Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay doanh nghiệp nhà nước tại Chi nhánh Vietinbank Đống Đa
Trang 1lời mở đầu
Nền kinh tế đất nớc đang trên đà đổi mới, chuyển từcơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Trong quá trình đổi mới đó các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc thựchiện các mục tiêu kinh tế-xã hội, duy trì vị thế chủ đạo củakinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần Cùng vớinhững thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc cácDNNN theo thời gian đã và đang có những đóng góp ngàycàng tăng vào GDP cũng nh vào ngân sách nhà nớc, gópphần tích cực trong việc thực hiện chủ trơng CNH-HĐH đấtnớc của Đảng và Nhà nớc ta Tuy nhiên, thực tiễn phản ánhtình hình hoạt động của các DNNN đã cho thấy một tìnhtrạng đáng lo ngại và đang trở nên phổ biến đối với hầuhết các DNNN đó là hiện tợng thiếu vốn, đặc biệt là vốn luđộng Để giải quyết khó khăn này, ngoài phần tài trợ từngân sách nhà nớc, bổ sung từ nguồn vốn tự tạo, các doanhnghiệp thờng tìm đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của các DNNN và thựchiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Đảng và Chính phủ,Ngành ngân hàng, Ngân hàng Công thơng Việt Nam vềđầu t phát triển cho các DNNN, kinh tế nhà nớc Trongnhững năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vựcĐống Đa đã có nhiều cố gắng tích cực trong việc mở rộngtín dụng, cung ứng vốn cho các DNNN nhằm triển khai, mởrộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t đổi mớitrang thiết bị, công nghệ, cải tiến và nâng cao chất lợngsản phẩm, trình độ cán bộ,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranhmạnh mẽ hơn trên thị trờng trong nớc và quốc tế Vì vậy,trong nhiều năm các DNNN luôn là đối tợng khách hàng phụcvụ chủ yếu của nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh với số lợng
Trang 2khá đông đảo, thờng chiếm trên 95% d nợ hàng năm và làkhu vực mang lại nguồn thu lớn nhất cho Chi nhánh
Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công ơng Khu vực Đống Đa, em nhận thấy hoạt động tín dụng đốivới các DNNN tại đây đã đáp ứng đợc khá lớn nhu cầu vốn từphía các doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động Chinhánh không ngừng quan tâm đến vấn đề củng cố vànâng cao chất lợng hoạt động tín dụng Tuy nhiên, do nhiềunhân tố khách quan và chủ quan mà chất lợng tín dụng vẫncha hoàn toàn đợc đảm bảo, còn có những vấn đề tồn tại,vớng mắc cần tiếp tục đợc nghiên cứu tìm ra giải pháp giảiquyết hữu hiệu để đem lại chất lợng và hiệu quả tốt nhấtcho việc đầu t tín dụng Xuất phát từ nhận định đó em đã
th-chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng
khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nớc tại Chi nhánh Ngânhàng Công thơng Khu vực Đống Đa” cho chuyên đề của
ơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụngđối với Doanh nghiệp nhà nớc tại Chi nhánh Ngânhàng Công thơng Khu vực Đống Đa.
Cũng qua phần mở đầu này em xin chân thành gửi lờicảm ơn tới Thầy giáo_T.s Nguyễn Đình Nguộc_Giám đốctrung tâm đào tạo Ngân hàng Công thơng Việt Nam và côNguyễn Mai Lan_cán bộ Phòng Kinh doanh Chi nhánh Ngânhàng Công thơng Khu vực Đống Đa đã tận tình chỉ bảo hớngdẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Dokinh nghiệp thực tế, kiến thức, thời gian còn hạn chế nên
Trang 3chắc chắn chuyên đề sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong nhận đợc nhiều ý kiến tham gia đóng góp củacác thầy cô giáo và các bạn đồng học để bản chuyên đề cóđiều kiện hoàn thiện hơn.
Trang 41.1.1.1 Khái niệm tín dụng
Lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng là một phạm trùkinh tế và cũng là một sản phẩm của nền sản xuất hànghoá Nó tồn tại song song và phát triển cùng với nền kinh tếhàng hoá và là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tếhàng hoá phát triển lên những giai đoạn cao hơn Tồn tại vàphát triển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội, đã có nhiềukhái niệm khác nhau về tín dụng đợc đa ra Song khái quátlại có thể hiểu tín dụng theo khái niệm cơ bản sau:
“ Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mốiquan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó mộtbên chuyển giao một lợng giá trị sang cho bên kia đợcsử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thờibên nhận đợc phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đãthoả thuận.”
Mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:- Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trịnhất định Giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hoặc dớihình thái hiện vật nh: hàng hoá, máy móc, thiết bị, bấtđộng sản.
- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời giannhất định, sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận,ngời đi vay phải hoàn trả cho ngời cho vay.
- Giá trị hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vayban đầu hay nói cách khác ngời đi vay phải trả thêm phầnlợi tức (lãi vay).
Trang 5Tóm lại, tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệsử dụng vốn lẫn nhau giữa các chủ thể trong nền kinh tếtrên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi.
1.1.1.2 Đặc trng và bản chất của tín dụng a Đặc trng của tín dụng
Có thể nhận thấy về thực chất tín dụng là một quanhệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa họ cómối quan hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vốntín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ và hàng hoá từngời cho vay chuyển sang ngời đi vay và sau một thời giannhất định quay về với ngời cho vay với lợng giá trị lớn hơnban đầu Tín dụng đợc cấu thành nên từ sự kết hợp của bayếu tố chính là: lòng tin (sự tin tởng vào khả năng hoàn trảđầy đủ và đúng hạn của ngời cho vay đối với ngời đi vay);thời hạn của quan hệ tín dụng (thời gian ngời vay sử dụngtiền vay); sự hứa hẹn hoàn trả Và nh vậy, phạm trù tín dụngcó các đặc trng chủ yếu sau:
Tín dụng là có lòng tin: bản thân từ tín dụng xuất
phát từ tiếng la-tinh “creditum” có nghĩa là “sự giao phó”hay “sự tín nhiệm” Nghiên cứu khái niệm tín dụng cũngcho ta thấy tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gianhoàn trả Sự hứa hẹn biểu hiện “mức tín nhiệm” hay “lòngtin” của ngời cho vay vào ngời đi vay Yếu tố lòng tin tuy vôhình nhng không thể thiếu trong quan hệ tín dụng, đâylà yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiệncần cho quan hệ tín dụng phát sinh.
Trong quan hệ tín dụng “lòng tin” đợc biểu hiện từnhiều phía, không chỉ có lòng tin từ một phía của ngời chovay đối với ngời đi vay Nếu ngời cho vay không tin tởngvào khả năng hoàn trả của ngời đi vay thì quan hệ tíndụng có thể không phát sinh và ngợc lại, nếu ngời đi vaycảm nhận thấy ngời cho vay không thể đáp ứng đợc yêucầu về khối lợng tín dụng, về thời hạn vay,…thì quan hệtín dụng cũng có thể không phát sinh Tuy nhiên, trong quan
Trang 6hệ tín dụng lòng tin của ngời cho vay đối với ngời đi vayquan trong hơn nhiều bởi lẽ ngời cho vay là ngời giao phótiền bạc hoặc tài sản của họ cho ngời khác sử dụng.
Tín dụng là có tính thời hạn: khác với các quan hệ
mua bán thông
thờng khác (sau khi trả tiền ngời mua trở thành chủ sở hữucủa vật mua hay còn gọi là “mua đứt bán đoạn”), quan hệtín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứkhông trao đổi quyền sở hữu khoản vay Ngời cho vay giaogiá trị khoản vay dới dạng hàng hoá hay tiền tệ cho ngời kiasử dụng trong một thời gian nhất định Sau khi khai thác giátrị sử dụng của khoản vay trong thời hạn cam kết, ngời đivay phải hoàn trả toàn bộ giá trị khoản vay cộng thêmkhoản lợi tức hợp lý kèm theo nh cam kết đã giao ớc với ngờicho vay.
Mọi khoản vay dới dạng hiện vật hay tiền tệ cũng đềulà hàng hoá và vì thế nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng.Trong kinh doanh tín dụng ngời cho vay chỉ bán “giá trị(quyền) sử dụng của khoản vay” chứ không bán “giá trị củakhoản vay”, nên sau khi hết thời gian sử dụng theo cam kết,khoản vay đó đợc hoàn trả về và vẫn giữ nguyên giá trịcủa nó, phần lợi tức theo thoả thuận nếu có là “giá bán”quyền sử dụng khoản vay trong thời gian nhất định Nhvây, khối lợng hàng hoá hay tiền tệ (phần gốc) cho vay banđầu chỉ là vật chuyên trở giá trị sử dụng của chúng, nó đợcphát ra qua các thời gian nhất định rồi sẽ thu về chứ khôngđợc bán đứt.
