0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Một số kiến

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH (Trang 79 -79 )

3.1. Kiến nghị với Ngân hàng công thơng Việt Nam.

Ngân hàng công thơng Việt Nam cần xem xét, chỉnh sửa lại một số qui định trớc đây cho phù hợp với các nhu cầu mới xuất hiện:

- Do tính chất phức tạp của công tác tín dụng nên cần sớm nghiên cứu và ban hành cơ chế về chính sách, chế độ thể lệ làm việc, nghĩa vụ, quyền lợi đối với cán bộ tín dụng, có chính sách u đãi đối với cán bộ tín dụng về thu nhập, phơng tiện đi lại, đảm bảo an toàn. Thờng xuyên quan tâm đến việc động viên khen thởng cho đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi để có cơ sở đề nghị xét chọn khen thởng hàng năm. Có chính sách nh vậy mới đảm bảo đợc chất lợng tín dụng trong kinh doanh đầu t phát triển đạt đợc hiệu quả cao

- Việc ban hành cơ chế nghiệp vụ tín dụng nên đợc cân nhắc thận trọng, tránh mâu thuẫn chồng chéo với các quy định chung của Nhà nớc.

- Hỗ trợ đào tạo và đào tạo lại chuyên môn cho các cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định với các phơng thức: Tập huấn, tự đào tạo, trao đổi nghiệp vụ , nghiên cứu điển hình... Cán bộ tín dụng phải đợc trang bị các kiến thức về giao tiếp, kinh tế, kĩ thuật, nghiệp vụ Ngân hàng nhằm giúp họ nâng cao khả năng và kinh nghiệm làm việc, nâng cao hơn chất lợng của các khoản tín dụng hiện nay.

- Giới thiệu Ngân hàng với các đơn vị, tổ chức kinh tế làm ăn có hiệu quả, có nhu cầu tín dụng lớn. Đồng thời cung cấp cho Ngân hàng các loại máy móc, thiết bị mới để có thể mở rộng thêm các hoạt động nghiệp vụ của mình. Tổ chức đào tạo khả năng sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại áp dụng vào công việc nhằm nâng cao chất lợng, năng suất và hiệu qủa làm việc, phục vụ tốt hơn, nhanh hơn đối với nhu cầu của khách hàng và tăng cờng khả năng cạnh tranh đối với các NHTM khác.

tờ có giá trị thế chấp hay các thủ tục pháp lý khác. Trong thực tế hiện nay, mặc dù các loại giấy tờ nh giấy uỷ quyền, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...đã đợc cơ quan công chứng nhà nớc chứng nhận, nhng khi có hiện tợng giả mạo xảy ra thì cơ quan công chứng lại không chịu trách nhiệm, đây là điều vô lý gây bất lợi cho Ngân hàng.

- Bên cạnh đó Ngân hàng cần sửa đổi và bổ sung một số tiêu chí dùng trong thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp trong sổ tay tín dụng cho phù hợp với thực tế Việt Nam. Điều này xuất phát từ việc các tiêu chí này chủ yếu đợc xây dựng trên tiêu chuẩn quốc tế, tuy nhiên một số chỉ tiêu trong đó là không phù hợp với Việt Nam.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Trong thời kì mở cửa, hội nhập nh hiện nay, Ngân hàng Nhà nớc cần phải tăng cờng vai trò chỉ đạo của mình trong hoạt động của các NHTM. Ngân hàng Nhà nớc cần xây dựng các văn bản pháp luật, các qui chế hoạt động của các Tổ chức tín dụng chặt chẽ, phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Hiện nay Ngân hàng Nhà nớc mới chỉ ban hành Qui chế cho vay chứ cha có qui định cụ thể về mặt tác nghiệp cho hoạt động thẩm định tài chính DN. Vì vậy trong thời gian tới Ngân hàng có thể cân nhắc, xem xét ban hành các văn bản hớng dẫn việc thực hiện qui trình thẩm định tài chính DN theo chế độ kế toán mới.

Hiện nay một trong các kênh thông tin mà các NHTM sử dụng trong quá trình thẩm định nói chung chính là nguồn thông tin do CIC cung cấp. Tuy nhiên thực tế là thông tin tại CIC thờng không đợc cập nhật một cách liên tục và chất l- ợng còn hạn chế. Chính vì vậy Ngân hàng Nhà nớc cần tích cực củng cố hệ thống thông tin tín dụng, đảm bảo cho CIC thực hiện và phát huy đúng chức năng, nhiệm

vụ của mình. CIC cần thu thập thông tin nhiều chiều, cập nhật thông tin từ các bộ ngành nh Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính, Bộ thơng mại, Tổng cục thống kê…

Đồng thời cần tiếp cận với nguồn thông tin nớc ngoài, thiết lập mối quan hệ thông tin với một số cơ quan thông tin tín dụng lớn nh Hiệp hội thông tin tín dụng Châu á, diễn đàn thông tin tín dụng Asean Song song với việc đa dạng hoá và nâng cao…

chất lợng thông tin tín dụng, Ngân hàng Nhà nớc cũng cần điều chỉnh mức phí khai thác thông tin cho hợp lý hơn thay vì còn khá cao nh hiện nay.

