Nâng cao trình độ, bổ sung thêm đội ngũ CBTD

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Đông Anh (Trang 74 - 77)

Yếu tố con ngời luôn luôn là yếu tố quyết định trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đặc biệt đối với một lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp nh Tín dụng Ngân hàng thì điều đó càng đúng hơn bao giờ hết. Tất cả những giải pháp đa ra ở trên sẽ không thể phát huy đợc hiệu quả nếu không đợc thực hiện bởi những con ngời,cụ thể trong ngân hàng trực tiếp là các CBTD. Để phát huy nhân tố con ngời thì trớc tiên cần phải có những CBTD thực sự giỏi về chuyên môn, có kiến thức và tầm hiểu biết sâu rộng, có đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao, bên cạnh đó Ngân hàng phải có những biện pháp thích hợp

nhằm phát huy đợc năng lực của những cán bộ Tín dụng đó. Muốn vậy, trong thời gian tới Chi nhánh cần tiến hành đồng bộ những biện pháp có liên quan đến con ngời nh sau:

Thực hiện việc xếp loại, chuyên môn hoá CBTD .

Mục đích của việc làm này là nhằm đánh giá một cách chính xác chuyên môn, năng lực của từng CBTD để có phơng án bố trí, sắp xếp lại cán bộ, tuyển dụng nhân viên mới cho phù hợp . Đặc biệt là nhằm lựa chọn các vị trí cho bộ phận thẩm định tín dụng. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc thẩm định tín dụng nên các cán bộ thẩm định phải là những ng ời có t cách phẩm chất đạo đức tốt, không chỉ cỏ trình độ chuyên môn mà còn phải có những hiểu biết nhất định về một số lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật.

Việc làm này còn có tác dụng khuyến khích, tạo động lực phấn đấu cho các CBTD, bởi nếu có đợc vị trí xếp loại cao CBTD sẽ tạo ra uy tín, cơ hội thăng tiến cho mình và nhiều quyền lợi khác.

Để làm vậy Chi nhánh cần tiến hành xây dựng một hệ thống các tiêu chuẩn làm căn cứ đánh giá trình độ chuyên môn, đạo đức của CBTD, trong đó đặc biệt chú ý các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ; kiến thức cơ bản về thị trờng, pháp luật, khoa học kỹ thuật, xã hội; phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, chí tiến thủ.

Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán tín dụng:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đầy biến động, sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật ngày nay đòi hỏi việc trang bị thêm những kiến thức mới, cập nhật thông tin phải đợc tiến hành hàng ngày, hàng giờ để theo kịp những thay đổi đó, đặc biệt đối với hoạt động Ngân hàng là hoạt động có

yêu cầu đó, đồng thời thực hiện tốt công tác sắp xếp, quản lý tốt cán bộ Chi nhánh cần kết hợp với NHCT Việt Nam thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dỡng kiến thức chuyên môn; các cơ chế, chính sách, thể lệ của ngành, liên ngành; chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc và địa phơng.

Chi nhánh cần phải chủ động trong việc thiết kế chơng trình đào tạo dựa trên năng lực thực tế của cán bộ chứ không nên quá ỷ lại, dựa dẫm vào kế hoạch của NHCT Việt Nam.

Trong quá trình bồi dỡng, tập huấn cán bộ đợc cử đi đào tạo phải học tập nghiêm túc, có chất lợng, cuối kỳ hoặc cuối đợt có bài thi đánh giá chất l - ợng học tập cũng nh khả năng tiếp thu kiến thức của học viên và đợc lu vào hồ sơ cán bộ. Đây sẽ là một trong những căn cứ để kiểm tra, đánh giá trình độ của cán bộ. Đặc biệt với các cán bộ thẩm định thì phải hiểu đợc ý nghĩa cũng nh u nhợc điểm của từng chỉ tiêu sử dụng trong thẩm định, phải lý giải đợc kết quả của những chỉ tiêu để thấy đợc mặt mạnh, yếu của DN, những bất hợp lý về số liệu mà DN đa ra…

Ngoài những kiến thức chuyên môn đợc trang bị thông qua các lớp khoá đào tạo ngắn hay dài hạn Chi nhánh kết hợp với Trung tâm đào tạo của NHCT Việt Nam, các CBTD cần phải tự trang bị, bổ sung thêm các kiến thức cập nhật về thị trờng, kinh tế ngành, tin học. Đồng thời thờng xuyên chấn chỉnh về đạo đức lối sống, tác phong nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động và nhất là về văn minh thơng mại trong giao tiếp với khách hàng. Tất cả những biện pháp đó đều nhằm một mục đích duy nhất là nâng cao chất lợng nguồn nhân lực góp phần nâng cao chất lợng hoạt động công tác thẩm định tài chính nói riêng và công tác tín dụng nói riêng.

Mặt khác Ngân hàng cũng cần phải quan tâm đến công tác tuyển mộ nhân viên mới, thu hút ngời tài. Điều này xuất phát từ một thực tế cạnh tranh khốc liệt trong ngành ngân hàng hiện nay: giữa NHTM Nhà nớc với NHTM ngoài quốc doanh; giữa các NHTM trong nớc với sự đổ bộ của một loạt các Chi nhánh, văn phòng đại diện của các NHTM n… ớc ngoài tên tuổi. Nguồn nhân lực mới với cách tiếp cận các vấn đề kinh tế xã hội cởi mở hơn, với sự năng nổ nhiệt tình, nhạy bén của tuổi trẻ chắc chắn sẽ hứa hẹn mang lại một luồng gió mới cho hoạt động của ngân hàng.

Có chính sách thởng phạt công bằng, nghiêm minh.

Mục đích cảu việc làm này là tạo ra động lực cho các cán bộ nhân viên cảu ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả làm việc của họ. Đồng thời cũng để nhằm gắn kết trách nhiệm của nhân viên ngân hàng mà đặc biệt là CBTD với công tác thẩm định tín dụng. Cụ thể, ngân hàng sẽ tổ chức chấm điểm CBTD để căn cứ vào đó đa ra các quyết định thởng hoặc xử phạt: Nếu CBTD đạt loại xuất sắc , nghĩa là các khoản cho vay đều đợc thanh toán đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi, thờng xuyên tìm đợc các khách hàng mới an toàn thì sẽ đợc thởng. Ngợc lại nếu nh các CBTD mà có phát sinh nợ quá hạn lớn mà chủ yếu do lỗi chủ quan thì pahỉ có một chế độ kiểm điểm công khai rõ ràng.

Bên cạnh các giải pháp trên Ngân hàng cần định kì tổ chức hội nghị tổng kết tình hình, đánh giá rút kinh nghiệm về công tác thẩm định nói chung và công tác thẩm định tài chính DN nói riêng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Đông Anh (Trang 74 - 77)