Tín dụng là có tính hoàn trả: đây là đặc trng
thuộc về bản chất vận động của tín dụng và là dấu ấn đểphân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.Sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng, hoànthành một chu kỳ sản xuất trở về trạng thái tiền tệ, vốn tíndụng đợc ngời đi vay hoàn trả cho ngời cho vay kèm theomột phần lãi nh đã thoả thuận.
Trang 7Một mối quan hệ tín dụng đợc gọi là hoàn hảo nếu đợcthực hiện với đầy đủ các đặc trng trên, nghĩa là ngời đivay hoàn trả đợc đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn.
b.Bản chất và chức năng của tín dụng
Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá,bản chất của tín dụng là quan hệ vay mợn có hoàn trả cảvốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định, quan hệ chuyểnnhợng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bìnhđẳng hai bên cùng có lợi Tín dụng nói chung và tín dụngngân hàng nói riêng đều có hai chức năng cơ bản là:
- Huy động vốn và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắchoàn trả có lãi Chức năng này gồm hai loại nghiệp vụ đợctách hẳn ra là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vayvốn đối với các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế.
- Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua các quanhệ tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân.
1.1.1.3 Các loại hình tín dụng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, tíndụng ngày càng phát triển cả về nội dụng lẫn hình thức.Các quan hệ tín dụng ngày càng đợc mở rộng hơn, banđầu là quan hệ giữa các cá nhân với nhau, sau đó là giữacá nhân với tổ chức, tổ chức với tổ chức, quan hệ với nhà n-ớc và cao nhất là tín dụng quốc tế Trong quá trình pháttriển lâu dài đó quan hệ tín dụng đã hình thành và phảttriển qua các hình thức sau:
- Tín dụng nặng lãi
Tín dụng nặng lãi hình thành khi xuất hiện sự phânchia giai cấp dẫn đến kẻ giàu, ngời nghèo Đặc điểm nổibật của tín dụng này là lãi suất cho vay rất cao Chính vìvậy, tiền vay chỉ đợc sử dụng vào mục đích tiêu dùng cấpbách, hoàn toàn không mang mục đích sản xuất nên đãlàm giảm sức sản xuất xã hội Nhng đánh giá một cách côngbằng thì tín dụng nặng lãi lại góp phần quan trọng làm tan
Trang 8rã kinh tế tự nhiên, mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạotiền đề cho chủ nghĩa t bản ra đời.
- Tín dụng thơng mại
Đây là hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinhdoanh với nhau Công cụ của hình thức tín dụng này là cácthơng phiếu thơng mại (gồm có kỳ phiếu và hối phiếu th-ơng mại) Tín dụng thơng mại có đặc điểm là: đối tợngcho vay là hàng hoá vì hình thức tín dụng đợc dựa trên cơsở mua bán chịu hàng hoá giữa các nhà sản xuất với nhau vàdo đó các chủ thể tham gia vào quá trình vay mợn cũng làcác nhà sản xuất kinh doanh Qui mô tín dụng bị hạn chếbởi nguồn vốn cho vay là của từng chủ thể sản xuất kinhdoanh.
- Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng (TDNH) là hình thức phản ánhquan hệ vay và trả nợ giữa một bên là các ngân hàng, cáctổ chức tín dụng và một bên là các nhà sản xuất kinhdoanh Hình thức TDNH thể hiện rõ u thế của mình so vớihai hình thức tín dụng trên ở chỗ: đây là hình thức tíndụng rất linh hoạt vì đối tợng cho vay mợn là tiền tệ; chiềuvận động nhiều do ngân hàng có thể vay với mọi thànhphần kinh tế, thoả mãn nhu cầu của khách hàng từ các mónvay nhỏ để trang trải chi tiêu trong gia đình đến cáckhoản vay lớn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh, phụcvụ cho phát triển kinh tế-xã hội; qui mô tín dụng lớn hơn vìnguồn vốn cho vay là nguồn vốn mà ngân hàng có thể tậptrung và huy động đợc trong nền kinh tế TDNH là hìnhthức tín dụng chủ yếu của nền kinh tế thị trờng, nó đápứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế linh hoạt, kịp thời,khắc phục đợc nhợc điểm của các hình thức tín dụng kháctrong lịch sử.
1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.1.2.1 Ngân hàng thơng mại (NHTM)
Trang 9a Khái niệm NHTM
Để đa ra đợc một khái niệm về NHTM, ngời ta thờngphải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trênthị trờng tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mụcđích và đối tợng hoạt động Xuất phát từ đặc điểm trên,Luật Ngân hàng của nhiều quốc gia trên thế giới đã đa ranhững khái niệm khác nhau về NHTM Mặc dù có nhiều cáchthể hiện khác nhau, nhng phân tích khai thác nội dung củacác khái niệm đó, ta dễ dàng nhận thấy các NHTM đều cóchung một tính chất đó là việc nhận tiền gửi không kỳ hạnvà có kỳ hạn, để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiếtkhấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngânhàng
ở việt Nam, trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị ờng có sự quản lý của Nhà nớc, thực hiện nhất quán chínhsách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN Mọingời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộquyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữucó thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành các tổ chứckinh doanh đa dạng Các doanh nghiệp, không phân biệtquan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnhtranh với nhau, bình đẳng trớc pháp luật.
tr-Theo hớng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếusẽ tạo ra những tiền đề cần thiết và đòi hỏi sự ra đời củanhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.Để tăng cờng quản lý, hớng dẫn hoạt động của các ngânhàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự pháttriển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của cáctổ chức và cá nhân Việc đa ra khái niệm về NHTM là hếtsức cần thiết Theo Pháp lệnh của Ngân hàng nhà nớc Việt
Nam ban hành ngày 24/05/1990:” NHTM là tổ chức kinh
doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyênlà nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàntrả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện
Trang 10nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanhtoán.” Nh vậy, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ
thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu t và thực hiệncác nghiệp vụ tài chính khác.
Từ định nghĩa chung về NHTM trên, căn cứ vào tínhchất và mục tiêu hoạt động pháp lệnh còn chỉ rõ các loạihình ngân hàng gồm: NH Thơng mại, NH Phát triển, NHĐầu t, NH Chính sách, NH Hợp tác và các loại hình ngânhàng khác.
b.Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM * Nghiệp vụ huy động vốn
Vốn của NHTM là những gía trị tiền tệ do NHTM tạolập hoặc huy động đợc, dùng để cho vay, đầu t hoặc thựchiện các dịch vụ kinh doanh khác Thực chất, nguồn vốn củangân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thờinhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng,mà ngời chủ sở hữu của chúng gửi vào ngân hàng để thựchiện các mục đích khác nhau Nhìn chung, vốn chi phốitoàn bộ các hoạt động và quyết định đối với việc thựchiện các chức năng của NHTM.
Xuất phát từ vai trò và tính chất vốn nh vậy, nghiệp vụhuy động vốn (hay còn gọi là nghiệp vụ tạo lập vốn) luôn đ-ợc coi là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạtđộng của NHTM Ngoài vốn ban đầu cần thiết_tức là đủvốn pháp định theo luật thì ngân hàng phải thờng xuyênchăm lo tới việc tăng trởng vốn trong suốt quá trình hoạtđộng kinh doanh của mình Thông thờng kết cấu nguồnvốn của một NHTM gồm có: vốn tự có, vốn huy động, vốnđi vay, vốn khác Mỗi loại vốn đều có một tính chất, vai tròriêng trong tổng nguồn vốn hoạt động của NHTM và trongsuốt quá trình hoạt động của NHTM các nghiệp vụ huyđộng theo từng loại vốn kể trên sẽ đợc tiến hành xen kẽ lẫnnhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của hoạt động kinh doanh và
Trang 11thực trạng vốn hiện có của ngân hàng.
