1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình

119 456 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình

Trang 1

Lời Mở đầu

Nền kinh tế đất nớc đang trên đà đổi mới, chuyển từ cơchế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quảnlý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong quátrình đổi mới đó các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) luônđóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêukinh tế-xã hội, duy trì vị thế chủ đạo của kinh tế nhà nớctrong nền kinh tế nhiều thành phần Cùng với những thành tựuphát triển kinh tế-xã hội của đất nớc các DNNN theo thời gianđã và đang có những đóng góp ngày càng tăng vào GDPcũng nh vào ngân sách nhà nớc, góp phần tích cực trong việcthực hiện chủ trơng CNH-HĐH đất nớc của Đảng và Nhà nớc ta.Tuy nhiên, thực tiễn phản ánh tình hình hoạt động của cácDNNN đã cho thấy một tình trạng đáng lo ngại và đang trởnên phổ biến đối với hầu hết các DNNN đó là hiện tợng thiếuvốn, đặc biệt là vốn lu động Để giải quyết khó khăn này,ngoài phần tài trợ từ ngân sách nhà nớc, bổ sung từ nguồn vốntự tạo, các doanh nghiệp thờng tìm đến nguồn vốn tín dụngngân hàng.

Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của các DNNN và thựchiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Đảng và Chính phủ,Ngành ngân hàng, Ngân hàng Công thơng Việt Nam về đầut phát triển cho các DNNN, kinh tế nhà nớc Trong những nămqua, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực Ba Đình đãcó nhiều cố gắng tích cực trong việc mở rộng tín dụng, cungứng vốn cho các DNNN nhằm triển khai, mở rộng các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đầu t đổi mới trang thiết bị, côngnghệ, cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm, trình độ cánbộ,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trờngtrong nớc và quốc tế Vì vậy, trong nhiều năm các DNNN luônlà đối tợng khách hàng phục vụ chủ yếu của nghiệp vụ tíndụng tại Chi nhánh với số lợng khá đông đảo, thờng chiếm trên95% d nợ hàng năm và là khu vực mang lại nguồn thu lớn nhấtcho Chi nhánh

Trang 2

Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công ơng Khu vực Ba Đình, em nhận thấy hoạt động tín dụng đốivới các DNNN tại đây đã đáp ứng đợc khá lớn nhu cầu vốn từphía các doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động Chi nhánhkhông ngừng quan tâm đến vấn đề củng cố và nâng caochất lợng hoạt động tín dụng Tuy nhiên, do nhiều nhân tốkhách quan và chủ quan mà chất lợng tín dụng vẫn cha hoàntoàn đợc đảm bảo, còn có những vấn đề tồn tại, vớng mắccần tiếp tục đợc nghiên cứu tìm ra giải pháp giải quyết hữuhiệu để đem lại chất lợng và hiệu quả tốt nhất cho việc đầut tín dụng Xuất phát từ nhận định đó em đã chọn đề tài:

th-”Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng khi cho vayDoanh nghiệp Nhà nớc tại Chi nhánh Ngân hàng Côngthơng Khu vực Ba Đình” cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm có3 chơng:

ơng I: Tín dụng ngân hàng và các chỉ tiêu đánhgiá chất lợng tín dụng.

ơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với cácDoanh nghiệp nhà nớc tại Chi nhánh Ngân hàng Công th-ơng Khu vực Ba Đình.

ơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụngđối với Doanh nghiệp nhà nớc tại Chi nhánh Ngân hàngCông thơng Khu vực Ba Đình.

Cũng qua phần mở đầu này em xin chân thành gửi lờicảm ơn tới Thầy giáo Hoàng Xuân Quế_Giảng viên Khoa Ngânhàng-Tài chính trờng Đại học KTQD Hà Nội và các cán bộ PhòngKinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực BaĐình những ngời đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn, tạo điềukiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Và do kinh nghiệp thựctế, kiến thức, thời gian còn hạn chế nên chắc chắn luận văn sẽkhó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc nhiều ýkiến tham gia đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồnghọc để bản luận văn có điều kiện hoàn thiện hơn.

Trang 3

Chơng I: tín dụng ngân hàng và các chỉ tiêu đánhgiá chất lợng tín dụng

I/ Tổng quan về tín dụng và hoạt động tín dụng của Ngân hàngthơng mại

1/ Khái niệm chung về tín dụng1.1/ Tín dụng

Lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng là một phạm trù kinhtế và cũng là một sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá Nótồn tại song song và phát triển cùng với nền kinh tế hàng hoá vàlà động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá pháttriển lên những giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triển quanhiều hình thái kinh tế-xã hội, đã có nhiều khái niệm khácnhau về tín dụng đợc đa ra Song khái quát lại có thể hiểu tíndụng theo khái niệm cơ bản sau:

“ Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mốiquan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bênchuyển giao một lợng giá trị sang cho bên kia đợc sửdụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên

Trang 4

nhận đợc phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoảthuận.”

Mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:

- Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trịnhất định Giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hoặc dớihình thái hiện vật nh: hàng hoá, máy móc, thiết bị, bất độngsản.

- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời giannhất định, sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngờiđi vay phải hoàn trả cho ngời cho vay.

- Giá trị hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay banđầu hay nói cách khác ngời đi vay phải trả thêm phần lợi tức(lãi vay).

Tóm lại, tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sửdụng vốn lẫn nhau giữa các chủ thể trong nền kinh tế trênnguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi.

1.2/ Đặc trng và bản chất của tín dụng1.2.1/ Đặc trng của tín dụng

Có thể nhận thấy về thực chất tín dụng là một quan hệkinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa họ có mối quanhệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vốn tín dụngđợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ và hàng hoá từ ngời chovay chuyển sang ngời đi vay và sau một thời gian nhất địnhquay về với ngời cho vay với lợng giá trị lớn hơn ban đầu Tíndụng đợc cấu thành nên từ sự kết hợp của ba yếu tố chính là:lòng tin (sự tin tởng vào khả năng hoàn trả đầy đủ và đúnghạn của ngời cho vay đối với ngời đi vay); thời hạn của quan hệtín dụng (thời gian ngời vay sử dụng tiền vay); sự hứa hẹnhoàn trả Và nh vậy, phạm trù tín dụng có các đặc trng chủyếu sau:

Tín dụng là có lòng tin: bản thân từ tín dụng xuất phát

từ tiếng la-tinh “creditum” có nghĩa là “sự giao phó” hay “sựtín nhiệm” Nghiên cứu khái niệm tín dụng cũng cho ta thấy

Trang 5

tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả Sự hứahẹn biểu hiện “mức tín nhiệm” hay “lòng tin” của ngời chovay vào ngời đi vay Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhng khôngthể thiếu trong quan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao trùmtrong hoạt động tín dụng, là điều liện cần cho quan hệ tíndụng phát sinh.

Trong quan hệ tín dụng “lòng tin” đợc biểu hiện từ nhiềuphía, không chỉ có lòng tin từ một phía của ngời cho vay đốivới ngời đi vay Nếu ngời cho vay không tin tởng vào khả nănghoàn trả của ngời đi vay thì quan hệ tín dụng có thể khôngphát sinh và ngợc lại, nếu ngời đi vay cảm nhận thấy ngời chovay không thể đáp ứng đợc yêu cầu về khối lợng tín dụng, vềthời hạn vay,…thì quan hệ tín dụng cũng có thể không phátsinh Tuy nhiên, trong quan hệ tín dụng lòng tin của ngời chovay đối với ngời đi vay quan trong hơn nhiều bởi lẽ ngời chovay là ngời giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho ngờikhác sử dụng.

Tín dụng là có tính thời hạn: khác với các quan hệ mua

bán thông thờng khác (sau khi trả tiền ngời mua trở thành chủsở hữu của vật mua hay còn gọi là “mua đứt bán đoạn”),quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoảnvay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản vay Ngời chovay giao giá trị khoản vay dới dạng hàng hoá hay tiền tệ chongời kia sử dụng trong một thời gian nhất định Sau khi khaithác giá trị sử dụng của khoản vay trong thời hạn cam kết, ng-ời đi vay phải hoàn trả toàn bộ giá trị khoản vay cộng thêmkhoản lợi tức hợp lý kèm theo nh cam kết đã giao ớc với ngời chovay.

Mọi khoản vay dới dạng hiện vật hay tiền tệ cũng đều làhàng hoá và vì thế nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng.Trong kinh doanh tín dụng ngời cho vay chỉ bán “giá trị(quyền) sử dụng của khoản vay” chứ không bán “giá trị củakhoản vay”, nên sau khi hết thời gian sử dụng theo cam kết,khoản vay đó đợc hoàn trả về và vẫn giữ nguyên giá trị củanó, phần lợi tức theo thoả thuận nếu có là “giá bán” quyền sử

Trang 6

dụng khoản vay trong thời gian nhất định Nh vây, khối lợnghàng hoá hay tiền tệ (phần gốc) cho vay ban đầu chỉ là vậtchuyên trở giá trị sử dụng của chúng, nó đợc phát ra qua cácthời gian nhất định rồi sẽ thu về chứ không đợc bán đứt.

Tín dụng là có tính hoàn trả: đây là đặc trng thuộc

về bản chất vận động của tín dụng và là dấu ấn để phânbiệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác Sau khi kếtthúc một vòng tuần hoàn của tín dụng, hoàn thành một chukỳ sản xuất trở về trạng thái tiền tệ, vốn tín dụng đợc ngời đivay hoàn trả cho ngời cho vay kèm theo một phần lãi nh đãthoả thuận.

Một mối quan hệ tín dụng đợc gọi là hoàn hảo nếu đợcthực hiện với đầy đủ các đặc trng trên, nghĩa là ngời đi vayhoàn trả đợc đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn.

1.2.2/ Bản chất và chức năng của tín dụng

Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, bảnchất của tín dụng là quan hệ vay mợn có hoàn trả cả vốn lẫnlãi sau một thời gian nhất định, quan hệ chuyển nhợng tạmthời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng hai bêncùng có lợi Tín dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nóiriêng đều có hai chức năng cơ bản là:

- Huy động vốn và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắchoàn trả có lãi Chức năng này gồm hai loại nghiệp vụ đợc táchhẳn ra là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay vốn đốivới các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế.

- Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua các quan hệtín dụng đối với các tổ chức và cá nhân.

