- Hợp đồng nhập khẩu: Là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và q
Trang 1
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẦN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU 1
1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh nhập khẩu 1
1.1.2 Đặc điểm lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu 1
1.1.3 Các phương thức nhập khẩu hàng hóa 2
1.1.4 Các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh doanh ngoại thương 3
1.1.5 Giá cả và tiền tệ áp dụng trong nhập khẩu 4
1.1.6 Đặc điểm tính giá nhập khẩu 5
1.1.6.1 Xác định giá trị thực tế của hàng nhập khẩu 5
1.1.6.2 Xác định giá xuất kho của hàng nhập khẩu 6
1.1.7 Các chứng từ cơ bản sử dụng trong lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu 7
1.2 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU .8
1 Phương pháp ghi thẻ song song 8
2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 8
3 Phương pháp số dư 8
1.3 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU 8
1.3.1 Kế toán hàng hoá nhập khẩu theo phương pháp kê khai thường xuyên 8
1.3.1.1 Nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trực tiếp 9
1.3.1.2 Ngiệp vụ tiêu thụ hàng nhập khẩu 10
1.3.1.3 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa ủy thác 12
1.3.2 Kế toán hàng hóa nhập khẩu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 15
1.3.2.1 Nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa theo phương pháp trực tiếp 15
Trang 2CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP KHẨU
HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KHOA HỌC
BIOMEDIC 18
I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP VẬT TƯ KHOA HỌC BIOMEDIC .18
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Vật tư Khoa học Biomedic 18
1.5 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ba năm gần đây .19
1.6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Vật tư Khoa học Biomedic 20
1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán 20
1.6.2 Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán 21
1.6.3 Chính sách áp dụng tại Công ty Cổ phần Vật tư Khoa học Biomedic 22
II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KHOA HỌC BIOMEDIC 22
2.1 Đặc điểm kinh doanh của Công ty 22
2.2 Các tài khoản sử dụng trong kế toán nhập khẩu hàng hóa tại Công ty 23
2.3 Hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa tại Công ty (Phụ lục 09) .23
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KHOA HỌC BIOMEDIC 35
3.1 Nhận xét công tác hạch toán kế toán tại Công ty CP Vật tư Khoa học Biomedic 35
3.1.1 Ưu điểm 35
3.1.2 Tồn tại 36
3.2 Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa ở Công ty Cổ phần Vật tư Khoa học Biomedic 36
KẾT LUẬN
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độnhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cấp độ khu vực và thế giới, sự pháttriển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại vàkinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên sâu sắc
Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá, để hoà nhập với nềnkinh tế thế giới thì nhập khẩu là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thịtrường nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Một vấn đề đang được cácdoanh nghiệp quan tâm và cũng là khó khăn lớn nhất của chúng ta là thiếu trình độ
về khoa học công nghệ hiện đại để cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Nhận biết được điều này, Công ty CP Vật tư Khoa học Biomedic được thànhlập, với thế mạnh là nhập khẩu máy móc,phụ tùng, thiết bị trong lĩnh vực: côngnghệ sinh học, y tế, phân tích và nghiên cứu môi trường, thiết bị thử nghiệm nhiệt,thiết bị xử lý rác thải công nghiệp, rác thải y tế, sinh học, hoá học, công nghiệp…Công ty đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển của đất nước nói chung và sự pháttriển của hoạt động thương mại xuất nhập khẩu nói riêng
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Vật tư Khoa học Biomedic em
đã quan sát, tìm hiểu và nhận biết tầm quan trọng của của công tác quản lý các hoạt
động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Kế
toán nhập khẩu hàng hóa tại Công ty Cổ phần Vật tư Khoa học Biomedic”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình
Đề tài của em gồm 03 chương
Chương I: Những vấn đề chung về kế toán nhập khẩu hàng hóa tại doanh
nghiệp thương mại
Chương II: Thực trạng công tác kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty CP
Vật tư Khoa học Biomedic
Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác kế toán nhập
khẩu hàng hoá tại Công ty Cổ phần Vậttư Khoa học Biomedic
Em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Kế toán, CBNV Công ty CP Vật tư Khoahọc Biomedic đã tạo mọi điều kiện cho em được thực tập và trau dồi kiến thức
Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến thầy giáo TS Nguyễn Đăng Huy đãtận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn
Trang 6CHƯƠNG I NHỮNG VẦN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ
TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU
1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh nhập khẩu
- Nhập khẩu: Là việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa một quốc gia này với quốcgia khác bằng Nghị định thư ký kết giữa hai chính phủ hoặc ngoài Nghị định thưtheo hợp đồng thương mại ký kết giữa hai hay nhiều tổ chức buôn bán cụ thể thuộcnước nhập hàng và nước xuất hàng
- Hợp đồng nhập khẩu: Là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ
có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiềnhàng và nhận hàng
- Hàng hóa được coi là hàng nhập khẩu:
Hàng mua của nước ngoài
Hàng đưa vào Việt Nam tham gia hội chợ triển lãm, sau đó Việt Nam mua lại và thanh toán bằng ngoại tệ
Hàng hóa tại các khu chế suất bán tại thị trường Việt Nam thu ngoại tệ
Nếu như xuất khẩu có vai trò tạo vốn, mở rộng thị trường cho sản xuất trong nước, tạo tiền đề vật chất để giải quyết nhiều mục tiêu kinh tế đối ngoại khác của Nhà nước thì nhập khẩu giữ vai trò mua hàng, dịch vụ để thực hiện cân đối cơ cấu kinh
tế, kích thích sản xuất trong nước
1.1.2 Đặc điểm lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu
Đặc điểm về thời gian:
Lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu bao gồm hai giai đoạn:
+ Mua hàng hóa của nhà cung cấp nước ngoài
+ Bán hàng cho khách hàng trong nước hoặc sản xuất bán cho khách hàng ở nướcthứ ba
Đặc điểm về đối tượng và điều kiện kinh doanh hàng hóa nhập khẩu:
Trang 7+ Đối tượng hàng hóa được phép nhập khẩu là tất cả các hàng không nằm trongdanh mục hàng hóa cấm nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng xuất khẩu.+ Doanh nghiệp có quyền kinh doanh nhập khẩu là các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế thành lập theo quy định của pháp luật, được quyền nhập khẩuhàng hóa theo các ngành nghề kinh doanh đã ghi trong giấy chứng nhận nhập khẩuhàng hóa theo các ngành nghề kinh doanh đã ghi trong giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh và đã đăng ký mã số tại cục Hải quan tỉnh, thành phố theo quy định.Các doanh nghiệp đã đăng ký mã số kinh doanh nhập khẩu có quyền được nhận ủythác nhập khẩu hàng hóa phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh.
Đặc điểm về phương thức thanh toán:
Trong kinh doanh nhập khẩu, phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng làthanh toán bằng thư tín dụng ( Letter of credit – L/C ), ngoài ra còn có phươngthức chuyển tiền, nhờ thu, mở tài khoản hay ghi sổ
1.1.3 Các phương thức nhập khẩu hàng hóa.
Phương thức nhập khẩu trực tiếp (Direct Import)
Nhập khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạtđộng xuất khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoài, trựctiếp giao, nhận hàng và thanh toán tiền hàng
Phương thức nhập khẩu ủy thác (Commission Import)
Nhập khẩu ủy thác là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài màphải nhờ qua một đơn vị nhập khẩu khác thực hiện hoạt động nhập khẩu cho mình.Đặc biệt hoạt động kinh doanh nhập khẩu ủy thác là có hai bên cùng tham gia hoạtđộng nhập khẩu:
+ Trách nhiệm và quyền lợi bên Giao ủy thác nhập khẩu:
- Chuyển vốn cho bên nhận uỷ thác nhập khẩu theo hợp đồng uỷ thác và nộp cáckhoản thuế liên quan
- Tổ chức tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu
Trang 8- Thanh toán tiền hoa hồng uỷ thác nhập khẩu theo tỷ lệ phần trăm hoa hồng đãquy định trong hợp đồng cùng các chi phí khác nếu có.