* Nghiệp vụ sử dụng vốn
Sau khi huy động đợc vốn, NHTM phải sử dụng thếnào để hiệu quả hoá những nguồn tài sản này Thông th-ờng hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng tập trung vàocác hình thức sau:
Nghiệp vụ ngân quỹ: là hoạt động của ngân hàng
nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thờng xuyên, bao gồm :các quỹ tiền mặt, các khoản tiền gửi thanh toán ở NHTƯ vàNHTM khác, các khoản tiền đang trong quá trình thu về
Nghiệp vụ cho vay: là một hoạt động kinh doanh
chủ chốt của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận Các khoản chovay thờng chiếm tỷ trọng lớn từ 60-80% tổng số tài sản cócủa NHTM và đem lại hơn 60% doanh lợi cho ngân hàng Đạibộ phận tiền huy động đợc ngân hàng cho vay theo 2 loạichính là cho vay ngắn hạn và cho vay trung-dài hạn đểthực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, đời sống Tuy nhiên, trên thực tế, cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trờng và của ngành ngân hàng,các NHTM còn đa ra nhiều loại hình tín dụng khác, đápứng mọi nhu cầu tín dụng của các thành phần trong nềnkinh tế Ví dụ nh: tín dụng thông thờng cho các đơn vịkinh doanh, tín dụng chứng từ, tín dụng thuê mua,…
Nghiệp vụ đầu t: hoạt động đầu t của NHTM diễn
ra chủ yếu trên thị trờng tài chính thông qua việc mua báncác chứng khoán Thu nhập của ngân hàng thu đợc từ hoạtđộng này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua.Ngoài ra, ngân hàng còn có thể tiến hành đầu t thông quaviệc mua cổ phiếu hoặc hùn vốn, góp vốn liên doanh với cácdoanh nghiệp và sẽ đợc phân chia lơi nhuận trong quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nghiệp vụ trung gian
Để giúp các ngân hàng phát triển toàn diện và đem
Trang 12lại cho ngân hàng những khoản thu nhập khá quan trọng,NHTM còn tiến hành các nghiệp vụ trung gian gồm rấtnhiều loại dịch vụ ngân hàng khác nhau để đáp ứng mọinhu cầu của khách hàng qua đó làm tăng sự thoả mãn củakhách hàng đối với 2 loại nghiệp vụ cơ bản kể trên Các dịchvụ trung gian thờng gặp là: dịch vụ chuyển khoản, dịch vụcung cấp các công cụ thanh toán, dịch vụ thu hộ-chi hộ,dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hối-thu đổi ngoại tệ,dịch vụ thuê mua và bảo lãnh, dịch vụ t vấn thông tin,…Vaitrò của các nghiệp vụ trung gian này là bổ sung thêm vàocác nghiệp vụ cơ bản, nó tạo giá trị gia tăng và có thể tạo rasự khác biệt của ngân hàng trong cạnh tranh.
1.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng của NHTM a Khái niệm TDNH
TDNH là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là ngânhàng với một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế,trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là ngời đi vay vừa làngời cho vay, hay nói cách khác, ngân hàng là một trunggian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sangnơi thiếu Giá (lãi suất) của khoản vay do ngân hàng ấnđịnh cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phảitrả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay.
Chủ thể tham gia trong quan hệ TDNH là ngân hàng,nhà nớc, doanh nghiệp và hộ dân c Đối tợng đợc sử dụngtrong quan hệ tín dụng là tiền, do đó, nó không chịu sự giớihạn theo hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều Đâychính là u điểm nổi bật và là đặc điểm khác biệt giữaTDNH với các loại hình tín dụng khác.
b.Các hình thức TDNH
ở việt Nam hiện nay, căn cứ theo quyết định số324/1998/QĐ-NHNN1 của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày30/09/1998 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chứctín dụng đối với khách hàng, NHTM có thể có các hình thứctín dụng sau:
Trang 13* Cho vay từng lần
Hình thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu
và đề nghị vay vốn từng lần, khách hàng có nhu cầu vayvốn không thờng xuyên hoặc khách hàng mà ngân hàngxét thấy cần thiết phải áp dụng cho vay từng lần để giámsát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ antoàn Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng phải làmcác thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng Mỗihợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hay nhiều lầnphù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế củakhách hàng Ngân hàng cho vay phải quản lý chặt chẽdoanh số cho vay đảm bảo tổng số tiền trên các giấy nhậnnợ do khách hàng lập không vợt quá số tiền đã ký trong hợpđồng tín dụng.
* Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là việc ngân hàng chokhách hàng vay căn cứ vào dự án, kế hoạch sản xuất kinhdoanh để tính toán và thoả thuận một hạn mức tín dụngduy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sảnxuất kinh doanh Việc thoả thuận này phải đợc thể hiện vàký kết trong hợp đồng tín dụng Khách hàng đợc rút vốntrong phạm vi hạn mức tín dụng cho phép căn cứ vào nhucầu vốn của phơng án sản xuất kinh doanh và chỉ phải xuấttrình những thủ tục đơn giản, tạo thuận lợi cho doanhnghiệp Hình thức tín dụng này thờng đợc áp dụng cho cáckhách hàng có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, sản xuất kinhdoanh ổn định, có uy tín trong quan hệ kinh doanh vớingân hàng.
* Cho vay theo dự án đầu t
Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các
dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cácdự án đầu t phục vụ đời sống Hình thức này áp dụng chocác trờng hợp vay vốn trung và dài hạn.
* Cho vay hợp vốn
Trang 14Theo hình thức này, một nhóm các tổ chức tín dụng
cùng cho vay đối với một dự án hoặc phơng án vay vốn củakhách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầumối dàn xếp phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Cho vayhợp vốn thờng đợc áp dụng đối với các dự án có nhu cầu vốnlớn, vợt quá khả năng của một ngân hàng hoặc có phạm viqui mô rộng mà một ngân hàng khó có thể kiểm soát nổi.Hình thức tín dụng này giúp cho các ngân hàng giảmthiểu rủi ro, đông thời khác bổ sung kinh nghiệm, kiếnthức cho nhau.
* Cho vay trả góp
Đây là hình thức tín dụng mà qua đó ngân hàng
cho khách hàng vay để mua tài sản, hàng hoá khi kháchhàng không có đủ tiền trả một lúc Khi vay vốn, ngân hàngcho vay và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiềnvay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theonhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay Tài sản mua bằng vốnvay chỉ thuộc sở hữu của bên vay sau khi họ trả đủ nợ gốcvà lãi cho ngân hàng Với hình thức này, để đợc vay vốnkhách hàng phải có phơng án trả nợ gốc và lãi vay khả thibằng các khoản thu nhập có cơ sở chắc chắn, ổn định.
* Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng là việc
ngân hàng cho vay cam kết đảm bảo sẵn sàng cho kháchhàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất địnhđể đầu t cho dự án Theo hình thức này, căn cứ vào nhucầu của khách hàng, ngân hàng và khách hàng thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng, thờihạn hiệu lực của tín dụng dự phòng Trong thời gian hiệu lựccủa hợp đồng, nếu khách hàng không sử dụng hoặc khôngsử dụng hết hạn mức, khách hàng phải trả phí đã cam kếttheo thoả thuận Khi khách hàng vay chính thức, phần vốnvay đợc tính theo lãi suất tiền vay hiện hành.
* Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử
Trang 15dụng thẻ
Với hình thức này, ngân hàng cho phép khách hàng
trong phạm vi hạn mức để thanh toán tiền mua hàng hoá,dịch vụ tại các cơ sở bán hàng có chấp nhận thanh toán thẻhay rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động Hình thứctín dụng này đem lại cho khách hàng tính tự chủ cao vàtiết kiệm thời gian.
Ngoài các hình thức tín dụng kể trên, trong tình hìnhkinh doanh hiện nay để tăng tính cạnh tranh trên thị trờng,thu hút đợc nhiều khách hàng các ngân hàng còn có thể ápdụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với nhu cầu,nguyện vọng vay vốn của khách hàng.
* Vốn vay phải có giá trị tơng đơng làm đảmbảo
Trong nền kinh tế thị trờng các hoạt động kinh tếdiễn ra hết sức đa dạng và phức tạp, vì thế mọi dự đoánvề rủi ro của ngân hàng chỉ mang tính tơng đối Trong
Trang 16môi trờng kinh doanh nh vậy, bảo đảm tín dụng đợc coi làmột tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhằm bổ sung nhữngmặt hạn chế của nhà quản trị tín dụng cũng nh phòngngừa những diễn biến không thuận lợi của môi trờng kinhdoanh Các giá trị tơng đơng làm bảo đảm có thể là: vật thàng hóa trong kho, tài sản cố định của doanh nghiệp, sốd trên tài khoản tiền gửi, hoá đơn chuẩn bị nhận hànghoặc có thể là cam kết bảo lãnh của một cơ quan khácthậm chí có thể là chính uy tín của doanh nghiệp trên thịtrờng và trong mối quan hệ quá khứ với ngân hàng Giá trịđảm bảo là cơ sở cho khả năng trả nợ của khách hàng, cơsở để hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng và là điềukiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất trong các điềukiện khác nhau.
* Cho vay theo kế hoạch thoả thuận trớc (vốn vay
phải đợc sử dụng đúng mục đích)
Tín dụng đúng mục đích không những là nguyên tắcmà còn là phơng châm hoạt động của tín dụng Quan hệtín dụng phản ánh nhu cầu về vốn và lợi nhuận của doanhnghiệp Việc thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tíndụng là cơ sở để doanh nghiệp tính toán các yếu tố hiệuquả của quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũnglà một trong những yếu tố đảm bảo khả năng thu nợ củangân hàng.
Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu kháchhàng vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục đích nh đãcam kết trong hợp đồng, bởi vì mục đích đó đã đợc ngânhàng thẩm định Nếu phát hiện khách hàng vi phạm ngânhàng đợc quyền thu hồi nợ trớc hạn, trờng hợp khách hàngkhông có tiền thì chuyển nợ quá hạn.
d Lãi suất tín dụng
Trong quan hệ tín dụng lãi suất là biểu hiện giá cảkhoản tiền mà ngời cho vay đòi hỏi khi tạm thời traoquyền sử dụng một khoản vốn của mình cho ngời khác
Trang 17trong một thời gian nhất định Ngời đi vay coi lãi suất nhmột khoản chi phí phải trả cho nhu cầu sử dụng tạm thờivốn của ngời khác Nói một cách khác lãi suất tín dụng là giácả của quyền sử dụng vốn vay Đối với hoạt động ngân hàng,lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi chặt chẽnhất, nó không chỉ là công cụ điều tiết vĩ mô mà còn làphơng tiện giúp các ngân hàng cạnh tranh trong cơ chế thịtrờng Thông thờng lãi suất của ngân hàng đợc hình thànhtrên cơ sở lãi suất thị trờng nên luôn biến động Trong hoạtđộng tín dụng, lãi suất tín dụng thờng có các giới hạn sau:
Trần lãi suất < Lãi suất <Lãi suất <Trần lãisuất < Tỷ suất lợi
huy động huy động cho vay cho vaynhuận bình quân
Đối với mọi thành viên trong hệ thống Ngân hàng Côngthơng Việt Nam, hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay củatổ chức tín dụng đợc quy định nh sau:
- Mức lãi suất cho vay do ngân hàng cho vay và kháchhàng thoả thuận phù hợp với qui định của NHNN và hớng dẫncủa Tổng giám đốc NHCT về lãi suất cho vay tại thời điểmký kết hợp đồng tín dụng Ngân hàng cho vay công bố mứclãi suất cho vay cho khách hàng biết.
- Lãi suất cho vay u đãi đợc áp dụng đối với các kháchhàng đợc u đãi về lãi suất do Tổng giám đốc NHCT thôngbáo theo qui định của Chính phủ và hớng dẫn của NHNN.
- Trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải ápdụng lãi suất nợ quá hạn theo mức qui định của Thống đốcNHNN tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng.
e Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tập hợp các nội dung, kỹ thuậtnghiệp vụ cơ bản, trình tự các bớc phải tiến hành từ khibắt đầu đến khi kết thúc một vòng quay của vốn tíndụng Quy trình tín dụng là yếu tố quan trọng, để đảm
Trang 18bảo hiệu quả tín dụng quy trình tín dụng thờng gồm có 10bớc.
4 Quyết định cho vay
5 Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sảnthế chấp, cầm cố, bảo lãnh
6 Phát tiền vay
7 Kiểm tra sau khi cho vay, thu hồi nợ, gia hạn nợ8 Xử lý rủi ro
9 Thanh lý hợp đồng và đánh giá kết quả cho vay
Nắm vững quy trình tín dụng, tuân thủ thực hiệnchặt chẽ các bớc của quy trình sẽ là điều kiện đầu tiên đểnâng cao chất lợng tín dụng.
1.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng a Khái niệm chất lợng tín dụng
Vận động trong cơ chế thị trờng để có thể tồn tại,phát triển và dành u thế trong cạnh tranh, thích ứng với thịtrờng và sự yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng, cácDNNN luôn phải tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm, dichvụ của mình nhằm thu hút đợc khách hàng Chính sách sảnphẩm mà trong đó tập trung nhiều vào việc bảo đảm vànâng cao chất lợng sản phẩm là một biện pháp thiết thực,hữu hiệu nhất cho hầu hết các doanh nghiệp hiện nay.
Có thể nói, chất lợng của một sản phẩm hay một dịch vụđều đợc biểu hiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của ngờitiêu dùng và lợi ích về mặt tài chính cho ngời cung cấp.
Trang 19Theo cách đó, trong kinh doanh TDNH, chất lợng tíndụng đợc thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầu vay vốn của kháchhàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc,đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Với cách định nghĩa nh vậy, ta thấy chất lợng tín dụngở đây đợc đánh giá trên 3 góc độ: ngân hàng, khách hàngvà nền kinh tế.
Đối với NHTM: chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mứcđộ, giới hạn tín dụng phải phù hợp khả năng thực lực của bảnthân ngân hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thịtrờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.
Đối với khách hàng: do nhu cầu vay vốn tín dụng củakhách hàng là để đầu t cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh nên chất lợng tín dụng đợc đánh giá theo tính chấtphù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với mức lãi suấtvà kỳ hạn hợp lý Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản,thuận lợi, thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn bảo đảmnguyên tắc tín dụng.
Đối với nền kinh tế: đối với sự phát triển kinh tế-xã hộichất lợng tín dụng đợc đánh giá qua mức phục vụ sản xuấtvà lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việclàm, khai thác các khả năng trong nền kinh tế, thúc đẩy quatrình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quanhệ giữa tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế, hoà nhậpvới cộng đồng quốc tế.
Hiểu đúng về bản chất của chất lợng tín dụng, phântích và đánh giá đúng chất lợng tín dụng hiện tại cũng nhxác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tại vềchất lợng sẽ giúp cho ngân hàng tìm đợc biện pháp quản lýthích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị tr-ờng Trong luận văn này, nội dung chỉ tập trung phân tíchvề chất lợng tín dụng trên góc độ NHTM.
b Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
Trang 20Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM.Do đó, đo lờng chất lợng tín dụng là một nội dụng quantrọng trong việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa NHTM Tuỳ theo mục đích phân tích mà ngời ta đa ranhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có nội dung khácnhau nhng giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.Trong phạm vi bảng báo cáo tổng hợp kết quả hoạt độngkinh doanh, ta có thể áp dụng các chỉ tiêu sau để đánh giátình hình chất lợng tín dụng của ngân hàng.
*Chỉ tiêu sử dụng vốn
Huy độngHệ số sử dụng vốn =
Sử dụng
Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lợng tín dụng,cho phép đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụngcủa một ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứngtỏ ngân hàng đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huyđộng đợc.
* Chỉ tiêu d nợ: D nợ ngắn hạn (hoặc trung-dài hạn) /
Tổng d nợ
Đây là một chỉ tiêu định lợng, xác định cơ cấu tíndụng trong trờng hợp d nợ đợc phân theo thời hạn cho vay(ngắn, trung, dài hạn) Chỉ tiêu này còn cho thấy biếnđộng của tỷ trọng giữa các loại d nợ tín dụng của một ngânhàng qua các thời kỳ khác nhau Tỷ lệ này càng cao chứng tỏmức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mốiquan hệ với khách hàng càng có uy tín.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn Nợ quá hạn / Tổng d nợNợ quá hạn khó đòi / Tổng d nợ
Nợ quá hạn khó đòi / Tổng nợ quá hạnChỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo l-ờng chất lợng nghiệp vụ tín dụng Các ngân hàng có chỉ số
Trang 21này thấp đã chứng minh đợc chất lợng tín dụng cao củamình và ngợc lại
Thông thờng thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <=5% Tuy nhiên, chỉ tiêu này đôi khi cũng cha phản ánh hếtchất lợng tín dụng của một ngân hàng Bởi vì bên cạnhnhững ngân hàng có đợc tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đã thựchiện tốt các khâu trong qui trình tín dụng, còn có nhữngngân hàng có đợc tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc chovay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng qui định,…
* Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển vốn tín dụng (vòngquay vốn tín dụng)
Doanh số thu trongnăm
Vòng quay vốn tín dụng trong năm = D nợ bình quân trongnăm
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của ngân hàngđợc sử dụng cho vay mất lần trong một năm Chỉ tiêu nàycàng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đãluân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuấtkinh doanh
* Lãi treo: là khoản lãi tính trên nợ quá hạn mà ngân hàng
cha thu đợc và nh vậy chỉ số này càng thấp càng tốt.
Ngoài việc sử dụng các chỉ tiêu định lợng trên, hiện naynhiều ngân hàng cũng đã sử dụng các chỉ tiêu định tínhđể đánh giá chất lợng tín dụng nh việc tuân thủ các quychế, chế độ thể lệ tín dụng, lập hồ sơ cho vay, phơng ánsản xuất kinh doanh có hiệu quả,…
c Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng
Chất lợng tín dụng là kết quả của cả một quá trình tínhtừ khi khoản tín dụng đợc ngân hàng xét duyệt, phát ra
Trang 22cho đến khi đợc thu hồi Trong quá trình đó có rất nhiềunhững tác động gây rủi ro dẫn đến việc ngân hàngkhông thu hồi đợc vốn và phải chịu thua thiệt Để quản lýchất lợng tín dụng đòi hỏi phải hiểu rõ về các nhân tố gâyảnh hởng tới nó.
* Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phíangân hàng)
Chính sách tín dụng: chính sách tín dụng phản ánh địnhhớng cơ bản cho hoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của ngân hàng Đểđảm bảo và nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng cầnphải có chính sách tín dụng phù hợp với đờng lối phát triểnkinh tế, đồng thời kết hợp đợc lợi ích của ngời gửi tiền, củangân hàng và ngời vay tiền.
Quy trình tín dụng: quy trình tín dụng là trình tự tổ chứcthực hiện các bớc kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cáchlàm, trình tự các bớc từ khi bắt đầu đến khi kết thúc mộtgiao dịch thuộc chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tín dụngvà lãnh đạo ngân hàng có liên quan Quy trình tín dụng làyếu tố quan trọng, nếu nó đợc tổ chức khoa học, hợp lý sẽcho phép bảo đảm thực hiện các khoản vay có chất lợng.Kiểm soát nội bộ: đây là hoạt động mang tính thờng xuyênvà cần thiết đối với mọi ngân hàng Công tác kiểm tra nộibộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng thờng xuyên,chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt động tín dụng đúng hớng,thực hiện đúng các nguyên tắc, yêu cầu thể lệ trong quichế tín dụng cũng nh qui trình tín dụng Kiểm soát nội bộlà biện pháp mang tính chất ngăn ngừa, hạn chế những saisót của cán bộ tín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng kịpthời sửa chữa, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lợngtín dụng.
Tổ chức nhân sự: con ngời luôn là yếu tố quyết định đếnsự thành bại trong mọi hoạt động kinh doanh nói chung vàtất nhiên nó cũng không loại trừ khỏi hoạt động của một
Trang 23ngân hàng Muốn nâng cao đợc hiệu quả trong kinh doanh,chất lợng trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải cómột đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, đợc đào tạo có hệ thống,am hiểu và có kiến thức phong phú về thị trờng đặc biệttrong lĩnh vực tham gia đầu t vốn, nắm vững những vănbản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng Trongbố trí sử dụng, ngời cán bộ tín dụng cần phải đợc sàng lọckỹ càng và phải có kế hoạch thờng xuyên bồi dỡng nhữngkiến thức cần thiết để bắt kịp với nhịp độ phát triển vàbiến đổi của nền kinh tế thị trờng Ngoài ra, họ còn phảicó tiêu chuẩn về đạo đức và sự liêm khiết, bởi lẽ nếu ngờicán bộ tín dụng thiếu trách nhiệm hay cố tình vi phạm cóthể sẽ gây tổn thất rất lớn cho ngân hàng.
Thông tin tín dụng: hoạt động tín dụng muốn đạt đợc hiệuquả cao, an toàn cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệuphục vụ cho công tác này Vai trò và yêu cầu thông tin phụcvụ công tác tín dụng và kinh doanh ngân hàng là hết sứcquan trọng Muốn nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàngcần xây dựng đợc hệ thống thông tin đầy đủ và linh hoạt,nhờ đó cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời, tăng c-ờng khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng.
*Các yếu tố khách quan
Nhóm nhân tố từ phía khách hàng
Uy tín, đạo đức của ng ời vay
Trong qui trình tín dụng các ngân hàng thờng chỉ đara quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận cácyếu tố có liên quan đến uy tín và khả năng trả nợ của ngờivay nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro do chủ quan của ngờivay có thể gây nên.
Đạo đức của ngời vay là một yếu tố quan trọng của quitrình thẩm định, tính cách của ngời vay không chỉ đợcđánh giá bằng phẩm chất đạo đức chung mà còn phải kiểmnghiệm qua những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiệntại và chiến lợc phát triển trong tơng lai Thực tế kinh doanh
Trang 24đã cho thấy, tính chân thật và khả năng chi trả của ngờivay có thể thay đổi sau khi món vay đợc thực hiện Kháchhàng có thể lừa đảo ngân hàng thông qua việc gian lận vềsố liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vaykhông đúng mục đích, không đúng đối tợng kinh doanh,phơng án kinh doanh,…Việc khách hàng gian lận tất yếu sẽdẫn đến những rủi ro cho ngân hàng.
Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng quantâm, uy tín của khách hàng là tiêu chí để đáng giá sự sẵnsàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụ cam kếttrong hợp đồng từ phía khách hàng Uy tín của khách hàngđợc thể hiện dới nhiều khía cạnh đa dạng nh: chất lợng, giácả hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị tr-ờng, chu kỳ sống của sản phẩm, các quan hệ kinh tế tàichính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và ngânhàng Uy tín đợc khẳng định và kiểm nghiệm bằng kếtquả thực tế trên thị trờng qua thời gian càng dài càngchính xác Do đó, ngân hàng cần phân tích các số liệu vàtình hình trong suốt quá trình phát triển của khách hàngvới những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác.Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng
Chất lợng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổchức, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của ngời vay Đâychính là tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh có hiệu quảcủa khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện cam kếthoàn trả đúng hạn nợ ngân hàng cả gốc lẫn lãi Nếu trìnhđộ của ngời quản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt nh họcvấn, kinh nghiệm thực tế,…thì doanh nghiệp rất dễ bịthua lỗ, dẫn đến khả năng trả nợ kém, ảnh hởng xấu đếnchất lợng tín dụng của ngân hàng.
Nhóm nhân tố thuộc môi trờng
Mối tr ờng kinh tế
Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chínhsách kinh tế của mỗi quốc gia luôn có tác động trực tiếp
Trang 25đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp trên thị trờng Tính ổn định về kinh tế màtrớc hết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, ổnđịnh tiền tệ, khống chế lạm phát là những điều mà cácdoanh nghiệp kinh doanh rất quan tâm và ái ngại vì nó liênquan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trờng thuận lợiđể các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thuđợc lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạo nên sự thành côngtrong kinh doanh của ngân hàng Trong trờng hợp ngợc lại, sựbất ổn tất nhiên cũng bao chùm đến các hoạt động củangân hàng, làm ảnh hởng tới chất lợng tín dụng, gây tổnthất cho ngân hàng.
Môi tr ờng chính trị
Môi trờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai tròquan trọng trong kinh doanh, đặc biệt đối với các hoạtđộng kinh doanh ngân hàng Tính ổn định về chính trịtrong nớc sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả Nếu xẩyra các diễn biến gây bất ổn chính trị nh: chiến tranh,xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu tình, bãicông,…có thể dẫn đến những thiệt hại cho doanh nghiệpvà cả nền kinh tế nói chung (làm tê liệt sản xuất, lu thônghàng hoá đình trệ,…) Và nh vậy, những món tiền doanhnghiệp vay ngân hàng sẽ khó đợc hoàn trả đầy đủ vàđúng hạn, ảnh hởng xấu đến chất lợng tín dụng.
Môi tr ờng pháp lý
Một trong những bộ phận của môi trờng bên ngoài ảnhhởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nóichung và NHTM nói riêng là hệ thống pháp luật Với một môitrờng pháp lý cha hoàn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thốngnhất giữa các luật, văn bản dới luật, đồng thời với nó là sựsắc nhiễu của các có quan hành chính có liên quan sẽ khiếncho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thiếu đi tính
Trang 26linh hoạt cần thiết, vốn đa vào kinh doanh dễ bị rủi ro Dođó, xây dựng môi trờng pháp lý lành mạnh sẽ tạo thuận lợitrong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp trong đó có các NHTM.
Môi tr ờng cạnh tranh
Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến chấtlợng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh chung củaNHTM Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều hớng: thứnhất, để chiếm u thế trong cạnh tranh ngân hàng luônphải quan tâm tới đầu t trang thiết bị tốt, tăng cờng độingũ nhân viên có trình độ, củng cố và khuyếch trơng uytín và thế mạnh của ngân hàng Hớng tác động này đã tạođiều kiện nâng cao chất lợng tín dụng Tuy nhiên, ở hớngthứ hai, dới áp lực của cạnh tranh gay gắt các ngân hàng cóthể bỏ qua những điều kiện tín dụng cần thiết khiến chođộ rủi ro tăng lên, làm giảm chất lợng tín dụng.
