0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Phân tích tài chính – kinh tế

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2010, CÓ XÉT TỚI 2020 (Trang 78 -88 )

Tiến hành phân tích kinh tế - tài chính nhằm đánh giá các chỉ tiêu hệ số hồn vốn nội tại (IRR) và giá trị hiện tại hĩa của lãi rịng (NPV). Những chỉ tiêu này được xác định trên cơ sở so sánh giữa trị số hiệu quả B và chi phí C.

3.4.1.Các giả thiết đưa vào tính tốn

a. Vốn đầu tư: Vốn đầu tư xây dựng mới và cải tạo lưới điện tỉnh Thái Bình đươc tính từ lưới 110kV trở xuống với tổng số vốn đầu tư là 54 tỷ đồng.

b. Giá mua điện đầu nguồn và bán điện thương phẩm.

c. Thời gian phân tích dự án: bao gồm 2 giai đoạn:

 Giai đoạn đầu tư dự án kéo dài 6 năm (2005-2010)

 Giai đoạn vận hành sau dự án kéo dài 10 năm (2010-2020)

d. Chi phí vận hành bảo dưỡng lưới điện: Lấy bình quân 2%VĐT

e. Thuế thu nhập doanh nghiệp 28%

f. Khấu hao tài sản cố định: 10% giá trị TSCĐ

g. Lãi suất vay vốn:

 Trong nước: 7.5%/năm

 Nước ngồi: 6.5%/năm

h. Thời gian ân hạn: 5 năm

i. Thời gian trả vốn vay:

 Trong nước: 7.5%/năm

 Nước ngồi: 6.5%/năm

j. Phân tích độ nhạy: Được tiến hành với 3 phương án sau

 Tăng vốn đầu tư 10%

 Giảm điện thương phẩm 10%

 Tăng vốn đầu tư 10% và giảm điện thương phẩm 10%

3.4.2.Kết quả tính tốn

3.4.2.1. Phân tích hiệu quả tài chính – kinh tế vốn đầu tư

Các chỉ tiêu

Phân tích kinh tế Phân tích tài chính

Các phương án EIRR ENPV (tỷ đồng) B/C FIRR ENPV (tỷ đồng) B/C Phương án cơ sở 26.80% 192 1.1034 22.50% 157 1.0832

Tăng vốn đầu tư 10% 22.50% 156 1.0821 18.60% 121 1.0627

Giảm điện TP 10% 21.50% 134 1.0785 18.20% 105 1.0605

Tăng vốn đầu tư

10%, giảm ĐTP 10% 17.80% 101 1.0578 14.90% 69 1.0387

Kết quả tính tốn cho thấy rằng đồ án đạt được hiệu quả kinh tế - tài chính vốn đầu tư

3.4.2.2. Phân tích dịng tài chính Hạng mục PA cơ sở Tăng VĐT 10% Giảm ĐTP 10% Tăng VĐT 10%, giảm ĐTP 10% Tổng vốn đầu 539.2 593.1 539.2 593.1 Tổng vốn vay 37.9 74.2 70.4 115.1 Đã trả 37.9 74.2 70.4 115.1 Tổng doanh thu 10588.9 10588.9 9530 9530 Tổng chi phí 9546.3 9607.5 8686.7 8752.2 Tổng lãi rịng 1042.7 981.2 841.3 777.8 Cân bằng thu chi 1242 1180.8 1040.6 977.1

Qua kết quả phân tích kinh tế tài chính, cĩ thể nhận thấy là dự án rất khả thi về kinh tế và tài chính ở phương án cơ sở và khi phân tích độ nhạy. Dự án đạt hiệu quả khá tốt như vậy cịn do cĩ sự hỗ trợ phần lớn vốn vay ưu đãi của chương trình điện khí hố nơng thơn RE II cho lưới điện trung hạ thế đang và sẽ được thực hiện trong giai đoạn quy hoạch.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Thái Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ nằm trong vùng tam giác phát triển kinh tế Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh. Sau khi dự án đường 10 và các cầu trên trục đường 10 hồn thành, Thái Bình cĩ đủ điều kiện và lợi thế để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, khoa học và cơng nghệ, cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp nơng thơn để tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững.

Quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 – 2010, cĩ xét đến 2020 đã tính tốn dự báo mức gia tăng phụ tải phù hợp với cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tỉnh. Trên cơ sở đĩ đã thiết kế sơ đồ phát triển lưới điện để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu điện cho sự phát triển kinh tế - xã hội tới năm 2015 và cĩ mức độ dự phịng cho các năm tiếp theo.

Những đề xuất chủ yếu của dự án:

- Dự án đã tính tốn đưa ra các mục tiêu phát triển như sau:

Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện thương phẩm hàng năm cả thời kì 2001 – 2015 là 12,55%/năm, giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh cĩ mức tăng trưởng 15,2%/năm. Theo kết quả dự báo, sản lượng điện thương phẩm của tỉnh sẽ tăng từ 386 triệu kWh năm 2003 lên 490 triệu kWh vào năm 2005, 995 triệu kWh vào năm 2010 và sẽ đạt 1,678 tỷ kWh vào năm 2015.

Những cơng trình chủ yếu cần xây dựng đên năm 2010 như sau:

- Lưới 220kV: Hồn thành việc xây dựng đường dây mạch kép Đồng Hịa - Thái Bình - Nam Định và nâng cơng suất trạm 220kV Thái Bình thành (125+250)MVA.

- Lưới 110kV:

 Phù hợp theo giải pháp đã thiết kế, ngồi các trạm đang xây dựng trong năm 2005 (đường dây và trạm 110kV Kiến Xương, Vũ Thư), trong năm 2006 cần xây dựng mới 2,63km đường dây 110kV Thái

Bình – Long Bối.

Giai đoạn 2006 – 2010: Xây dựng mới trạm Quỳnh Phụ 1x25MVA, nâng cơng suất trạm: Thành phố (2x40MVA), Thái Thụy (2x25MVA), Tiền Hải (40+25)MVA, Long Bối (25+40)MVA. Cải tạo đường dây Thái Bình – Quỳnh Phụ, Vũ Thư – Nam Định thành dây AC-240mm2, đường dây Long Bối – Tiền Hải, Cầu Sa Cát – Thành phố thành đường dây mạch kép AC-240mm2.

- Lưới phân phối : định hướng tiến trình cải tạo lưĩi 10kV lên 22kV và xây dựng hệ thống cáp ngầm cho khu vực trung tâm đơ thị để đảm bảo mỹ quan cho thành phố Thái Bình .Cải tạo , nâng cấp phát triển hồn chỉnh hệ thống lưới phân phối cho các huyện thị khác trong tỉnh .Cấp điện áp phân phối của tỉnh về lâu dài sử dụng 22kV , trước mắt tạm duy trì vận hành lưới 10kV tại những nơi chưa đủ điều kiện chuyển đổi và cịn đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm khai thác hiệu quả các cơng trình hiện cĩ , giảm áp lực về vốn đầu tư.

- Lưới điện hạ áp đã được định hướng phát triển phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật cho khu vực đơ thị và nơng thơn và phục vụ cho cơng tác chuyển đổi hình thức quản lý bán điện nhất là cho khu vực các thị trấn ,thị tứ.

- Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống lưới điện từ 110kV trở xuống từ 2006-2010 là:

Tổng số : 501 ,37 tỷ đồng , trong đĩ : o -Lưới truyền tải 110kV: 182,33 tỷ đồng

o -Lưới phân phối trung thế: 202,64 tỷ đồng o -Lưới phân phối hạ thế : 116,4 tỷ đồng

Cĩ tính đến khối lương các cơng trình đã cĩ vốn theo kỹ thuật của EVN, vốn vay nước ngồi , như vậy tổng vốn đầu tư cần huy động trong giai đoạn

từ 2006 - 2010 là 253,37 tỷ đồng .

Các phân tích kinh tế - tài chính chop thấy việc đầu tư cho lưới điện tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010 là hồn tồn khả thi.