+ Quyền lợi và trách nhiệm bên Nhận ủy thác nhập khẩu:
- Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương
- Nhận tiền của bên Giao uỷ thác để thanh toán cho người xuất khẩu và nộp cáckhoản thuế liên quan đến nhập khẩu theo thoả thuận
- Nhập khẩu hàng hoá thanh toán các khoản phí theo hợp đồng và tham gia cáckhiếu nại tranh chấp nếu xảy ra
- Chịu trách nhiệm kê khai và nộp thuế nhập khẩu hàng hoá, thuế GTGT hàng nhậpkhẩu, thuế TTĐB của từng lần hàng hoá nhập khẩu với cơ quan Hải Quân
- Được hưởng hoa hồng thep tỉ lệ % quy định trong Hợp đồng
Bên nhận ủy thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý của Luật kinh doanhtrong nước, Luật kinh doanh của bên đối tác và Luật thương mại quốc tế
1.1.4 Các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh doanh ngoại thương
1 Phương thức chuyển tiền (Remittance)
Phương thức chuyển tiền là phương thức khách hàng ( người trả tiền ) yêu cầungân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác ở một địađiểm nhất định bằng phương tiện chuyển do khách hàng yêu cầu Các bên tham giatrong phương thức thanh toán này bao gồm:
- Người trả tiền ( người mua ) hoặc người chuyển tiền ( người đầu tư, kiềubào chuyển tiền về nước )
- Người bán
- Ngân hàng chuyển tiền ( ngân hàng ở nước người chuyển tiền)
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền ( ngân hàng ở nước ngoàingười bán )
2 Phương thức ghi sổ hay mở tài khoản (Open Account)
Theo phương thức này, người mở tài khoản để ghi nợ cho người mua sau khi ngườibán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ Định kỳ ( tháng, quý, nửa năm,…),người mua trả tiền cho người bán Phương thức này có đặc điểm như sau:
Trang 9- Là phương thức thanh toán không có sự tham gia của các ngân hàng vớichức năng là mở tài khoản và thực hiện thanh toán,
- Chỉ mở tài khoản đơn bên, không mở tài khoản song bên Nếu người mua
mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy không có giá trị quyết toán giữa haibên
3 Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment)
Theo phương thức này, người bán sau khi đã giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ chongười mua sẽ tiến hành ủy thác cho ngân hàng của mình thu tiền ở người mua trên
cơ sở hối phiếu của người lập ra
* Các bên tham gia trong phương thức thanh toán nhờ thu gồm:
+ Người bán, người mua
+ Ngân hàng bên bán ( Ngân hàng nhận sự ủy thác của người bán ).+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán ( Ngân hàng ở nước ngườimua)
* Phương thức thanh toán nhờ thu gồm có các loại sau:
+ Nhờ thu phiếu trơn
+ Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
4 Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng ( Letter of credit - L/C)
Theo phương thức thanh toán này, ngân hàng mở tài khoản thư tín dụng theo yêucầu của khách hàng, người mở thư tín dụng sẽ trả một số tiền nhất định cho ngườibán số tiền của thư tín dụng hoặc chấp nhận hối phiếu do người bán ký phát khingười bán xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp vớinhững quy định để nhập khẩu trong thư tín dụng
Thanh toán theo phương thức này đảm bảo quyền lợi cho cả người mua và ngườibán
1.1.
5 Giá cả và tiền tệ áp dụng trong nhập khẩu
- Trong các hiệp định và hợp đồng phải có quy định điều kiện tiền tệ dùng để thanhtoán Điều kiện tiền tệ cho biết việc sử dụng các loại tiền nào để tính và thanh toántrong hợp đồng ngoại thương, đồng thời qui định cách xử lý trong giá trị đồng tiền
đó biến động
Trang 10- Giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thương sẽ là điều kiện để xác định địa điểmgiao hàng trong hợp đồng Điều kiện về địa điểm giao hàng chính là sự phân chiatrách nhiệm giữa người bán và người mua về các khoản chi phí về rủi ro, được qui
định trong luật buôn bán quốc tế (Incoterms-2000)
Như vậy căn cứ vào điều kiện về địa điểm giao hàng, giá trong hợp đồng mua bánngoại thương gồm có 4 nhóm: C, D, E, F
Nhóm C: Người bán trả cước phí vận chuyển quốc tế (CER, CIF, CPT, CIP)
Nhóm D: Người bán chịu mọi phí tổn và rủi ro cho đến khi giao hàng tại địađiểm thỏa thuận (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP)
Nhóm E: Hàng hóa thuộc quyền của người mua tại địa điểm hoặc nhà máycủa người bán (EXW)
Nhóm F: Người mua chịu chi phí và rủi ro về vận chuyển quốc tế (FCA,FAS, FOB)
1.1.
