1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đạo đức lớp 4 (soạn 4 cột)

40 1,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 511,5 KB

Nội dung

Thái độ: HS cĩ ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, VBT đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tại sao các em phải trung thực trong học tập?. Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em khơng được

Trang 1

TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC

Thùc hµnh kü n¨ng gi · häc kú 1

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học.

2 Kĩ năng: HS cĩ kỹ năng trung thực trong học tập, vượt khĩ, bày tỏ ý kiến, tiết kiệm

tiền của, tiết kiệm thời giờ

3 Thái độ: HS cĩ ý thức học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, VBT đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tại sao các em phải trung thực trong học tập ?

- Các em đã trung thực trong họctập chưa?

+ Khi gặp khĩ khăn trong học tập các em phải làm gì ?

+ Thế nào là vượt khĩ trong học tập ?

+ Vượt khĩ trong học tập giúp tađiều gì ?

Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các

em khơng được bày tỏ ý kiến + Đối với những việc cĩ liên quan đến mình, các em cĩ quyền

gì ?Qua bài tiết kiệm tiền của em rút

ra bài học gì ?+Thế nào là tiết kiệm thời giờ ?+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?-Các nhĩm trình bày tiểu phẩm

tự chọn trong các bài đã học

- GV nhận xét chung, tuyêndương nhĩm cĩ tiểu phẩm hay

-HS nêu-HS trả lời, HS khác bổ sung

Trang 2

3’ C Củng cố -

Dặn dũ:

nhất

- Nhận xột tiết học

- Về nhà xem lại cỏc bài đó ụn

- Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo vớiụng bà, cha mẹ

Cả lớp lắng nghe thực hiện

Tiết 4: đạo đức

I.mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được: Con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp cụng lao

ụng bà, cha mẹ đó sinh thành

2 Kĩ năng: - Biết thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể

trong cuộc sống hàng ngày ở gia đỡnh

- HS khỏ, giỏi hiểu được con chỏu cú bổn phận hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp

cụng lao ụng bà, cha mẹ đó sinh thành nuụi dạy mỡnh

3 Thái độ: Yêu quý ông ba, cha mẹ

II.đồ dùng dạy học:

- SGK Đạo đức lớp 4

III các hoạt động dạy học:

- GV nờu yờu cầu kiểm tra:

+ Nờu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”

+ Hóy trỡnh bày thời gian biểu hằng ngày của bản thõn

- GV nhận xột

“Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ”

Hỏt tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu

+ Bài hỏt núi về điều gỡ?

+ Em cú cảm nghĩ gỡ về tỡnh thương yờu, che chở của cha mẹ đối với mỡnh? Là người con trong gia đỡnh,

Em cú thể làm gỡ để cha mẹ vui lũng?

- GV cho HS đúng vai Hưng, bà củaHưng trong tiểu phẩm “Phần

Trang 3

+ Đối với HS đóng vai Hưng.

- Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?

+ Đối với HS đóng vai bà của Hưng:

- “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?

- GV kết luận

- GV nêu yêu cầu của bài tập 1:

a) Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về

c) Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt

Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”

d) Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng

đ) Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà

- GV mời đại diện các nhóm trình bày

- HS trao đổi trong nhóm (5 nhóm)

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác nhận xét,

bổ sung

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác trao đổi

Trang 4

C.Củng cố

Dặn dũ:

của nhỏ trong tranh

- GV kết luận về nội dung cỏc bức tranh và khen cỏc nhúm HS đó đặt tờn tranh phự hợp

- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung

1 Kiến thức: - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ

thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình

- Biết đợc con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ Để đền đáp công lao của ông bà,cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình

2 Kĩ năng: - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông

bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình

3 Thái độ: - HS biết kính yêu ông bà, cha mẹ.

II đồ dùng dạy học :

- Su tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, chamẹ

iii.các Hoạt động dạy học :

ông bà, cha mẹ, nhất là khi

ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.

- Gọi 1 em đọc yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi

đợc sự quan tâm, chăm sóccủa con cháu

- Lắng nghe

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm đôi

- 2 em cùng bàn trao đổi nhau

- 3 - 5 em trình bày

Trang 5

Nêu nội dung bài.

