCT Đống Đa bớc vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tếthị trờng bớc đầu gặp nhiều khó khăn, cản trở Tuy nhiên với phơng châm k pháthuy sức mạnh nội lực tự đi lên bằng sức lực của bản thân là chủ yếu”Giải pháp nâng cao cùng với sựchỉ đạo sát sao của Ngân hàng Công thơng Việt Nam và những điều kiện thuận lợimà Đảng và Chính phủ dành cho, của các cấp chính quyền, sự ủng hộ của các tổchức kinh tế, dân c trên địa bàn Cán bộ công nhân viên NHCT Đống Đa đã từngbớc đẩy lùi khó khăn để vơn ra hội nhập với nền kinh tế và trở thành một Chinhánh hoạt động năng suất, hiệu quả trong hệ thống NHCT Việt Nam Hàng năm,Ngân hàng đã đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hệ thống NHCTvà ngân sách Nhà nớc.
Giai đoạn khó khăn nhất của Ngân hàng nói chung và NHCT Đống Đa nóiriêng là từ năm 1988 đến 1990 Đây là thời kỳ hệ thống ngân hàng hoà nhập vàocơ chế thị trờng Tại thời điểm này nợ quá hạn và nợ khó đòi của các ngân hànglên tới mức kỷ lục Nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kém của cơ chế kế hoạchhoá tập trung bao cấp, dẫn tới Ngân hàng Công thơng không tránh khỏi những xuthế chung của hệ thống ngân hàng Bởi lý do trên, hoạt động kinh doanh của Ngânhàng trong thời điểm này đạt hiệu quả cha cao.
Với sự năng động, nhiệt huyết với công tác kinh doanh Ban lãnh đạo cùngtoàn thể cán bộ ngân hàng đã dần dần thay đổi tác phong làm việc cũng nh luônđổi mới phong cách phục vụ khách hàng tận tình chu đáo, nhanh chóng, chính xácvà kịp thời để thích ứng và tồn tại trong cơ chế thị trờng Từ năm 1993 trở lại đây,Ngân hàng kinh doanh có lãi và không ngừng phát triển cả về số lợng và chất lợng,trở thành một Chi nhánh hiện đại, hoạt động có hiệu quả trong hệ thống NHCT
Trang 30Việt Nam Để kịp thời hoà nhập với sự nghiệp đổi mới hoạt động toàn ngành ngânhàng, tập thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã khôngngừng quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả chức năng nhiệm vụ của ngânhàng cấp trên giao phó với mục tiêu: kKinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọngpháp luật và lợi nhuận hợp lý”Giải pháp nâng cao Thực hiện phơng châm kTiếp tục đổi mới, nâng caotrách nhiệm, tôn trọng khách hàng”Giải pháp nâng cao.
Đến nay NHCT Đống Đa đã tự khẳng định vị trí của mình trong hệ thống,luôn là Chi nhánh có nhiều thành tích xuất sắc trong công tác kinh doanh, cũngnh vai trò của mình đối với nền kinh tế quận, thủ đô, đứng vững và phát triển trongcơ chế đổi mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinhdoanh dịch vụ ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng các nguồn vốn và sử dụng vốn,thay đổi cơ chế đầu t phát triển kinh tế nhằm đóng góp một phần vào quá trìnhCông nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHCT Khu vựcđống Đa (NHCT Đống Đa) trong những năm qua
Đóng trên địa bàn quận Đống Đa-trung tâm chính trị và văn hoá củaThủ đô, NHCT Đống Đa gặp phải khó khăn ban đầu là phải hoạt động trênmột địa bàn không thật sự thuận lợi về môi trờng kinh tế, nơi đây có nhiềucơ quan hành chính sự nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh lớn rất ít, kinhtế ngoài quốc doanh và một số ngành nghề truyền thống phát triển chậm chađủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng
Trong giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1993, NHCT Đống Đa cũng nhcác ngân hàng khác đều chịu ảnh hởng do những tồn tại của cơ chế quản lýtập trung, thêm vào đó tình hình kinh tế nớc ta đang có những diễn biến xấu,lạm phát ở mức phi mã, lãi suất tiền gửi tiết kiệm 12% tháng kèm theo đólà sự sụp đổ, phá sản của một loạt các quỹ tín dụng nhân dân Đứng trớcnhững thử thách to lớn đó, làm thế nào để có thể tồn tại và phát triển đợcluôn là một vấn đề đợc đặt ra đối với Ban giám đốc và đội ngũ cán bộ côngnhân viên NHCT Đống Đa