1.3/ Các loại hình tín dụng trong lịch sử

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, tín dụngngày càng phát triển cả về nội dụng lẫn hình thức Các quanhệ tín dụng ngày càng đợc mở rộng hơn, ban đầu là quan hệgiữa các cá nhân với nhau, sau đó là giữa cá nhân với tổchức, tổ chức với tổ chức, quan hệ với nhà nớc và cao nhất là

Trang 7

tín dụng quốc tế Trong quá trình phát triển lâu dài đó quanhệ tín dụng đã hình thành và phảt triển qua các hình thứcsau:

- Tín dụng nặng lãi

Tín dụng nặng lãi hình thành khi xuất hiện sự phân chiagiai cấp dẫn đến kẻ giàu, ngời nghèo Đặc điểm nổi bật củatín dụng này là lãi suất cho vay rất cao Chính vì vậy, tiềnvay chỉ đợc sử dụng vào mục đích tiêu dùng cấp bách, hoàntoàn không mang mục đích sản xuất nên đã làm giảm sức sảnxuất xã hội Nhng đánh giá một cách công bằng thì tín dụngnặng lãi lại góp phần quan trọng làm tan rã kinh tế tự nhiên, mởrộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo tiền đề cho chủ nghĩa tbản ra đời.

- Tín dụng thơng mại

Đây là hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinhdoanh với nhau Công cụ của hình thức tín dụng này là các th-ơng phiếu thơng mại (gồm có kỳ phiếu và hối phiếu thơngmại) Tín dụng thơng mại có đặc điểm là: đối tợng cho vay làhàng hoá vì hình thức tín dụng đợc dựa trên cơ sở mua bánchịu hàng hoá giữa các nhà sản xuất với nhau và do đó cácchủ thể tham gia vào quá trình vay mợn cũng là các nhà sảnxuất kinh doanh Qui mô tín dụng bị hạn chế bởi nguồn vốncho vay là của từng chủ thể sản xuất kinh doanh.

- Tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng (TDNH) là hình thức phản ánh quanhệ vay và trả nợ giữa một bên là các ngân hàng, các tổ chứctín dụng và một bên là các nhà sản xuất kinh doanh Hìnhthức TDNH thể hiện rõ u thế của mình so với hai hình thứctín dụng trên ở chỗ: đây là hình thức tín dụng rất linh hoạtvì đối tợng cho vay mợn là tiền tệ; chiều vận động nhiều dongân hàng có thể vay với mọi thành phần kinh tế, thoả mãnnhu cầu của khách hàng từ các món vay nhỏ để trang trải chitiêu trong gia đình đến các khoản vay lớn hơn để mở rộngsản xuất kinh doanh, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội; qui

Trang 8

mô tín dụng lớn hơn vì nguồn vốn cho vay là nguồn vốn màngân hàng có thể tập trung và huy động đợc trong nền kinhtế TDNH là hình thức tín dụng chủ yếu của nền kinh tế thịtrờng, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế linh hoạt,kịp thời, khắc phục đợc nhợc điểm của các hình thức tíndụng khác trong lịch sử.

2/ Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 2.1/ Ngân hàng thơng mại (NHTM)

2.1.1/ Khái niệm NHTM

Để đa ra đợc một khái niệm về NHTM, ngời ta thờng phảidựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị tr-ờng tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích vàđối tợng hoạt động Xuất phát từ đặc điểm trên, Luật Ngânhàng của nhiều quốc gia trên thế giới đã đa ra những kháiniệm khác nhau về NHTM Mặc dù có nhiều cách thể hiệnkhác nhau, nhng phân tích khai thác nội dung của các kháiniệm đó, ta dễ dàng nhận thấy các NHTM đều có chung mộttính chất đó là việc nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn,để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và cácnghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng

ở việt Nam, trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờngcó sự quản lý của Nhà nớc, thực hiện nhất quán chính sáchkinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN Mọi ngời đợctự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sở hữu vàthu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đankết với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng Cácdoanh nghiệp, không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủkinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trớcpháp luật.

Theo hớng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽtạo ra những tiền đề cần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiềuloại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Để tăng c-ờng quản lý, hớng dẫn hoạt động của các ngân hàng và các tổchức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế

Trang 9

đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân.Việc đa ra khái niệm về NHTM là hết sức cần thiết TheoPháp lệnh của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam ban hành ngày

24/05/1990:” NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi củakhách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiềnđó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làmphơng tiện thanh toán.” Nh vậy, NHTM là một tổ chức kinh

doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu t vàthực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.

Từ định nghĩa chung về NHTM trên, căn cứ vào tính chấtvà mục tiêu hoạt động pháp lệnh còn chỉ rõ các loại hìnhngân hàng gồm: NH Thơng mại, NH Phát triển, NH Đầu t, NHChính sách, NH Hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.

2.1.2/ Các nghiệp vụ cơ bản của NHTMa) Nghiệp vụ huy động vốn

Vốn của NHTM là những gía trị tiền tệ do NHTM tạo lậphoặc huy động đợc, dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiệncác dịch vụ kinh doanh khác Thực chất, nguồn vốn của ngânhàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà ngời chủsở hữu của chúng gửi vào ngân hàng để thực hiện các mụcđích khác nhau Nhìn chung, vốn chi phối toàn bộ các hoạtđộng và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng củaNHTM.

Xuất phát từ vai trò và tính chất vốn nh vậy, nghiệp vụhuy động vốn (hay còn gọi là nghiệp vụ tạo lập vốn) luôn đợccoi là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động củaNHTM Ngoài vốn ban đầu cần thiết_tức là đủ vốn pháp địnhtheo luật thì ngân hàng phải thờng xuyên chăm lo tới việctăng trởng vốn trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh củamình Thông thờng kết cấu nguồn vốn của một NHTM gồm có:vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác Mỗi loại vốn

Trang 10

đều có một tính chất, vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạtđộng của NHTM và trong suốt quá trình hoạt động của NHTMcác nghiệp vụ huy động theo từng loại vốn kể trên sẽ đợc tiếnhành xen kẽ lẫn nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của hoạt độngkinh doanh và thực trạng vốn hiện có của ngân hàng.

b) Nghiệp vụ sử dụng vốn

Sau khi huy động đợc vốn, NHTM phải sử dụng thế nàođể hiệu quả hoá những nguồn tài sản này Thông thờng hoạtđộng sử dụng vốn của ngân hàng tập trung vào các hìnhthức sau:

* Nghiệp vụ ngân quỹ: là hoạt động của ngân hàng

nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thờng xuyên, bao gồm :các quỹ tiền mặt, các khoản tiền gửi thanh toán ở NHTƯ vàNHTM khác, các khoản tiền đang trong quá trình thu về

* Nghiệp vụ cho vay: là một hoạt động kinh doanh chủ

chốt của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận Các khoản cho vay ờng chiếm tỷ trọng lớn từ 60-80% tổng số tài sản có của NHTMvà đem lại hơn 60% doanh lợi cho ngân hàng Đại bộ phận tiềnhuy động đợc ngân hàng cho vay theo 2 loại chính là cho vayngắn hạn và cho vay trung-dài hạn để thực hiện các dự ánđầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Tuynhiên, trên thực tế, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thịtrờng và của ngành ngân hàng, các NHTM còn đa ra nhiềuloại hình tín dụng khác, đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng củacác thành phần trong nền kinh tế Ví dụ nh: tín dụng thôngthờng cho các đơn vị kinh doanh, tín dụng chứng từ, tíndụng thuê mua,…

th-* Nghiệp vụ đầu t: hoạt động đầu t của NHTM diễn ra

chủ yếu trên thị trờng tài chính thông qua việc mua bán cácchứng khoán Thu nhập của ngân hàng thu đợc từ hoạt độngnày là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua Ngoài ra,ngân hàng còn có thể tiến hành đầu t thông qua việc muacổ phiếu hoặc hùn vốn, góp vốn liên doanh với các doanh

Trang 11

nghiệp và sẽ đợc phân chia lơi nhuận trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.

c) Nghiệp vụ trung gian

Để giúp các ngân hàng phát triển toàn diện và đem lạicho ngân hàng những khoản thu nhập khá quan trọng, NHTMcòn tiến hành các nghiệp vụ trung gian gồm rất nhiều loạidịch vụ ngân hàng khác nhau để đáp ứng mọi nhu cầu củakhách hàng qua đó làm tăng sự thoả mãn của khách hàng đốivới 2 loại nghiệp vụ cơ bản kể trên Các dịch vụ trung gian th-ờng là: dịch vụ chuyển khoản, dịch vụ cung cấp các công cụthanh toán, dịch vụ thu hộ-chi hộ, dịch vụ chuyển tiền, dịchvụ kiều hối-thu đổi ngoại tệ, dịch vụ thuê mua và bảo lãnh,dịch vụ t vấn thông tin,…Vai trò của các nghiệp vụ trung giannày là bổ sung thêm vào các nghiệp vụ cơ bản, nó tạo giá trịgia tăng và có thể tạo ra sự khác biệt của ngân hàng trongcạnh tranh.

2.2/ Hoạt động tín dụng của NHTM2.2.1/ Khái niệm TDNH

TDNH là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là ngânhàng với một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trongđó ngân hàng đóng vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời chovay, hay nói cách khác, ngân hàng là một trung gian tài chínhluân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi thiếu Giá (lãisuất) của khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàngvay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả trong suốt khoản thờigian tồn tại của khoản vay.

Chủ thể tham gia trong quan hệ TDNH là ngân hàng, nhànớc, doanh nghiệp và hộ dân c Đối tợng đợc sử dụng trongquan hệ tín dụng là tiền, do đó, nó không chịu sự giới hạntheo hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều Đây chính là uđiểm nổi bật và là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với cácloại hình tín dụng khác.

2.2.2/ Các hình thức TDNH

Trang 12

ở việt Nam hiện nay, căn cứ theo quyết định số324/1998/QĐ-NHNN1 của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày30/09/1998 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chứctín dụng đối với khách hàng, NHTM có thể có các hình thứctín dụng sau:

* Cho vay từng lần

Hình thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vàđề nghị vay vốn từng lần, khách hàng có nhu cầu vay vốnkhông thờng xuyên hoặc khách hàng mà ngân hàng xét thấycần thiết phải áp dụng cho vay từng lần để giám sát, kiểmtra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ an toàn Mỗi lầnvay vấn khách hàng và ngân hàng phải làm các thủ tục vayvốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng Mỗi hợp đồng tín dụngcó thể phát tiền vay một hay nhiều lần phù hợp với tiến độ vàyêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng Ngân hàng chovay phải quản lý chặt chẽ doanh số cho vay đảm bảo tổng sốtiền trên các giấy nhận nợ do khách hàng lập không vợt quá sốtiền đã ký trong hợp đồng tín dụng.