Chuẩn bị bài: Biết ơn thầy cô

Học xong bài này HS cú khả năng:

- Biết được cụng lao của thầy giỏo, cụ giỏo

- Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo

- Lễ phộp, võng lời thầy giỏo, cụ giỏo

II Đồ dùng dạy học:

Phiếu BT bài tập 2

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GV hướng dẫn quan sỏt tranh

Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm:

- Cỏc bạn sẽ làm gỡ khi nghe Võnbỏo tin cụ giỏo cũ bị ốm?

- Em sẽ làm gỡ khi nghe Võn núi ? Vỡ sao?

GV nhận xột kết luận:

Gợi ý HS rỳt ra bài học:

-Vỡ sao chỳng ta phải kớnh trọng,biết ơn thầy, cụ giỏo?

- Em phải làm gỡ để tỏ lũng kớnh trọng ,biết ơn thầy cụ giỏo?

HĐ2: HS nhận biết hành vi tụn trọng ,biết ơn thầy cụ

Kiểm tra 2 HSKiểm tra vở BT 4 HS

HS hoạt động nhúm nờu cỏc cỏch ứng xử cú thể xảy ra, chọn cỏch ứng xử thớch hợp

và nờu lý do chọn cỏch ứng xử

đú ?Đại diện cỏc nhúm trỡnh bàyLớp nhận xột ,bổ sung

HS trả lời cỏ nhõn

* Ghi nhớ : Cỏc thầy giỏo ,cụ giỏo đó khụng quản khú nhọc,tận tỡnh dạy dỗ chỳng ta nờn người Vif vậy, chỳng ta cần phải kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo , cụ giỏo; cố gắng học

Trang 6

Việc làm chưathể hiện lòng biết ơn

GV nhận xét kết luận :

- Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo

Nhận xét tiết họcDặn dò: chuẩn bị bài sau: Biết ơnthầy cô giáo

( tt )

tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô

- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm quan sát các tranh trao đổi những việc làm thể hiện lòng biết ơn,kínhtrọng thầy cô giáo

Đại diện các nhóm trình bày

- HS Hoạt động nhóm chọn các việc làm thể hiện lòng biết

ơn và những việc chưa thể hiện lòng biết ơn với thầy cô.Các nhóm trình bày kết quả

1 Kiến thức: Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

2 Kĩ năng: - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

- HS làm được bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ

3 Thái độ: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Phiếu học tập, tranh minh họa trong SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

3’

30’

A Kiểm tra:

B Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:

*Báo cáo kết

quả sưu tầm:

HS nhắc lại nội dung bài học "Hiếu

thảo với ông bà, cha mẹ ".

Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày sáng tác sưu tầm được ( BT 4- SGK)

Trang 7

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Lần lượt mỗi HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được

- Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay thi kể chuyện trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét các câu chuyện đó

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- GV đưa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết

? Em có tán thành cách giải quyết đó không?

? Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó?

- GV kết luận

- Liên hệ thực tế tới bản thân

- GV nhận xét tiết học

Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ và chuẩn bị

bài Yêu lao động

- HS trình bày kết quả của mình trước lớp

- HS trả lời câu hỏi

- HS làm việc theo nhóm, trình bày

- HS các nhóm thi kể

- HS thảo luận để xử lýtình huống

- HS trả lời

- HS nhắc lại ghi nhớ

1 Kiến thức: Nêu được ích lợi trong lao động.

2 Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với

khả năng của bản thân

3 Thái độ: - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

- Biết được ý nghĩa của lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh SGK, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai

III c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 8

TG N ội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV đọc lần 1

- Gọi HS đọc lần 2

- Cho các nhóm đôi thảo luận 3 câuhỏi SGK

- Đại diện nhóm trình bày

- KL : Cơm ăn, áo mặc, sách

vở đều là sp của lao động Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.

- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộclòng

- Gọi 1 em đọc yêu cầu

- Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luậnghi ra BC

- Đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận về những biểu hiệncủa yêu lao động - lười lao động

- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tìnhhuống

- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai

- Tổ chức cho HS thảo luận:

+ Cách xử lí trong mỗi tình huống

đã phù hợp chưa? Vì sao?

+ Ai có cách ứng xử khác?

- GV nhận xét và kết luận về cáchứng xử trong mỗi tình huống

- 2 em đọc

- Nhóm 2 em thảo luận vàđóng vai

- 4 nhóm tiếp nối trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp nhau trả lời

- 2 em đọc

- Lắng nghe

Trang 9

- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6

Tiết 4: Đạo đức

Yêu lao động (tiết 2)

I MỤC TIấU:

1 Kiến thức: Biết được ý nghĩa của lao động.

2 Kĩ năng: Tớch cực tham gia cỏc hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng

của mỡnh

3 Thỏi độ: Yờu lao động, khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ DẠY HỌC:

- Gọi học sinh nờu ghi nhớ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của họcsinh

Nờu nhiệm vụ tiết học

- Theo em, những nhõn vật trongcỏc truyện đú cú yờu lao độngkhụng?