Cùng với sự chuyển đổi mô hình tổ chức hai cấp của NHCT Việt Nam,NHCT Đống Đa đã tiến hành đổi mới, thực hiện kết hợp hài hoà nhiều biệnpháp nhằm làm thay đổi toàn diện hoạt động của ngân hàng Ngân hàng đãcải tiến tổ chức và cơ cấu hoạt động linh hoạt đảm bảo phục vụ khách hàngnhanh chóng và thuận lợi, nắm vững và vận dụng chính sách khách hàng mộtcách mềm dẻo trong khuôn khổ cho phép, khai thác triệt để các hình thứchuy động vốn để thoả mãn mọi nhu cầu vay vốn và thanh toán của kháchhàng, Kết quả thu đợc thật đáng ghi nhận, hoạt động kinh doanh của ngânhàng không ngừng đợc mở rộng và ngày càng nâng cao, uy tín của NHCTĐống Đa đợc đánh giá cao bởi nhiều bạn hàng và sự ghi nhận đóng góp vớiNgành, cũng nh đóng góp với sự nghiệp đổi mới và quá trình phát triển kinhtế xã hội của Thủ đô
Trang 31Tuy nhiên, trong một số năm gần đây, do tình hình kinh tế xã hội cảtrong nớc, khu vực và quốc tế đều có nhiều diễn biến phức tạp Khủng hoảngtài chính tiền tệ vẫn gây ảnh hởng nặng nề tới hầu hết các quốc gia Châu á.ở trong nớc hiện tợng thiểu phát diễn biến liên tục trong nhiều tháng liền,sức mua của thị trờng giảm sút, nhiều ngành sản xuất hàng hoá có mức bánthấp, đặc biệt là trong các ngành sản xuất đờng ăn, thép, xi măng luôn có l-ợng tồn kho cao Nhịp độ tăng trởng kinh tế bị giảm sút, cán cân thơng mạitrong tình trạng thiếu hụt, đặc biệt là trong nhiều tháng cuối năm 1997 đếnnăm 2002 tỷ giá ngoại tệ tăng liên tục đã làm cho sản xuất kinh doanh trongnớc không ổn định, ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của cácngành kinh tế nói chung và của các NHTM nói riêng.
Trong bối cảnh nh vậy, hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế, kiềm chếlạm phát và các định hớng lớn của ngành, trên cơ sở phơng hớng nhiệm vụhoạt động NHCT Đống Đa với những biện pháp thích hợp vừa tháo gỡ khókhăn cho các doanh nghiệp vừa đảm bảo nguồn vốn đầu t tín dụng có hiệuquả Cho nên hoạt động kinh doanh của chi nhánh vẫn tiếp tục phát triển vàđạt đợc những kết quả tốt đẹp.
2.1.2.1 Công tác huy động vốn
Một trong những mục tiêu quan trọng của NHCT Đống Đa hàng năm làtiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn, phấn đấu tổng nguồn vốn huyđộng tăng bình quân 20% so với năm trớc Với các thế mạnh nh uy tín, mạnglới rộng và thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn chính xác, thủ tục thuậnlợi, hình thức huy động phong phú,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnNHCT Đống Đa ngày càng thu hút đợcnhiều khách hàng tới giao dịch Kết quả là nguồn vốn của chi nhánh vẫntăng trởng, ổn định, không chỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu đầu t, tín dụng, thanhtoán tại chi nhánh mà còn thờng xuyên điều chuyển vốn thừa theo kế hoạchvề NHCT Việt Nam để điều hoà trong toàn hệ thống.
Bảng số liệu kết quả hoạt động huy động vốn của NHCT Đống Đatrong một số năm gần đây sẽ giúp cho chúng ta đánh giá một cách chính xáchơn.
Trang 32Bảng1: Nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Khu vực Đống Đa
Nguồn: Báo cáo thống kê NHCT Đống Đa
Nhìn chung tình hình huy động vốn qua các năm kể cả VND và ngoạitệ đều không ngừng tăng Đây là thành quả của việc Chi nhánh thờng xuyênquan tâm và tổ chức tốt công tác huy động vốn của các tổ chức kinh tế vàdân c, chú trọng phong cách phục vụ của các quỹ tiết kiệm,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnNhững biến
đổi trên cũng đã cho thấy cung về vốn trên địa bàn là rất lớn, mặc dù từ năm
19992002 đã có nhiều lần thay đổi, giảm lãi suất huy động.
