1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ

88 244 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 719 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ NHNN Ngân hàng Nhà nước TG KKH Tiền gửi không kỳ hạn TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn Nợ đã XLRR Nợ đã xử lý rủi ro AMC Công ty quản lý tài sản DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ * Căn cứ theo thời hạn cho vay 4 Ngân hàng cho khách hàng vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển: 4 * Căn cứ theo phương thức hoàn trả 6 Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu được đáp ứng cho vay bất động sản, nhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay trang bị kỹ thuật trong nông nghiệp. Thông thường có 4 phương pháp trả góp sau: 6 + Phương pháp cộng thêm 6 + Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi theo số dư vào cuối mỗi định kỳ 6 + Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và lãi tính trên mức hoàn trả của vốn gốc 6 + Phương pháp trả vốn gốc và lãi bằng nhau trong tất cả các định kỳ 6 Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay được thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏa thuận 6 Cần hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay 70 Cần đưa ra giải pháp về định giá tài sản đảm bảo 71 Cần một chính sách về xử lý tài sản đảm bảo để hạn chế những bất cập, giúp ngân hàng khi phát mại tài sản 72 Toà án cần giúp ngân hàng trong việc phát mãi tài sản hơn nữa 74 - 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1 - Tính cấp thiết của đề tài: Cho vay là hoạt động rất quan trọng đối với Ngân hàng thương mại (NHTM) nhưng thu nợ còn quan trọng hơn bởi vì hoạt động cho vay đem lại nguồn thu chủ yếu của NHTM nhưng chỉ có thu đủ nợ (cả gốc và lãi vay) thì nguồn thu của ngân hàng mới được đảm bảo và hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới được coi là hiệu quả. Muốn vậy, các khâu của hoạt động cho vay và thu nợ phải được phối hợp một cách trôi chảy theo những nguyên tắc nhất định để bảo đảm cho NHTM thu hồi được cả gốc và lãi khi hết thời hạn vay. Thực trạng hoạt động cho vay của hệ thống NHTM Việt Nam hiện đang tồn tại một vấn đề hết sức khó khăn đó là khả năng thu nợ chưa cao, hàng loạt các vấn đề như nợ quá hạn, nợ khó đòi, khả năng mất vốn và xoá nợ luôn là một trong những nguy cơ đe dọa hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng tăng đặc biệt là từ khi hội nhập. Trong bối cảnh đó, các NHTM phải nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh, phải có doanh số cho vay cao và khả năng thu nợ tốt. Vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Láng Hạ” được chọn để nghiên cứu. 2 - Mục đích nghiên cứu: 1. Hệ thống hóa lý luận về cho vay - thu nợ và hiệu quả của thu nợ trong hoạt động của NHTM. Trên cơ sở đó xác định các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả thu nợ. 2. Phân tích thực trạng hiệu quả thu nợ của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, từ đó đưa ra nhận xét đánh giá về hiệu quả thu nợ của Chi nhánh - 2 - NHNo&PTNT Láng Hạ so với các ngân hàng khác ở Việt Nam và một số NHTM hiện đại trên thế giới. 3. Xây dựng một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. 3 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong bài viết này là hoạt động thu nợ và hiệu quả thu nợ trong hoạt động kinh doanh ở Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. 4 - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lý luận, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về hoạt động cho vay, hoạt động thu nợ vay. Các mặt hoạt động khác như tăng cường quản lý hoạt động cho vay, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay cũng được đề cập đến song không phải là trọng tâm nghiên cứu. Về mặt thực tiễn, đề tài sử dụng hệ thống số liệu và tài liệu của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ từ năm 2006 - 2008. 5 - Phương pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp thống kê, phân tích hoạt động kinh tế và xử lý hệ thống; phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn; Phương pháp quy nạp; 6 - Kết cấu của luận văn: Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính sẽ bao gồm 03 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về hiệu quả thu nợ của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng về hiệu quả thu nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ - 3 - Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ THU NỢ CỦA NHTM 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ THU NỢ CỦA NHTM 1.1.1 Hoạt động cho vay của NHTM 1.1.1.1 Khái niệm cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng thực hiện điều hoà vốn trong nền kinh tế dưới hình thức phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động được từ trong xã hội để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống. Hay, Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể (NHTM và người vay), trong đó một bên là NHTM (cho vay) chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia (người vay) sử dụng trong một thời gian nhất định. NHTM với tư cách là người cho vay (chủ nợ) yêu cầu khách hàng của mình (người đi vay) muốn vay được vốn phải tuân thủ những điều kiện nhất định, những điều kiện này là cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảm bảo cho người cho vay có thể thu hồi được nợ (gốc + lãi) sau một thời gian nhất định. Để thu hồi được nợ, các ngân hàng có quyền yêu cầu người đi vay đáp ứng những điều kiện vay cụ thể dựa trên cơ sở mức độ tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau giữa ngân hàng với khách hàng, ví dụ như: cho vay có tài sản đảm bảo, cho vay tín chấp… Mặt khác, cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay - khách hàng), sau một thời gian nhất định lại quay về với lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. - 4 - Qua khái niệm trên cho thấy bản chất của cho vay là một giao dịch về tiền hoặc tài sản trên cơ sở có hoàn trả mà thực chất là sự vay mượn dựa trên cơ sở tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau. Nguyên tắc hoàn trả đúng hạn yêu cầu khách hàng phải cam kết trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và đây là cam kết hoàn trả vô điều kiện. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho việc ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động phi pháp của người đi vay, phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng và quan trọng hơn là mục đích đó đã được thẩm định và ngân hàng tin rằng nếu khách hàng sử dụng đúng mục đích thì sẽ đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi đúng hạn. 1.1.1.2 Phân loại cho vay Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Việc áp dụng các loại cho vay tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng vay vốn nhằm sử dụng và quản lý vốn vay một cách hiệu quả, đảm bảo thu hồi nợ cả gốc và lãi khi đến hạn. Để làm được điều đó, chúng ta cần thiết phải phân loại cho vay. Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Nếu việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học sẽ là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn trong hoạt động cho vay. Có rất nhiều loại cho vay khác nhau mà ngân hàng phân loại ra nhưng thông thường, ngân hàng áp dụng những loại nhằm đảm bảo việc thu hồi vốn vay có hiệu quả như: cho vay căn cứ theo thời hạn vay, cho vay căn cứ vào tài sản bảo đảm, cho vay căn cứ theo phương thức hoàn trả Dưới đây là một số loại cho vay dựa trên các tiêu thức mà đề tài quan tâm: * Căn cứ theo thời hạn cho vay Ngân hàng cho khách hàng vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển: - 5 - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống và được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân. Đối với NHTM cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất và đem lại ít rủi ro hơn so với cho vay trung và dài hạn. Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng, chủ yếu đáp ứng các nhu cầu đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn tương đối nhanh. Cho vay dài hạn: là khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng. Cho vay dài hạn thường được cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới Phân loại theo thời gian có một ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan đến tính an toàn và sinh lợi của món vay cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. * Căn cứ theo hình thức đảm bảo tiền vay hay mức độ tín nhiệm Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Cho vay có tài sản đảm bảo là loại cho vay phải có tài sản đảm bảo (TSĐB) bằng các hình thức như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Khi cho vay, ngân hàng sẽ đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng để xác định tỷ lệ giá trị TSĐB cần thiết theo nguyên tắc mức độ tín nhiệm càng cao thì tỷ lệ giá trị TSĐB trên tổng số cho vay càng thấp. Sự bảo đảm này giúp ngân hàng ngăn ngừa tâm lý ỷ lại và là nguồn thu nợ thứ hai khi rủi ro xảy ra. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản là việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn không có tài sản cầm - 6 - cố, thế chấp hoặc không có bảo lãnh của người thứ ba. Ngân hàng cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng để xem xét cho vay. Khách hàng có uy tín là khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, khả năng tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả, có tín nhiệm với ngân hàng cho vay trong sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn. * Căn cứ theo phương thức hoàn trả Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu được đáp ứng cho vay bất động sản, nhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay trang bị kỹ thuật trong nông nghiệp. Thông thường có 4 phương pháp trả góp sau: + Phương pháp cộng thêm + Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi theo số dư vào cuối mỗi định kỳ. + Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và lãi tính trên mức hoàn trả của vốn gốc. + Phương pháp trả vốn gốc và lãi bằng nhau trong tất cả các định kỳ. Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay được thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏa thuận. 1.1.1.3Vai trò của hoạt động cho vay Khả năng cho vay của ngân hàng là lý do cơ bản để ngân hàng được các cơ quan quản lý cấp giấy phép hoạt động. Cho vay là chức năng cơ bản hàng đầu của các ngân hàng để tài trợ cho chi tiêu của các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan của Chính phủ. - 7 - Đối với nền kinh tế: Nghiệp vụ cho vay đã tạo điều kiện thay đổi đời sống kinh tế xã hội. Thứ nhất là thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, ngân hàng đã thu hút những nguồn vốn dư thừa, tạm thời nhàn rỗi đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp từ đó thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, trong quá trình cho vay, để tránh rủi ro, ngân hàng thường xuyên đánh giá, phân tích khả năng tài chính, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết, giúp cho hoạt động của doanh nghiệp đi đúng hướng. Do vậy, nghiệp vụ cho vay đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững, tạo điều kiện tiền đề vật chất cho xã hội. Thứ hai là góp phần ổn định tiền tệ và giá cả. Trong nền kinh tế thị trường, việc chú trọng phát triển lưu thông hàng hoá đồng thời phải gắn với ổn định tiền tệ. Nghiệp vụ cho vay là một trong những cách để đưa tiền vào lưu thông (vì cho vay là ngân hàng đưa tiền vào lưu thông, thu nợ là ngân hàng rút tiền ra khỏi lưu thông) từ đó, các ngân hàng nhà nước có thể kiểm soát được phần nào khối lượng tiền nhằm rút cho khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế phù hợp với khối lượng hàng hoá trên thị trường. Mặt khác, nếu nghiệp vụ cho vay hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần đảm bảo cho khối lượng tiền cung ứng phù hợp, điều đó làm cho giá cả hàng hoá cũng dần dần ổn định. Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà vốn này nằm trong tay các nhà doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế khác. Tuy nhiên quá trình đầu tư cho vay không phải rải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu mà việc đầu tư được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các doanh nghiệp lớn, [...]... (Ghi chú: Năm 2008 Chi nhánh Mỹ Đình và Chi nhánh Bách Khoa đã tách ra thành chi nhánh cấp I loại II) Cỏc Phũng chuyờn mụn nghip v, v Phũng giao dch trc thuc Chi nhỏnh NHNo&PTNT Lỏng H thc hin cỏc chc nng, nhim v theo quy nh ca NHNN v ca NHNo&PTNT Vit Nam Vic phõn nh chc nng nhim v rừ rng gia cỏc phũng ban v s m rng mng li Chi nhỏnh, Phũng giao dch ó gúp phn rt ln vo s thnh cụng ca Chi nhỏnh NHNo&PTNT... 1.3 HIU QU HOT NG THU N 1.3.1 Quan nim v hiu qu hot ng thu n Cú nhiu quan nim khỏc nhau v hiu qu hot ng thu n song cú th hiu mt cỏch chung nht hiu qu hot ng thu n phn ỏnh kh nng thu hi n c vn v lói l cao nht Ngoi ra, hiu qu hot ng thu n cũn phn ỏnh kh nng khai thỏc n khú ũi thụng qua cỏc bin phỏp kinh t vi chi phớ thp nht 1.3.2 Cỏc ch tiờu phn ỏnh hiu qu hot ng thu n Hiu qu hot ng thu n biu hin qua... Ngõn hng cú th x lý n bng cho thu hay s dng ti sn m - 22 - bo tin vay; cú th x lý thụng qua mua bỏn n hay cng cú th s dng bin phỏp chng khoỏn húa 1.3.3 Cỏc nhõn t nh hng n hiu qu thu n Chỳng ta bit rng hiu qu hot ng thu n cú ý ngha rt ln n s phỏt trin ca cỏc NHTM hot ng thu n t hiu qu cao ũi hi phi hiu rừ tỏc ng ca cỏc nhõn t nh hng n thu n, cú th chia cỏc nhõn t nh hng n thu n lm hai loi: cỏc nhõn... sỏt cht ch nhng khỏch hng ny cho n khi thu hi c n Nu thy khụng cú kh nng thu hi n thỡ tin hnh th tc khi kin phỏt mi ti sn th chp thu n giỳp ngõn hng bo ton ngun vn hot ng 1.1.2.2 Quy trỡnh cho vay - thu n Quy trỡnh cho vay thu n bao gm nhng quy nh v trỡnh t cụng vic cn phi thc hin trong quỏ trỡnh cho vay, thu n nhm m bo an ton vn tớn