3.2.1.Lưới cao thế 220-110kV - Lưới điện 220kV
Để đáp ứng nhu cầu phụ tải tỉnh Thái Bình và khu vực, theo kế hoạch của Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam đường dây 220kV Thái Bình - Đồng Hồ đang được triển khải xây dựng với TSĐ-5. Khi đường dây 220kV Thái Bình – Đồng Hồ đi vào hoạt động, tạo nên mạch vịng 220kV khu vực Quảng Ninh-Hải Phong-Nam Định-Ninh Bịnh-Hà Nội.
Năm 2005, trạm 220kV Thái Bình cĩ cơng suất 1x125MVA, với Pmax tỉnh Thái Bình là 145MW, như vậy tỉnh Thái Bình vẫn phải huy động cơng suất lưới 110kV ở 2 tỉnh Nam Định và Hải Phịng thơng qua các tuyến dây 110kV Nam Định – Thái Bình và Đồng Hồ – Thái Bình
- Lưới điện 110kV
Hiện tại Cơng ti điện lực I và điện lực Thái Bình đang triển khai xây dựng đường dây và trạm 110kV Vũ Thư và Kiến Xương, dự kiến năm 2005 đưa vào vận hành, chi tiết các cơng trình như sau:
+ Đường dây mạch kép 110kV Thái Bình – Vũ Thư dây dẫn AC-185 mm2 dài 16,1 km.
+ Trạm 110 kV Vũ Thư cĩ quy mơ 2x25 MVA, năm 2005 đưa vào vận hành máy 1T – 25 MVA – 110/35/10 kV, năm 2006 đưa vào vận hành máy 2T-25MVA -110/35/10kV
+ Đường dây 110 kV Thái Bình - Kiến xương dây dẫn AC – 185 mm2 dài 16 km.
+ Trạm 110 kV Kiếm Xương cĩ quy mơ 2x25MVA, năm 2005 đưa vào vận hành máy 1T– 25 MVA – 110/35/10 kV
+ Để đảm bảo cung cấp điện an tồn cho các trạm 110kV ở chế độ làm việc cũng như chế độ sự cố, trong năm 2006 cần thiết xây dựng ngay 2,6 km đường dây kV từ Thanh Cái 110kV trạm 220kV Thái Bình tới trạm 110kV Long Vối để giảm tải cho lộ 172 Thái Bình – Long Bối hiện nay đang bị quá tải nặng nề.
3.2.1.1. Giai đoạn 2006 - 2010, Pmax=250MW a. Lưới điện 220kV
Để đáp ứng nhu cầu phụ tải tồn tỉnh Thái Bình và khu vực lân cận trong giai đoạn này trạm 220 kV Thái Bình cần thiết được đật máy biến áp thứ 2 để trạm cĩ cơng suất là ( 1x125+1x250 ) MVA, máy biến áp thứ 2 cĩ cơng suất 250 MVA và đề nghị đưa vào vận hành năm 2007.
b. Trạm 110 kV + Vùng 1:
Cơng suất Pmax= 105 MW, nhu cầu cơng suất nguồn 110kV cần 155 MVA.
Tới 2005 vung 1 được cấp điện từ các trạm 110kV như sau: - Trạm 110 kV Thành Phố-( 25+40) MVA
- Trạm 110 kV Kiến Xương –25 MVA - Trạm 110 kV Vũ Thư -25 MVA
115 MVA.
Căn cứ vào dự án chống quá tải của cơng ty điện lực 1 đang triểm khai, dự kiến tới năm 2006 nâng cơng suất trạm 110kV Vũ Thư thành 2x25 MVA, như vậy tổng dung lượng cơng suất cùng 1 là 140 MVA, so với dung lượng yêu cầu cịn thiều 15 MVA.
Đồng bộ dự án cải tạo lưới điện TP. Thái Bình thành lưới 22kV, cần thiết cần cĩ nguồn 22kV cấp điện cho vùng phụ tải I. Đề án đề nghị đến năm 2008 nâng cơng suất trạm 110kV TP. Thái Bình (25+40) -> 2x40 MVA, máy biến áp tăng cường cĩ điện áp 110/35/22 (10) kV.