* Cho vay theo hạn mức tín dụng

Cho vay theo hạn mức tín dụng là việc ngân hàng chokhách hàng vay căn cứ vào dự án, kế hoạch sản xuất kinhdoanh để tính toán và thoả thuận một hạn mức tín dụng duytrì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinhdoanh Việc thoả thuận này phải đợc thể hiện và ký kết tronghợp đồng tín dụng Khách hàng đợc rút vốn trong phạm vi hạnmức tín dụng cho phép căn cứ vào nhu cầu vốn của phơng ánsản xuất kinh doanh và chỉ phải xuất trình những thủ tụcđơn giản, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Hình thức tín dụngnày thờng đợc áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốnthờng xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trongquan hệ kinh doanh với ngân hàng.

* Cho vay theo dự án đầu t

Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dựán đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án

Trang 13

đầu t phục vụ đời sống Hình thức này áp dụng cho các trờnghợp vay vốn trung và dài hạn.

* Cho vay hợp vốn

Theo hình thức này, một nhóm các tổ chức tín dụng cùngcho vay đối với một dự án hoặc phơng án vay vốn của kháchhàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dànxếp phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Cho vay hợp vốn th-ờng đợc áp dụng đối với các dự án có nhu cầu vốn lớn, vợt quákhả năng của một ngân hàng hoặc có phạm vi qui mô rộngmà một ngân hàng khó có thể kiểm soát nổi Hình thức tíndụng này giúp cho các ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đông thờikhác bổ sung kinh nghiệm, kiến thức cho nhau.

* Cho vay trả góp

Đây là hình thức tín dụng mà qua đó ngân hàng chokhách hàng vay để mua tài sản, hàng hoá khi khách hàngkhông có đủ tiền trả một lúc Khi vay vốn, ngân hàng cho vayvà khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiền vay phải trảcộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạntrong thời hạn cho vay Tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sởhữu của bên vay sau khi họ trả đủ nợ gốc và lãi cho ngânhàng Với hình thức này, để đợc vay vốn khách hàng phải cóphơng án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhậpcó cơ sở chắc chắn, ổn định.

* Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng là việc ngânhàng cho vay cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vayvốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để đầu t chodự án Theo hình thức này, căn cứ vào nhu cầu của kháchhàng, ngân hàng và khách hàng thoả thuận trong hợp đồngtín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn hiệu lực củatín dụng dự phòng Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng,nếu khách hàng không sử dụng hoặc không sử dụng hết hạnmức, khách hàng phải trả phí đã cam kết theo thoả thuận Khi

Trang 14

khách hàng vay chính thức, phần vốn vay đợc tính theo lãisuất tiền vay hiện hành.

* Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ

Với hình thức này, ngân hàng cho phép khách hàng trongphạm vi hạn mức để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ tạicác cơ sở bán hàng có chấp nhận thanh toán thẻ hay rút tiềnmặt tại các máy rút tiền tự động Hình thức tín dụng nàyđem lại cho khách hàng tính tự chủ cao và tiết kiệm thời gian.Ngoài các hình thức tín dụng kể trên, trong tình hìnhkinh doanh hiện nay để tăng tính cạnh tranh trên thị trờng,thu hút đợc nhiều khách hàng các ngân hàng còn có thể ápdụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với nhu cầu,nguyện vọng vay vốn của khách hàng.

2.2.3/ Nguyên tắc tín dụng

Tín dụng ngân hàng đợc thực hiện trên 3 nguyên tắc sau: a) Tiền cho vay phải đợc hoàn trả sau một thời gian nhấtđịnh cả vốn lẫn lãi

Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phậnvốn kinh doanh của ngân hàng là nguồn vốn huy động từ nềnkinh tế Nguyên tắc hoàn trả phản ánh đúng bản chất quanhệ tín dụng, tính chất của tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu nguyêntắc này không đợc thực hiện đầy đủ Nếu trong quá trìnhhoạt động kinh doanh, các khoản tín dụng mà ngân hàng đãcung cấp không đợc hoàn trả đúng hạn nhất định sẽ ảnh hởngtới khả năng thanh toán và thu nhập của ngân hàng Do đó,khách hàng khi vay vốn phải cam kết trả cả gốc và lãi trongmột thời hạn nhất định, cam kết này đợc ghi trong hợp đồngvay nợ.

b) Vốn vay phải có giá trị tơng đơng làm đảm bảo

Trong nền kinh tế thị trờng các hoạt động kinh tế diễn rahết sức đa dạng và phức tạp, vì thế mọi dự đoán về rủi rocủa ngân hàng chỉ mang tính tơng đối Trong môi trờngkinh doanh nh vậy, bảo đảm tín dụng đợc coi là một tiêu

Trang 15

chuẩn xét duyệt cho vay nhằm bổ sung những mặt hạn chếcủa nhà quản trị tín dụng cũng nh phòng ngừa những diễnbiến không thuận lợi của môi trờng kinh doanh Các giá trị tơngđơng làm bảo đảm có thể là: vật t hàng hóa trong kho, tàisản cố định của doanh nghiệp, số d trên tài khoản tiền gửi,hoá đơn chuẩn bị nhận hàng hoặc có thể là cam kết bảolãnh của một cơ quan khác thậm chí có thể là chính uy tíncủa doanh nghiệp trên thị trờng và trong mối quan hệ quá khứvới ngân hàng Giá trị đảm bảo là cơ sở cho khả năng trả nợcủa khách hàng, cơ sở để hạn chế rủi ro tín dụng của ngânhàng và là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất trongcác điều kiện khác nhau.

c) Cho vay theo kế hoạch thoả thuận trớc (vốn vay phải đợc sửdụng đúng mục đích)

Tín dụng đúng mục đích không những là nguyên tắc màcòn là phơng châm hoạt động của tín dụng Quan hệ tíndụng phản ánh nhu cầu về vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp.Việc thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng là cơsở để doanh nghiệp tính toán các yếu tố hiệu quả của quátrình sản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũng là một trongnhững yếu tố đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng.

Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu kháchhàng vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục đích nh đãcam kết trong hợp đồng, bởi vì mục đích đó đã đợc ngânhàng thẩm định Nếu phát hiện khách hàng vi phạm ngânhàng đợc quyền thu hồi nợ trớc hạn, trờng hợp khách hàng khôngcó tiền thì chuyển nợ quá hạn.

2.2.4/ Lãi suất tín dụng

Trong quan hệ tín dụng lãi suất là biểu hiện giá cả khoảntiền mà ngời cho vay đòi hỏi khi tạm thời trao quyền sử dụngmột khoản vốn của mình cho ngời khác trong một thời giannhất định Ngời đi vay coi lãi suất nh một khoản chi phí phảitrả cho nhu cầu sử dụng tạm thời vốn của ngời khác Nói mộtcách khác lãi suất tín dụng là giá cả của quyền sử dụng vốn

Trang 16

vay Đối với hoạt động ngân hàng, lãi suất là một trong nhữngbiến số đợc theo dõi chặt chẽ nhất, nó không chỉ là công cụđiều tiết vĩ mô mà còn là phơng tiện giúp các ngân hàngcạnh tranh trong cơ chế thị trờng Thông thờng lãi suất củangân hàng đợc hình thành trên cơ sở lãi suất thị trờng nênluôn biến động Trong hoạt động tín dụng, lãi suất tín dụngthờng có các giới hạn sau:

Trần lãi suất < Lãi suất <Lãi suất < Trần lãi suất< Tỷ suất lợi

huy động huy động cho vay cho vaynhuận bình quân

Đối với mọi thành viên trong hệ thống Ngân hàng Công ơng Việt Nam, hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổchức tín dụng đợc quy định nh sau:

th Mức lãi suất cho vay do ngân hàng cho vay và kháchhàng thoả thuận phù hợp với qui định của NHNN và hớng dẫncủa Tổng giám đốc NHCT về lãi suất cho vay tại thời điểm kýkết hợp đồng tín dụng Ngân hàng cho vay công bố mức lãisuất cho vay cho khách hàng biết.

- Lãi suất cho vay u đãi đợc áp dụng đối với các khách hàngđợc u đãi về lãi suất do Tổng giám đốc NHCT thông báo theoqui định của Chính phủ và hớng dẫn của NHNN.

- Trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải ápdụng lãi suất nợ quá hạn theo mức qui định của Thống đốcNHNN tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng.

2.2.5/ Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là tập hợp các nội dung, kỹ thuậtnghiệp vụ cơ bản, trình tự các bớc phải tiến hành từ khi bắtđầu đến khi kết thúc một vòng quay của vốn tín dụng Quytrình tín dụng là yếu tố quan trọng, để đảm bảo hiệu quảtín dụng quy trình tín dụng thờng gồm có 10 bớc.

1- Khai thác khách hàng, tìm kiếm dự án

Trang 17

2- Hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơvay vốn

3- Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng 4- Phân tích, thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn5- Quyết định cho vay

6- Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thếchấp, cầm cố, bảo lãnh

7- Phát tiền vay

8- Kiểm tra sau khi cho vay, thu hồi nợ, gia hạn nợ9- Xử lý rủi ro

10-Thanh lý hợp đồng và đánh giá kết quả cho vay

Nắm vững quy trình tín dụng, tuân thủ thực hiện chặtchẽ các bớc của quy trình sẽ là điều kiện đầu tiên để nângcao chất lợng tín dụng.

II/ Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nớc1/ Một số vấn đề về doanh nghiệp nhà nớc (DNNN)1.1/ Khái niệm DNNN

Nói đến doanh nghiệp chúng ta có thể có một khái niệmchung nhất: doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thànhlập để tiến hành các hoạt động kinh doanh, thực hiện cácchức năng sản xuất, chế biến, chế tạo sản phẩm hoặc muabán hàng hoá, làm dịch vụ cung ứng nhằm thoả mãn nhu cầucủa thị trờng, xã hội Thông qua các hoạt động hữu ích đó,doanh nghiệp có thể đạt đợc nhiều mục đích khác nhautrong đó có mục đích căn bản là thu lợi nhuận hoặc lãi.

DNNN là một bộ phận của doanh nghiệp nói chung đợchình thành và phát triển trong nền kinh tế của nhiều quốcgia trên thế giới Nhng tiêu thức cụ thể để phân loại và nhậnbiết về DNNN ở nhiều nớc trên thế giới còn rất khác nhau Mỗiquốc gia trong quan niệm của mình có thể nhấn mạnh tiêuchí này hay tiêu chí khác.

