1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 13

34 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Kế hoạch giảng dạy Tập đọc Tiết 25 Ngời gác rừng tí hon I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. II/ Đồ dùng dạy học - Hình minh họa sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 15' 10' 5' 5' 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong. 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung. 1) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 2) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc phần 1: + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân ngời lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì? +) Rút ý1: - Cho HS đọc phần 2: + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là ngời thông minh, dũng cảm? +) Rút ý 2: - Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện T.gia bắt trộm gỗ? + Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì? +) Rút ý3: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. 3) Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi 1 HS lên đọc thuộc và trả lời câu hỏi trong bài Hành trình của bầy ong - Phần 1: Từ đầu đến ra bìa rừng cha? - Phần 2: Tiếp cho đến thu gỗ lại - Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại. - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào - Hơn chục cây gỗ to bị chặt htành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe +) Phát hiện của bạn nhỏ. - Thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp +) Cậu bé thông minh, dũng cảm. - Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung +) Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét giờ học. - VN học bài chuẩn bị bài sau. Tuần 13 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013 Kế hoạch giảng dạy Toán Tiết: 61 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học. - HS chuẩn bị phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 30' 1. Bài cũ; Gv yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm. 2. Bài mới Bài tập 1 (61): Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 (61): Tính nhẩm - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó cho HS chơi trò chơi đố bạn. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. *Kết quả: a) 404,91 b) 53,64 c) 163,74 *Kết quả: a) 782,9 7,829 b) 26530,7 2,65307 c) 6,8 0,068 5' - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (62): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4 (62): a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm và làm vào nháp. - Chữa bài. Cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Cho HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét. b) Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. - Chuẩn bị bài sau. *Bài giải: Giá tiền 1kg đờng là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đờng là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đờng phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đờng (cùng loại) là: 38500 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng. - HS làm bào nháp. - HS nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. *VD về lời giải: 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 Kế hoạch giảng dạy Kể chuyện Tiết: 13 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1- Rèn kĩ năng nói: - Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. Qua câu chuyện, thể hiện đợc ý thức bảo vệ môi trờng, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gơng dũng cảm. - Biết kể chuyện một cách chân thực. 2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn chăm chú, nhận xét đợc lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học - Các câu truyện su tầm đợc III/Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 5' 1- Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trờng. 2-Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Nội dung. 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Cho 1-2 HS đọc đề bài. - GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của em hoặc ng- ời xung quanh. - Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc đề bài - HS đọc gợi ý. - HS lập dàn ý. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể 20' 5' - HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. - Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 1. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, h- ớng dẫn. b) Thi kể chuyện trớc lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện thú vị nhất. + Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. 3- Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV. Kế hoạch giảng dạy Lịch sử Tiết:13 Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. II/ Đồ dùng dạy học: - Các t liệu liên quan đến bài học. - Phiếu học tập cho Hoạt động 3. III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 3' 15' 15' 2' 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số những khó khăn mà Đảng và nhân dân ta gặp phải . 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp ) - GV giới thiệu bài. - Nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) - GV hớng dẫn HS tìm hiểu những nguyên nhân vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc: + Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? - Mời một số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 2 để HS hình thành biểu tợng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến thông qua một số câu hỏi: + Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện nh thế nào? + Đồng bào cả nớc đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm nh vậy? - GV hớng dẫn giúp đỡ các nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS lên bảng trả lời câu hỏi Nêu nhận xét bổ xung a) Nguyên nhân: - Thực dân Pháp quyết tâm xâm lợc nớc ta. Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, chúng mở rộng xâm lợc Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội. b) Diễn biến: - Hà Nội nêu cao tấm gơng Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Ròng rã suốt 60 ngày đêm ta đánh hơn 200 trận. - Huế, rạng sáng 20-12-1946, quân và dân ta nhất tề vùng lên. - Đà Nẵng, sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch. - Các địa phơng khác trong cả nớc, cuộc chiến đấu chống quân xâm lợc cũng diễn ra quyết liệt. c) Kết quả: SGK-Tr.29 - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 Kế hoạch giảng dạy Toán Tiết: 62 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính. - Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ. II/ Đồ dùng dạy học. - HS chuẩn bị phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 30' 1. Bài cũ. GV gọi nêu cách cộng, trừ, nhân hai só thập phân Gọi HS nêu nhận xét bổ xung 2. Luyện tập Bài tập 1 (62): Tính - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng con, lu ý HS HS nêu lại