Đến cuối năm 2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 2.320 tỷ đồng, tăng310 tỷ so với năm 2001, tốc độ tăng đạt 12,4% So với kế hoạch đặt ra, mứctăng trởng trên đã tăng gấp 1,24 lần, tạo nên một lợng vốn khá lớn, làm cơ sởvững chắc cho tốc độ phát triển kinh doanh không ngừng của Chi nhánh.Riêng về cơ cấu vốn thì tốc độ tăng tiền gửi từ khu vực dân c vẫn là chủ yếu,tiền gửi có kỳ hạn trên 3 tháng chiếm tỷ trọng hơn 70% nguồn vốn huyđộng Trong năm 2002, nguồn vốn ngoại tệ l 570 tỷ đồngà 570 tỷ đồng tăng 120 tỷ đồng,chủ yếu là huy động từ dân c, ngợc lại tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chứckinh tế lại giảm hơn so với năm 2001 Tuy nhiên, trên cơ sở nguồn ngoại tệổn định và không ngừng tăng NHCT Đống Đa không những đáp ứng đủ nhucâù của khách hàng vay vốn ngoại tệ mà còn thờng xuyên điều một lợng vốnngoại tệ lớn về NHCT Việt Nam để cân đối chung trong toàn hệ thống.
2.2/ Hoạt động tín dụng
Mặc dù nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực nhng nhìn chungtrong những năm qua, do tình hình kinh tế trong nớc có nhiều khó khăn, môitrờng đầu t không thuận lợi, vật t hàng hoá trong một số ngành kinh tế ứđọng lớn, chậm tiêu thụ, sức mua của thị trờng thấp,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnNhiều doanh nghiệpđã không dám đầu t vào sản xuất kinh doanh, số lợng dự án có đủ điều kiệncho vay không nhiều, lại thêm sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nênnhìn chung đối với từng ngân hàng lợng vốn đầu t cũng bị hạn chế Trongbối cảnh đó với sự quyết tâm cao, NHCT Đống Đa đã vận dụng kịp thời, linhhoạt các chủ trơng, chính sách đúng đắn của Nhà nớc, của Ngành, bám sáttừng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực, nên kết quả hoạt động tíndụng của Chi nhánh vẫn đạt đợc kết quả tốt cả về tốc độ tăng trởng và
Trang 33chất lợng các khoản đầu t Chi nhánh đã tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tếquốc doanh, các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinhdoanh lớn nh bu chính viễn thông, xây dựng, dịch vụ giao thông vận tải,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnutiên vốn cho các dự án lớn, khả thi, có hiệu quả Nhờ đó mà hoạt động tíndụng tại Chi nhánh vẫn thu đợc những kết quả đáng khích lệ.
Bảng2: Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCT Khu vựcĐ
ố ng Đa
Đơn vị: Tỷ đồng
VNDNgtệ quiVND
01/00(%)VNDNgtệ quiVND
02/01(%)Tổng d nợ1.1703201.490114,71.39
Nguồn: Báo cáo thống kê NHCTĐống Đa
Bảng số liệu trên cho thấy, d nợ cho vay của NHCT Đống Đa luôn luôn tănglên với mức độ tăng trởng cao Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng trởngnày là do Chi nhánh đã chủ động áp dụng nhiều biện pháp sáng tạo trongcho vay, đồng thời đảm bảo thông suốt, nhanh chóng, thuận tiện cho kháchhàng Chi nhánh có quan hệ tốt với khách hàng, áp dụng chính sách kháchhàng một cách linh hoạt trong đó đặc biệt quan tâm đến các khách hàngtruyền thống, những đơn vị có tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, các Tổng công ty và đơn vị thành viên của Tổng công ty 90,91 nh:Tổng công ty Hàng Hải, Tổng công ty Bu chính Viễn thông, Tổng công tyXây dựng Thăng Long, Tổng công ty Công trình Giao thông 8 , Xí nghiệp D-ợc phẩm trung ơng 1, Công ty xây dựng công trình giao thông Việt-Lào,Công ty thiết bị lạnh Long Biên, Công ty cơ điện Trần Phú…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnNgoài ra, Chinhánh còn luôn quan tâm đến công tác tiếp thị thu hút thêm đợc nhiềukhách hàng mới đến vay vốn.