Trang 18

ở việt Nam trong những năm trớc đây, khi nền kinh tếphát triển dựa trên quan niệm về mô hình kinh tế xã hội chủyếu bao gồm hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể.Chúng ta thờng có quan niệm về các XN quốc doanh, Công tyquốc doanh, Mậu dịch quốc doanh,… đó là những tổ chức donhà nớc: đầu t vốn (100%), quyết định thành lập, quyếtđịnh phơng hớng hoạt động, quyết định bộ máy quản lý vàtuyển dụng ngời lao động theo chế độ biên chế ổn định.Sau quá trình đổi mới những năm vừa qua, chúng ta đã hoànthiện dần quan niệm về DNNN Điều này thể hiện rõ trong cácvăn bản pháp quy: nhiều Luật, Nghị định đều có đề cậpđến khái niệm DNNN Tiêu biểu nh Luật DNNN đợc Quốc hộithông qua, ban hành ngày 20/04/1995.

Điều 1 của Luật qui định:” DNNN là tổ chức kinh tế donhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạtđộng kinh doanh, hoặc hoạt động công ích nhằm thựchiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do nhà nớc giao.”

DNNN có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụdân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động kinhdoanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý DNNNcó tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổViệt Nam.

Tại điều 3 của Luật: xác định vốn nhà nớc giao cho doanhnghiệp quản lý là vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc vốnngân sách cấp và vốn của doanh nghiệp tự tích lũy.

Tóm lại: DNNN là một thực thể kinh tế thuộc sở hữu nhà ớc, ra đời và hoạt động kinh doanh độc lập chịu sự quản lý vĩmô của nhà nớc DNNN là một tổ chức kinh tế khác với tổ chứchành chính và tổ chức sự nghiệp nhà nớc, không chỉ lấy hoạtđộng kinh doanh, hoạt động công ích làm chủ yếu Điều cơbản là DNNN phải chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệuquả, bảo toàn và phát triển vốn, các nguồn lực do nhà nớc làchủ sở hữu giao cho doanh nghiệp.

n-1.2/ Phân loại DNNN

Trang 19

Cũng theo Luật DNNN của Việt Nam các DNNN đợc chia ratheo các tiêu chí sau:

1.2.1/ Theo mục tiêu hoạt động (2 loại)

+ DNNN hoạt động công ích: là các doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ công cộng theocác chính sách của nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện cácnhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

+ DNNN hoạt động kinh doanh: là DNNN hoạt động chủyếu nhằm mục tiêu lợi nhuận.

1.2.2/ Theo sở hữu (4 loại)

+ Loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là nhà nớc.+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà nớcnắm giữ không dới 50% vốn.

+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó phần sởhữu của nhà nớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của các cổ đônglớn nhất khác trong doanh nghiệp.

+ Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà nớcsở hữu cổ phần đặc biệt để nắm giữ quyền quyết địnhmột số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuậnđợc ghi trong Điều lệ doanh nghiệp.

1.2.3/ Theo mô hình tổ chức hoạt động (2 nhóm)

+ DNNN độc lập, các Tổng công ty 90,91+ DNNN thành viên của các Tổng công ty

1.2.4/ Theo cấp chủ quản (3 nhóm)

+ DNNN do các Bộ quản lý

+ DNNN do địa phơng quản lý

+ DNNN do các tổ chức đoàn thể quản lý

1.2.5/ Theo qui mô kinh doanh (3nhóm)

+ DNNN qui mô lớn: vốn nhà nớc trên 10 tỷ đồng, doanh thutrên 100 tỷ.

Trang 20

+ DNNN qui mô vừa: vốn nhà nớc từ 5-10 tỷ đồng, doanhthu từ 50-100 tỷ.

+ DNNN qui mô nhỏ: vốn nhà nớc dới 5 tỷ đồng, doanh thudới 50 tỷ.

1.2.6/ Theo các ngành kinh tế kỹ thuật

Hiện nay do sản xuất của chúng ta cha phát triển, do đótuỳ thuộc ở từng địa phơng có thể phân nhóm DNNN theongành chuyên môn hoá hẹp hoặc chuyên môn hoá tổng hợp,hoặc chia theo 4 nhóm ngành tổng hợp sau đây:

+ DNNN thuộc các ngành sản xuất nông lâm nghiệp vàphục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp

+ DNNN thuộc các ngành công nghiệp-xây dựng và phụcvụ sản xuất công nghiệp.

+ DNNN thuộc các ngành thơng mại, dịch vụ, vận tải,thông tin liên lạc.

+ DNNN thuộc các ngành còn lại

1.3/ Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng

Vai trò của DNNN luôn đợc xem là một bộ phận trọng yếucủa kinh tế nhà nớc và vai trò của kinh tế nhà nớc đối với nềnkinh tế quốc dân Vai trò đó đợc thể hiện trong 3 mối quanhệ:

1) DNNN trong mối quan hệ với các chính sách, chiến lợc pháttriển kinh tế DNNN trực tiếp tham gia thực hiện các mụctiêu phát triển kinh tế-xã hội.

2) Tơng quan của DNNN trong hệ thống các giải pháp, công

cụ kinh tế mà nhà nớc lựa chọn để điều tiết, thúc đẩy vàthực hiện chiến lợc phát triển kinh tế.

3) Mối quan hệ của DNNN với hệ thống doanh nghiệp thuộc

mọi thành phần kinh tế.

Trong ba mối quan hệ này, mối quan hệ thứ nhất quyđịnh vai trò của DNNN trong những giai đoạn phát triển nhất

Trang 21

định Có thể vai trò của DNNN sẽ thay đổi tăng hoặc giảm,tuỳ theo chính sách và chiến lợc phát triển Trong hai mốiquan hệ sau, vai trò của DNNN đợc đặt trong tơng quan củaviệc lựa chọn phơng pháp trực tiếp hay gián tiếp để điềutiết và thúc đẩy nền kinh tế, u thế của các DNNN trong việccung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng so với hệ thốngdoanh nghiệp t nhân

Để đánh giá vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng,có thể nêu những nét chủ yếu sau.

* Vai trò kinh tế

Với một quốc gia đang trong quá trình quá độ lên CNXH,vấn đề quyết định là cần nhanh chóng đa nền kinh tế từtrình độ lạc hậu chuyển lên trình độ tiên tiến hiện đại cóquan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất.Thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc vẫngiữ vai trò chủ đạo, điều tiết, định hớng cho các thành phầnkhác Nh vậy trong hệ thống doanh nghiệp của nền kinh tếnhiều thành phần, DNNN có vai trò là một bộ phận cấu thànhcủa kinh tế nhà nớc, kinh tế nhà nớc và DNNN tiếp tục nắmgiữ vai trò chủ đạo để thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lênCNXH.

Đặc điểm của các nớc chậm phát triển là cơ cấu kinh tếbất hợp lý, công nghiệp cha phát triển, nông nghiệp lạc hậu,thị trờng giao lu trao đổi hàng hóa hạn hẹp, tổ chức sản xuấtphân tán, mức thu nhập bình quân của ngời dân thấp,…Đểthực hiện chiến lợc tăng tốc, rút ngắn và tạo dựng cơ sở kinhtế, nhà nớc tất yếu phải lựa chọn giải pháp phát triển cácDNNN, tăng cờng kinh tế nhà nớc Việc phát triển các DNNN cóhai u thế: thứ nhất, đó là u thế về khả năng huy động vốn vàkhả năng cạnh tranh để tham gia vào thị trờng quốc tế; Thứhai, với u thế về qui mô tập trung sản xuất, các DNNN có lợi thếhơn trong việc áp dụng công nghệ hiện đại DNNN trở thành

Trang 22

các đối tác chính để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài tronghoạt động liên doanh liên kết.

Có nhiều khả năng để tập trung nguồn vốn, tổ chức sảnxuất hiện đại, qui mô lớn và lợi thế về chuyển giao công nghệ,hội nhập với nền kinh tế thế giới…DNNN có vai trò quyết địnhtrong quá trình thực hiện chiến lợc phát triển tăng tốc, rútngắn khoảng cách giữa các nớc chậm phát triển với các nớc pháttriển Nh vậy, xét ở cả hai khía cạnh, khía cạnh tạo lập nhữngcơ sở kinh tế của lực lợng kinh tế nhà nớc và khía cạnh pháttriển thì DNNN là giải pháp tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tếphát triển.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, tại các nớc phát triểnDNNN không thể hiện rõ vai trò của một công cụ để Chínhphủ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế Nhng tại các nớc chậmphát triển, thực trạng hệ thống doanh nghiệp còn kém pháttriển, khu vực doanh nghiệp t nhân còn nhỏ bé, lực lợng kinhtế vĩ mô của nhà nớc còn hạn chế thì việc phát triển hệthống DNNN với nhiều doanh nghiệp qui mô lớn, trình độ côngnghệ cao,…là một giải pháp có tính quyết định đến việcthúc đẩy nền kinh tế phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo định hớng nhiều thành phần và mở cửa hội nhập DNNNcó thể trở thành những công cụ trực tiếp để tham gia khắcphục những hạn chế của kinh tế thị trờng, khi nó có đủ khảnăng cung cấp những hàng hoá và dịch vụ công cộng có ýnghĩa đặc biệt đôí với sinh hoạt chung của xã hội mà t nhânvà các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không cókhả năng đầu t.

Bên cạnh các u thế kể trên, DNNN vẫn còn có những nhợcđiểm, đó là: kém năng động trong kinh doanh, nếu DNNNphát triển mở rộng bao trùm toàn bộ nền kinh tế nó sẽ làm chonền kinh tế rơi vào trạng thái thiếu tính đa dạng, trì trệ vàkém hiệu quả.

Một cơ cấu kinh tế hợp lý trong mô hình kinh tế thị trờnghỗn hợp là sự cân bằng giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t nhân

Trang 23

và đặc biệt là khu vực DNNN và khu vực doanh nghiệp tnhân Cùng với quá trình phát triển DNNN sẽ diễn ra quá trìnhthay đổi phơng pháp trong cơ chế quản lý của nhà nớc đốivới toàn bộ nền kinh tế: chuyển từ việc sử dụng công cụ quảnlý trực tiếp sang công cụ quản lý gián tiếp Nhà nớc điều hànhvà quản lý vĩ mô nền kinh tế là chủ yếu, quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh là chức năng của các doanh nghiệp.