cách tính *Kết quả: a) 316,93 5' thứ tự thực hiện các phép tính. - GV nhận xét. Bài tập 2 (62): Tính bằng hai cách - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (62): a) Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. b) Tính nhẩm kết quả tìm x: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự tính nhẩm. - Mời 2 HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4 (62): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. b) 61,72 * Ví dụ về lời giải: a) C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 * Ví dụ về lời giải: 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 *Ví dụ về lời giải: 5,4 x x = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó) *Bài giải: Giá tiền một mét vải là: 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) 6,8m vải nhiều hơn 4m vải là: 6,8 4 = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải (cùng loại là: 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng Kế hoạch giảng dạy Luyện từ và câu Tiết: 23 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng. - Viết đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 30' 5' 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu. 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung. Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã đợc thể hiện ngay trong đoạn văn. - Mời HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng. Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. - Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết. - GV cho HS làm vào vở. - Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết. - HS lên trình bày bài làm - Nêu nhận xét bổ xung *Lời giải: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. *Lời giải: - Hành động bảo vệ môi trờng: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. - Hành động pá hoại môi trờng: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt n- ơng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - HS nêu. - HS viết vào vở. - HS đọc. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu những HS viết cha đạt đoạn văn về nhà viết lại. Kế hoạch giảng dạy Chính tả (nhớ viết) Tiết: 13 Hành trình của bầy ong I/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II/ Đồ dùng daỵ học: - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò [...]... hỏi cách tính nhẩm *Bài giải: kết quả của mỗi phép tính Số gạo đã lấy ra là: Bài tập 3 (66): 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) - Mời 1 HS đọc đề bài Số gạo còn lại trong kho là: - HD HS tìm hiểu bài toán 53 7, 25 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) - Cho HS làm vào vở Đáp số: 483 ,52 5 tấn - Mời 1 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ GV nhắc HS chuẩn bị bài... hoàn chỉnh đoạn văn Kế hoạch giảng dạy Sinh hoạt tập thể sơ kết tuần 13 I Mục tiêu - Giúp HS nhận ra đợc những u điểm, tồn tại trong tuần học vừa qua từ đó đề ra những biện pháp tích cực cho tuần kế tiếp - GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vơn lên II Các hoạt động dạy và học HĐ 1: Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua HĐ 2: Nhận xét của GV Ưu điểm: - Duy trì, đảm bảo... cách chia một số thập phân cho 5' STP cho một số tự nhiên ta làm thế một số tự nhiên 30' nào? - Nêu nhận xét bổ sung 2- Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b Nội dung Ví dụ 1: - HS thực hiện phép chia ra nháp - GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? - Cho HS tự tìm kết quả Đặt tính rồi tính: 213, 8 10 13 21,38 38 5' 80 - HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr. 65 0 - Nêu cách chia một số thập... giải toán) II/Đồ dùng - Phấn màu iii/ Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm 5, vào bảng con: 2,3 x 5, 5 2,3 x - HS Lên bảng làm bài - Nêu nhận xét bổ sung 4 ,5 = ? 30' 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2- Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS - HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép 5' ... HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp - Chữa bài Bài tập 3 (56 ): - Mời 1 HS đọc đề bài - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở - Mời 1 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học kĩ bài - Chuẩn bị bài sau chia ra nháp - HS nêu - HS thực hiện đặt tính rồi tính: 72 ,58 21 9 5 3,82 38 0 - HS nêu - HS đọc phần nhận xét SGK *Kết quả: a)... Gió vờn cánh hoa bay dới trời x x x x Đàn bớm xinh dạo chơi x x x - Cả lớp hát lại bài hát - Vận đông theo nhịp -Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Kế hoạch giảng dạy Sinh hoạt tập thể sơ kết tuần 13 I Mục tiêu - Giúp HS nhận ra đợc những u điểm, tồn tại trong tuần học vừa qua từ đó đề ra những biện pháp tích cực cho tuần kế...gian 5' 15' 15' 5' 1 Kiểm tra bài cũ - HS viết các từ ngữ chứa các tiếng - 2 HS lên bảng viét các từ ngữ chứa các có âm đầu s / x hoặc âm cuối t/ c đã tiếng có âm đầu s / x - Nêu nhận xét bổ xung học ở tiết trớc 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nhớ viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài - GV nhắc HS chú... giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc 5' 3 Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - VN học bài, chuẩn bị bài sau Thứ t ngày 4 tháng 12 năm 2 013 Toán Tiết:63 Kế hoạch giảng dạy chia một Số thập phân cho một số tự nhiên... các tỉnhđều có phong trào trồng rừng - Cho HS làm bài theo nhóm 4 - Mời 2 HS chữa bài vào giấy khổ to dán ngập mặn mà rừng ngập mặn trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 (131 ): - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3 - GV nhắc HS cần trả lời lần lợt, đúng 5' *Lời giải: thứ tự các câu hỏi - So với đoạn a, đoạn b có thêm một số - GV cho HS trao đổi nhóm 2 quan... tục, tập quán ttôt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến - GV kêt luận: SGV Tr 35 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2 013 Toán Tiết: 65 Kế hoạch giảng dạy chia một Số thập phân cho 10, 100, 1000, I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và bớc đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân . (đồng) Số tiền mua 3,5kg đờng là: 7700 x 3 ,5 = 26 950 (đồng) Mua 3,5kg đờng phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đờng (cùng loại) là: 3 850 0 26 950 = 1 155 0 (đồng) Đáp số: 1 155 0 đồng. - HS làm bào. tập. b) 61,72 * Ví dụ về lời giải: a) C1: (6, 75 + 3, 25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 C2: (6, 75 + 3, 25) x 4,2 = 6, 75 x 4,2 + 3, 25 x 4,2 = 28, 35 + 13, 65 = 42 * Ví dụ về lời giải: 0,12 x 400 = 0,12. Mời 3 HS lên bảng chữa bài. *Kết quả: a) 404,91 b) 53 ,64 c) 163,74 *Kết quả: a) 782,9 7,829 b) 2 653 0,7 2, 653 07 c) 6,8 0,068 5& apos; - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (62): - Mời 1 HS đọc

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:43

w