Đối với hoạt động tín dụng trung-dài hạn, mặc dù trong những năm quasố dự án đầu t không nhiều, vốn đầu t không lớn nhng Chi nhánh đã kịp thờiđầu t cho các dự án khả thi, đặc biệt là các công trình của các dự án quốc tếnh: máy súc, trạm trộn bê tông của Công ty Bê tông xây dựng Hà Nội; thiếtbị thi công cầu của XN Thiết kế Thăng Long, Công ty XDCT Việt-Lào,
Trang 34Công ty XDCT8, Công ty XDCT134, Công ty xây dựng số 4
Tuy nhiên, nhìn về góc độ sử dụng vốn, NHCT Đống Đa vẫn cha sửdụng hết nguồn vốn huy động để cho vay, mới chỉ đạt gần 72% Chi nhánhphải nộp điều hoà vốn về NHCT Việt Nam.
Tính đến 31/12/2002, có khoảng 1600 khách hàng mở tài khoản giaodịch tại NHCT Đống Đa, trong đó có hơn 450 khách hàng có quan hệ tíndụng với ngân hàng (163 DNNN trong đó có 6 TCT90,91; 25 Công tyTNHH và HTX; 262 hộ t nhân cá thể) Các khách hàng lớn chủ yếu là cáccông ty và tổng công ty thuộc Bộ GTVT và Bộ xây dựng.
Tổng d nợ cho vay đến cuối năm 2002 đạt 1.670 tỷ đồng, tăng so vớinăm trớc 180 tỷ, tốc độ tăng đạt 12.1%, so với kế hoạch tốc dộ tăng vot mứckế hoạch Trong đó:
1 D nợ ngắn hạn: 1.070 tỷ đồng, chiếm 64,1% tổng d nợ
2 D nợ trung-dài hạn: 600 tỷ đồng, chiếm 35,9% tổng d nợ
2 Cho vay KTQD: 1.588 tỷ đồng, chiếm 95,1% tổng d nợ
3 Cho vay ngoài quốc doanh: 82 tỷ đồng, chiếm 4,9% tổng d nợ
4 Nợ quá hạn: 14 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,84% trên tổng d nợ, giảm0,3% so với năm 2001(-2 tỷ).
2.1.2.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại
*Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: Đánh giá chung qua các năm đều
cho thấy nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của NHCT Đống Đa luôn đáp ứng ợc nhu cầu của khách hàng, kinh doanh đa dạng các loại ngoại tệ khác nhau.Mặc dù trong những năm gần đây chính sách quản lý và tỷ giá ngoại hối cónhiều biến động, mức cung ngoại tệ luôn khan hiếm cho kinh doanh nhậpkhẩu nhng với sự tích cực, chủ động khai thác nguồn ngoại tệ và với nhiềubiện pháp linh hoạt NHCT Đống Đa đã đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho cáckhách hàng về số lợng cũng nh chủng loại, quan tâm đáp ứng kịp thời nhucầu ngoại tệ cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, hạn chế đáng kểrủi ro về tỷ giá cho các doanh nghiệp XNK.
đ-Trong năm 2002, lợng mua bán ngoại tệ qui đổi USD đạt 17,2 triệuUSD tăng 29% so với năm 2001 Thu về kinh doanh ngoại tệ đạt 0,73 tỷđồng, tăng 12% Phí giao dịch kinh doanh ngoại tệ đạt 0,27 tỷ đồng, tăng44%.