-Vậy những biểu hiện yờu laođộng là gỡ?

- Giỏo viờn kết luận

Giỏo viờn phổ biến nội quy chơi

-GV gợi ý: + Đú là cụng việc gỡ?

Trang 10

2’ D Củng cố, Dặn dò:

+ Lí do em thích?

+ Để thực hiện ước mơ của mình,ngay từ bây giờ em cần phải làmnhững công việc gì?

1 Kiến thức: Ôn lại từ bài 1 đến bài 8.

2 Kĩ năng: Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan

tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo và những người laođộng

3 Thái độ: HS có hành vi đạo đức tốt.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập, phiếu thảo luận

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

+ Yêu cầu HS đóng vai phỏngvấn các bạn về các vấn đề:

- Trong học tập, vì sao phải trungthực Hãy kể một tấm gươngtrung thực

- 2 học sinh lên bảng trả lời

- Lớp theo dõi, nhận xét

HS nghe

+ HS làm việc cặp đôi: Lầnlượt HS này là phóng viên –

HS kia là người phỏng vấn.+ 2-3 HS lên thực hành

+ Các nhóm khác theo dõi

Trang 11

- Vì sao cần phải kính trọng, biết

ơn thầy giáo, cô giáo?

+ Gọi 1 số cặp lên lớp thực hànhphỏng vấn và trả lời

+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổsung

- Chia nhóm, HS làm việc theonhóm

- Phát phiếu ghi các nội dung sau:

các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào?

+ Nhận lỗi với cô giáo khi chưalàm bài tập

+ Giữ gìn đồ dùng cẩn thận

+ Phấn đấu giành những điểm 10

+ Tranh thủ học bài khi đi chăntrâu

- GV gọi đại diện các nhóm trìnhbày

- Giáo viên nhận xét, chốt lại ýđúng

- Yêu cầu HS thảo luận theonhóm nội dung sau:

Tình huống 1: Nghe tin cô giáo

cũ bị ốm, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Nhà quá nghèo,

mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làmgì?

Tổng kết nội dung vừa học và

- 1 HS đọc yêu cầu bài trongphiếu

+Thảo luận nhóm, đưa ra kếtquả chung

+ Đại diện các nhóm trả lời,nhóm khác nhận xét

a- Trung thực trong học tập

b- Tiết kiệm tiền của

c- Biết ơn thầy giáo, cô giáo d- Tiết kiệm thời giờ

- HS chia nhóm: 2 bàn/ 1nhóm

- Các nhóm thảo luận đưa racác cách giải quyết

- Đại diện các nhóm trìnhbày

- HS nhận xét về cách giảiquyết đúng chuẩn mực hành

vi đúng

Trang 12

liờn hệ thực tế tới bản thõn.

1 Kiến thức: Học xong bài này HS cú khả năng:

- Nhận thức vai trũ quan trọng của người lao động

- Biết vỡ sao phải kớnh trọng và biết ơn đối với những người lao động

2 Kĩ năng: Bước đầu biết ứng xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng giữ

gỡn thành quả lao động của họ

3 Thỏi độ: Học sinh phải kớnh trọng và biết ơn người lao động

II đồ dùng dạy học:

- Tranh BT1

- Phi ếu HT

III các hoạt động dạy học:

Giới thiệu bài, ghi đầu bài lờn bảng

Thảo luận lớp (truyện Buổi đầu tiờn,SGK)

+ Nếu là bạn cựng lớp với Hà, em sẽlàm gỡ trong tỡnh huống đú? Vỡ sao?