Như vậy cơng suất, điện áp các trạm 110 kV cấp điện cho vùng 1 tới năm 2010 như sau:
+ Trạm 110 kV vũ thư 2x25 MVA-110/35/10kV + Trạm 110kV Kiến Xương 25 MVA-110/35/10kV
+ Trạm 110kV Thành Phố 2x40 MVA máy 1T-110/35/22 ( 10 ) kV, máy 2T-110/35/22 ( 10 ) kV.
Như vậy tổng dung lượng trạm 110kV vùng 1 năm 2010 là 155 MVA, hồn tồn đáp ứng được nhu cầu phụ tải vùng I.
+ Vùng II
Giai đoạn 2006-2010 nhu cầu Pmax vùng II là 75 MW, nhu cầu nguồn trạm 110kV cần 110 MVA.
Vùng II tới 2005 được cung cấp điện từ trạm 110 kV Tiền Hải 1x40 MVA, Thải Thuỵ 1x25 MVA.
Khu vực Huyện Tiều Hải cĩ tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm rất cao dự báo năm 2010, nhu cầu phụ tải huyện Tiền Hải khoảng 45 MW. Do vậy đồng bộ với dự án tăng cường cơng suất trạm 110kV TP, máy bíên áp 25 MVA từ trạm 110kV TP dơi ra đề nghị tăng cường cho trạm 110 kV Tiền Hải, do khu vực này chủ yếu là lưới 35kV. Như vậy trạm 110 kV Tiền Hải cĩ
cơng suất (40+25) MVA, điện áp 110/35/10 kV.
So với dung lượng trạm 110kV yếu cầu 110 MVA, cịn thiếu hụt 25 MVA, khu vực huyện Thái Thuỵ dự báo năm 2010 phụ tải khoảng 34 MW, đề án xem xét 2 phương án.
Phương án 1: Xây dựng mới trạm 110 kV Thái Hưng 1x25 MVA-110/22/10kV. Trong đĩ phía 10kV cấp trực tiếp cho lưới 10kV sau TG. Thai Hưng, phía 22kV cĩ lộ nối Trạm Long Bối, 1 lộ nối trạm Quỳnh Phụ, một lộ cấp cho KCN. Diêm Điền.
Phương án II: Khơng xây dựng trạm Thái Hưng nâng cơng suất trạm Thái Thuỵ 1x25 MVA -> 2x25 MVA, vào năm 2007, máy biến áp thứ 2 cĩ cấp điện áp 110/35/22 (10) kV.
Nhận xét và chọn phương án
Giữa 2 phương án cĩ các chỉ tiêu kĩ thuật tương đương nhau. Tuy nhiên phương án I đắt hơn so với phương án II khoảng 15,8 tỉ đồng, đây là số vốn tương đối lớn đối với tỉnh Thái Bình với số vốn tiết kiệm được từ phương án II được dùng vào việc cải tạo lưới 10kV khu vực huyện Thái Thuỵ sẽ nâng cao tính hiệu quả sử dụng nguồn vốn và khi đĩ chất lượng lưới điện trung thế khu vực này sẽ được cải thiện rõ rệt. Với những nhận xét trên đề án chọn phương án II để thiết kế lưới.
+ Vùng III:
Giai đoạn 2006-2010 nhu cầu Pmax vùng III là 81MW, nhu cầu nguồn trạm 110kV cần 115MVA.
Vùng III tới 2005 được cung cấp từ trạm 110kV Long Bối 2x25 MVA, Hưng Hà 1x25 MVA, như vậy vùng III thiếu hụt 40 MVA.
Khu vực huyện Quỳnh Phụ dự kiến tới năm 2010, nhu cầu tải khoảng 30 MW. Tại khu vực này trong thời gian tới tỉnh Thái Bình dự kiến xây dựng KCN. Cầu Nghìn 100ha, đây là KCN cĩ nhiều lợi thế về giao thơng vận tải,
thi trường tiêu thụ sản phẩm, nên hiện cĩ rất nhiều nhà đầu tư đang xúc tiến đầu từ và đăng kí thuê đất.
Mặt khác khu vực huyện Quỳnh Phụ, hiện đang được cấp điện bằng 2 đương dây 35 kV từ 2 trạm 110kV Long Bối và Hưng Hà tới việc cấp nguồn cho huyện Quỳnh Phụ thời gian qua rất khĩ khăn nhất là vào thời kì các dịp lễ tết và thời vụ nơng nghiệp.