* Vai trò chính tri

Đối với một quốc gia, các DNNN luôn có ý nghĩa chính trịđặc biệt quan trọng, nó là bộ phận định hớng về mặt kinhtế và là công cụ thực hiện các chính sách của nhà nớc Thựcsự, hệ thống DNNN cung cấp cho nhà nớc một cơ sở kinh tếđể nhà nớc trở thành một lực lợng chi phối trực tiếp đối với bộphận kinh doanh t nhân Thêm vào đó, ở giai đoạn đầu củatiến trình phát triển, DNNN là bộ phận tạo nền tảng của kinhtế nhà nớc Nó cung cấp nguồn lực chính, chủ yếu cho hoạtđộng của nhà nớc, đồng thời là công cụ trực tiếp hữu hiệuđể thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo đúng định hớng vàthực hiện những mục tiêu kinh tế-xã hội do Chính phủ đề ra.Các DNNN còn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việctăng cờng củng cố quốc phòng và an ninh đối với mỗi quốc gia.

* Vai trò xã hội

Bên cạnh các mặt tích cực của mình nền kinh tế thị ờng luôn có những khuyết tật nh tạo ra sự phân hoá giàunghèo, thất nghiệp,…Vì vậy, sự tồn tại của DNNN với việc sửdụng nhiều lao động, tăng công ăn việc làm và tăng thu nhậpsẽ làm giảm bớt áp lực của sự bất bình đẳng Và thông thờngDNNN thực hiện các quyền, nghĩa vụ bảo hiểm cho ngời laođộng tốt hơn các thành phần khác Ngoài ra, mỗi quốc giathờng có những vùng xa xôi hẻo lánh, tại đó trình độ dân trícòn thấp, dân c ở những vùng này phải chịu nhiều thiệt thòivì sự phát triển kinh tế thấp hơn các vùng khác Việc đầu tcho các DNNN ở các vùng này có vai trò quyết định bảo đảmcung cấp các nhu cầu về dịch vụ công cộng, thiết yếu cho

Trang 24

tr-đời sống của dân c vùng sâu, vùng xa; đảm bảo thực hiệnđầy đủ và hiệu quả các chủ trơng chính sách hỗ trợ pháttriển của Chính phủ dành cho những vùng này.

Có thể tóm tắt những đặc trng cơ bản về tình hìnhhoạt động của DNNN ở nớc ta trong những năm qua bằng mộtsố nhận xét sau đây.

a) Những kết quả đạt đợc

- Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 vềquy chế thành lập và giải thể DNNN, tính đến cuối năm 1994so với năm 1989 cả nớc đã giảm từ 12.296 DNNN xuống cònkhoảng 6.300 DNNN, nh vậy, số DNNN đã giảm 51% Từ cuốinăm 1995 đến nay chúng ta vẫn kiên trì thực hiện sắp xếpDNNN, đặc biệt là áp dụng các hình thức cổ phần hoá, giảithể các DNNN thuộc diện thua lỗ, không có khả năng thanhtoán, thí điểm vận dụng các hình thức bán khoán, cho thuêDNNN Việc sắp xếp DNNN đợc các ngành, các địa phơngtiếp tục quán triệt các Chỉ thị số 500/TTg ngày 25/05/1995,Chỉ thị số 20/TTg ngày 21/04/1998,…Tính đến thời điểmđầu năm 1999 trên cả nớc chỉ còn lại 5.500 DNNN, trong đó

Trang 25

có hơn 30% thuộc Trung ơng quản lý và gần 70% do các địaphơng quản lý.

Việc đổi mới sắp xếp lại các DNNN đã làm giảm bớtnhững trợ cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nớc Tỷ lệ các khoảntrợ cấp trực tiếp từ NSNN cho các DNNN giảm từ 8,5% GDPxuống 0,5% GDP Trong khi đó đóng góp của DNNN vào GDPtăng từ 32,5% năm 1990 lên 42,3% năm 1995.

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN đợc nâng caohơn so với trớc đây, thể hiện ở việc tăng tỷ trọng DNNN có lãi,giảm tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ, tăng số lãi tuyệt đối nóichung vào lãi nộp ngân sách của DNNN, hiệu quả sử dụng vốnđợc nâng cao Cụ thể:

Đến cuối năm 1994 mỗi DNNN có bình quân khoảng 8 tỷđồng tiền vốn (trớc đây khoảng 3,3 tỷ) Số doanh nghiệp códới 100 lao động giảm đáng kể, doanh nghiệp có từ 500-1000lao động tăng DNNN do trung ơng quản lý có vốn từ 8,2 tỷđồng tăng lên 20 tỷ đồng, DNNN do địa phơng quản lý cóvốn từ 1,5 tỷ đồng tăng lên 3 tỷ đồng.

Hiệu quả sử dụng đồng vốn đợc cải thiện nhất định, tỷsuất lợi nhuận thực hiện so với doanh thu tăng từ 3,61% năm1990 lên 4,98% năm 1994 Trong năm 1995, tỷ suất lợi nhuậntrên vốn đạt 19,2% và trên doanh thu đạt 5,55% Nếu ở năm1992, một đồng vốn của nhà nớc tạo ra 2,41 đồng doanh thu,0,07 đồng lợi nhuận và 0,18 đồng nộp NSNN; thì đến năm1997, một đồng vốn nhà nớc đã tạo ra 3,58% đồng doanh thu,0,2 đồng lợi nhuận và 0,325% đồng nộp ngân sách Thu nộpNSNN của DNNN và tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh thukhông ngừng tăng từ 13,36% năm 1990 lên 16,83% năm 1995.

Số DNNN làm ăn có lãi tăng từ 65,3%năm 1991 đến 79%năm 1995, lãi ròng trong khu vực này tăng từ 3.275 tỷ đồngnăm 1992 lên 7.175 tỷ đồng năm 1994 và tăng 13.480 tỷđồng trong năm 1995 Số doanh nghiệp bị lỗ giảm từ 24,26%năm 1991 xuống còn 16,5% năm 1995.

Trang 26

- Trong thời gian qua Chính phủ đã thành lập 18 Tổngcông ty có qui mô quốc gia (QĐ 91/TTg) và 73 Tổng công ty cóqui mô nhỏ hơn (QĐ 90/TTg) nhằm tập trung vốn, kỹ thuật đểtăng cờng sức cạnh tranh và định hớng chiến lợc của nhà nớctrong các ngành kinh tế quan trọng Các Tổng công ty nhà nớcnày thu hút gần 2000 DNNN, chiếm khoảng 30% tổng sốDNNN đang hoạt động và khoảng 70% DNNN do trung ơngquản lý Các Tổng công ty nhà nớc hiện nay chiếm khoảng80% sản lợng và vốn của khu vực DNNN, có khả năng chi phốivào toàn bộ nền kinh tế Việt Nam.

- Quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh và về tài chínhcủa DNNN đã đợc tăng cờng, nhận thức của các DNNN đã thayđổi (từ mang tính chất bao cấp sang tự chịu trách nhiệm vềkết quả sản xuất kinh doanh của mình) Cơ cấu kinh tế nóichung và trong khu vực kinh tế quốc doanh nói riêng đangchuyển biến theo hớng có lợi cho sản xuất công nghiệp và dịchvụ Các DNNN hiện nay đã và đang chiếm một tỷ lệ lớn tronglĩnh vực XNK góp phần tăng nhanh nguồn vốn cho nền kinhtế, thúc đẩy tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế,đóng góp vào việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

b)Những yếu kém tồn tại và khó khăn của DNNN

trong thời gian qua

Mặc dù trong những năm qua, khu vực kinh tế nhà nớc haycụ thể hơn là các DNNN đã đạt đợc những chuyển biến tíchcực và có những kết quả nhất định Song vẫn còn có nhữngtrở ngại, yếu kém làm cản trở các DNNN thực hiện vai trò chủđạo của mình trong nền kinh tế Có thể nêu ra các điểmchính sau:

- Từ năm 1996 đến nay mức tăng trởng của DNNN cũngnh toàn bộ nền kinh tế đã chững lại, có dấu hiệu trì trệ thấphơn so với thời kỳ 1990-1994 Số DNNN hoạt động kém hiệuquả, làm ăn thua lỗ tăng lên Tính đến đầu năm 1997 tronghơn 5000 DNNN chỉ có khoảng 300 doanh nghiệp là hoạtđộng có hiệu quả và đóng góp hơn 80% tổng số nộp ngân

Trang 27

sách của tất cả các DNNN Số còn lại hoạt động kém hiệu quả,thậm chí có doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản Trongmột báo cáo năm 1998 thì số doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả khoảng 40%, 20% không có lãi và 40% kinh doanh cha cóhiệu quả khi lỗ, khi lãi Có doanh nghiệp đợc coi là làm ăn có lãinhng cả năm 1999 tổng số lãi làm ra chỉ có 195.000 đồng.Đến năm 2000, kiểm tra các quyết toán tài chính của DNNNđã đa ra con số: khoảng 30% doanh nghiệp bị thua lỗ hoặckhông có lãi.

- Cơ cấu DNNN trong các ngành nghề còn bất hợp lý và cósự dàn trải tại nhiều địa phơng Cơ cấu ngành và vùng vẫn cósự chồng chéo, số lợng các DNNN còn nhiều và nhỏ về qui mô.Theo thống kê của Ban chỉ đạo sắp xếp và phát triển doanhnghiệp trung ơng thì trong tổng số các DNNN hiện nay sốdoanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng chiếm tới 65,45%, tại 14Tỉnh loại doanh nghiệp có vốn nh vậy chiếm 90% và chủ yếuở các lĩnh vực dịch vụ, thơng mại, du lịch Số DNNN có vốntrên 10 tỷ đồng cũng chỉ chiếm 21%.

- Các DNNN hiện đang ở trong tình trạng thiếu vốn trầmtrọng Có tới 60% DNNN không đủ vốn pháp định theo quyđịnh tại Nghị định số 50/CP, vốn thực tế hoạt động chỉ đạt80% Phần lớn các doanh nghiệp hiện nay chỉ bảo đảmkhoảng 10% vốn lu động, tức còn thiếu 20% để đạt đợc mứctối thiểu về vốn lu động hoạt động Thêm vào đó, vốn luđộng chỉ có 50% đợc huy động vào kinh doanh, còn lại nằmtrong tài sản, vật t bị mất mát, kém phẩm chất, công nợ khôngthu hồi đợc, lỗ cha đợc bù đắp Tình trạng này dẫn tới cácdoanh nghiệp phải vay vốn ngân hàng với lãi suất cao nên hiệuquả đầu t thấp, khó thu hồi vốn, khó trả nợ đến hạn, nhiềudoanh nghiệp đứng trớc nguy cơ mất khả năng thanh toán.

