Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
324,5 KB
Nội dung
Thứ hai Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 28/03/2011 TẬP ĐỌC CHUYỆN Ở LỚP I MỤC TIÊU: HS đọc trơn cả bài ; Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe bạn nhỏ ở lớp ngoan như thế nào? Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK. KNS: Xác đònh vò trí Nhận thức về bản thân Lắng nghe tích cưcï Tư duy phê phán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 60’ 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài : « Chú Công » & TLCH: Khi lớn, đuôi Công trống đẹp như thế nào? Nhận xét. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài : Chuyện ở lớp. a.HD đọc : -GV đọc mẫu, y/c HS đọc thầm, Xác đònh số dòng thơ, khổ thơ. +Luyện đọc tiếng, từ : Cho HS luyện đọc một số tiếng, từ dễ lẫn +phân tích tiếng. +Luyện đọc từng dòng thơ. Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ,HD cách ngắt nhòp thơ : Sáng nay / cô giáo gọi // Đứng dậy / đỏ bừng tai// Vuốt tóc con / mẹ bảo :// +Luyện đọc khổ thơ, cả bài : HD luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ – cả bài thơ. Học sinh trình bày Học sinh nhắc lại đề bài. Đọc thầm, xác đònh số dòng thơ, khổ thơ. Luyện đọc tiếng,từ +phân tích tiếng : (cn ) Đứng dậy,trêu con, bôi bẩn, vuốt tóc, chẳng nhớ,ngoan. Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ. (cn- nhóm –tổ ) Luyện đọc khổ thơ, bài thơ : ( cn- đt) 1 4’ Chỉnh sửa nhòp đọc cho HS. Cho HS đọc cả bài. b.Ôn vần uôc - uôt : -Nêu y/c 1 : Tìm tiếng trong bài có vần uôt : Cho HS nêu tiếng,phân tích cấu tạo tiếng . -Nêu y/c 2 :Tìm tiếng ngoài bài : *có vần uôt : *có vần uôc : Cho các tổ thi đua viết tiếng tìm được vào bảng con. Nhận xét. c.Củng cố bài tiết 1 : Y/c học sinh đọc lại từng khổ thơ, bài thơ. TIẾT 2. a.Luyện đọc : +Cho HS đọc bài trong SGK +Tổ chức cho các tổ thi đọc. Nhận xét, tuyên dương. b.Tìm hiểu bài : +Y/c học sinh đọc 2 khổ thơ đầu. H :Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ? +Y/c học sinh đọc khổ thơ cuối. H :Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? *GV liên hệ, gdhs. KNS: Xác đònh vò trí Nhận thức về bản thân Lắng nghe tích cưcï Tư duy phê phán Cho HS đọc lại bài thơ. (KK học sinh đọc thuộc lòng ) c.Luyện nói :HD học sinh luyện nói theo tranh. (Nhóm đôi ) nhận xét, bổ sung cho đủ ý. 3,Củng cố : HS tìm tiếng, luyện dọc : vuốt. Phân tích : vuốt = v +uôt +’ HS thi đua viết tiếng tìm được vào bảng con. Đọc lại các tiếng đã viết. Đọc lại khổ tho, bài thơ : (cn-đt) Luyện đọc bài trong SGK Các tổ thi đua đọc (cn-nhóm đôi) Đọc 2 khổ thơ đầu (lớp đọc thầm, 3 em đọc to) … bạn Hoa không học bài Bạn Hùng cứ trêu con Bạn Mai tay đầy mực… Đọc khổ thơ cuối (3 em) -Mẹ bảo : Nói mẹ nghe ở lớp Con đã ngoan thế nào ? Học sinh luyện đọc thuộc bài thơ. Luyện nói theo mẫu : (nhóm đôi) HS1 :Bạn nhỏ làm những việc gì ? HS2 :Bạn nhặt rác, giúp bạn đeo cặp,dỗ cho em bé nín khóc,được điểm 10. 2 1’ -Cho HS đọc lại bài thơ. 5. Dặn dò: -HD về làm bài tập (Vở BTTV ) -Nhận xét tiết học,dặn HS chuẩn bò bài « Mèo con đi học » Học sinh lắng nghe 3 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ không nhớ ) I. MỤC TIÊU: Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 (dạng 65- 30, 36-4). Giải toán có phép trừ số có hai chữ số. BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 ’ 5 ’ 1.Ổn Đònh : + Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : Y/c học sinh đặt tính rồi tính (bảng con) : 53 – 22 47 – 46 GV kiểm tra vở bài tập, nhận xét. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : giới thiệu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. Giáo viên làm song song với học sinh. - Lần lượt hướng dẫn thao tác tách que tính và nêu số que tính còn lại - Giáo viên hình thành trên bảng phần bài học như Sách giáo khoa - Giới thiệu kỹ thuật tính * Đặt tính : Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vò thẳng cột với đơn vò . * Viết dấu - . Kẻ vạch ngang * Tính (từ phải sang trái ) * 5 trừ 0 bằng 5 – Viết 5 * 6 trừ 3 bằng 3 – Viết 3 Vậy 65-30= 35 b) Trường hợp phép trừ 36-4 hướng dẫn thao tác trừ giống trên nhưng lưu ý học sinh viết số 4 thẳng cột với cột đơn vò Hoạt động 2 : Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh mở Sách HS làm bảng con: 22 53 − 46 47 − 31 1 - Lấy 6 bó chục và 5 que rời. Để 6 bó chục bên trái 5 que rời bên phải - Tách 3 bó chục để xuống dưới phía bên trái - Nêu số que tính còn lại : 3 chục và 5 que tức là 35 que tính - Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ như trên - Học sinh lặp lại cách thực hiện 4 65 30 - 35 4’ giáo khoa * Bài 1: - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính GV Lưu ý cách đặt số. Trừ từ phải sang trái Bài 2 : Đúng ghi Đ – Sai ghi S -Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp - Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm tính sai hay đặt tính sai Bài 3 : Tính nhẩm - Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật tính nhẩm nhanh, đúng - Lưu ý các phép tính có dạng 66-60 , 58-8, 67-7, 99-9. ( là các dạng trong đó xuất hiện số 0 ) - 3 a) dạng trừ đi số tròn chục - 3 b) dạng trừ đi số có 1 chữ số - Giáo viên nhận xét, sửa sai . 4.Củng cố : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh ngoan hoạt - Học sinh nêu yêu cầu bài - 2 em thực hành và nêu cách thực hiện - Cả lớp nhận xét - Giáo viên chốt cách thực hiện - Học sinh tự làm bài vào vở : 50 82 − 40 75 − 20 48 − 50 69 − 30 98 − 55 55 − 32 35 28 19 68 0 4 68 − 2 37 − 7 88 − 3 33 − 0 79 − 4 54 − 64 35 81 30 79 50 - Học sinh nêu yêu cầu của bài - 2 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào sách. - Học sinh đọc bài làm của mình và giải thích vì saúng,vì sao sai . 5 57 − 5 57 − 5 57 − 5 57 − 50 52 07 52 học sinh tự làm bài và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên 3/Tính nhẩm: 66– 60 =6 98– 90 = 8 72 - 70 = 2 78 -50 =28 59 -30 =29 43 - 20 =23 58 -4 =54 67 -7 = 60 99 - 1 = 98 58 -8 =50 67 -5 = 62 99 - 9 = 90 Học sinh lắng nghe Học sinh lắng nghe 5 82 50 - 68 4 - 1’ động tốt 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán - Chuẩn bò cho bài hôm sau : Luyện tập Học sinh ghi nhớ 6 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG I . MỤC TIÊU: HS kể vài lợi ích của hoa và cây nơi công cộng đối với cuộc sống con người .Nêu được vài việc làm bảo vệ hoa và cây. Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. Biết bảo vệ cây và hoa ở đường làng, ngõ xóm và nhưng nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bè bạn cùng thực hiện. KNS: Kó năng ra quyết đònh và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Kó năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng BVMT: Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên yêu th1ich các loài hoa và cây Không đồng tình với các hành vi việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng Thái độ ứng xử thân thiện với MT thông qua việc bảo vệ cây và hoa. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BTĐĐ1 .Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” (Văn Tấn). Điều 19.26.27.32.39 công ứớc QT về QTE. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1.Ổn Đònh : hát , chuẩn bò Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : - Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt khi nào ? - Biết chào hỏi , tạm biệt đúng lúc , đúng cách thể hiện điều gì ? - Những bạn nào đã thực hành tốt những điều đã học ? - Nhận xét . 3.Bài mới : TIẾT : 1 Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa Quan sát cây và hoa ở sân trường , vườn trường , bồn hoa . - Cho Học sinh ra sân quan sát cây và hoa ở sân trường , Giáo viên đặt câu hỏi . + Cây và hoa ở sân trường như thế nào ? Được ra chơi ở sân trường có bóng cây và vườn hoa như thế em có thích không ? -Em nói lời chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt lúc chia tay. - thể hiện là người lịch sự, văn minh - Học sinh quan sát , thảo luận trả lời câu hỏi của Giáo viên . -Có nhiều bóng mát và nhiều hoa đẹp - Em rất thích . - Em luôn giữ gìn , bảo vệ , chăm sóc cây và hoa. 7 + Để sân trường và vườn trường luôn xinh đẹp, mát mẻ, em cần làm gì ? * GV kết luận : Cây và hoa làm cuộc sống thêm đẹp , không khí trong lành ,mát mẻ . Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa . Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn.Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . Hoạt động 2 : Học sinh làm BT1 . Hiểu biết một số hoạt động nhằm để chăm sóc và bảo vệ cây và hoa . - Cho Học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ đang làm gì ? + Những việc đó có tác dụng gì ? + Em có thể làm như các bạn đó không ? * Giáo viên kết luận : - Các em biết tưới cây , rào cây . nhổ cỏ , bắt sâu . Đó là những việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây và hoa nơi công cộng , làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , thêm trong lành . Hoạt đôïng 3 : Quan sát thảo luận BT2 Phân biệt được hành vi đúng , hành vi sai trong việc bảo vệ cây xanh - Cho HS quan sát tranh , Giáo viên đọc yêu cầu của BT , GV đặt câu hỏi : + Các bạn đang làm gì ? + Em tán thành việc làm nào ? Vì sao ? - Cho Học sinh tô màu vào quần áo của bạn có hành vi đúng . * GV kết luận : Biết nhắc nhở , khuyên ngăn bạn không phá cây là hànhøh động đúng . Bẻ cành , đu cây là hành động -Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi. - Các bạn đang trồng cây , tưới cây , chăm sóc cho bồn hoa. - Những việc đó giúp cho cây mọc tươi tốt , mau lớn . - Em có thể làm được . - Cả lớp nêu ý kiến bổ sung cho nhau . - Học sinh quan sát tranh , đọc lời thoại , thảo luận câu hỏi của GV . - Học sinh lên Trình bày trước lớp - Lớp bổ sung ý kiến . 8 4’ 1’ sai . 5 Củng cố: Cho HS hát bài “Ra chơi vườn hoa” 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện những điều đã học. Học sinh trình bày Học sinh lắng nghe 9 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 không nhớ. BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 30’ 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Y/c cả lớp làm bảng con + Nhận xét, sửa bài chung 2. Bài mới : Hoạt động 1 : giới thiệu bài Học sinh biết làm tính trừ, tính nhẩm. Có kỹ năng giải toán . - Giáo viên cho học sinh mở Sách giáo khoa *Bài 1 : Đặt tính rồi tính -Muốn đặt tính đúng em phải làm thế nào với bài : 45-23= ? -Cho học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ không nhớ -Y/c học sinh làm vào bảng con Gọi 2 em lên bảng chữa bài. -Giáo viên nhận xét, sửa bài chung *Bài 2 : Tính nhẩm : GV treo bảng phụ, cho HS tiếp nối nhau lên ghi kết quả tính. -Giáo viên sửa bài chung -2 hs lên bảng làm 30 98 − 55 55 − -Cả lớp làm bảng con: 72 - 70 = 99 - 9 = - Học sinh mở Sgk - Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập - Viết 45 rồi viết 23 sao cho số cột chục thẳng cột với cột chục, số cột đơn vò thẳng cột với đơn vò rồi trừ từ phải sang trái - Học sinh tự làm bài vào bảng con - 2 em lên bảng sửa bài 45 57 72 70 66 23 31 60 40 25 22 26 12 30 41 -Lớp nhận xét. - Học sinh tự nêu yêu cầu bài - 3 nhóm đại diện 3 dãy bàn lên bảng sửa bài : 65 -5 =60 65 -60 =5 65 -65 =0 70 -30 =40 94 -3 =91 33 -30 =3 21 -1 =20 21 -20 =1 32 -10 =22 - Cả lớp sửa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài 10 [...]... CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I MỤC TIÊU: Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lòch hằng ngày BT cần làm 1, 2, 3 Thực hiện bồi giỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một quyển lòch bóc hàng ngày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm bài Y/c cả lớp làm bảng con 1 em lên làm ở bảng lớp Cả lớp làm Nhận... (cn) Chuyện ở lớp Vuốt tóc con mẹ bảo: -Mẹ chẳng nhớ nổi đâu Nói mẹ nghe ở lớp Con đã ngoan thế nào ? H:- Nội dung khổ thơ nói lên điều gì ? -Mẹ muốn biết con học ở lớp ngoan như thế nào -Trong khổ thơ có những dấu câu nào ? -HD tập viết một số tiếng, từ + phân tích -các dấu câu ( - , : , ? ) Tập viết một số tiếng, từ vào bảng cấu tạo tiếng con: Nhận xét, sửa sai Vuốt tóc, chẳng nhớ ,nghe, lớp, *HD cách... 3 30 – 20 … 40 – 30 31 + 42 … 41 + 32 -Cả lớp nhận xét sửa bài tập Chấm bài,nhận xét; củng cố