Do vậy tại khu vực xã An Bài, huyện Quỳnh Phụ cần xuất hiện trạm 110kV Quỳnh Phụ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của huyện và giảm tải cho 2 trạm 110kV Hưng Hà và Long Bối.
Đề án đưa ra 3 phương án cấp điện cho khu vực này.
Phương án I:
Xây dựng mới trạm Quỳnh Phụ quy mơ cơng suất 2x25 MVA, trước mắt lắp đặt 1 máy 25MVA, cấp điện áp 110/22/10 kV. Trong đĩ lưới 10kV cáp trực tiếp cho TG. Vũ Hạ, lưới 22kV cĩ các lộ: 1 lộ nối với trạm Long Bối, 2 lộ cấp cho KCN. Cầu Nghìn.
+ Nâng cơng suất trạm 110kV Long Bối 2x25MVA thành (25+40) MVA, trong đĩ máy 40 MVA cĩ cấp điện áp 110/35/22 (10) kV.
Phương án II:
+ Xây dựng mới trạm Quỳnh Phụ quy mơ cơng suất 2x40 MVA trước mắt lắp đặt 1 máy 40 MV, cấp điện áp 110/22/10 kV. Trong đĩ lới 10 kV cấp trực tiếp cho TG. Vũ Hạ, lưới 22kVcĩ các lộ: 3 cấp cho huyện Quỳnh Phụ và huỵên Đơng Hưng,2 lộ cấp cho KCN. Cầu Nghìn.
Phương án III:
Xậy dựng mới trạm Quỳnh Phụ cơng suất 2x25 MVA cấp điện áp 110/22/10 kV. Trong đĩ lưới 10kV cấp trưc tiếp cho TG . Vũ Hạ, lưới 22kV cĩ các lộ 3 cấp cho huyện Quỳnh Phụ, 2 lộ cấp cho KCN Cầu Nghìn.
Phương án III cĩ độ tin cây cung cấp điện cho KCN. Cầu Nghìn cao hơn 2 phương án cịn lại do được cấp điện từ 2 máy biến áp 110kV từ trạm 110 kV Quỳnh Phụ. Tuy nhiên KCN. Cầu Nghìn mới được xây dựng tới năm 2010 nhu cầu cơng suất KCN. Cầu Nghìn dự báo khoảng 10 MW, việc đầu tư 2 máy biến áp trong giai đoạn này dẫn tới trạm vận hành non tải, lượng cơng suất dư thừa đĩ phải xây dựng thêm 2 lộ 22 kV vận chuyển cơng suất về khu vực huyện Đơng Hưng gây nên lãng phí vốn đầu tư và làm tăng tổn thất điện áp và điện năng lưới trung thế.
Phương án II cĩ độ tin cậy kém hơn phương án III, nhưng khiếm khuyến của phương án II giống như phương án III.
Phương án I cĩ vốn đầu tư nhỏ hơn so với phương án II và III. Kết cấu trung thế phương án I linh hoạt hơn so với phương án II và III.
Qua so sánh kết quả tính tốn kinh tế - kỹ thuật, đề án chọn phương án I làm phương án thiết kế mới.
Bảng 3–3: Quy mơ, điện áp, tiến độ xây dựng các trạm 110kV tới 2010
TT Tên trạm Hiện tại (2004) Giai đoạn 2005-2010 Cơng suất Điện
áp Cơng suất Điện áp Năm thực hiện 1 TP.Thái Bình: 1T 25MVA 110/35/ 10kV 40MV A 110/35/ 22(100) kV NCS 2008 2T 40MVA 110/35/ 10kV 40MV A 110/35/ 10kV 2 Vũ Thư: 1T 25MV A 110/35/ 10kV XDM 2005 2T 25MV A 110/35/ 10kV Chuyển từ trạm Long
2006 3 Kiến Xương: 1T 25MV A 110/35/ 10kV XDM 2005 4 Tiền Hải: 1T 40MVA 110/35/ 10kV 40MV A 110/35/ 10kV 2T 25MV A 110/35/ 10kV Chuyển từ trạm T.Phố năm 2008 5 Thái Thuỵ: 1T 25MVA 110/35/ 10kV 25MV A 110/35/ 10kV 2T 25MV A 110/35/ 22(10)k V NCS 2007 6 Long Bối: 1T 25MVA 110/35/ 10kV 40MV A 110/35/ 22(10)k V NCS 2008 2T 25MVA 110/35/ 10kV 25MV A 110/35/ 10kV 7 Hưng Hà: 1T 25MVA 110/35/ 10kV 25MM VA 110/35/ 10kV 8 Quỳnh Phụ: 1T - - 25MV A 110/35/ 10kV XDM 2006
c. Lưới truyền tải 110kV
Để truyền tải cơng suất từ trạ 220kV Thái Bình và kết hợp với cải tạo nâng cấp các tuyến đường dây Long Bối - Tiền Hải (AC-150mm2, chiều dài 31,1km); Long Bối – Thành phố - Nam định (AC-120mm2, chiều dài 30,8km). Đề án nêu hai phương án sau:
dây AC-120->240mm2 ) thành đường dây mạch kép, kết hợp với cải tạo nhánh rẽ đường dây mạch kép và cải tạo Vũ Thư – Nam Định (12km dây AC-120- >124mm 2 ).