Môi tr ờng tự nhiên
Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra nh lũ lụt, hoảhoạn, động đất, dịch bệnh,… có thể gây ra những thiệthại không lờng trớc đợc cho cả ngời vay và ngân hàng Mặcdù những rủi ro này là khó dự đoán nhng bù lại nó chiếm tỷlệ không lớn, mặt khác ngân hàng thờng đợc chia sẻ thiệthại với các Công ty Bảo hiểm hoặc đợc Nhà nớc hỗ trợ.
d Hiệu quả của việc nâng cao chất lợng tín dụng
Trong tổng thể các hoạt động kinh doanh của ngânhàng, hoạt động tín dụng luôn giữ vai trò quan trọng, thờngchiếm khoảng 2/3 tổng số các tài sản có và tạo ra phần lớnlợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, trong hoạt động tíndụng yếu tố rủi ro luôn thờng trực và ở mức tỷ lệ khá cao,do đó mà tại các ngân hàng ngời ta luôn dành sự chú ýđặc biệt đến việc kiểm soát cũng nh những biện phápđể chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng Một trong nhữngbiện pháp hữu hiệu là việc đảm bảo và không ngừng nângcao chất lợng của các khoản tín dụng Đảm bảo chất lợng tín
Trang 27dụng đem đến lợi ích cho cả các NHTM, các doanh nghiệpnói riêng và tổng thể nền kinh tế nói chung Xét riêng vềphía ngân hàng, nâng cao chất lợng tín dụng có thể đemlại một số kết quả tích cực sau:
- Việc nâng cao chất lợng tín dụng sẽ góp phần đảmbảo và làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, bởi tín dụnglà nghiệp vụ mang lại doanh lợi chủ yếu cho ngân hàng.
- Nâng cao chất lợng tín dụng đồng nghĩa với việcngân hàng có khả năng thu hồi nợ đầy đủ và đúng hạn.Nhờ đó, ngân hàng có điều kiện mở rộng khả năng cungcấp tín dụng cũng nh các dịch vụ ngân hàng khác do tạo đ-ợc thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn tín dụng
- Nâng cao chất lợng tín dụng sẽ giúp cho ngân hàngthu hút đợc nhiều khách hàng hơn bằng các hình thức vàchất lợng của sản phẩm, dịch vụ, qua đó tạo ra một hìnhảnh tốt về biểu tợng và uy tín của ngân hàng, nâng caokhả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng.
- Nâng cao chất lợng tín dụng cũng sẽ làm tăng khả năngsinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm đợcsự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và cácchi phí thiệt hại do không thu hồi đợc vốn đã cho vay.
Các kết quả thu đợc từ việc nâng cao chất lợng tíndụng kể trên sẽ góp phần cải thiện tình hình tài chính củangân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trìnhcạnh tranh Vì vậy, việc nâng cao chất lợng tín dụng là mộttất yếu khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài củabản thân các NHTM.
1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhànớc
1.2.1 Doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) 1.2.1.1 Khái niệm DNNN
Nói đến doanh nghiệp chúng ta có thể có một kháiniệm chung nhất: doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc
Trang 28thành lập để tiến hành các hoạt động kinh doanh, thựchiện các chức năng sản xuất, chế biến, chế tạo sản phẩmhoặc mua bán hàng hoá, làm dịch vụ cung ứng nhằm thoảmãn nhu cầu của thị trờng, xã hội Thông qua các hoạt độnghữu ích đó, doanh nghiệp có thể đạt đợc nhiều mụcđích khác nhau trong đó có mục đích căn bản là thu lợinhuận hoặc lãi.
DNNN là một bộ phận của doanh nghiệp nói chung đợchình thành và phát triển trong nền kinh tế của nhiều quốcgia trên thế giới Nhng tiêu thức cụ thể để phân loại và nhậnbiết về DNNN ở nhiều nớc trên thế giới còn rất khác nhau.Mỗi quốc gia trong quan niệm của mình có thể nhấn mạnhtiêu chí này hay tiêu chí khác.
ở việt Nam trong những năm trớc đây, khi nền kinh tếphát triển dựa trên quan niệm về mô hình kinh tế xã hộichủ yếu bao gồm hai thành phần kinh tế quốc doanh và tậpthể Chúng ta thờng có quan niệm về các XN quốc doanh,Công ty quốc doanh, Mậu dịch quốc doanh,… đó là nhữngtổ chức do nhà nớc: đầu t vốn (100%), quyết định thànhlập, quyết định phơng hớng hoạt động, quyết định bộmáy quản lý và tuyển dụng ngời lao động theo chế độ biênchế ổn định Sau quá trình đổi mới những năm vừa qua,chúng ta đã hoàn thiện dần quan niệm về DNNN Điều nàythể hiện rõ trong các văn bản pháp quy: nhiều Luật, Nghịđịnh đều có đề cập đến khái niệm DNNN Tiêu biểu nhLuật DNNN đợc Quốc hội thông qua, ban hành ngày20/04/1995.
Điều 1 của Luật qui định:” DNNN là tổ chức kinh tế
do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý,hoạt động kinh doanh, hoặc hoạt động công íchnhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do nhà nớcgiao.”
DNNN có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụdân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động kinh
Trang 29doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý DNNNcó tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổViệt Nam.
Tại điều 3 của Luật: xác định vốn nhà nớc giao chodoanh nghiệp quản lý là vốn ngân sách cấp, vốn có nguồngốc vốn ngân sách cấp và vốn của doanh nghiệp tự tíchlũy.
Tóm lại: DNNN là một thực thể kinh tế thuộc sở hữu nhànớc, ra đời và hoạt động kinh doanh độc lập chịu sự quảnlý vĩ mô của nhà nớc DNNN là một tổ chức kinh tế khác vớitổ chức hành chính và tổ chức sự nghiệp nhà nớc, khôngchỉ lấy hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích làm chủyếu Điều cơ bản là DNNN phải chịu trách nhiệm quản lý,sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, các nguồnlực do nhà nớc là chủ sở hữu giao cho doanh nghiệp.
1.2.1.2 Phân loại DNNN
Cũng theo Luật DNNN của Việt Nam các DNNN đợc chiara theo các tiêu chí sau:
a Theo mục tiêu hoạt động (2 loại)
+ DNNN hoạt động công ích: là các doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ công cộng theocác chính sách của nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện cácnhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
+ DNNN hoạt động kinh doanh: là DNNN hoạt độngchủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận.
b Theo sở hữu (4 loại)
+ Loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là nhà ớc.
+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà ớc nắm giữ không dới 50% vốn.
n-+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó phầnsở hữu của nhà nớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của các cổ
Trang 30đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp.
+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà ớc sở hữu cổ phần đặc biệt để nắm giữ quyền quyếtđịnh một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theothoả thuận đợc ghi trong Điều lệ doanh nghiệp.
c Theo mô hình tổ chức hoạt động (2 nhóm)
+ DNNN độc lập, các Tổng công ty 90,91+ DNNN thành viên của các Tổng công ty
d Theo cấp chủ quản (3 nhóm)
+ DNNN qui mô vừa:vốn nhà nớc từ 5-10 tỷ đồng,doanh thu từ 50-100tỷ
+ DNNN qui mô nhỏ: vốn nhà nớc dới 5 tỷ đồng, doanhthu dới 50 tỷ.
f Theo các ngành kinh tế kỹ thuật
Hiện nay do sản xuất của chúng ta cha phát triển, dođó tuỳ thuộc ở từng địa phơng có thể phân nhóm DNNNtheo ngành chuyên môn hoá hẹp hoặc chuyên môn hoátổng hợp, hoặc chia theo 4 nhóm ngành tổng hợp sau đây:
+ DNNN thuộc các ngành sản xuất nông lâm nghiệpvà phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
+ DNNN thuộc các ngành công nghiệp-xây dựng vàphục vụ sản xuất công nghiệp.
+ DNNN thuộc các ngành thơng mại, dịch vụ, vận tải,thông tin liên lạc.
Trang 311) DNNN trong mối quan hệ với các chính sách, chiến lợcphát triển kinh tế DNNN trực tiếp tham gia thực hiệncác mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
2) Tơng quan của DNNN trong hệ thống các giải pháp, côngcụ kinh tế mà nhà nớc lựa chọn để điều tiết, thúc đẩyvà thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế.
3) Mối quan hệ của DNNN với hệ thống doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế.
Trong ba mối quan hệ này, mối quan hệ thứ nhất quyđịnh vai trò của DNNN trong những giai đoạn phát triểnnhất định Có thể vai trò của DNNN sẽ thay đổi tăng hoặcgiảm, tuỳ theo chính sách và chiến lợc phát triển Trong haimối quan hệ sau, vai trò của DNNN đợc đặt trong tơngquan của việc lựa chọn phơng pháp trực tiếp hay gián tiếpđể điều tiết và thúc đẩy nền kinh tế, u thế của các DNNNtrong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng so vớihệ thống doanh nghiệp t nhân
Để đánh giá vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị ờng, có thể nêu những nét chủ yếu sau.
tr-* Vai trò kinh tế
Với một quốc gia đang trong quá trình quá độ lênCNXH, vấn đề quyết định là cần nhanh chóng đa nềnkinh tế từ trình độ lạc hậu chuyển lên trình độ tiên tiếnhiện đại có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực l-ợng sản xuất Thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đãphát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong
Trang 32đó kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo, điều tiết,định hớng cho các thành phần khác Nh vậy trong hệ thốngdoanh nghiệp của nền kinh tế nhiều thành phần, DNNN cóvai trò là một bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nớc, kinhtế nhà nớc và DNNN tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo đểthúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lên CNXH.