*Nghiệp vụ thanh toán quốc tế: Do ảnh hởng của một số nhân tố nh sức
mua giảm, thuế GTGT mặc dù đã đợc điều chỉnh nhng vẫn ở mức cao nênnhịp độ hoạt động XNK của một số khách hàng ở NHCT Đống Đa vẫn bịgiảm đáng kể trong 2 năm gần đây Mặc dù vậy, năm 2002 Chi nhánh đã thuhút đợc khách hàng lớn là Công ty XNK tổng hợp Hà Nội, Chi nhánhIntimex Hải Phòng, Tổng công ty XNK dệt may, Công ty XNK vật t nông
Trang 35nghiệp, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ, Tổng công ty thuỷ tinh và gốmxây dựng,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnNhờ đó, mở rộng thêm các quan hệ tín dụng, thanh toán quốc tế,nên số tiền mở L/C nhập khẩu và thanh toán L/C xuất tăng hơn so với năm…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn
trớc (USD)
Số mónSố tiềnSố mónSố tiền
L/C nhập56945,606,61763455,457,154122%Nhờ thu đến411,240,400802,822,275228%
T Báo L/C xuất65729,1081092,650,0003,3 lần
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2002
Mặc dù khối lợng nghiệp vụ TTQT phát sinh lớn, song Chi nhánh vẫnđảm bảo an toàn không để xẩy ra sai sót làm ảnh hởng đến quyền lợi củakhách hàng cũng nh uy tín của NHCT Mặt khác, Chi nhánh còn t vấn giúpkhách hàng lựa chọn phơng thức thanh toán, điều tra thông tin của kháchhàng nớc ngoài để tránh rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK.
* Các hoạt động chi trả kiều hối, séc du lịch
5 Doanh số chi trả kiều hối năm 2002: 825,000.00USD
6 Doanh số thanh toán séc du lịch năm 2002: 9,000.00USD
Phí dịch vụ chi trả kiều hối năm 2002 đạt 14.292.964 đồngPhí thanh toán séc du lịch đạt 641.984 đồng
Tóm lại, tổng phí thu đợc từ hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2002
đạt 6,13 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 19% trên lợi nhuận ròng.
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNN tại chi nhánhnhct khu vực Đống Đa
2.2.1.Đặc điểm đội ngũ khách hàng là DNNN tại Chi nhánh
Hà Nội là trung tâm và đầu não về chính trị-văn hoá-khoa học kỹ thuật,đồng thời là một trung tâm lớn về kinh tế, một trung tâm giao dịch quốc tếcủa cả nớc Kinh tế-xã hội của Thủ đô đang ngày càng ổn định và phát triểntrong đó có sự đóng góp một phần không nhỏ của các DNNN trên địa bàn.Hoạt động tại một trung tâm kinh tế-chính trị, các DNNN trên địa bàn HàNội có quan hệ với NHCT Đống Đa rất đa dạng và phong phú:Tổng công tyHàng Hải, Tổng công ty Bu chính Viễn thông, Tổng công ty Xây dựngThăng Long, Tổng công ty Công trình Giao thông 8 , Xí nghiệp Dợc phẩmtrung ơng 1, Công ty xây dựng công trình giao thông Việt-Lào, Công ty thiếtbị lạnh Long Biên ngoài ra còn nhiều khách hàng DNNN là công ty conhay trực thuộc các đơn vị kể trên Có các DNNN địa phơng bao gồm tất cả
Trang 36các ngành nghề nh công nghiệp, xây dựng, GTVT, vật t thơng nghiệp,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnTrong những DNNN có quan hệ giao dịch và tín dụng đối với NHCT ĐốngĐa có những doanh nghiệp qui mô lớn, vốn lớn, làm ăn có hiệu quả, cónhững thuận lợi nhất định trong quan hệ tiền gửi, tiền vay với ngân hàng.Song cũng có những doanh nghiệp qui mô nhỏ, vốn ít, sản xuất nhỏ, sảnphẩm làm ra chậm tiêu thụ, khả năng thanh toán nợ còn gập khó khăn, đã cónhững doanh nghiệp phải giải thể hoặc sáp nhập vào các doanh nghiệp khác.Điều này đã cho thấy rằng khách hàng là DNNN của NHCT Đống Đa rất đadạng, với nhiều loại hình, tiềm lực về vốn và sản xuất kinh doanh cũng rấtkhác nhau Tuy nhiên, nếu thực hiện phân loại các khách hàng DNNN theolĩnh vực hoạt động thì có thể thấy rõ một đặc điểm nổi bật là đa số các kháchhàng lớn, khách hàng lâu năm của NHCT Đống Đa phần nhiều đều hoạtđộng trong lĩnh vực xây dựng, là các công ty con hay đơn vị trực thuộc củahai Bộ: GTVT và Xây dựng.