Phương án II: Cải tạo đường dây 110kV Long Bối - Thành phố - Nam
Định (30,8km) thành đường dây AC-120->240mm2 , Long Bối - Kiến Xương (16km dây Ac-120-240mm2 ), kết hợp với cải tạo Kiến Xương - Tiền Hải (15km) thành đường dây mạch kép.
(Ghi chú: Trong các phương án trên, việc cải tạo đường dây AC-120- >2xAC-240mm2 , thực chất là việc xây dựng mới đường dây mạch kép).
Nhận xét: Hai phương án cĩ các chỉ tiêu kỹ thuật tương đương. Tuy
nhiên, phương án I cĩ vốn đầu tư nhỏ hơn, dễ thực hiện, giảm diện tích chiếm đất của lưới cao áp (đoạn từ Thành phố đi Vũ Thư), kết cấu lưới cao áp phương án I mạch lạc, tạo tiền đề mở rộng mạch vịng 110kV dự kiến giai đoạn 2011 – 2015 phát triển. Đề án chọn phương án I làm phương án thiết kế mới.
Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khu vực huyện Tiền Hải, Thái Thuỵ, đề án hai phương án xây dựng lưới 110kV;
Phương án I: Xây dựng mới đường dây 110kV Tiền Hải – Thái Thuỵ,
dài 20,7km, tạo mạch vịng giữa Thái Thuỵ - Tiền Hải.
Phương án II: Xây dựng đường dây 110kV mạch 2 Long Bối – Thái
Thuỵ dài 22,2km.
Trong hai phương án trên, phương án I cĩ khối lượng xây dựng nhỏ hơn, tạo mạch vịng 110kV khép kín giữa trạm 220kV Thái Bình - Tiền Hải – Thái Thuỵ - Long Bối. Phương án I tạo tiền đề quan trọng để giai đoạn sau 2015 khu vực Tiền Hải – Thái Thuỵ xuất hiện trạm 22kV Thái Bình 2.
Với những nhận xét trên, đề án chọn phương án I.
cung cấp điện ổn định và an tồn, hệ thống lưới điện truyền tải dự kiến phát triển như sau:
Lưới 220 kV:
+ Trạm 220kV Thái Bình sẽ cĩ quy mơ (1 x 125+1x250) MVA cần thiết phải nâng máy biến áp 250MVA vào năm 2006 – 2007.
+ Xây dựng đường dây 220kV Thái Bình – Đơng Hồ, dự kiến đi vào vận hành năm 2005.
Lưới 110 kV:
Tổng số các trạm 110kV của tỉnh Thái Bình tới năm 2010 là 8 trạm với tổng cơng suất đặt các nguồn trạm 110kV là 385MVA. Quy mơ lắp đặt các trạm 110kV theo vùng, chi tiết xem trong bảng IV-4 và các sơ đồ tính tốn.
Xây dựng các mạch vịng 110kV như sau: Tiền Hải – Thái Thuỵ dây dẫn AC-185mm2 , chiều dài 30km, Hưng Hà - Phố Cao dây dẫn AC-185mm2, dài 30km.