6 Đặc điểm tính giá nhập khẩu
1.1.6.1 Xác định giá trị thực tế của hàng nhập khẩu
Giá thực tế của hàng nhập khẩu bao gồm giá mua của hàng nhập khẩu tính theo giáCIF Giá CIF là giá giao hàng hóa tại biên giới, các chi phí thu mua hàng nhậpkhẩu và thuế nhập khẩu ( nếu không được miễn thuế nhập khẩu)
Công thức tính giá thực tế của hàng nhập khẩu:
-Giảm giá,chiết khấuthương mạihàng NK
+ Chi phí mua hàng NK
Ví dụ:
Công ty nhập khẩu một lô hàng theo giá FOB 100.000 USD, phí bảo hiểm là 6%theo giá FOB Chi phí vận tải nước ngoài là 10.000USD Tỷ giá thực tế 16.060VND/USD Thuế nhập khẩu 50%, thuế GTGT hàng NK 10%
Trị giá mua thực tế của lô hàng nhập khẩu được xác định
- Giá FOB = 100.000USD x 16.060 = 1.606.000.000 Đ
- Phí Bảo hiểm = 100.000USD x 6% = 96.360.000 Đ
- Phí vận chuyển nước ngoài = 10.000USD x 16.060 = 160.600.000 Đ
Trang 111.1.6.2 Xác định giá xuất kho của hàng nhập khẩu
Xác định giá thực tế xuất kho của hàng nhập khẩu được sử dụng một trong cácphương pháp sau:
1.Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Phương pháp này giả định rằng những loại hàng hóa nào nhập trước sẽ được xuấttrước, xuất hết đợt nhập mới xuất đến đợt nhập sau đó, xuất đợt nào sẽ sử dụng giácủa đợt đó
2.Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):
Phương pháp này giả định rằng loại hàng hóa nào nhập sau sẽ xuất trước, xuất hếtđợt nhập sau mới xuất đến đợt nhập trước đó, xuất của đợt nào thì sẽ lấy giá củađợt nhập đó
3.Phương pháp giá thực tế bình quân:
Theo phương pháp này, giá thực tế hàng hóa xuất kho được xác định như sau:
Giá thực tế của hàng xuất
Số lượng hàng hoá xuất
Đơn giá bìnhquânTrong đó đơn giá bình quân được xác định bằng ba cách sau:
+ Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá bình quân
Giá thực tế háng hoá tồn đầu kỳ + Giá thực tế hàng hoá nhập trong kỳ
Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ +
Số lượng hàng hoá nhập trong kỳ+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập:
Đơn giá bình quân
sau mỗi lần nhập =
Giá thực tế háng hoá tồn trước đợt nhập +
Giá thực tế hàng hoá thuộc đợt nhập
Số lượng hàng hoá tồn trước đợt nhập +
Số lượng hàng hoá thuộc đợt nhập+ Đơn giá bình quân cuối kỳ trước
Trang 12Đơn giá bình quân cuối kỳ = Giá thực tế hàng hoá tồn kho cuối kỳ
Số lượng hàng hoá tồn kho cuối kỳ trước
4.Phương pháp thực tế đích danh
Theo phương pháp này hàng hóa xuất kho sẽ sử dụng giá nhập để xác định (nhậpgiá nào thì xuất theo giá đó)
5 Phương pháp giá hạch toán (Phương pháp hệ số giá)
Theo phương pháp này, hàng hóa xuất kho phải được ghi sổ theo giá hạch toán do doanh nghiệp xác định, cuối tháng kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế.