Đặc điểm của các nớc chậm phát triển là cơ cấu kinh tếbất hợp lý, công nghiệp cha phát triển, nông nghiệp lạc hậu,thị trờng giao lu trao đổi hàng hóa hạn hẹp, tổ chức sảnxuất phân tán, mức thu nhập bình quân của ngời dânthấp,…Để thực hiện chiến lợc tăng tốc, rút ngắn và tạo dựngcơ sở kinh tế, nhà nớc tất yếu phải lựa chọn giải pháp pháttriển các DNNN, tăng cờng kinh tế nhà nớc Việc phát triểncác DNNN có hai u thế: thứ nhất, đó là u thế về khả nănghuy động vốn và khả năng cạnh tranh để tham gia vào thịtrờng quốc tế; Thứ hai, với u thế về qui mô tập trung sảnxuất, các DNNN có lợi thế hơn trong việc áp dụng công nghệhiện đại DNNN trở thành các đối tác chính để thu hút cácnhà đầu t nớc ngoài trong hoạt động liên doanh liên kết.
Có nhiều khả năng để tập trung nguồn vốn, tổ chứcsản xuất hiện đại, qui mô lớn và lợi thế về chuyển giao côngnghệ, hội nhập với nền kinh tế thế giới…DNNN có vai tròquyết định trong quá trình thực hiện chiến lợc phát triểntăng tốc, rút ngắn khoảng cách giữa các nớc chậm phát triểnvới các nớc phát triển Nh vậy, xét ở cả hai khía cạnh, khíacạnh tạo lập những cơ sở kinh tế của lực lợng kinh tế nhà nớcvà khía cạnh phát triển thì DNNN là giải pháp tốt nhất đểthúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, tại các nớc pháttriển DNNN không thể hiện rõ vai trò của một công cụ đểChính phủ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế Nhng tại cácnớc chậm phát triển, thực trạng hệ thống doanh nghiệp cònkém phát triển, khu vực doanh nghiệp t nhân còn nhỏ bé,lực lợng kinh tế vĩ mô của nhà nớc còn hạn chế thì việc
Trang 33phát triển hệ thống DNNN với nhiều doanh nghiệp qui môlớn, trình độ công nghệ cao,…là một giải pháp có tínhquyết định đến việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng nhiều thànhphần và mở cửa hội nhập DNNN có thể trở thành nhữngcông cụ trực tiếp để tham gia khắc phục những hạn chếcủa kinh tế thị trờng, khi nó có đủ khả năng cung cấpnhững hàng hoá và dịch vụ công cộng có ý nghĩa đặcbiệt đôí với sinh hoạt chung của xã hội mà t nhân và cácthành phần kinh tế khác không muốn hoặc không có khảnăng đầu t.
Bên cạnh các u thế kể trên, DNNN vẫn còn có những ợc điểm, đó là: kém năng động trong kinh doanh, nếuDNNN phát triển mở rộng bao trùm toàn bộ nền kinh tế nó sẽlàm cho nền kinh tế rơi vào trạng thái thiếu tính đa dạng,trì trệ và kém hiệu quả.
nh-Một cơ cấu kinh tế hợp lý trong mô hình kinh tế thị ờng hỗn hợp là sự cân bằng giữa kinh tế nhà nớc với kinh tết nhân và đặc biệt là khu vực DNNN và khu vực doanhnghiệp t nhân Cùng với quá trình phát triển DNNN sẽ diễnra quá trình thay đổi phơng pháp trong cơ chế quản lýcủa nhà nớc đối với toàn bộ nền kinh tế: chuyển từ việc sửdụng công cụ quản lý trực tiếp sang công cụ quản lý giántiếp Nhà nớc điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế làchủ yếu, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh là chứcnăng của các doanh nghiệp.
tr-* Vai trò chính tri
Đối với một quốc gia, các DNNN luôn có ý nghĩa chínhtrị đặc biệt quan trọng, nó là bộ phận định hớng về mặtkinh tế và là công cụ thực hiện các chính sách của nhà nớc.Thực sự, hệ thống DNNN cung cấp cho nhà nớc một cơ sởkinh tế để nhà nớc trở thành một lực lợng chi phối trực tiếpđối với bộ phận kinh doanh t nhân Thêm vào đó, ở giaiđoạn đầu của tiến trình phát triển, DNNN là bộ phận tạo
Trang 34nền tảng của kinh tế nhà nớc Nó cung cấp nguồn lực chính,chủ yếu cho hoạt động của nhà nớc, đồng thời là công cụtrực tiếp hữu hiệu để thúc đẩy nền kinh tế phát triểntheo đúng định hớng và thực hiện những mục tiêu kinh tế-xã hội do Chính phủ đề ra Các DNNN còn đóng vai tròđặc biệt quan trọng trong việc tăng cờng củng cố quốcphòng và an ninh đối với mỗi quốc gia.
* Vai trò xã hội
Bên cạnh các mặt tích cực của mình nền kinh tế thị ờng luôn có những khuyết tật nh tạo ra sự phân hoá giàunghèo, thất nghiệp,…Vì vậy, sự tồn tại của DNNN với việc sửdụng nhiều lao động, tăng công ăn việc làm và tăng thunhập sẽ làm giảm bớt áp lực của sự bất bình đẳng Vàthông thờng DNNN thực hiện các quyền, nghĩa vụ bảo hiểmcho ngời lao động tốt hơn các thành phần khác Ngoài ra,mỗi quốc gia thờng có những vùng xa xôi hẻo lánh, tại đótrình độ dân trí còn thấp, dân c ở những vùng này phảichịu nhiều thiệt thòi vì sự phát triển kinh tế thấp hơn cácvùng khác Việc đầu t cho các DNNN ở các vùng này có vaitrò quyết định bảo đảm cung cấp các nhu cầu về dịch vụcông cộng, thiết yếu cho đời sống của dân c vùng sâu,vùng xa; đảm bảo thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chủtrơng chính sách hỗ trợ phát triển của Chính phủ dành chonhững vùng này.
1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNN 1.2.2.1 TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tốiu cho doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nàochỉ sử dụng vốn tự có để hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc này không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuấtcủa doanh nghiệp mà còn tăng giá vốn của doanh nghiệpđó Hiện nay, để thực hiện các quyết định đầu t, mộtdoanh nghiệp có thể sử dụng hai nhóm nguồn vốn: vốn tựcó (hay vốn cổ phần) hoặc vốn đi vay.
Trang 35Nếu gọi:
Ke : giá vốn cổ phần thể hiện bằng mức lợi nhuận màngời sở hữu cổ phần đợc hởng với t cách là ngờigóp vốn.
Kd : giá vốn vay, chính là lãi suất của khoản tiền vayVe,Vd : tơng ứng là tỷ lệ sử dụng vốn cổ phần và vốnvay
Ko : giá vốn bình quân của doanh nghiệpKo = KeVe + KdVd
Vì lãi suất tiền vay không phụ thuộc thu nhập để tínhthuế, ta có:
thuế TNDN
Rõ ràng càng sử dụng nhiều vốn vay, doanh nghiệpcàng lợi dụng đợc nguồn vốn đang rẻ đi do ảnh hởng củachính sách thuế Mặc dù giá vốn cổ phần có thể tăng lênnhằm bù đắp sự tăng lên của rủi ro tài chính nhng mức tăngcủa nó nhỏ hơn sự giảm đi của giá vốn vay, vì trong conmắt của các cổ đông mức rủi ro này đã đợc bù đắp bởicác lợi thế về thuế.