Cải tạo tuyến đường dây Long Bối – Tiền Hải (31km), Cầu Xa Cát – Thành phố (4km) thành mạch kép tiết diện AC-240mm2 , Vũ Thư – Nam Định (12km) AC-120->240mm2 .
3.2.1.2. Giai đoạn 2010 – 2015, Pmax = 390MW
+ Lưới điện 220kV
Để đáp ứng nhu cầu phụ tải điện của tỉnh Thái Bình và khu vực lân cận, trạm 220kV Thái Bình cĩ cơng suất 2x250MVA.
Theo tổng sơ đồ V hiệu chỉnh, giai đoạn này xây dựng mạch vịng 220kV Thái Bình – Hưng Yên dài 30km, tạo mạch vịng 220kV từ trạm 500kV Thường Tín – Hưng Yên – Thái Bình nhằm nâng cao độ an tồn cung cấp điện cho khu vực châu thổ sơng Hồng nĩi chung và tỉnh Thái Bình nĩi riêng.
Tới năm 2015, nhu cầu cơng suất tỉnh Thái Bình Pmax = 390MV, nhu cầu cơng suất trạm 110kV tỉnh Thái Bình là 575MVA.
Tới năm 2010, dung lượng trạm 110kV tỉnh Thái Bình là 385MVA. Đề án đưa ra phương án cấp điện cho tỉnh Thái Bình như sau;
+Nâng cơng suất trạm Kiến Xương, Hưng Hà, Quỳnh Phụ từ 1x25MVA thành 2x25MVA, máy nâng cơng suất cĩ cấp điện áp 110/22/10kV.
+ Trạm Long Bối cĩ cơng suất (25+40)MVA nâng cơng suất thành 2x40MVA – 110/35/22kV.
+ Như vậy, dung lượng trạm 110kV thiếu hụt 90MVA. Trong giai đoạn này dự kiến xây dựng các trạm 110kkV như sau:
-Trạm 110kV Quỳnh Cơi quy mơ 2x25MVA, trước mắt lắp đặt 1 máy cĩ điện áp 110/22/10kV. Trong đĩ lưới 10kV cấp điện trực tiếp cho TG.Quỳnh Cơi, phát triển lưới 22kV bằng cách xây dựng các mạch vịng 22kV với các trạm 110kV Quỳnh Phụ v à Hưng Hà.
-Trạm 110kV Thái Hưng quy mơ 2x2x25MVA, trước mắt lắp đặt 1 máy cĩ điện áp 110/22/10kV. Trong đĩ lưới 10kV cấp điện trực tiếp cho TG. Thái Hưng, phát triển lưới 22kV bằng cách xây dựng các mạch vịng 22kV với các trạm 110kV Thái Thuỵ và Tiền Hải.
-Trạm 110kV An Hồ quy mơ 2x40MVA, trước mắt lắp đặt 1 máy cĩ điện áp 110/22/10kV. Trong đĩ lưới 22kV cấp điện trực tiếp cho KCN.An Hồ và phát triển lưới 22kV bằng cách xây dựng các mạch vịng 22kV với các trạm 110kV Vũ Thư, trạm 110kV Kiến Xương và TP.Thái Bình.
Như vậy, tới 2015, trên địa bàn tỉnh Thái Bình số lượng trạm 110kV cĩ 11 trạm/19 máy/580MVA. Tuy nhiên đây chỉ là những định hướng, cịn quy mơ, vị trí cụ thể và tiến độ xây dựng các trạm 110kV nĩi trên sẽ được chuẩn xác lại trong quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Bình giai đoạn sau.
3.2.2.1. Điện áp lưĩi trung thế tỉnh Thái Bình:
Để khẳng định lại điện áp trung áp tỉnh Thái Bình nhằm cĩ kế hoạch đầu tư cải tạo nâng cấp tới 2015 cho hợp lý, đề án đưa ra 2 phương án cấp điện trung thế tới năm 2015 như sau:
a. Phương án I:
Duy trì cấp điện áp trung thế 35,10kV tỉnh Thái Bình, xây dựng các trạm 110kV cĩ cấp điện áp 110/35/10kV. Như vậy tới năm 2015 tỉnh Thái Bình cần phải xây dựng thêm 11 trạm 110kV với tổng dung lượng 176MVA (XDM các trạm 110kV gam máy 16MVA) để bỏ các trạm trung gian 35/10kV, đồng