Hệ số giá của hàng
Giá thực tế háng hoá tồn đầu kỳ + Giá thực tế hàng hoá nhập trong kỳGiá hạch toán hàng
hoá tồn đầu kỳ +
Giá hạch toán hànghoá nhập trong kỳ
1.1.7 Các chứng từ cơ bản sử dụng trong lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu
Chứng từ thương mại
Đây là chứng từ mô tả thực tế hàng hóa hoặc xác nhận các hoạt động liên quanđến hàng hóa là đối tượng giao dịch trong hợp đồng mua bán ngoại thương nhưhoạt động vận tải, bảo hiểm…
Chứng từ thanh toán: Hối phiếu, sec, L/C Ngoài ra còn có các chứng từnhư: Biên lai thu thuế, tờ khai hải quan, biên bản tổn thất (nếu có) và cácchứng từ liên quan khác
Những chứng từ thường gặp
- Hoá đơn thương mai (Commercial Invoice)
- Vận tải đơn (Bill of Lading)
- Giấy chứng nhận Bảo hiểm (Certificate of Insuarance)
- Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hoá (Certificate of Quality)
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Certificate of Origin)
- Bảng kê chi tiết đóng gói hàng hoá (Parking List)
1.2 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU
Trang 131 Phương pháp ghi thẻ song song
Nguyên tắc hạch toán: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn của hàng hóa
về hiện vật trên thẻ kho Ở phòng kế toán, hàng hóa được ghi chép theo sự biếnđộng nhập, xuất, tồn cả giá trị và hiện vật trên sổ chi tiết hàng hóa
2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Nguyên tắc hạch toán:
+ Ở kho, hạch toán tương tự phương pháp thẻ song song
+ Ở phòng kế toán, kế toán hàng hóa ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn
cả về giá trị và hiện vật trên sổ đối chiếu luân chuyển Sổ đối chiếu luân chuyểnđược sử dụng cho cả năm, do kế toán hàng hóa ghi
1.3 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN
HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU
1.3.1 Kế toán hàng hoá nhập khẩu theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh thườngxuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa trên sổ
kế toán
+ Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 156: “Hàng hoá”
- Chi tiết: Tài khoản 1561 “Giá mua hàng hoá”
Tài khoản 1562 “Chi Phí thu mua hàng hoá”
- Các tài khoản khác liên quan : TK 333, TK 111, TK 112…
1.3.1.1 Nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trực tiếp (Phụ lục01)
Trang 14- Khi đăng ký mở thư tín dụng (L/C) để nhập khẩu hàng hoá hoặc ký cược, ký
quỹ để vay ngân hàng mở (L/C), kế toán hạch toán:
Nợ TK 1388: Tỉ giá thực tế
Có TK 1112, 1122: Tỉ giá ghi sổ
Có TK 515 : Lãi tỉ giá
Hoặc Nợ TK 635: Lỗ tỉ giá
Đồng thời ghi Có TK 007: Số nguyên tệ đã chi
- Khi nhập kho hàng hóa, kế toán hạch toán:
+ Nếu trả ngay bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 156(1): Tỉ giá thực tế
Có TK 1112, 1122 : Tỉ giá nghi sổ
Có TK 515: Lãi tỉ giá
Hoặc Nợ TK 635: Lỗ tỉ giá
Đồng thời ghi Có TK 007: Số nguyên tệ đã chi
+ Nếu trả ngay cho người bán nước ngoài:
Nợ TK 331: Tỉ giá nghi nhận nợ (Chi tiết người bán)
Có TK 1388: Số tiền ký quỹ theo tỉ giá ngày ký quỹ
Có TK 1122: Số tiền còn lại của hợp đồng theo tỉ giá xuất
Có TK 515: Lãi tỉ giá
Hoặc Nợ TK 635: Lỗ tỉ giá
Đồng thời ghi Có TK 007: Số nguyên tệ đã trả
- Phản ánh thuế Nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 156(1): Ghi tăng giá trị của hàng hóa
Có TK 333(3): Thuế nhập khẩu phải nộp theo tỉ giá thực tế
- Phản ánh thuế GTGT hàng Nhập khẩu phải nộp:
+ Nếu DN áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 133(1): Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 333(12): Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp
Trang 15+ Nếu DN áp dụng thuế theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 157, 632,
Có TK 333(12): Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp
- Khi nộp thuế GTGT, thuế GTGT hàng nhập khẩu, kế toán hạch toán:
Nợ TK 333(3): Thuế nhập khẩu phải nộp
Nợ TK 333(12): Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp
Có TK 111, 112: Số tiền nộp thuế
1.3.1.2 Ngiệp vụ tiêu thụ hàng nhập khẩu
a) Nghiệp vụ bán buôn hàng hóa
Trường hợp bán buôn hàng hóa qua kho theo phương thức trực tiếp
Khi xuất hàng hóa bán trực tiếp cho khách hàng, kế toán hạch toán:
+ Phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có 156(1): Hàng hóa
+ Phán ánh doanh thu của hàng hóa đã tiêu thụ
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng chưa VAT
Có TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp
+ Phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa đã tiêu thụ
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156(2): Chi phí thu mua hàng hóa
+ Công ty hưởng chiết khấu thanh toán cho khách hàng
Nợ TK 635: Số tiền chiết khấu tính vào chi phí tài chính
Có TK 112,111: Nếu thanh toán ngay bằng tiền mặt
Có TK 131: Nếu trừ vào nợ phải thu
+ Khi thưởng chiết khấu thương mại, giảm giá cho khách
Nợ TK 5211: Chiết khấu thương mại
Nợ TK 5213: Giảm giá hàng bán
Trang 16Nợ TK 333(11): Thuế GTGT của số tiền hàng
Có 111,112,131,338: Tổng gía thanh toán
Trường hợp bán buôn hàng hóa qua kho theo phương pháp gửi hàng
- Khi xuất kho hàng hóa gửi đến cho người mua chờ chấp nhận mua hoặc gửicho đại lý, kế toán hạch toán:
Nợ TK 157: Giá vốn hàng hóa xuất kho
Có TK 156(1): Giá vốn hàng hóa xuất kho
- Khi hàng hóa được chấp nhận là tiêu thụ, kế toán hạch toán:
+ Phản ánh giá vốn hàng gửi bán được ghi nhận là đã tiêu thụ:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng gửi bán
Có TK 157: Hàng gửi bán
+ Phản ánh doanh thu của hàng đã tiêu thụ:
Nợ TK 111, 112,131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu của số hàng đã tiêu thụ
Có TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp
b Nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa
Bán lẻ hàng hóa theo phương pháp thu tiền tập trung hoặc trực tiếp
- Khi xuất hàng hóa từ kho để bán lẻ cho người tiêu dùng:
Nợ TK 138(1): Số tiền thiếu so với hóa đơn chờ xử lý
Có TK 511: Doanh thu bán hàng theo hóa đơn
Có TK 333(1): Thuế GTGT tính trên doanh thu
Có TK 338(1): Số tiền thừa so với hóa đơn chờ xử lý
- Trường hợp nếu Doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp + Bán qua kho hoặc trực tiếp gửi bán, kế toán hạch toán:
Nợ TK 632: Nếu bán trực tiếp
Trang 17+ Ghi doanh thu theo giá có thuế GTGT
Nợ TK 111, 112,131, 311…: Tổng giá thanh toán
Có TK 511(1): Doanh thu bán hàng
+ Phản ánh thuế GTGT trực tiếp phải nộp của số hàng đã bán:
Nợ TK 511(1): Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
1.3.1.3 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa ủy thác
Việc thực hiện nhập khẩu ủy thác phải thực hiện hai hợp đồng:
Hợp đồng ủy thác nhập khẩu được ký kết giữa bên giao ủy thác vàbên nhận ủy thác Hợp đồng này chịu sự điều chính của luật kinhdoanh trong nước
Hợp đồng mua bán ngoại thương được thực hiện giữa bên nhận ủythác và bên nước ngoài Hợp đồng này chịu sự kinh doanh trong nước,luật kinh doanh quốc tế và luật của nước xuất khẩu
A Kế toán tại đơn vị giao ủy thác ( Phụ lục 02)
+ Khi ứng trước tiền cho đơn vị nhận ủy thác
Nợ TK 331: Chi tiết đơn vị nhận ủy thác