cách so sánh *Bài 4 : giải toán - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán và tự giải bài toán vào vở -Chữa bài, giáo viên nhắc lại cách trình bày và đặt câu lời giải -1 em đọc bài toán - 2 em lên bảng ghi tóm tắt đề, đọc lại đề - Học sinh tự làm bài và chữa bài Bài giải: Số bạn nam của lớp 1B là: *Bài 5: Nối... hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói đó là các ngày trong tuần lễ Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày ? sau đó giáo viên tiếp tục chỉ vào tờ lòch của ngày hôm nay và hỏi : Hôm nay là ngày bao nhiêu ? - Quan sát trên đầu cùng của tờ lòch ghi gì ? - Vậy trên mỗi tờ lòch có ghi những phần nào ? - Giáo viên chốt bài : Một tuần lễ có 7 ngày, là các ngày chủ nhật , thứ hai… Trên mỗi tờ lòch bóc hàng... thứ, ngày , tháng để ta biết được thời gian chích xác 3 Thực hành : - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 Trong mỗi tuần lễ, em đi học vào những ngày nào? Em được nghỉ vào những ngày nào ? 16 -Hôm nay là thứ tư - Cho vài học sinh lặp lại Học sinh mở SGK, tìm hiểu các ngày trong tuần lễ - Một tuần lễ có 7 ngày : Chủ nhật, thứ hai, … … , thứ bảy - Vài học sinh lặp lại - Học sinh tìm ra số chỉ ngày trên tờ... GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài “Chuyện ở lớp HS lầøn lượt lên đọc bài, trả lời H:Bé kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp: câu hỏi -Mẹ muốn nghe bé kể chuyện gì ? -bạn Hoa không học bài,bạn Nhận xét Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy 60’ 2.Bài mới: mực *Giới thiệu bài- ghi đề:Mèo con đi học -Mẹ muốn biết ở lớp con đã a.HD đọc bài: ngoan thế nào -GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm,... Học sinh ghi nhớ vào vở bài tập toán - Chuẩn bò cho bài hôm sau : Các ngày trong tuần lễ 11 60 + 11 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P I MỤC TIÊU: Tô được chữ hoa O ,Ô, Ơ, P đúng quy trình; tập viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu, từ ứng dụng : chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viế lớp 1 tập hai Mỗi từ ngữ đều phải được viết ít nhất 1 lần II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:... soát lỗi Học sinh chép bài vào vở chính tả chính tả -Chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến Soát lỗi chính tả, ghi số lỗi ra lề vở b.HD làm bài tập chính tả: GV chuẩn bò trên bảng lớp, y/c 2 em lên 14 điền vần và chữ thích hợp Cho cả lớp làm vào Vở BTTV Chấm, chữa bài,củng cố quy tắc viết chữ k 4’ 1’ Theo dõi, sửa lỗi sai 2 em lên bảng làm bài tập : a.Điền vần: uôt hay uôc B … tóc ch … đồng b.Điền chữ : c... P Học sinh lắng nghe 4 Dặn dò: -GV nhận xét tiết học,dặn HS về luyện viết phần B 13 Thứ ba Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 29/03/2011 CHÍNH TẢ (Tập chép ) CHUYỆN Ở LỚP I MỤC TIÊU: +Học sinh chép lại chính xác khổ thơ cuối bài “Chuyện ở lớp 20 chữ trong vòng 10 phút; Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ ; Điền đúng vần : uôt hay uôc ; chữ c hay k Bài tập 2, 3 SGK/ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở chính... 2, 3, 5 Thực hiện bồi giỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi các bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Kiểm tra bài cũ : + Hỏi học sinh : tuần lễ có mấy ngày, - 1 tuần lễ có 7 ngày : thứ 2, thứ gồm những ngày nào ? 3, chủ nhật + Em đi học vào những ngày nào ? em được nghỉ học vào những ngày nào ? - Em đi học từ thứ 2 đến thứ 6 Em + Em biết hôm nay thứ . sinh nêu yêu cầu bài 1 Trong mỗi tuần lễ, em đi học vào những ngày nào? Em được nghỉ vào những ngày nào ? Y/c cả lớp làm bảng con 1 em lên làm ở bảng lớp. Cả lớp làm vào bảng con. -Hôm nay là. cho bài hôm sau : Các ngày trong tuần lễ -Làm bài vào vở ,sau đó lên chữa bài trên bảng: 35 - 5 … 35 - 4 43 +3 …. 43 - 3 30 – 20 … 40 – 30 31 + 42 … 41 + 32 -Cả lớp nhận xét sửa bài tập -1 em. lại bài chính tả: (cn) Học sinh ghi nhớ 15 Toán CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I. MỤC TIÊU: Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lòch hằng ngày. BT cần