Tỷ trọng nợ quá hạn, nợ khó đòi của các DNNN hiện nayngày càng tăng, trong 14% nợ NHTM thì DNNN nợ 70% Năm1996 tổng số nợ là 174.797 tỷ đồng, năm 1999 là 199.060 tỷđồng, cũng trong năm 1999 số nợ phải trả lên tới 62% Việcthiếu vốn đã khiến cho các DNNN ít có khả năng đầu t đổi

Trang 28

mới trang thiết bị, hiện đại hoá công nghệ, không có khả năngcạnh tranh.

- Trình độ công nghệ kỹ thuật của các DNNN nhìn chungcòn rất lạc hậu, trung bình trình độ công nghệ của cácDNNN lạc hậu so với mặt bằng công nghệ thế giới là khoảng 20năm Trong số các DNNN thuộc trung ơng quản lý có tới 54,3%ở trình độ phổ thông, 41% ở trình độ cơ khí và chỉ có4,7% ở trình độ tự động hoá, các DNNN thuộc địa phơngtrình độ còn thấp hơn Vì trình độ công nghệ kỹ thuậtkém nên năng suất lao động, chất lợng sản phẩm thấp làmgiảm khả năng cạnh tranh của các DNNN.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực DNNN trongnhững năm qua tăng trởng cha đồng đều giữa các ngành, ch-a tơng xứng với những tiềm lực phát triển mà nhà nớc trang bịcho các DNNN Nhà nớc cha có những biện pháp hiệu quả đểthúc đẩy động lực hoạt động của các doanh nghiệp nhằm sửdụng hợp lý và tối u những nguồn lực mà các DNNN hiện có.Bên cạnh đó, cơ chế quản lý các DNNN còn những hạn chế vàcha theo kịp sự phát triển chung, có nhiều cơ quan quản lýdoanh nghiệp nhng lại không có cơ quan nào chịu trách nhiệmvề những hậu quả do các DNNN gây ra.

Những thành quả và tồn tại trên đây đang là thực trạngchung, phản ánh tình hình hoạt động của hầu hết các DNNNở nớc ta hiện nay Trong quá trình đổi mới các DNNN chúng tacần phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc cải cách, tổ chức và sắpxếp lại các doanh nghiệp để bảo đảm cho các DNNN tiếp tụcđảm nhận tốt vai trò của mình trong nền kinh tế Trớc mắtphải hình thành một cơ cấu hợp lý và đổi mới triệt để cả vềsố lợng, chất lợng và cơ chế hoạt động của các DNNN Thựctiễn cho thấy, vấn đề khó khăn nhất cho hầu hết các doanhnghiệp hiện nay vẫn là vốn cho quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh Vốn tín dụng ngân hàng rất cần thiết cho quátrình tăng trởng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp Chínhvì vậy, ngân hàng phải sử dụng đồng vốn của mình có hiệuquả, phục vụ phát triển kinh tế đất nớc nhất là đối với các

Trang 29

DNNN đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, tạođiều kiện thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

2.2/ Thực trạng DNNN trên địa bàn Thành phố Hà Nội(Tp.HN)

Theo báo cáo tổng hợp của Ban Đổi mới DNNN Tp.HN, tínhđến đầu năm 1998 trên địa bàn thành phố có 849 DNNN,trong đó có 552 doanh nghiệp do trung ơng quản lý và 297doanh nghiệp thuộc Tp.HN quản lý Trong tổng số 849 doanhnghiệp có 21 doanh nghiệp công ích (trung ơng: 9 DN; thànhphố: 12 DN).

Về vốn và công nghệ: năm 1997, tổng số vốn nhà nớc

của các DNNN trung ơng là 8.416 tỷ đồng (khoảng 640 triệuUSD), tổng số vốn các DNNN do thành phố quản lý năm 1997là 1.833 tỷ đồng (khoảng 110 triệu USD), năm 1998 là 1.939,5tỷ đồng Năm 1997, tổng số vốn kinh doanh của các DNNNtrung ơng là 17.602 tỷ đồng Tổng số vốn các DNNN thànhphố quản lý là 2972,9 tỷ đồng, năm 1998 là 2618,8 tỷ đồng.Nh vậy, có thể thấy vốn của DNNN thuộc thành phố còn quánhỏ so với các DNNN trung ơng: vốn kinh doanh của DNNNtrung ơng gần gấp 4 lần; vốn ngân sách gấp 2,5-3 lần; vốn tựbổ sung lớn hơn gấp 4 lần.

Hầu hết các DNNN trên địa bàn thành phố đều có côngnghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ, trừ một số doanh nghiệpmới đợc đầu t từ năm 1995-1997, còn lại đều ít có khả năngthay đổi chất lợng sản phẩm hoặc tạo ra sản phẩm mới nếukhông đợc đầu t mới hoặc đầu t cải tạo, hiện đại hoá côngnghệ hiện có Thực tế này ảnh hởng nhiều đến khả năngcạnh tranh của các DNNN với các đối thủ khác ngay trên thị tr-ờng trong nớc.

Về hiệu quả hoạt động kinh doanh: DNNN thuộc thành

phố quản lý làm ăn có lãi năm 1997 là 78,6%, năm 1998 là81,14% Đặc biệt có một số doanh nghiệp đạt doanh thu lớn,đóng góp ngân sách cao, có vị trí quan trọng trong quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Tuy nhiên,

Trang 30

xu hớng số doanh nghiệp lỗ ngày càng tăng: tỷ trọng doanhnghiệp lỗ năm 1997 là 9,7%, năm 1998 là 14,5% Nguyênnhân của tình trạng trên, theo các doanh nghiệp tự đánh giálà do: 30-40% lỗ do thiếu vốn, khoảng 30% lỗ do công nghệ lạchậu, 10-15% lỗ do biến động thị trờng.

Ngoài những đặc điểm chung của các DNNN, có thểđánh giá về đặc điểm và thực trạng phát triển các DNNNtrên địa bàn Tp.HN nh sau:

- So với DNNN do trung ơng quản lý trên cùng địa bàn,phần lớn các DNNN thuộc thành phố quản lý đều thuộc nhómdoanh nghiệp qui mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranhkém hơn.

- Chỉ có khoảng 15-20% DNNN thuộc diện kinh doanhhiệu quả, chuyển đổi và thích nghi nhanh chóng với cơ chếmới Khoảng 60% DNNN làm ăn trung bình, cố gắng giữ vữngtrong tình hình khó khăn hiện nay Năng lực sản xuất pháthuy đến 80-100%, sức cạnh tranh của sản phảm không cao,khả năng ổn định và phát triển cha chắc chắn.

- Khoảng 20% DNNN yếu kém thực sự, thua lỗ kéo dài, nợđọng lớn Việc làm, thu nhập của ngời lao động thấp, khôngổn định Nếu để kéo dài sự tồn tại của các DNNN loại này sẽgây khó khăn, thất thoát tài sản nhà nớc.

3/ Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNN

3.1/ TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u chodoanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nàochỉ sử dụng vốn tự có để hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc này không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuấtcủa doanh nghiệp mà còn tăng giá vốn của doanh nghiệp đó.Hiện nay, để thực hiện các quyết định đầu t, một doanhnghiệp có thể sử dụng hai nhóm nguồn vốn: vốn tự có (hayvốn cổ phần) hoặc vốn đi vay Nếu gọi:

Trang 31

Ke : giá vốn cổ phần thể hiện bằng mức lợi nhuận mà ời sở hữu cổ phần đợc hởng với t cách là ngời gópvốn.

ng-Kd : giá vốn vay, chính là lãi suất của khoản tiền vay

Ve,Vd : tơng ứng là tỷ lệ sử dụng vốn cổ phần và vốnvay

Ko : giá vốn bình quân của doanh nghiệpKo = KeVe + KdVd

Vì lãi suất tiền vay không phụ thuộc thu nhập để tínhthuế, ta có:

Ko = KeVe + Kd(1-T)Vd với T: tỷ lệ thuếTNDN

Rõ ràng càng sử dụng nhiều vốn vay, doanh nghiệp cànglợi dụng đợc nguồn vốn đang rẻ đi do ảnh hởng của chính sáchthuế Mặc dù giá vốn cổ phần có thể tăng lên nhằm bù đắp sựtăng lên của rủi ro tài chính nhng mức tăng của nó nhỏ hơn sựgiảm đi của giá vốn vay, vì trong con mắt của các cổ đôngmức rủi ro này đã đợc bù đắp bởi các lợi thế về thuế.

Về mặt lý thuyết, mặc dù vốn vay có nhiều lợi thế nhngkhông phải lúc nào doanh nghiệp cũng vay đợc và muốn vaybao nhiêu tuỳ ý, vì khi vốn vay vợt quá mức nào đó giá vốnvay sẽ tăng lên và làm tăng chi phí vốn Chính vì vậy, doanhnghệp phải xây dựng một cơ cấu vốn tối u, đó là sự kết hợphợp lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh của một doanhnghiệp nhằm mục đích đạt tối đa hoá giá trị thị trờng củacác doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất Để cóthể tận dụng tối đa lợi thế của nguồn vốn vay và đảm bảomột mức chi phí vốn rẻ nhất tại mức rủi ro có thể chấp nhận đ-ợc.

Tuy nhiên, trong điều kiện ở nớc ta hiện nay, các DNNN cóthể đạt mức giá vốn bình quân rẻ hơn vì theo Quyết định324 của Thống đốc NHNN về quy chế cho vay đối với kháchhàng thì tỷ trọng vốn vay trong tổng số vốn kinh doanh của

Trang 32

doanh nghiệp không còn đợc coi là căn cứ để giới hạn mức chovay Đặc biệt đối với DNNN có thể vay vốn ngân hàng với tỷlệ lớn hơn vốn tự có nhiều lần, chỉ cần có phơng án kinhdoanh khả thi Điều đó có nghĩa là vốn TDNH giúp các DNNNgiảm chi phí vốn, tạo cơ hội giảm giá thành, tăng sức cạnhtranh trên thị trờng.