Ngân hàng Nhà nớc cần thờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo cán bộ ngân hàng, trong đó chú trọng đến đào tạo, nâng cao trình độ CBTD, cán bộ thẩm định. Hoạt động này có thể đợc thực hiện dới nhiều hình thức nh : tập huấn nghiệp vụ, hội thi nghiệp vụ…

Ngân hàng Nhà nớc cần tăng cờng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của các NHTM để sớm phát hiện và xử lý các sai phạm trong hoạt động tín dụng cũng nh là trong công tác thẩm định tài chính DN.

Ngân hàng Nhà nớc cần hỗ trợ các NHTM về mặt đổi mới, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nh hỗ trợ đào tạo cán bộ sử dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, hỗ trợ một phần kinh phí cho những đề án hiện đại hóa hệ thống máy tính và mạng thông tin nội bộ…

3.3.3. Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nớc.

Kiến nghị với Bộ tài chính: Bộ tài chính cần ban hành thêm các văn bản hớng dẫn chi tiết việc thực hiện các chế độ hạch toán kế toán mới. Bên cạnh hệ thống chuẩn mực kế toán đã ban hành, Bộ cần nghiên cứu, ban hành thêm các văn bản h- ớng dẫn thực hiện một cách cụ thể việc lập các Báo cáo tài chính. Đồng thời Bộ cũng cần phối hợp cục thống kê để cung cấp các thông tin tổng quan về hệ thống DN, các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành làm cơ sở cho việc đánh giá, phân tích

Kiến nghị với cơ quan thuế: Tổng cục thuế, tổng cục hải quan cần nghiêm minh hơn trong việc thanh tra, sử phạt các trờng hợp sai phạm của các doanh nghiệp, làm cơ sở cho độ chính xác, độ tin cậy của các báo cáo tài chính đợc nâng cao hơn.

Các cơ quan nhà nớc khác cần tạo điều kiện thông thoáng, đơn giản, tiết kiệm chi phí cho hoạt động của doanh nghiệp cũng nh các ngân hàng. Trong tơng lai, nhà nớc có thể có những khuyến khích nhất định cho việc ra đờ các tổ chức cung cấp thông tin tín dụng để đảm bảo cho thông tin mà ngân hàng có đợc là tuyệt đối chính xác, đa dạng đa chiều.

Các cơ quan kiểm toán cần không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình: kiểm tra, kiểm soát kĩ lỡng, phản ánh chân thực khách quan các kết quả nhận đợc, làm cơ sở tin cậy cho việc sử dụng thông tin của những ngời quan tâm trong đó có các ngân hàng thơng mại.

Kết luận.

Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh khốc liệt đặt ra cho mỗi Doanh nghiệp phải tự tìm cách để tạo cho mình một hớng đi riêng nhằm có đợc một vị thế nhất định. Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, NHTM luôn phải đối mặt với

vô vàn rủi ro trong đó rủi ro tín dụng là một vấn đề hết sức nan giải. Muốn đảm bảo đợc muc tiêu an toàn và gia tăng lợi nhuận, việc tiên quyết mà mỗi ngân hàng cần phải làm đó là thực hiện nghiêm túc và hiệu quả công tác thẩm định tín dụng, trong đó công tác hàng đầu là công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính khách hàng là một đòi hòi tất yếu của bất kì một ngân hàng nào trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thực tế công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp tại Chi nhánh NHCT Đông Anh, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài " Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCT Đông Anh".

Là một sinh viên thực tập, hiểu biết có hạn, lại cha có kinh nghiệm thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị công tác tại chi nhánh NHCT Đông Anh thông cảm và góp ý thêm. Những giải pháp đa ra trong bài, do đợc trình bày dới góc độ là những giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong tơng lai nên có thể còn thiếu tính thực tế, cha xét đến bối cảnh và điều kiện thực tế áp dụng. Nhng em cũng mong rằng những giải pháp này sẽ có giá trị tham khảo, dù chỉ là nhỏ, đối với chi nhánh.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Ngân hàng thơng mại, NXB thống kê. 2. Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều,2006,Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng,NXB tài chính.

3. Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều,2006, Tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê. 4. Dơng Hữu Hạng, Quản trị tài chính hiện đại.

5. Thạc sĩ Lê Hoài Phơng, Phân tích hoạt động Doanh nghiệp.

6. Đại học kinh tế quốc dân,2005, Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp. 7. Sổ tay tín dụng Ngân hàng công thơng Việt Nam.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH (Trang 79 -79 )

×