M A= B Bài tập 65.
4, So sánh ∠xOy +∠ yOz và ∠ xO zO
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
I . Muc tiêu
Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập
Rèn kỹ năng vẽ hình
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.
Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút )
HS1:
1, Vẽ góc aOb = 1800
2, Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb 3, Tính ∠aOt, ∠tOb
HS2.
1, Vẽ ∠AOB kề bù với ∠BOC sao cho ∠AOB = 600
2, Vẽ các tia phân giác OD, OK của các góc AOB và BOC. Tính ∠DOK HS1. 1, t a b 2,
3, Vì Ot là tia phân giác của góc aOb => Ot nằm giữa hai tia Oa , Ob và ∠aOt = ∠tOb
=> ∠aOt + ∠tOb = ∠aOb và ∠aOt = ∠tOb => ∠aOt = ∠tOb = 2 1 ∠aOb => ∠aOt = ∠tOb = 2 1 . 1800 = 900 HS2. 1, A C B D K 2,
∠AOB kề bù với ∠BOC => ∠AOB + ∠BOC = 1800 mà ∠AOB = 600
=> ∠BOC = 1800 - 600 = 1200 OD là phân giác của ∠AOB => ∠DOB = 2 1 .∠AOB = 2 1 600= 300 OK là tia phân giác của ∠BOC => ∠BOK = 2 1 ∠BOC = 2 1 .1200=600 Tia OB nằm giữa hai tia OD và OK => ∠DOK = ∠DOB + ∠BOK => ∠DOK = 300 + 600
=> ∠DOK = 900
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút )
Bài 36. SGK
GV: Yêu cầu HS đọc đề ? Đầu bài cho gì
? Dầu bài yêu cầu chúng ta làm gì ? Hãy vẽ hình
? Để tính ∠mOn ta cần tính như thế nào ∠nOy = ? ; ∠yOm = ?
⇓
∠nOy + ∠yOm = ∠mOn ⇓
∠mOn =?
Bài 2. Cho ∠AOB kề bù với ∠BOC biết ∠AOB gấp đôi ∠BOC. Vẽ tia phân giác OM của ∠BOC. Tính ∠AOM
? Ta có thể vẽ hình ngay được không ? Hãy tính ∠AOB, ∠BOC
Bài 36. SGK m n z y x O
Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
mà ∠xOy = 300, ∠xOz = 800 => ∠xOy < ∠xOz
=> tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz * Tia Om là tia phân giác của xOy => ∠mOy = 2 1 ∠xOy = 2 1 .300 = 150 * Tia On là phân giác của ∠yOz =>∠yOn = 2 1 ∠yOz = 2 1 (800- 300) = 250 mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On => ∠mOn = ∠mOy + ∠yOn
∠mOn = 150 + 250 = 4500 Bài 2.
Theo bài ra hai góc AOB và BOC kề bù => ∠AOB + ∠BOC = 180 mà ∠AOB = 2. ∠BOC => 2∠BOC + ∠BOC = 1800 => 3. ∠BOC = 1800 => ∠BOC = 600 AOB = 1200
Ta có hình vẽ:
A C
B
M
O
OM là tia phân giác góc BOC => ∠BOM = ∠ 2 1 BOC = 2 1 .600 = 300 tia OB nằm giữa hai tia OA và OM
∠AOM = ∠AOB + ∠BOM ∠AOM = 1200 + 300
∠AOM = 1500
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút )
? Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ? Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của một góc aOc ta làm thế nào
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút )
Xem lại nội dung bài học
Bài tập 37 SGK, 31, 32, 33, 34 SBT Chuẩn bị giừo sau thực hành.
TIẾT 23 24. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I . Muc tiêu:
HS hiểu cấu tạo của giác kế.
Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đát.
GD ý thức tập thể, kỉ luật và thực hiện những quy định về kỉ thuật thực hành cho HS
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên Bộ thựchành mẫu: 1 giác kế, 2 cọc tiêu, 1 búa đóng cọc
4 bộ thực hành dành cho học sinh Địa điểm thực hành
Học sinh: Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành
Cùng với GV chuẩn bị huẫn luyện trước cho mỗi nhóm hai bạn cốt cán
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tím hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất (25phút )
1, Dụng cụ đo góc trên mặt đất Cấu tạo:
? Quan sát dụng cụ và cho biết giác kế cấu tạo bộ phận chính là gì
? Trên mặt địa tròn có gì
GV: Trên mặt đĩa còn có một thanh có
HS quan sát giác kế
Bộ phận chính là một đĩa tròn
Trên mặt đĩa được chia độ sẵn từ 00 đến 1800
Hai nửa hành tròn ghi theo hai chiều ngược nhau
thể quay xung quanh tâm của đĩa. Hãy mô tả thanh quay đó
? Đĩa tròn được đặt như thế nào ? Cố định hay quay được
GV giới thiệu giây dọi treo dưới tâm đĩa ? Nhắc lại cấu tạo của giác kế
2, Cách đo góc trên mặt đất Bước 1:
- Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB
Bước 2:
- Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.
GV: Cùng hai HS thực hành trước lớp để học sinh quan sát
Bước 3:
- Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 4:
- Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa
Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng
Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3 chân có thể quay quanh trục
- 2 HS cầm hai cọc tiêu ở A và B
- Gọi vài HS lên đọc số đo độ
Hoạt động 2: Học sinh thực hành (50phút )
GV cho HS thực hành, phân công vị trí từng tổ
Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Có thể thay đổi vị trí A, B, C để luyện tập cách đo.
GV quan sát thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm HS cách đo góc
Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí phân công, các tổ chia nhóm nhỏ để lần lượt thực hành
HS các tổ hướng dẫn các bạn thực hành, những bạn chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm.
Mỗi tổ cử một bạn ghi lại biên bản thực hành
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (10 phút )
GV: Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành của cá nhân học sinh
HS tập trung nghe GV nhận xét đánh giá
Hoạt động 4: Thu dọn thực hành (5 phút )
HS cất dụng cụ, vệ sinh chân, tay, chuẩn bị vào giờ học sau
GV nhắc nhở học sinh tiết sau mang đầy đủ compa để học bài đường tròn