Những kiến nghị về biện pháp tổ chức thực hiện

a) Tiến độ thực hiện:

- Lập quy hoạch điện tỉnh : xong trong quý IV-2004 - Duyệt quy hoạch : Cuối quý IV năm 2005

- Triển khai thực hiện : Từ cuối quý I năm 2006 đến hết năm 2010 b) Biện pháp tổ chức thực hiện

Vốn đầu tư phát triển mạng lưới điện tỉnh được thực hiện với cơ chế huy động vốn như đã trình bày trong chương V “ Khối lượng xây dựng và vốn đầu tư”.

Về tổ chức quản lý xây dựng :

- Do đặc thù của ngành điện nên cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng gặp nhiều khĩ khăn , thường xuyên kéo dài và bị vướng mắc , đặc biệt là về thủ tục đền bù và đơn giá đền bù . Đơn giá đền bù do Bộ xây dựng ban hành chưa phù hợp với đặc thù của các cơng trình điện , trong đĩ đối với cơng trình lưới điện , do phải đi qua nhiều khu vực khác nhau , việc đền bù , giải phĩng mặt bằng khơng thể thực hiện xong trong cùng một lúc . Trên địa bàn của tỉnh vai trị quýêt định đến tiến độ vào của các cơng trình điện phụ thuộc vào UBND tỉnh và các cơ quan chức năng như Sở Xây dựng , Địa chính & Nhà đất …

Theo tính tốn , tổng quỹ đất cần dành để xây dựng mới các cơng trình điện trên phạm vi tồn tỉnh Thái Bình đến năm 2010 là :760,07 ha

- Với các đề án nguồn vốn ngân sách ngành điện do Tổng Cơng ty điện lực Việt Nam hoặc Điện lực I , Điện lực Thái Bình làm chủ đầu tư. - Với các đề án vốn của tỉnh do UBND tỉnh hoặc huyện làm chủ đầu tư

thơng qua các Ban quản lý dự án .

- Với các đề án vốn khách hàng do khách hàng làm chủ đầu tư .

- Ngồi ra cần xem xét , tranh thủ các nguồn vốn ODA , vốn tài trợ của Tổ chức Quốc tế để thực hiện các dự án Ree2, cải tạo lưới điện TP Thái Bình , các dự án cải tạo lưới 10kV thành 22kV ở các huyện . - Các thủ tục xây dựng ( cấp duyệt chủ trương đầu tư, thiết kế các cơng

trình đấu thầu thi cơng …) theo các quy định hiện hành của Nghị định 16/CP ngày 26/1/2005.

Về quản lý quy hoạch:

Sau khi đế án được quy phê duyệt UBND Tỉnh Thái Bình thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Quy hoạch phát triển các cơng trình điện trên địa bàn ( theo Luật Điện lực , Nghị định 16/CP ngày 26/01/2005, Nghị định 45/2001/NĐ-CP ngày 02-08-2001 của Chính phủ và QĐ số 21/2002/QĐ- BCN của Bộ Cơng nghiệp ngày 04/06/2002).

Về phía ngành điện : Định kỳ đầu năm cĩ trách nhiệm thơng báo kết quả thực hiện năm vừa qua và kế hoạch phát triển lưới điện trong năm mới với UBND Tỉnh.

Thường xuyên phối hợp với các Sở , Ngành cuả tỉnh ( Kế hoạch và Đầu tự , Sở Cơng nghiệp, Sở Địa chính & Nhà đất …) và các huyện , thị cĩ liên quan để phối hợp , hỗ trợ việc triển khai thực hiện các cơng trình điện trên địa bàn các địa phương .