Có TK 111, 112:
Nếu như đơn vị ứng trước tiền cho đơn vụ nhận ủy thác bằng ngoại tệ thì phải theodõi trên TK 007
+ Khi nhận hàng ủy thác nhập khẩu
- Nếu đơn vị ủy thác nộp hộ các khoản thuế
Nợ TK 156, 211: Trị giá hàng nhập khẩu
Nợ TK 133(1): Thuế GTGT được khấu trừ
Trang 18Có TK 331: Chi tiết đơn vị nhận ủy thác
- Nếu đơn vị giao ủy thác tự nộp thuế
+ Khi nhận hóa đơn GTGT của hàng ủy thác nhập khẩu của đơn vị nhận ủy thác,
kế toán phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Nợ TK 133
Có TK 156: Hàng còn trong kho
Có TK 632: Hàng đã bán
B Kế toán tại đơn vị nhận ủy thác ( Phụ lục 03)
+ Khi nhận tiền ứng trước của đơn vị giao ủy thác
Nợ TK 111, 112
Có TK 131: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác
+ Khi chuyển tiền hoặc vay ngân hàng để ký quỹ mở L/C
Nợ TK 1388
Trang 19Có TK 111,112,311
+ Khi nhập khẩu vật tư hàng hóa
Nợ TK 156: Hàng hoá
Có TK 331: Chi tiết cho từng người bán
+ Khi nhận hàng hóa của nước ngoài nhưng không nhập kho mà giao thẳng chođơn vị giao ủy thác
Nợ TK 131: Chi tiết đơn vị giao ủy thác
Có TK 331: Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác
+ Thuế nhập khẩu phải nộp cho đơn vụ giao ủy thác
Nợ TK 156: Hàng hoá
Có TK 3333: Chi tiết thuế nhập khẩu
+ Thuế GTGT, TTĐB hàng nhập khẩu phải nộp cho đơn vị giao ủy thác
Nợ TK 156: Hàng hoá
Có TK 3331: Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Có TK 3332: Thuế TTĐB hàng nhập khẩu
+ Khi đã trả hàng cho đơn vị ủy thác nhập khẩu
Nợ TK 131: Chi tiết đơn giao uỷ thác
Có TK 156: Trị giá hàng hoá
+ Phí ủy thác nhập khẩu được hưởng
Nợ TK 131: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác
Trang 20Có TK 112, 138
+ Khi nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế TTĐB
Nợ TK 3331,3332,3333
Có TK 111,112: Số tiền thuế nộp hộ
+ Nếu đơn vị giao ủy thác nhập khẩu tự nộp hộ các loại thuế
Nợ TK 3331,3332,3333: Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế NK
Có TK 131: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác
1.3
.2 Kế toán hàng hóa nhập khẩu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 611: “Mua hàng”
Chi thiết TK 6112: “ Mua hàng hóa” Tài khoản này được sử dụng để hạch toánbiến động hàng hóa kỳ báo cáo
1.3.2.1 Nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa theo phương pháp trực tiếp
- Đầu kỳ, kết chuyển giá vốn hàng hóa tồn đầu kỳ:
Nợ TK 611: Hàng hóa
Có TK 156, 157: Kết chuyển hàng hóa tồn đầu kỳ
- Khi nhận hàng mua theo chứng từ nhập khẩu
Có TK 611: Phần giảm giá, chiết khấu thương mại
Có TK 515: Chiết khấu thanh toán
Có TK 133: Thuế GTGT khấu trừ giảm
- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng hóa tồn kho và đánh giá hàng tồn kho
Trang 21Nợ TK 156, 157: Kết chuyển giá vốn hàng tồn cuối kỳ
Có TK 611: Hàng hóa
- Ghi nhận giá vốn hàng hóa đã bán trong kỳ
Nợ TK 632: Kết chuyển giá vốn hàng mua trong kỳ
Có TK 611: Hàng hóa
1.3.2.2 Nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu
- Đầu kỳ, căn cứ giá vốn hàng thực tồn đầu kỳ, kế toán kết chuyển
Có TK 331: Phải trả nhà cung cấp nước ngoài
Đồng thời ghi có TK 007: Số nguyên tệ đã trả
- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, đánh giá hàng tồn để xác định giá vốn củahàng hóa đã bán và kết chuyển
+ Ghi nhận giá vốn hàng hóa tồn cuối kỳ
Trang 22Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3387: Lãi trả góp
- Phần lãi trả góp được ghi nhận vào doanh thu tài chính mỗi kỳ
Nợ TK 3387: Lãi trả góp phải thu
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
CHƯƠNG II