dng, quy trỡnh cho vay - thu n thng c bt u t khi mt cỏn b/nhõn viờn... vn ca d ỏn dn n khụng thu c n hoc khụng thu v khụng thu ỳng hn Kh nng x lý ti sn m bo thu hi cỏc khon n cú vn cũn hn ch i vi NHTM nht l cỏc NHTM ca nh nc, vic x lý ti sn m bo thu hi n cha c lm dt im khin cho cỏc khon n quỏ hn cú nguy c tr thnh mt trng do khỏch hng khụng lo lng cho vic tr n Kh nng v cỏc phng thc thu hi n cũn kộm hiu qu, ch yu da vo quyt nh hnh chớnh, cng ch thu hi n qua th trng T... 1.1.2 Hot ng thu n ca NHTM 1.1.2.1 Khỏi nim thu n Thu n l vic thu hi c vn v lói ca cỏc mún vay m ngõn hng ó cho vay, vỡ vy thu n bo m s bo tn v phỏt trin ngun vn cng nh kh nng tn ti v phỏt trin ca NHTM Thu n l mt trong nhng yu t phn ỏnh hiu qu hot ng ca ngõn hng mt cỏch trc tip, nú l yu t ch yu th hin kh nng phõn tớch, ỏnh giỏ, kim tra khỏch hng ca ngõn hng cú thnh cụng hay khụng Vic thu hi mt khon... tớnh v ch tiờu nh lng 1.3.2.1 Cỏc ch tiờu nh lng, hiu qu hot ng thu n c o - 18 - bng cỏc ch tiờu nh sau: * Ch tiờu s tin thu n S tin thu n (vn + lói) Hiu sut thu n = x 100% S tin cho vay (vn + lói) Ch tiờu ny cho bit mt ng vn cho vay ra thỡ thu v c bao nhiờu ng (c gc v lói) Ch tiờu ny cng ln cng tt, nú phn ỏnh hiu qu thu n cng nh cht lng khon vay * Ch tiờu n quỏ hn, n xu Xột v bn... nú biu hin nhng ri ro tim n v kh nng thu hi gc v lói vay m ngõn hng ang phi i mt - N quỏ hn khụng cú kh nng thu hi: Khi n quỏ hn tn ti n mt thi im no ú v kh nng khụng thu hi c n cao thỡ khon n ny c coi l n khú ũi hay núi cỏch khỏc n quỏ hn khụng cú kh nng thu hi c l nhng khon n m ngi vay rt ớt cú kh nng tr n cho ngõn hng do nhiu nguyờn nhõn nh doanh nghip lm n thua l dn n phỏ sn hay ngi vay c tỡnh... Phó giám đốc Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Phòng kế hoạch Phòng thanh toán quốc tế Phó giám đốc Phòng tín dụng Phòng dịch vụ Market -ting Các phòng giao dịch trực thu c - 31 - Các phòng giao dịch trực thu c Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ bao gồm: - Phòng giao dịch số 02 (Số 179 Phùng Hng, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội) - Phòng giao dịch số 03 (Số 36 Doãn Kế Thiện, Q Cầu Giấy, Hà Nội) - Phòng giao dịch số 05... cho vay i vi nhng ngi kinh doanh nh (cho vay ch), cho vay mua sm thit b; i vi cho vay phi tr gúp, ngõn hng thu n mt ln theo thi hn ó tho thun; hay cú loi cho vay hon tr n nhiu ln nhng khụng cú k hn n c th, m vic tr n ph thuc vo kh nng ti chớnh ca ngi i vay hoc cho vay ny c ỏp dng theo k thut thu chi 2 Cỏc bin phỏp x lý khon n xu: Tựy theo mc v nguyờn nhõn ca khon cho vay cú vn m ngõn hng cú cỏch thc . phải nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh, phải có doanh số cho vay cao và khả năng thu nợ tốt. Vì vậy, đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát. Tổng quan về hiệu quả thu nợ của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng về hiệu quả thu nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng. Tên đầy đủ NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ NHNN Ngân hàng Nhà nước TG

Ngày đăng: 20/09/2014, 12:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Thế Du (2004), Tại sao tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọng trong quyết định cấp tín dụng của các Tổ chức tín dụng Việt Nam?, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, http://wwwfetp.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thế Du (2004)," Tại sao tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọngtrong quyết định cấp tín dụng của các Tổ chức tín dụng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thế Du
Năm: 2004
2. Huỳnh Thế Du (2004), Tại sao tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọng trong quyết định cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng Việt Nam? , Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbring, http://www.fetp.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thế Du (2004), "Tại sao tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọngtrong quyết định cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thế Du
Năm: 2004
3. Nguyễn Đức (2006), Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng thương mại là bao nhiêu?, http: // vneconomy.com.vn cập nhập ngày 16/10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức (2006), "Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng thương mại là bao nhiêu
Tác giả: Nguyễn Đức
Năm: 2006
4. Trịnh Minh Đức (2006), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói gì về nợ xấu? http://vneconomy.com.vn cập nhật ngày 07/12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Minh Đức (2006), "Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói gì về nợ xấu
