Thiết kế CSDL logic từ các thông tin đầu ra

Một phần của tài liệu Quản lý & theo dõi hoạt động Ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Hà Nội (Trang 39 - 41)

I- Phân tích yêu cầu

2. Thiết kế logic

2.1. Thiết kế CSDL logic từ các thông tin đầu ra

Các thông tin thu thập đợc từ các đầu ra :

Các thông tin về khách hàng

Các thông tin này đợc thu thập từ các báo cáo tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội, chúng bao gồm các thông tin sau

- Mã Cif ( Customers Information File )

- Mã số tín dụng ( Mỗi khách hàng đều có một mã số tín dụng ) - Tên khách hàng - Mã ngành kinh tế ( R ) - Tên ngành kinh tế ( R ) - Lĩnh vực hoạt động - Địa chỉ khách hàng

- Điện thoại giao dịch

- Số Fax

- Loại khách hàng ( Khách hàng truyền thống hay không truyền thống )

- Mã loại hình doanh nghiệp ( R )

- Loại hình doanh nghiệp ( R )

- Số tài khoản

- Nơi mở tài khoản

Trong các thuộc tính về doanh nghiệp ở trên ta có các thuộc tính đợc đánh dấu ( R ) là các thuộc tính lặp, không có các thuộc tính thứ sinh. Tiến hành chuẩn hoá ta thu đợc các tệp với các thuộc tính nh sau

Tệp KHACHHANG Tệp NGANHKT ( ngành kinh tế )

Tệp LOAIDN ( Loại doanh nghiệp ) Mã CIF Mã số tín dụng Tên khách hàng Địa chỉ khách hàng Điện thoại Fax Lĩnh vực hoạt động Loại khách hàng Mã ngành kinh tế Mã loại doanh nghiệp Số tài khoản

Nơi mở TK

Mã ngành kinh tế Tên ngành kinh tế Diễn giải

Mã Loại doanh nghiệp Loại doanh nghiệp

Các thông tin về hợp đồng cho vay, tài khoản vay, và hoạt động cho vay

Thông tin thu thập đợc từ các hợp đồng cho vay, tài khoản vay, việc cho vay, thu lãi, thu nợ đợc liệt kê dới đây :

- Số chi nhánh ( R ) - Tên chi nhánh ( R ) - Số hợp đồng - Ngày hợp đồng - Mã Cif ( R ) - Số tiền vay

- Loại tiền vay ( Vay VND hay ngoại tệ )

- Mã ngoại tệ ( R )

- Tên ngoại tệ ( R )

- Thời hạn vay

- Ngày bắt đầu ( ngày có hiệu lực của hợp đồng)

- Ngày kết thúc ( S )

- Lãi suất quá hạn ( Phải ghi rõ lãi suất quá hạn, để làm cơ sở để hạn chế nợ quá hạn.

- Lãi suất chiết khấu ( Đây là mức lãi suất mà khách hàng đợc hởng )

- Mã mục đích ( Puspose code ) ( R )

- Mục đích vay ( R )

- Loại sản phẩm

- Mã cơ cấu vay ( R )

- Cơ cấu cho vay ( R )

- Tần số trả gốc

- Tần số trả lãi

- Chi phí ( Mức phí tín dụng mà khách hàng phải chịu )

- Tình trạng hồ sơ ( Tình trạng của hồ sơ xin vay vốn )

- Tài sản thế chấp - Ngày duyệt - Ngời duyệt - Ngày cập nhật - Mã cán bộ tín dụng ( R ) - Tên cán bộ tín dụng ( R ) - Số tài khoản ( R )

- Ngày tài khoản ( R )

- Ngày tính lãi đầu tiên ( R )

- Số tiền của tài khoản ( R )

- Ngày thu nợ ( R )

- Ngày thu lãi ( R )

- Số tiền thu lãi ( R )

- Số tiền thu nợ ( R ) - Tên tài sản thế chấp ( R ) - Loại tài sản ( R ) - Đơn vị tính ( R ) - Giá trị tính ( R ) - Tổng giá trị tài sản thế chấp ( S ) - Tính bằng ( VND hoặc ngoại tệ )

Ta thấy các thông tin thu đợc có các thuộc tính lặp đợc đánh dấu ( R ), riêng ngày hết hạn và tổng giá trị tài sản thế chấp là thuộc tính thứ sinh. Bây giờ tiến hành chuẩn hoá các bớc ta thu đợc các tệp :

Tệp HOPDONG Tệp MUCDICH Tệp COCAU Tệp CHINHANH Tệp TIENTE Tệp CANBOTD

Tệp THUNO_LAI Tệp TAISAN Tệp TAIKHOAN Tệp NOQUAHAN Tệp TIENVAY Tệp NO_RAHAN

Một phần của tài liệu Quản lý & theo dõi hoạt động Ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Hà Nội (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w