3.2/ TDNH bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanhnghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

NHTM với t cách là một trung gian tài chính thực hiện mộttrong những chức năng chủ yếu của mình là tiến hành huyđộng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi sau đó cho vay ra đốivới nền kinh tế Thông qua các hoạt động cho vay của mìnhngân hàng đã đảm bảo cho các doanh nghiệp nói chung,DNNN nói riêng không chỉ duy trì sản xuất kinh doanh màcòn tái sản xuất mở rộng.

Đối với các DNNN hiện nay, vốn vẫn luôn là vấn đề gâykhó khăn nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ,tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp là phổ biến vànghiêm trọng TDNH là hình thức tốt nhất để đáp ứng nhucầu vốn lu động hoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗicủa doanh nghiệp bởi tính linh hoạt của nó TDNH không chỉcòn là nguồn vốn bổ sung nữa mà đã dần trở thành mộtnguồn vốn chủ yếu, quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp TDNH giúp cho các doanh nghiệpkhông bỏ lỡ thời vụ làm ăn, duy trì hoạt động sản xuất kinhdoanh liên tục, giúp quá trình lu thông đợc thông suốt, nângcao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội.

Mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ,nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh,chiếm lĩnh đợc thị trờng,…để thực hiện đợc các khoản đầut đó doanh nghiệp không chỉ cần có vốn lu động tạm thời màcòn phải có một lợng vốn cố định và ổn định lâu dài Quimô vốn đầu t cho các yêu cầu trên đôi khi vợt quá khả năngvốn của doanh nghiệp TDNH có thể giúp cho các doanh

Trang 33

nghiệp thoả mãn nhu cầu vốn phục vụ cho các hoạt động đầut mở rộng sản xuất kinh doanh đó.

3.3/ TDNH giúp các doanh nghiệp tăng cờng quản lý vàsử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả

Bản chất của TDNH không phải là hình thức cấp phát vốnmà là hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời hạn qui định Do đó,các doanh nghiệp sau khi sử dụng vốn vay trong sản xuất kinhdoanh không chỉ cần thu hồi vốn là đủ mà còn phải tìm ranhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăngnhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơnlãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới có thể trả đợc nợ vàthu lãi.

Về phía ngân hàng, khả năng thu hồi khoản cho vay phụthuộc rất lớn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp vay vốn Vì vậy, trớc khi cho vay ngân hàng th-ờng xem xét đánh giá rất kỹ lỡng phơng án sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, ngân hàng chỉ cấp tín dụng chocác doanh nghiệp có phơng án khả thi, lợi nhuận đủ cao để cóthể trả nợ ngân hàng Ngoài ra, doanh nghiệp muốn có đợcvốn vay ngân hàng thì phải hoàn thiện năng lực tổ chứcquản lý sản xuất kinh doanh để đảm bảo kinh doanh có hiệuquả Thêm vào đó, trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng tíndụng, ngân hàng sẽ thực hiện qui trình giám sát, kiểm tra,kiểm soát trong và sau khi cho vay, thông qua việc làm đóngân hàng giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn của doanhnghiệp, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện đúng nhữngđiều khoản nh đã thoả thuận trong hợp đồng, sử dụng vốnđúng mục đích để đem lại hiệu quả cao nhất

Một yếu tố khác là do quyền lợi của ngân hàng luôn gắnchặt với quyền lợi của khách hàng, nên ngân hàng sẽ sẵn sànghợp tác với doanh nghiệp để tháo gỡ những khó khăn trongphạm vi cho phép, t vấn cho doanh nghiệp về các vấn đề cóliên quan, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiến hành sản xuấtkinh doanh có hiệu quả.

Trang 34

3.4/ TDNH tác động tích cực đến nhịp độ phát triển,thúc đẩy cạnh tranh

Trong điều kiện nền kinh tế thị tròng, hoạt động của cácdoanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinhtế khách quan nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luậtcạnh tranh,…sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, thoả mãn nhu cầu thị trờng trên mọi phơng diện, khôngnhững thoả mãn về phơng diện giá cả, khối lợng, chất lợng,chủng loại hàng hoá mà còn đòi hỏi thoả mãn cả trên phơngdiện thời gian, địa điểm Hoạt động của các nhà doanhnghiệp phải đạt hiệu quả kinh tế nhất định theo qui địnhchung của thị trờng thì mới đảm bảo đứng vững trong cạnhtranh Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trờng,doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lợng lao động,củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạchtoán kế toán,…mà còn phải không ngừng cải tiến máy mócthiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng vật liệu mới,mở rộng qui mô sản xuất một cách thích hợp,…Những hoạtđộng này đòi hỏi một khối lợng lớn vốn đầu t nhiều khi vợt quákhả năng vốn tự có của doanh nghiệp Giải quyết khó khănnày, doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốnthoả mãn nhu cầu đầu t của mình Thông qua hoạt động tíndụng, ngân hàng là chiếc cầu nối doanh nghiệp với thị trờng,nguồn vốn TDNH cấp cho các doanh nghiệp đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lợng mọi mặt của quá trìnhsản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thịtrờng, theo kịp với nhịp độ phát triển chung, từ đó tạo chodoanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.

3.5/ TDNH góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phầnhoá các DNNN hiện nay

Trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu tập trung vốn đã đađến sự hình thành các công ty cổ phần, đó là một loại hìnhdoanh nghiệp dựa trên cơ sở góp vốn để hoạt động sản xuấtkinh doanh ở điều kiện Việt Nam hiện nay, sự hình thànhcủa các công ty cổ phần là một tất yếu Hơn nữa, sự hình

Trang 35

thành các công ty cổ phần còn là một đờng hớng của nền kinhtế mở, qua đó có thể thu hút đầu t từ tầng lớp dân c và từ n-ớc ngoài vào nớc ta Đây cũng là một biện pháp để kinh tế nớcta hoà nhập với nền kinh tế thế giới

Thực hiện theo xu hớng trên và để phù hợp với sự phát triển,tiếp tục khẳng định vài trò của kinh tế nhà nớc trong nhữngnăm qua Đảng và Nhà nớc qua đã và đang tiến hành cổ phầnhoá các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp này Và qua thực tiễn của quá trình thực hiệnđã cho thấy rõ vai trò của các NHTM và đặc biệt là nghiệp vụtín dụng của nó đối với sự hình thành, tồn tại và phát triểncủa các công ty cổ phần nói chung và công ty cổ phần hoá từDNNN nói riêng

Công ty cổ phần dù mới thành lập hay cổ phần hoá, vốnvẫn còn hạn hẹp so với yêu cầu của kỹ thuật và công nghệhiện đại Khi đó ngân hàng sẽ đóng vai trò là trợ thủ đắc lựccho các công ty cổ phần, tạo điều kiện cho các công ty cổphần vay vốn tín dụng Sau đó ngân hàng có thể giúp côngty quản lý vốn tại các tài khoản mở tại ngân hàng Ngoài ra,trong quá trình hoạt động sau này, khi các công ty cổ phầncó nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh công ty có thể huyđộng vốn bằng nhiều cách chẳng hạn nh vay vốn TDNH haytiến hành phát hành cổ phiếu, trái phiếu,…Trong quá trìnhđó công ty cổ phần có thể tìm đợc sự trợ giúp tích cực từphía ngân hàng, từ khâu chuẩn bị tính toán số lợng pháthành, đấu thầu,…cho đến khi thu hồi vốn về cho công ty.Nh vậy, với sự tham gia của các NHTM và đặc biệt là nghiệpvụ tín dụng của nó các DNNN có thể có nhiều thuận lợi trongquá trình cổ phần hoá và do đó sẽ góp phần đẩy nhanh quátrình cổ phần hoá các DNNN hiện nay

III/ Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng1/ Khái niệm chất lợng tín dụng

Vận động trong cơ chế thị trờng để có thể tồn tại, pháttriển và dành u thế trong cạnh tranh, thích ứng với thị trờng

Trang 36

và sự yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng, các DNNN luônphải tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm, dich vụ của mìnhnhằm thu hút đợc khách hàng Chính sách sản phẩm mà trongđó tập trung nhiều vào việc bảo đảm và nâng cao chất lợngsản phẩm là một biện pháp thiết thực, hữu hiệu nhất cho hầuhết các doanh nghiệp hiện nay.

Có thể nói, chất lợng của một sản phẩm hay một dịch vụđều đợc biểu hiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của ngời tiêudùng và lợi ích về mặt tài chính cho ngời cung cấp Theo cáchđó, trong kinh doanh TDNH, chất lợng tín dụng đợc thể hiện ởsự thoả mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, phù hợp với sựphát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, đồng thời đảm bảo sựtồn tại và phát triển của ngân hàng.

Với cách định nghĩa nh vậy, ta thấy chất lợng tín dụng ởđây đợc đánh giá trên 3 góc độ: ngân hàng, khách hàng vànền kinh tế.

Đối với NHTM: chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mứcđộ, giới hạn tín dụng phải phù hợp khả năng thực lực của bảnthân ngân hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị tr-ờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.

Đối với khách hàng: do nhu cầu vay vốn tín dụng của kháchhàng là để đầu t cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nênchất lợng tín dụng đợc đánh giá theo tính chất phù hợp với mụcđích sử dụng của khách hàng với mức lãi suất và kỳ hạn hợp lý.Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thu hút đợcnhiều khách hàng nhng vẫn bảo đảm nguyên tắc tín dụng.

Đối với nền kinh tế: đối với sự phát triển kinh tế-xã hội chấtlợng tín dụng đợc đánh giá qua mức phục vụ sản xuất và luthông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khaithác các khả năng trong nền kinh tế, thúc đẩy qua trình tíchtụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăngtrởng tín dụng và tăng trởng kinh tế, hoà nhập với cộng đồngquốc tế.

Trang 37

Hiểu đúng về bản chất của chất lợng tín dụng, phân tíchvà đánh giá đúng chất lợng tín dụng hiện tại cũng nh xácđịnh chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chất l-ợng sẽ giúp cho ngân hàng tìm đợc biện pháp quản lý thíchhợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng Trongluận văn này, nội dung chỉ tập trung phân tích về chất lợngtín dụng trên góc độ NHTM.

2/ Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng

Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM Dođó, đo lờng chất lợng tín dụng là một nội dụng quan trọngtrong việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh củaNHTM Tuỳ theo mục đích phân tích mà ngời ta đa ra nhiềuchỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có nội dung khác nhau nh-ng giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau Trong phạm vibảng báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh, ta cóthể áp dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tình hình chất lợngtín dụng của ngân hàng.