Trong giai đoạn kinh doanh hiện nay của Chi nhánh, vấn đề đặt ralà làm sao để ngày càng mở rộng quan hệ với các khách hàng là DNNN(kể cả tiền gửi lẫn tiền vay) Việc đó sẽ giúp cho Chi nhánh tiếp tục khẳngđịnh mình là một trung tâm tiền tệ-tín dụng-thanh toán trên địa bàn, gópphần tăng vốn cho các DNNN khi có nhu cầu để thúc đẩy sự phát triểncủa các DNNN, đa kinh tế Thủ đô vững bớc tiến lên, xứng đáng là mộttrung tâm kinh tế lớn của cả nớc, đồng thời vẫn đảm bảo kinh doanh củaChi nhánh đạt hiệu quả cao.
Tính đến thời điểm cuối năm 2002, Chi nhánh đã có lợng khách hànglên trên 1600 đơn vị với hơn 4200 tài khoản giao dịch Trong số đó có 450khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh: 163 DNNN, 25 công tyTNHH và HTX, 262 hộ t nhân cá thể Khách hàng có số d tiền gửi, tiền vaytrên 1 tỷ đồng lên tới gần 70 đơn vị, vẫn chủ yếu là các công ty và tổng côngty thuộc Bộ GTVT và Bộ xây dựng.
2.2.2 Hoạt động tín dụng đối với DNNN
2.2.2.1 Cơ cấu sử dụng vốn cho vay đối với DNNN trong tổng d nợ
Trong cơ cấu tổng d nợ cho vay tại NHCT Đống Đa, d nợ cho vay đốivới DNNN luôn chiếm một tỷ trọng lớn (trên 95%) Bảng liệt kê các số liệuvề cơ cấu của tổng d nợ sẽ cho ta thấy rõ hơn.
Các số liệu đã cho thấy, tình hình d nợ của Chi nhánh qua các năm đềutăng, kết cấu d nợ vẫn tập trung chủ yếu vào d nợ ngắn hạn: có tỷ trọng sovới tổng d nợ đạt 60,7% (2001); 64,1% (2002) Mức độ d nợ trung-dài hạnqua các năm tuy có tăng về số tuyệt đối nhng tỷ lệ % so với tổng d nợ lại ởmức thấp hơn, riêng năm 2001 có giảm hơn so với năm 2002 là 2,7 tỷ đồng(-8,7%) Nguyên nhân của sự sụt giảm có thể là do những ảnh hởng chung từtình hình khó khăn của nền kinh tế nớc ta trong năm 2001: hoạt động pháttriển sản xuất kinh doanh nói chung có xu hớng giảm, tốc độ tăng trởngcủa một số ngành đã chậm lại so với những năm trớc đây, hoạt động đầu tgiảm, số lợng dự án đầu t trung-dài hạn không nhiều, ít có dự án khả thi,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn
Trang 37dẫn đến việc cho vay đầu t phát triển của Chi nhánh cũng bị hạn chế.
Bảng 3: Cơ cấu sử dụng vốn cho vay đối với DNNN
Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh NHCT Đống Đa
Khi phân tích cơ cấu của tổng d nợ, d nợ cho vay quốc doanh luônchiếm tỷ trọng lớn và ngày càng cao trên cả hai loại tín dụng ngắn hạn,trung-dài hạn (d nợ ngoài quốc doanh chỉ chiếm khoảng 4,9% tổng d nợhàng năm) Cho vay quốc doanh trong d nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ: 94,6%năm 2001; 95,1% năm 2002 Đến cuối năm 2002, d nợ cho vay quốc doanhngắn hạn đạt 1.079 tỷ đồng, so với năm 2001 tăng 174 tỷ, đạt 108,3% Việcd nợ ngắn hạn và d nợ quốc doanh ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dnợ phản ánh tình trạng thiếu vốn lu động của các doanh nghiệp nói chung vàhệ thống DNNN nói riêng.