- Nhận xột tổng hợp ý kiến của cỏcnhúm

- GV kết luận

- HS thảo luận, trao đổi phỏtbiểu ý kiến

Trang 13

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận nhĩm

- Yêu cầu nhĩm cử đại diện lên trìnhbày kết quả trước lớp Lớp trao đổi,tranh luận

* GV kết luận:

- Nơng dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoahọc … đều là những người lao động( Trí ĩc hoặc chân tay)

- Những người ăn xin, những kẻbuơn bán ma tuý, buơn bán phụ nữkhơng phải là người lao động

Thảo luận nhĩm (Bài tâp 2 SGK)

- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụcho mỗi nhĩm thảo luận về mộttranh

- Yêu cầu nhĩm cử đại diện trìnhbày

* GV kết luận: Mọi người lao độngđều mang lại lợi ích cho bản thân,cho gia đình và xã hội

Làm việc cá nhân (bài tập 3 SGK)

- GV nêu y/c của bài tập

- HS chia nhĩm thảo luận

- Đại diện nhĩm lên trình bày

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

+ Các việc làm a), c), d), đ),

e) g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động

+ Các việc b), h) là thiếu

kính trọng người lao động

TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC

Trang 14

Kính trọng,biết ơn ngời lao động (tiết 2)

I

MUẽC TIEÂU:

1 Kiến thức: Biết vỡ sao phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.

2 Kĩ năng: Bước đầu biết ứng xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng giữ

gỡn thành quả lao động của họ

3 Thỏi độ: Biết nhắc nhở cỏc bạn phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.

II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:

- Sỏch giỏo khoa Đạo đức 4

III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:

-, Với mọi người lao động chỳng

ta đều phải chào hỏi lễ phộp

-, Giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng và đồ

chơi

-, Những người lao động chõn tay

khụng cần phải tụn trọng như những người lao động khỏc

-, Giỳp đỡ người lao động mọi lỳc

mọi nơi

-, Dựng hai tay khi đưa hoặc nhận

vật gỡ với người lao động

- Giỏo viờn phổ biến luật chơi

- Đưa ra 3 ụ chữ, nội dung cú liờn quan đến 1 số cõu ca dao, tục ngữ,cõu thơ, bài thơ

Chỳ ý: Dóy nào sau ba lượt chơi,

giải mó được nhiều ụ chữ hơn sẽ

Trang 15

- Cho học sinh chơi chớnh thức

- Giỏo viờn nhận xột chung

- Giỏo viờn kết luận

- Yờu cầu học sinh trỡnh bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động

Về ụn bài và chuẩn bị bài sau

- 2 dóy, ở mỗi lượt chơi mỗi dóy sẽ tham gia đoỏn 1 ụ chữ

- Học sinh thực hiện yờu cầu

- Học sinh làm việc cỏ nhõn (5phỳt ) 3- 4 học sinh trỡnh bày kết quả

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người

- Nờu được vớ dụ về cư xử lịch sự với mọi người

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh

ii Đồ dùng dạy học:

-SGK đạo đức 4

-Mỗi HS cú 3 tấm bỡa màu: xanh, đỏ, trắng

-Một số đồ dựng, đồ vật phục vụ cho trũ chơi đúng vai

iii các hoạt động dạy- học:

+Nhắc lại phần ghi nhớ của bài

“Kớnh trọng, biết ơn người lao động”

+Tỡm cỏc cõu ca dao, tục ngữ núi vềngười lao động

“Lịch sự với mọi người”

-GV nờu yờu cầu: Cỏc nhúm HS đọctruyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theonội dung cõu chuyện) rồi thảo luận theocõu hỏi 1, 2- SGK/32

+Em cú nhận xột gỡ về cỏch cư xử củabạn Trang, bạn Hà trong cõu chuyện?

+Nếu em là bạn của Hà, em sẽ

-Một số HS thực hiện yờucầu

-HS nhận xột, bổ sung

-HS lắng nghe

-Cỏc nhúm HS làm việc

-Đại diện cỏc nhúm trỡnhbày kết quả thảo luận trướclớp

-Cỏc nhúm khỏc nhận xột,

Trang 16

+Trang là người lịch sự vì đã biết

chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may …

+Hà nên biết tôn trọng người khác và

+Các hành vi, việc làm, c, đ là sai.

-GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ chomỗi nhóm: Em hãy cùng các bạn trongnhóm thảo luận để nêu ra một số biểuhiện của phép lịch sự khi ăn uống, nóinăng, chào hỏi …

-GV kết luận:

Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:

-Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, khôngnói tục, chửi bậy …

-Biết lắng nghe khi người khác đang nói

-Chào hỏi khi gặp gỡ

-Cảm ơn khi được giúp đỡ

-Xin lỗi khi làm phiền người khác

-Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Khôngvừa nhai, vừa nói

b Trung nhường ghế trênôtô buýt cho một phụ nữmang bầu

c Trong rạp chiếu bóng,mấy bạn nhỏ vừa xem phimvừa bình phẩm và cười đùa

-HS lắng nghe

-HS cả lớp thực hiện

Trang 17

1 Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.