*Chỉ tiêu sử dụng vốn

Huy động

Hệ số sử dụng vốn =   100% Sử dụng

Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lợng tín dụng, chophép đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng củamột ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏngân hàng đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huyđộng đợc.

* Chỉ tiêu d nợ: D nợ ngắn hạn (hoặc trung-dài hạn) /

Tổng d nợ

Đây là một chỉ tiêu định lợng, xác định cơ cấu tín dụngtrong trờng hợp d nợ đợc phân theo thời hạn cho vay (ngắn,trung, dài hạn) Chỉ tiêu này còn cho thấy biến động của tỷtrọng giữa các loại d nợ tín dụng của một ngân hàng qua cácthời kỳ khác nhau Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát

Trang 38

triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với kháchhàng càng có uy tín.

* Chỉ tiêu nợ quá hạn Nợ quá hạn / Tổng d nợNợ quá hạn khó đòi / Tổng d nợ

Nợ quá hạn khó đòi / Tổng nợ quá hạn

Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lờngchất lợng nghiệp vụ tín dụng Các ngân hàng có chỉ số nàythấp đã chứng minh đợc chất lợng tín dụng cao của mình vàngợc lại

Thông thờng thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <= 5%.Tuy nhiên, chỉ tiêu này đôi khi cũng cha phản ánh hết chất l-ợng tín dụng của một ngân hàng Bởi vì bên cạnh nhữngngân hàng có đợc tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đã thực hiện tốtcác khâu trong qui trình tín dụng, còn có những ngân hàngcó đợc tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ,không chuyển nợ quá hạn theo đúng qui định,…

* Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển vốn tín dụng (vòngquay vốn tín dụng)

Doanh số thu trong nămVòng quay vốn tín dụng trong năm = 

D nợ bình quân trongnăm

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của ngân hàng đợcsử dụng cho vay mất lần trong một năm Chỉ tiêu này càng lớncàng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã luânchuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh

* Lãi treo: là khoản lãi tính trên nợ quá hạn mà ngân hàng cha

thu đợc và nh vậy chỉ số này càng thấp càng tốt.

Trang 39

Ngoài việc sử dụng các chỉ tiêu định lợng trên, hiện naynhiều ngân hàng cũng đã sử dụng các chỉ tiêu định tính đểđánh giá chất lợng tín dụng nh việc tuân thủ các quy chế,chế độ thể lệ tín dụng, lập hồ sơ cho vay, phơng án sản xuấtkinh doanh có hiệu quả,…

3/ Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng

Chất lợng tín dụng là kết quả của cả một quá trình tính từkhi khoản tín dụng đợc ngân hàng xét duyệt, phát ra chođến khi đợc thu hồi Trong quá trình đó có rất nhiều nhữngtác động gây rủi ro dẫn đến việc ngân hàng không thu hồiđợc vốn và phải chịu thua thiệt Để quản lý chất lợng tín dụngđòi hỏi phải hiểu rõ về các nhân tố gây ảnh hởng tới nó.

a) Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phíangân hàng)

* Chính sách tín dụng: chính sách tín dụng phản ánh địnhhớng cơ bản cho hoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của ngân hàng Đểđảm bảo và nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng cầnphải có chính sách tín dụng phù hợp với đờng lối phát triển kinhtế, đồng thời kết hợp đợc lợi ích của ngời gửi tiền, của ngânhàng và ngời vay tiền.

* Quy trình tín dụng: quy trình tín dụng là trình tự tổ chứcthực hiện các bớc kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cách làm,trình tự các bớc từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một giaodịch thuộc chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và lãnhđạo ngân hàng có liên quan Quy trình tín dụng là yếu tốquan trọng, nếu nó đợc tổ chức khoa học, hợp lý sẽ cho phépbảo đảm thực hiện các khoản vay có chất lợng.

* Kiểm soát nội bộ: đây là hoạt động mang tính thờng xuyênvà cần thiết đối với mọi ngân hàng Công tác kiểm tra nội bộhoạt động kinh doanh của ngân hàng càng thờng xuyên, chặtchẽ sẽ càng làm cho hoạt động tín dụng đúng hớng, thực hiệnđúng các nguyên tắc, yêu cầu thể lệ trong qui chế tín dụngcũng nh qui trình tín dụng Kiểm soát nội bộ là biện pháp

Trang 40

mang tính chất ngăn ngừa, hạn chế những sai sót của cán bộtín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng kịp thời sửa chữa, tạođiều kiện thuận lợi nâng cao chất lợng tín dụng.

* Tổ chức nhân sự: con ngời luôn là yếu tố quyết định đếnsự thành bại trong mọi hoạt động kinh doanh nói chung và tấtnhiên nó cũng không loại trừ khỏi hoạt động của một ngânhàng Muốn nâng cao đợc hiệu quả trong kinh doanh, chất l-ợng trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có một độingũ cán bộ tín dụng giỏi, đợc đào tạo có hệ thống, am hiểu vàcó kiến thức phong phú về thị trờng đặc biệt trong lĩnh vựctham gia đầu t vốn, nắm vững những văn bản pháp luật cóliên quan đến hoạt động tín dụng Trong bố trí sử dụng, ngờicán bộ tín dụng cần phải đợc sàng lọc kỹ càng và phải có kếhoạch thờng xuyên bồi dỡng những kiến thức cần thiết để bắtkịp với nhịp độ phát triển và biến đổi của nền kinh tế thị tr-ờng Ngoài ra, họ còn phải có tiêu chuẩn về đạo đức và sựliêm khiết, bởi lẽ nếu ngời cán bộ tín dụng thiếu trách nhiệmhay cố tình vi phạm có thể sẽ gây tổn thất rất lớn cho ngânhàng.

* Thông tin tín dụng: hoạt động tín dụng muốn đạt đợc hiệuquả cao, an toàn cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệuphục vụ cho công tác này Vai trò và yêu cầu thông tin phục vụcông tác tín dụng và kinh doanh ngân hàng là hết sức quantrọng Muốn nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng cần xâydựng đợc hệ thống thông tin đầy đủ và linh hoạt, nhờ đócung cấp các thông tin chính xác, kịp thời, tăng cờng khả năngphòng ngừa rủi ro tín dụng.

b) Các yếu tố khách quan

b1) Nhóm nhân tố từ phía khách hàng

* Uy tín, đạo đức của ng ời vay

Trong qui trình tín dụng các ngân hàng thờng chỉ đa raquyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếutố có liên quan đến uy tín và khả năng trả nợ của ngời vay

Ngày đăng: 26/11/2012, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cùng với sự chuyển đổi mô hình tổ chức hai cấp của NHCT Việt Nam, NHCT Ba Đình đã tiến hành đổi mới, thực hiện kết hợp hài hoà nhiều biện pháp  nhằm làm thay đổi toàn diện hoạt động của ngân hàng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
ng với sự chuyển đổi mô hình tổ chức hai cấp của NHCT Việt Nam, NHCT Ba Đình đã tiến hành đổi mới, thực hiện kết hợp hài hoà nhiều biện pháp nhằm làm thay đổi toàn diện hoạt động của ngân hàng (Trang 37)
Bảng số liệu kết quả hoạt động huy động vốn của NHCT Ba Đình trong một  số năm gần đây sẽ giúp cho chúng ta đánh giá một cách chính xác hơn. - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng s ố liệu kết quả hoạt động huy động vốn của NHCT Ba Đình trong một số năm gần đây sẽ giúp cho chúng ta đánh giá một cách chính xác hơn (Trang 38)
Nhìn chung tình hình huy động vốn qua các năm kể cả VND và ngoại tệ đều không ngừng tăng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
h ìn chung tình hình huy động vốn qua các năm kể cả VND và ngoại tệ đều không ngừng tăng (Trang 39)
Bảng2: Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCT Khu vực Ba Đình - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 2 Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCT Khu vực Ba Đình (Trang 41)
Bảng 4: D nợ TD đối với DNNN phân theo ngành kinh tế 1999ữ2000 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 4 D nợ TD đối với DNNN phân theo ngành kinh tế 1999ữ2000 (Trang 47)
Bảng 4: D   nợ TD đối với DNNN phân theo ngành kinh tế 1999  ữ   2000 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 4 D nợ TD đối với DNNN phân theo ngành kinh tế 1999 ữ 2000 (Trang 47)
Bảng 5: Doanh số cho vay, thu nợ đối với DNNN - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 5 Doanh số cho vay, thu nợ đối với DNNN (Trang 49)
Bảng 5: Doanh số cho vay, thu nợ đối với DNNN - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 5 Doanh số cho vay, thu nợ đối với DNNN (Trang 49)
Bảng 5 (trang 49) cho ta thấy, mức thu nợ so với doanh số cho vay của NHCT Ba - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 5 (trang 49) cho ta thấy, mức thu nợ so với doanh số cho vay của NHCT Ba (Trang 52)
Bảng 6: Tổng hợp tình hình nợ quá hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 6 Tổng hợp tình hình nợ quá hạn (Trang 54)
Bảng 6: Tổng hợp tình hình nợ quá hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 6 Tổng hợp tình hình nợ quá hạn (Trang 54)
Xét về cơ cấu nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp, các DNNN luôn có tỷ trọng nợ quá hạn cao trong tổng d  nợ quá hạn, đạt 79,1% (1998); 82,3%  (1999); 69,4% (2000) - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
t về cơ cấu nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp, các DNNN luôn có tỷ trọng nợ quá hạn cao trong tổng d nợ quá hạn, đạt 79,1% (1998); 82,3% (1999); 69,4% (2000) (Trang 55)
Bảng 7: Nợ quá hạn DNNN phân theo thời gian - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 7 Nợ quá hạn DNNN phân theo thời gian (Trang 56)
Bảng 7: Nợ quá hạn DNNN phân theo thời gian - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 7 Nợ quá hạn DNNN phân theo thời gian (Trang 56)
Bảng 9: Dự báo nhu cầu vốn đầu t - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 9 Dự báo nhu cầu vốn đầu t (Trang 69)
Bảng 9: Dự báo nhu cầu vốn đầu t - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
Bảng 9 Dự báo nhu cầu vốn đầu t (Trang 69)
và mức cho vay là bao nhiêu. Tuy nhiên, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp chỉ hữu ích khi các số liệu báo cáo phải đảm bảo tính chính xác - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp nhà nước tại chi nhanh Ngân hàng công thương khu vực ba đình
v à mức cho vay là bao nhiêu. Tuy nhiên, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp chỉ hữu ích khi các số liệu báo cáo phải đảm bảo tính chính xác (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w