Về cơ cấu của d nợ trung-dài hạn, d nợ đối với DNNN vẫn chiếm tỷtrọng lớn: năm 2001 là 50 tỷ đồng, chiếm 5% tổng d nợ, và đến cuối năm2002 đạt mức 61 tỷ đồng, chiếm 3,7% tổng d nợ Nh vậy, so với năm 2001,d nợ tín dụng trung-dài hạn đối với DNNN năm 2002 giảm đi 11 tỷ đồng, tỷtrọng so với tổng d nợ trung-dài hạn cũng giảm xuống 12,5% Một đặc điểmtrong đầu t tín dụng trung-dài hạn đối với DNNN tại NHCT Đống Đa là việcChi nhánh đặc biệt chú trọng đầu t vào các Tổng công ty và các công tythành viên thuộc hai bộ xây dựng và giao thông vận tải nh Tổng công ty buchính Viễn thông, Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 8, Tốngcông ty Hàng Hải, các Công ty XDCT số 2,8,134,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơngiúp đơn vị có đủ vốn đểmua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại, trúng thầu và thực hiện đợc những góithầu lớn nh Quốc lộ 1A, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, Công trình xây dựng và mởrộng sân bay Nội Bài, Xây dựng cảng Tân Thuận, Cầu Phả Lại,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnTrongnhững năm tới NHCT Đống Đa sẽ từng bớc tiếp tục đổi mới hoạt động kinhdoanh, chủ động khai thác nguồn vốn để tăng cờng cho vay trung-dài hạnđối với các DNNN nhất là đối với các Tổng công ty lớn có vai trò then chốttrong nền kinh tế.
2.2/ D nợ tín dụng DNNN phân theo ngành kinh tế
Bảng 4: D nợ TD đối với DNNN phân theo ngành kinh tế
Trang 38Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 19992000 NHCT Đống Đa
Để đánh giá hiệu quả và chất lợng tín dụng đối với các DNNN tạiNHCT Đống nh phân tích d nợ tín dụng DNNN phân theo ngành kinh tế, từđó kết hợp với định hớng phát triển kinh tế, thế mạnh và tiềm năng của HàNội tìm ra những hớng đầu t thích hợp vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế vừađảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Tính cho đến thời điểm hiện nay tại NHCT Đống Đa đang có khoảng163 khách hàng là DNNN có quan hệ vay vốn tín dụng với Chi nhánh Trongđó tập trung chủ yếu vào các ngành nh xây dựng, giao thông vận tải, côngnghiệp chế biến,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnCác số liệu trong bảng 4 cũng đã cho thấy đợc đặc điểmtrên thông qua các con số nổi bật về d nợ tại các ngành này so với tổng d nợtín dụng đối với các DNNN tại Chi nhánh.
Năm 2002 d nợ tín dụng của ngành GTVT và Thông tin Liên lạc chiếmtỷ trọng cao nhất 31,5% tổng d nợ DNNN, tiếp đó là ngành xây dựng 30,8%,hai ngành này thờng xuyên đạt số d nợ trên 50% tổng d nợ các DNNN tạiChi nhánh Về đồng vốn cho vay, Chi nhánh chủ yếu cho vay bằng VND đốivới các ngành xây dựng, GTVT, nông nghiệp và lâm nghiệp,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơnCho vay bằngngoại tệ (USD) đợc thực hiện nhiều nhất với các ngành thơng nghiệp, thôngtin liên lạc, công nghiệp chế biến,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn
Nh vậy, sau khi nghiên cứu thực trạng d nợ DNNN phân theo ngànhkinh tế tại NHCT Đống Đa, có thể nhận xét, NHCT Đống Đa đã chú trọngtập trung vốn đầu t cho các DNNN trên địa bàn, thực hiện đúng đờng lối chủtrơng của Đảng, Nhà nớc và của Ngành, góp phần xây dựng và củng cố vaitrò chủ đạo của khu vực kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế quốc dân và hỗtrợ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
2.2.2.3 Doanh số cho vay, thu nợ đối với DNNN
Số liệu tại Bảng 2 về hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa đã cho tathấy mức d nợ của Chi nhánh qua các năm đều không ngừng tăng lên Tuynhiên, khi phân tích d nợ tín dụng của một ngân hàng, nếu nh chỉ xem xét
Trang 39đến diễn biến của tổng d nợ thì cha thể phản ánh chính xác đợc tình hìnhcho vay của ngân hàng đó, càng cha thể vội vàng kết luận đợc rằng hoạtđộng cho vay của ngân hàng đã tăng lên theo thời gian, bởi vì có thể xẩy ratrờng hợp doanh số cho vay không tăng nhng việc trả nợ của ngân hàng giảmthì tổng d nợ vẫn tăng lên Từ lý do đó, nếu muốn đánh giá đúng hơn về d nợcủa NHCT Đống Đa ta thấy cần phân tích thêm về tình hình cho vay và thunợ của Chi nhánh (xem bảng 5)