Về mặt lý thuyết, mặc dù vốn vay có nhiều lợi thế nhngkhông phải lúc nào doanh nghiệp cũng vay đợc và muốnvay bao nhiêu tuỳ ý, vì khi vốn vay vợt quá mức nào đó giávốn vay sẽ tăng lên và làm tăng chi phí vốn Chính vì vậy,doanh nghệp phải xây dựng một cơ cấu vốn tối u, đó là sựkết hợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh của mộtdoanh nghiệp nhằm mục đích đạt tối đa hoá giá trị thị tr-ờng của các doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻnhất Để có thể tận dụng tối đa lợi thế của nguồn vốn vayvà đảm bảo một mức chi phí vốn rẻ nhất tại mức rủi ro cóthể chấp nhận đợc
Tuy nhiên, trong điều kiện ở nớc ta hiện nay, các DNNN
Trang 36có thể đạt mức giá vốn bình quân rẻ hơn vì theo Quyếtđịnh 324 của Thống đốc NHNN về quy chế cho vay đối vớikhách hàng thì tỷ trọng vốn vay trong tổng số vốn kinhdoanh của doanh nghiệp không còn đợc coi là căn cứ đểgiới hạn mức cho vay Đặc biệt đối với DNNN có thể vay vốnngân hàng với tỷ lệ lớn hơn vốn tự có nhiều lần, chỉ cần cóphơng án kinh doanh khả thi Điều đó có nghĩa là vốnTDNH giúp các DNNN giảm chi phí vốn, tạo cơ hội giảm giáthành, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
1.2.2.2 TDNH bổ sung vốn, tạo điều kiện chodoanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh.
NHTM với t cách là một trung gian tài chính thực hiệnmột trong những chức năng chủ yếu của mình là tiến hànhhuy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi sau đó cho vayra đối với nền kinh tế Thông qua các hoạt động cho vay củamình ngân hàng đã đảm bảo cho các doanh nghiệp nóichung, DNNN nói riêng không chỉ duy trì sản xuất kinhdoanh mà còn tái sản xuất mở rộng.
Đối với các DNNN hiện nay, vốn vẫn luôn là vấn đề gâykhó khăn nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ,tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp là phổ biến vànghiêm trọng TDNH là hình thức tốt nhất để đáp ứng nhucầu vốn lu động hoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗicủa doanh nghiệp bởi tính linh hoạt của nó TDNH khôngchỉ còn là nguồn vốn bổ sung nữa mà đã dần trở thànhmột nguồn vốn chủ yếu, quan trọng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp TDNH giúp cho cácdoanh nghiệp không bỏ lỡ thời vụ làm ăn, duy trì hoạt độngsản xuất kinh doanh liên tục, giúp quá trình lu thông đợcthông suốt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xãhội.
Mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị côngnghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh
Trang 37tranh, chiếm lĩnh đợc thị trờng,…để thực hiện đợc cáckhoản đầu t đó doanh nghiệp không chỉ cần có vốn luđộng tạm thời mà còn phải có một lợng vốn cố định và ổnđịnh lâu dài Qui mô vốn đầu t cho các yêu cầu trên đôikhi vợt quá khả năng vốn của doanh nghiệp TDNH có thểgiúp cho các doanh nghiệp thoả mãn nhu cầu vốn phục vụcho các hoạt động đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh đó.
1.2.2.3 TDNH giúp các doanh nghiệp tăng cờngquản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả
Bản chất của TDNH không phải là hình thức cấp phátvốn mà là hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời hạn qui định.Do đó, các doanh nghiệp sau khi sử dụng vốn vay trong sảnxuất kinh doanh không chỉ cần thu hồi vốn là đủ mà cònphải tìm ra nhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả,tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suấtlợi nhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mớicó thể trả đợc nợ và thu lãi.
Về phía ngân hàng, khả năng thu hồi khoản cho vayphụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp vay vốn Vì vậy, trớc khi cho vayngân hàng thờng xem xét đánh giá rất kỹ lỡng phơng ánsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngân hàng chỉ cấptín dụng cho các doanh nghiệp có phơng án khả thi, lợinhuận đủ cao để có thể trả nợ ngân hàng Ngoài ra, doanhnghiệp muốn có đợc vốn vay ngân hàng thì phải hoànthiện năng lực tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đểđảm bảo kinh doanh có hiệu quả Thêm vào đó, trong thờihạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ thực hiệnqui trình giám sát, kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi chovay, thông qua việc làm đó ngân hàng giám sát chặt chẽviệc sử dụng vốn của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệpphải thực hiện đúng những điều khoản nh đã thoả thuậntrong hợp đồng, sử dụng vốn đúng mục đích để đem lạihiệu quả cao nhất
Trang 38Một yếu tố khác là do quyền lợi của ngân hàng luôngắn chặt với quyền lợi của khách hàng, nên ngân hàng sẽsẵn sàng hợp tác với doanh nghiệp để tháo gỡ những khókhăn trong phạm vi cho phép, t vấn cho doanh nghiệp vềcác vấn đề có liên quan, tạo điều kiện giúp doanh nghiệptiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
1.2.2.4 TDNH tác động tích cực đến nhịp độ pháttriển, thúc đẩy cạnh tranh
Trong điều kiện nền kinh tế thị tròng, hoạt động củacác doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quyluật kinh tế khách quan nh quy luật giá trị, quy luật cungcầu, quy luật cạnh tranh,…sản xuất phải trên cơ sở đáp ứngnhu cầu thị trờng, thoả mãn nhu cầu thị trờng trên mọi ph-ơng diện, không những thoả mãn về phơng diện giá cả,khối lợng, chất lợng, chủng loại hàng hoá mà còn đòi hỏi thoảmãn cả trên phơng diện thời gian, địa điểm Hoạt độngcủa các nhà doanh nghiệp phải đạt hiệu quả kinh tế nhấtđịnh theo qui định chung của thị trờng thì mới đảm bảođứng vững trong cạnh tranh Để có thể đáp ứng tốt nhấtcác yêu cầu của thị trờng, doanh nghiệp không những cầnnâng cao chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chếquản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán,…mà còn phảikhông ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền côngnghệ, tìm tòi sử dụng vật liệu mới, mở rộng qui mô sản xuấtmột cách thích hợp,…Những hoạt động này đòi hỏi mộtkhối lợng lớn vốn đầu t nhiều khi vợt quá khả năng vốn tự cócủa doanh nghiệp Giải quyết khó khăn này, doanh nghiệpcó thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn thoả mãn nhu cầuđầu t của mình Thông qua hoạt động tín dụng, ngânhàng là chiếc cầu nối doanh nghiệp với thị trờng, nguồn vốnTDNH cấp cho các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao chất lợng mọi mặt của quá trình sảnxuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thịtrờng, theo kịp với nhịp độ phát triển chung, từ đó tạo chodoanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.
Trang 391.2.2.5 TDNH góp phần thúc đẩy nhanh quá trìnhcổ phần hoá các DNNN hiện nay
Trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu tập trung vốn đãđa đến sự hình thành các công ty cổ phần, đó là một loạihình doanh nghiệp dựa trên cơ sở góp vốn để hoạt độngsản xuất kinh doanh ở điều kiện Việt Nam hiện nay, sựhình thành của các công ty cổ phần là một tất yếu Hơnnữa, sự hình thành các công ty cổ phần còn là một địnghớng của nền kinh tế mở, qua đó có thể thu hút đầu t từtầng lớp dân c và từ nớc ngoài vào nớc ta Đây cũng là mộtbiện pháp để kinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế thếgiới
Thực hiện theo xu hớng trên và để phù hợp với sự pháttriển, tiếp tục khẳng định vài trò của kinh tế nhà nớc trongnhững năm qua Đảng và Nhà nớc qua đã và đang tiến hànhcổ phần hoá các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các doanh nghiệp này Và qua thực tiễn của quá trìnhthực hiện đã cho thấy rõ vai trò của các NHTM và đặc biệtlà nghiệp vụ tín dụng của nó đối với sự hình thành, tồn tạivà phát triển của các công ty cổ phần nói chung và công tycổ phần hoá từ DNNN nói riêng
Công ty cổ phần dù mới thành lập hay cổ phần hoá, vốnvẫn còn hạn hẹp so với yêu cầu của kỹ thuật và công nghệhiện đại Khi đó ngân hàng sẽ đóng vai trò là trợ thủ đắclực cho các công ty cổ phần, tạo điều kiện cho các công tycổ phần vay vốn tín dụng Sau đó ngân hàng có thể giúpcông ty quản lý vốn tại các tài khoản mở tại ngân hàng.Ngoài ra, trong quá trình hoạt động sau này, khi các côngty cổ phần có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh công tycó thể huy động vốn bằng nhiều cách chẳng hạn nh vayvốn TDNH hay tiến hành phát hành cổ phiếu, trái phiếu,…Trong quá trình đó công ty cổ phần có thể tìm đợc sự trợgiúp tích cực từ phía ngân hàng, từ khâu chuẩn bị tínhtoán số lợng phát hành, đấu thầu,…cho đến khi thu hồi vốn
Trang 40về cho công ty Nh vậy, với sự tham gia của các NHTM vàđặc biệt là nghiệp vụ tín dụng của nó các DNNN có thể cónhiều thuận lợi trong quá trình cổ phần hoá và do đó sẽgóp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DNNNhiện nay