1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lọp tuan 31

20 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

     ! "#$%&'()* +++ ,(- ./0$123#45635635 378!&% - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 337%9:; -Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 3337(-< (= 6(-<>?& 6(-<>=' 7.@ - Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 7.A7 #AB%: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 6(-< Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: - Mỏ than Quảng Ninh. - Dầu khí Vũng Tàu. - Mỏ A-pa-tít Lào Cai. 6(-< Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. - - Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 6(-< Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân -Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. -Từng nhóm thảo luận. Trang 1 rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 7CD E F - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.  G6HGIJ 378!&% -Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2, bài 3 337%9:; 3337(-< (= 6(-<>?& 6(-<>=' 7.@GKL<7 - GV nhận xét – cho điểm. 7#AB%: “Ôn tập về phép trừ”. :76MA N6OP%BQL Bài tập 1. - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào vở Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở - Bài tập 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. 7CDR E F - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Nêu các tính chất phép cộng. - Học sinh sửa bài 5/SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. - Hs đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu . - Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng làm bài. x + 5,8 = 9,16 x – 0,35 = 2,55 x = 9,16 – 5,8 x = 2,55 + 0,35 x = 3,36 x = 2,9 - NX, chữa bài. - 1 hs lên bảng giải. Giải 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) -Nx, chữa bài. Trang 2 - Nhận xét tiết học. ST;'U VWIX66X6626Y628Z : 8[%Q .$\],^23_`8abZc8 378!&% - HS hiểu về nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh. 337%9:; GV: - sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và 1 số đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ: HS: - Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu, 3337(-< (= 6(-<>?& 6(-<>=' Trang 3 - Giới thiệu bài mới. 6(-<d?=< %-e - GV treo 1 số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý. + Bức tranh nào có nội dung về ước mơ ? - GV tóm tắt: - GV y/c HS nêu ước mơ của mình. 6<-<6MA N6O?\] - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. 6(-<6MA N6Of7 - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hình ảnh đặc trưng nhất để vẽ, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ 1 số HS yếu, động viên HS khá giỏi, +TM%g Không được dùng thước, 6(-<QhK- - GV chọn 4 đến5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận sét bổ sung. +iE F - Về nhà quan sát lọ,hoa và quả, - Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau. - Nhớ đưa vở,bút chì, màu, /. - HS quan sát và trả lời: + Học giỏi,trở thành kỷ sư,bác sĩ, - HS lắng nghe. - Trở thành nhà giáo, hoạ sĩ, - HS trả lời: B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng.Vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. QL-= j#$31,35 378!&% -Đọc lưu loát bài văn , đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm bài văn. Nắm được nghĩa các từ chú giải trong bài. -Hiểu ý nghĩa của bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 337%9:; -Tranh minh bài đọc trong sgk. 3337(-< (= 6(-<>k Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc lại bài: Tà áo dài Việt Nam. 3. Bài mới Trang 4 7 #AB%:Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc. :7 6(-<Luyện đọc. - Đọc mẫu bài văn. Hd tìm hiểu nd tranh minh hoạ. - Chia bài thành 3 đoạn, hd đọc: +Đ1: Từ đầu đến … không biết giấy gì? +Đ2: Tiếp theo đến … chạy rầm rầm. +Đ3: Còn lại. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk). -Theo dõi, nhậ xét 76(-<Tìm hiểu bài. ?Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? ?Những chi tiết nào cho thấy chị Uùt rất hồi hộp? ?Chị Uùt nghĩ ra cách gì dể rải truyền đơn? ?Vì sao chị Uùt muốn được thoát li? * Nx, chốt ý: 7 6(-<Luyện đọc lại. -Y/c đọc và tìm giọng đọc diễn cảm. -Hd đọc lại đoạn: Anh lấy từ mái nhà xuống … không biết giấy gì? - Nhận xét, đánh giá. ? Nd bài muốn nói điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết họ7 - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. -Theo dõi. - Theo dõi, tìm hiểu nd tranh minh hoạ. -Theo dõi. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(3L). - 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. -Đọc thầm đoạn 1 bài văn, trả lời (dành cho hs yếu). -Đọc thầm đọc lướt, trao đổi theo cặp và trả lời. -Suy nghĩ, phát biểu. -Từng cặp trao đổi và phát biểu. ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. -3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc. -Theo dõi, luyện đọc theo cặp. -3 hs thi đọc dc đoạn văn. -Lớp nx, bình chọn. -Phát biểu. l) 2W0i23$31Z8 378!&% -Nghe-viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài “Tà áo dài Việt Nam” – đoạn: Áo dài phụ nữ … áo dài tân thời. -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương của nước ta. 337%9:; - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. 3337(-< (= Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trang 5 1 .Ổn định: 2. Bài cũ: 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả. -Hd nx chính tả: y/c: -Đọc bài chính tả. ? Bài chính tả nói điều gì? -Hd viết đúng: Lưu ý các dấu câu, các chữ số … - Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết. -Chấm 7 bài, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài2: y/c: Làm bài theo cặp. -Hd làm bài: -Theo dõi làm bài. -Nx, đánh giá, chốt lại lời giải. Bài 3: Y/c làm bài cn, lựa chọn bt3a. -Y/c: 3 hs làm trên bảng. -Nx, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Ghi nhớ quy tắc viết hoa các danh hiệu, giải thưởng. -2 hs đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi. -Theo dõi, phát biểu. -Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ tay chính tả những từ khó. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu và nd bài tập, lớp theo dõi trong sgk. - Đọc thầm lại, trao đổi theo cặp và làm bài. -Nối tiếp phát biểu ý kiến. -Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, huy chương, giải thưởng. -Nx, chữa bài. -1 hs đọc y/c và nội dung bài tập, lớp theo dõi. -Làm bài cá nhân, 3 hs lên bảng làm bài. -Nx, chữa bài.  T41mG 378!&% - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. Bài tập cần làm Bài 1, bài 2 337%9:; 3337(-< (= 6(-<>?& 6(-<>=' 7.@ - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 7#AB%: : Luyện tập. - Nhắc lại tính chất của phép trừ. Trang 6 76MA N6OP%BQL Bài tập 1. - Giáo viên yêu cầu . - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Bài tập 2: - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. Bài tâp 3: -Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm. 7CD E F Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau Hoạt động cá nhân. Làm bài cn, 1 số hs lên bảng. Vd: 7 3 4 1 7 4 3 1 ( ) ( ) 2 11 4 11 4 11 11 4 4 + + + = + + + = . 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 -Nx, chữa bài. -Làm bài cn, và nộp bài. Giải Pt: 3 1 17 5 4 20 + = (số tiền lương). a. 20 17 3 20 20 20 − = (số tiền lương). 3 15 20 100 = = 15% b. 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng). M n= T%Bo?p% 8I$Z8$2q 378!&% - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3). - HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2. 337%9:; 3337(-< (= Trang 7 6(-<>?& 6(-<>=' 7.@ 7.A7 7#AB%:7 Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ. :76MA N6Od%: Bài tập 1. -Giáo viên cho hs làm vào VBT -Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: -Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ. -Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu. -Giáo viên nhận xét, chốt lại. -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên. Bài tập 3: -Nêu yêu của bài. -Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất. -Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng. 4. Tổng kết - dặn dò: -Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2. - Nhận xét tiết học -3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. -1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. -Lớp đọc thầm. -Làm bài cá nhân. -Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. -1 học sinh đọc lại lời giải đúng. -Sửa bài. -Học sinh đọc yêu cầu của bài. -Lớp đọc thầm, -Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. -Trao đổi theo cặp. -Phát biểu ý kiến. -Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Hoạt động lớp. -Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. n%B nr641,_s6t#n3u60v6Z8#3Z 378!&% - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. 3337(-< (= Trang 8 6(-<>?& 6(-<>=' 7.@ 7.A7 7#AB%:7 +6MA N'd%: 6(-< Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. Nhắc học sinh lưu ý. + Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến. + Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó. -Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29. -Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể: + Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ. + Kể một việc làm đặc biệt của bạn. 6(-< Thực hành kể chuyện. -Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện. Giáo viên nhận xét, tính điểm. 7CD E F -Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ. -Nhận xét tiết học. -2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Học sinh lắng nghe. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. -1 học sinh đọc gợi ý 1. -5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1. -1 học sinh đọc gợi ý 2. -5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào? -1 học sinh đọc gợi ý 3. -1 học sinh đọc gợi ý 4, 5. Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể Hoạt động lớp. -Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. -Đại diện các nhóm thi kể. -Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện. -Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.  G6HG6w 378!&% - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - Bài tập cần làm :Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4 337%9:; Trang 9 3337(-< (= 6(-<>?& 6(-<>=' 7.@: Luyện tập. -GV nhận xét – cho điểm. 7.A7 a. Giới thiệu bài: “Phép nhân” b.Các hoạt động: 6(-< Hệ thống các tính chất phép nhân. -Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. Giáo viên ghi bảng. 6(-<Thực hành Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài tập 2: Tính nhẩm -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính nhanh -Học sinh đọc đề. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. Bài tập 4: Giải toán GV yêu cầu học sinh đọc đề. -Học sinh sửa bài tập 5/ 72. -Học sinh nhận xét. Tính chất giao hoán a × b = b × a Tính chất kết hợp (a × b) × c = a × (b × c) Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) × c = a × c + b × c Phép nhân có thừa số bằng 1 1 × a = a × 1 = a Phép nhân có thừa số bằng 0 0 × a = a × 0 = 0 Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề. 3 em nhắc lại. Học sinh thực hành làm vào vở Học sinh nhắc lại. 3,25 × 10 = 32,5 3,25 × 0,1 = 0,325 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 -Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2,5 × 7,8 × 4 = 2,5 × 4 × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b/ 8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7 = 7,9 × (8,3 + 1,7) = 7,9 × 10,0 = 79 -Học sinh đọc đề. -Học sinh xác định dạng toán và giải. Trang 10 . 33 33 3 + = + = = -Nx, chữa bài. O3660}6b 6318  378!&% - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 31 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế. theo cặp. -3 hs thi đọc dc đoạn văn. -Lớp nx, bình chọn. -Phát biểu. l) 2W0i23 $31 Z8 378!&% -Nghe-viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài “Tà áo dài Việt Nam” –. đi xuôi dòng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g) Quãng sông AB dài: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ 24,8 × 1,25 = 31 (km) QL-= .8a3 378!&% - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo

Ngày đăng: 12/06/2015, 18:00

Xem thêm: GA lọp tuan 31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TUẦN 31 Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011

    Tiết 2 Thể dục

    (GV chuyên soạn giảng)

    Tiết 3 Đạo đức

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w