Những kiến nghị trước mắt đối với UBND Tỉnh:

1. Trong quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điện của tỉnh đã quy hoạch và dự kiến các hướng tuyến của đường dây 110kV cũng như dự kiến

các cơng trình trạm biện áp 110kV. Các cơng trình này lần lượt sẽ vận hành trong suốt giai đoạn từ nay đến năm 2010. Để thuận lợi cho việc xây dựng sau này kiến nghị UBND tỉnh cho thoả thuận tuyến và địa điểm các cơng trình này trong quy hoạch phân bố đất đai của tỉnh. 2. Cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng là cơng tác hết sức phức tạp

.Đề nghị UBND tỉnh sớm ban hành đơn giá đền bù cho thích hợp hoặc thành lập các Tổ cơng tác của tỉnh để chỉ đạo các huyện thị giải quýêt .Việc này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ các cơng trình điện

3. Về vấn đề vốn đầu tư phát triển hệ thơng lưới điện hạ thế cho khu vực nơng thơn : ngồi sự nỗ lực của ngành và địa phương kiến nghị UBND tỉnh phối hợp cân đối và huy động bằng nhiều hình thức khác nhau kể cả việc cho phép các tổ chức , cá nhân cĩ điều kiện nâng cấp hệ thống lưới điện hạ áp và được kinh doanh bán điện theo mức giá quy định của Chính phủ .Để chuẩn xác lưới điện phân phối trung hạ thế đến từng thơn xã, lựa chọn phù hợp với phụ tải nơng nghiệp và nơng thơn nhằm mục tiêu giảm lượng tổn thất điện năng , giảm giá điện bán cho các hộ dân , sau khi đế án này được phê duyệt kiến nghị tỉnh cho triển khai lập quy hoạch điện cho các huyện thị trên phạm vi tồn tỉnh.

4. Đề nghị tỉnh giúp đỡ trong cơng tác quảng bá ,tuyên truyền bảo vệ tài sản lưới điện, bảo đảm an tồn hành lang lưới điện cao cấp và phối hợp chặt chẽ với Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam trong chương trình quản lý phí nhu cầu điện (DSM) nhằm sử dụng điện năng một cách tiết kiệm , hiệu quả và kinh tế./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Trần Văn Bình – Quy hoạch hệ thớng năng lượng (Bài giảng)

2. TS Nguyễn Lân Tráng – Quy hoạch và phát triển hệ thớng năng lượng

MỤC LỤC

Chương 1: Cơ sở phương pháp luận về quy hoạch phát triển hệ thống điện...1

Cơ sở phương pháp luận về quy hoạch ...3

phát triển hệ thống điện...3

1.1KHÁI NIỆM...3

1.1.1Quy hoạch là gì?...3

1.1.2Quy hoạch phát triển điện lực...3

a.Phân loại quy hoạch phát triển điện lực...3

b.Giai đoạn quy hoạch:...4

1.2NỢI DUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỚNG NĂNG LƯỢNG...4

1.2.1Mục đích và nợi dung quy hoạch phát triển hệ thớng năng lượng...4

1.2.2Cấu trúc phân cấp của việc quy hoạch hệ thớng năng lượng...5

1.2.3Các bước của quá trình kế hoạch hóa năng lượng...7

1.2.4Nợi dung các bước của quy hoạch cung cấp năng lượng khu vực...8

1.2.5Phương pháp phân tích hệ thống ...9

1.2.6Các phương pháp dự báo nhu cầu phụ tải...9

1.3NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỚNG ĐIỆN...15

1.4CÁC PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH...15

1.5CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH...16

1.6QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG VÀ MƠI TRƯỜNG...16

Chương 3...48

Đề xuất phương án Quy hoạch hệ thống điện...48

Tỉnh Thái Bình...48

3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ...48

3.1.1. Các quan điểm và tiêu chuẩn thiết kế sơ đồ phát triển điện lực...48

3.1.1.1. Hệ thống truyền tải cao thế:...48

3.1.1.2. Hệ thống lưới phân phối trung thế:...48

3.1.1.3. Lưới điện hạ thế...50

3.1.2. Đề xuất các phương án phát triển điện lực:...50

Nhận xét và chọn phương án: ...53

Với những nhận xét trên đồ án chọn phương án II làm phương án thiết kế lưới cho giai đoạn tới 2010, cĩ xét đến năm 2015 cho tỉnh Thái Bình...54

3.2. Thiết kế sơ đồ phát triển điện lực tỉnh Thái Bình ...54

3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính của phương án quy hoạch...72

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2010, CÓ XÉT TỚI 2020 (Trang 78 -88 )

×