2 Kĩ năng: Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người

3 Thái độ: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK Đạo đức 4 , phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi,đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗitrường hợp sau và giải thích lí do

1 Trung nhường ghế trên ô tô buýtcho một phụ nữ mang bầu

2 Một ông lão ăn xin vào nhàNhàn Nhàn cho ông ít gạo rồi quát

“Thôi đi đi”.

3 Lâm hay kéo tóc của các bạn nữtrong lớp

- 4 HS lên bảng trả lời, cả lớptheo dõi, nhận xét

- HS theo dõi

- Thực hiện theop yêu cầucủa GV

1 Trung làm như thế làđúng Vì chị phụ nữ ấy rấtcần một chỗ ngồi trên ô tôbuýt, vì đang mang bầukhông thể đứng lâu được

2 Nhàn làm như thế là sai

Dù là ông lão ăn xin nhưngông cũng là người lớn tuổi,cũng cần được tôn trọng lễphép

3 Lâm làm như thế là sai.Việc làm của lâm như vậythể hiện sự không tôn trọngcác bạn nữ, làm các bạn nữkhó chịu, bực mình

Trang 18

5 Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ănvừa cười đùa, nói chuyện để bữa

ăn thêm vui vẻ

6 Khi thanh toán tiền ở quầy sách,Ngọc nhường cho em bé lên thanhtoán trước

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Hãy nêu những biểu hiện củaphép lịch sự?

* Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự.

- Em hiểu nội dung, ý nghĩa cáccâu ca dao, tục ngữ sau đây nhưthế nào?

1 Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

2 Học ăn, học nói, học gói, họcmở

3 Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Về nhà thực hành tốt bài học

-Chuẩn bị bài :

4 Các anh thanh niên đó làmnhư vậy là sai, là không tôntrọng và ảnh hưởng đếnnhững người xem phim khác

ở xung quanh

5 Vân làm như thế là chưađúng Trong khi đang ăn cơmchỉ nên cười nói nhỏ nhẹ đểtránh làm ray thức ăn rangười khác

6 Việc làm của Ngọc làđúng Với em nhỏ tuổi hơnmình, mình nên nhườngnhịn

+ Lễ phép chào hỏi ngườilớn tuổi Nhường nhịn em bé.Không cười đùa quá to trongkhi ăn cơm

- HS nối tiếp nhau nhắc lại

- HS nối tiếp nhau trả lời

1 Câu tục ngữ có ý nói: cần

lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.

2 Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất quan trọng,

vì vậy cũng cần phải học như : Học ăn, học nói, học gói, học mở.

3 Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy

Trang 19

Tiết 4: đạo đức

Giữ gìn các công trình công cộng

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được vỡ sao phải bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.

2 Kĩ năng: Nờu được một số việc cần làm để bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.

3 Thỏi độ: Cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương

II đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa trong SGK

III các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Trang 20

Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4

Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o

+ Nêu tình huống như SGK

+ Chia lớp làm 4 nhóm Yêu cầu

4 nhóm đóng vai xử lí tình huống

Kết luận : Công trình công cộng

là tài sản chung của xã hội Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

+ Y/C HS thảo luận cặp đôi bài

tập 1

+Y/C các nhóm trình bày, nhómkhác nhận xét

+ Kết luận: Mọi người dân ,không

kể già,trẻ ,nghề nghiệp đều phải

có trách nhiệm giữ gìn ,bảo vệ các công trình cộng cộng.

+ YC HS nêu yêu cầu của bài tập2

+ YC các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lưỡng lự)

+ Đại diện các nhóm trìnhbày

+ Các nhóm khác nhận xét,

bổ sung

- Thống nhất cách trả lờiđúng

Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường.

+ HS đọc thầm yêu cầu bài 1

và thảo luận

+ Các nhóm trình bày, nhómkhác nhận xét

Tranh 1, 3: Sai Tranh 2, 4: Đúng

+ Đại diện nhóm lí giải vìsao?

+ 2 HS nêu

+ HS thảo luận nhóm đôi.+ Các nhóm giơ thẻ từng tìnhhuống

Đáp án: Câu đúng: a.

Câu sai: b, c.

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w