Tác giả: Trịnh Minh Đức
Năm: 2006
5. Edward W.Reed, Ph.D và Edward K. Gill, Ph.D (Tập thể biên dịch và hiệu đính PTS Lê Văn Tề, Hồ Diệu, Phạm Văn Giáo) (1997), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edward W.Reed, Ph.D và Edward K. Gill, Ph.D (Tập thể biên dịch vàhiệu đính PTS Lê Văn Tề, Hồ Diệu, Phạm Văn Giáo) (1997), "Ngân hàngthương mại
Tác giả: Edward W.Reed, Ph.D và Edward K. Gill, Ph.D (Tập thể biên dịch và hiệu đính PTS Lê Văn Tề, Hồ Diệu, Phạm Văn Giáo)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
6. Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frederic S.Mishkin (1995), "Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1995
7. Nguyễn Trọng Hoài (2005), "Can thiệp cần thiết cho các vấn đề tài chính: Vấn đề thông tin bất cân xứng", Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 5(7-8/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp cần thiết cho các vấn đề tàichính: Vấn đề thông tin bất cân xứng
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài
Năm: 2005
8. PGS. TS. Lưu Thị Hương, PGS. TS. Vũ Duy Hào (2007), Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Lưu Thị Hương, PGS. TS. Vũ Duy Hào (2007), "Tài chínhdoanh nghiệp
Tác giả: PGS. TS. Lưu Thị Hương, PGS. TS. Vũ Duy Hào
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
9. Phan Minh Ngọc (2006), "Hệ thống kiểm soát nội bộ của một ngân hàng hiện đại", Tạp chí Ngân hàng, số 9/2006, truy cập ngày 20/3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kiểm soát nội bộ của một ngânhàng hiện đại
Tác giả: Phan Minh Ngọc
Năm: 2006
10. PGS Mai Siêu, PTS Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (1998), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS Mai Siêu, PTS Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (1998), "Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng
Tác giả: PGS Mai Siêu, PTS Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
11. Lê Văn Tư & Định Thị Ngọc Lan (2005), Tái lập - Giải pháp xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Tư & Định Thị Ngọc Lan (2005)
Tác giả: Lê Văn Tư & Định Thị Ngọc Lan
Năm: 2005
13. PGS, TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS, TS Nguyễn Văn Tiến (2005), "Quản trị rủi ro trong kinh doanhngân hàng
Tác giả: PGS, TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
14. Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ (2003), Sổ tay tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ (2003), "Sổ tay tín dụng
Tác giả: Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Năm: 2003
15. Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ (2007), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2005-2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ (2007), "Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2005-2007
Tác giả: Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Năm: 2007
16. Ngân hàng nhà nước, Luật các Tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung) (2004), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng nhà nước, "Luật các Tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng nhà nước, Luật các Tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung)
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Mô tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Giám đốc - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Sơ đồ 2.1. Mô tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Giám đốc (Trang 33)
Bảng 2.2: Hoạt động huy động vốn - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Bảng 2.2 Hoạt động huy động vốn (Trang 35)
Bảng 2.3: Thống kê dư nợ - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Bảng 2.3 Thống kê dư nợ (Trang 38)
Bảng 2.4: Quy mô tài chính, thanh toán, kế toán ngân quỹ - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Bảng 2.4 Quy mô tài chính, thanh toán, kế toán ngân quỹ (Trang 41)
Bảng 2.6: Doanh số thu nợ - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Bảng 2.6 Doanh số thu nợ (Trang 43)
Bảng 2.5: Doanh số cho vay - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Bảng 2.5 Doanh số cho vay (Trang 43)
Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Bảng 2.7 Tình hình nợ xấu (Trang 45)
Bảng 2.8: Tình hình trích lập và thu hồi nợ xấu năm 2008 - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Bảng 2.8 Tình hình trích lập và thu hồi nợ xấu năm 2008 (Trang 45)
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả thu nợ - giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả thu nợ (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w