a. Nhu cầu phụ tải:
Bảng 3-1: Cân bằng nguồn cấp điện cho tỉnh Thái Bình
TT Hạng Mục Đợn vị 2005 2010 2015
1 2
N.Cầu phụ tải tỉnh Thái Bình Nhu cầu cơng suất trạm 220kV
MW MVA 145 207 250 360 390 500
Để cấp ngồn vốn cho tỉnh Thái Bình hệ thống 220kV-110kV trong tương lai sẽ đĩng vai trị chính trong việc truyền tải năng lượng từ các nguồn lớn quốc gia.
Với phụ tải khu vực trong thời gian tới cĩ sự phát triển mạnh mẽ, đề nghị trạm 220kV Thái Bình năm 2006-2007 cần nâng thành (125+250) MVA 2011-2015 nâng thành 2x250 MVA.
STT Tên trạm Năm 2010 Năm 2015 Pmax (MW ) Syc (MAV) ∑S (MAV) Pmax (MW ) Syc (MAV ) ∑S (MAV) Tồn tỉnh 250 373 385 390 571 580 I Vùng I 105 157 155 155 221 220 1 Tp.Thái Bình 55 2x40 55 2x40 2 Vũ Thư 22 2x25 35 2x25 2 Kiến Xương 20 25 38 2x25 2 An Hịa 30 1x40 II Vùng II 75 112 115 105 150 155 1 Tiền Hải 50 40+25 55 2x40 2 Thái Thụy 35 2x25 38 2x25 3 Thái Hưng 19 1x25 III Vùng III 81 115 115 140 200 205 1 Long Bối 45 25+40 55 2x40 2 Hưng Hà 20 25 35 2x25 3 Quỳnh Phụ 19 25 35 2x25 4 Quỳnh Cơi 19 1x25
b. Đề xuất các phương án phát triển điện lực:
Chương II đã chỉ ra điểm yếu lưới điện hiện hữu tỉnh Thái Bình chính là chất lượng lưới trung thế. Các phương án phát triển điện lực chủ yếu tập trung vào việc cải thiện chất lượng lưới trung thế thơng qua cải tạo lưới 10kV- >22kV, sự khác nhau giữa các phương án chính là cải tạo bao nhiêu phần trăm lưới 10kV-22kV.
Lưới trung thế tỉnh Thái Bình rất phức tạp, lưới 35kV bao gồm các xuất tuyến liên thơng giữa các trạm 110kV. Trong thời gian tới lưới 35kV chủ yếu là cải tạo nâng tiết diện để nâng cao khả năng chuyên tải.
Lưới 10kV quá cũ nát tiết diện dây dẫn nhỏ, xây dựng lâu, bán kính cấp điện dài. Do vậy cần cĩ chiến lược phát triển lưới hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải ngày càng tăng cao và phải hiệu quả kinh tế.
Trong giai đoạn ngắn 5 năm, chúng ta khơng thể đặt vấn đề cải tạo hết lưới 10kV mà phải xây dựng được lộ trình, từng bước giảm bán kính cấp điện lưới 10kV phát triển các đường trục 22kV liên thơng giữa các trạm 110kV, cải tạo lưới 10kV ở xa nguồn cấp, khoang vùng cải tạo lưới 10kV. Cĩ 3 phương án phát triển điện lực như sau:
* Phương án I:
Đây là phương án đáp ứng tối đa cho các nhu cầu phụ tải phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Với phương án này tới 2010, các trạm 110kV Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Vũ Thư đều cĩ cơng xuất 2x25MVA và cải tạo khoảng 60-70% khối lượng lưới 10kV thành lưới 22kV. Đồi với phương án này tới 2010 hết lưới 10kV->22kV ở khu vực TP Thái Bình, huyện Thái Thuỵ Đơng Hưng, Quỳnh Phụ ,Tiền Hải.
* Phương án II:
Đây là phương án đáp ứng tối đa cho các khu vực dân cư và các khu vực cơng nghiệp cĩ tính khả thi cao, các đề án đã được nhà nước phê duyệt và bảo
lãnh tài chính. Đối với phương án này, cơng suất, điện áp các trạm 110kV phù hợp với nhu cầu phụ tải từng vùng và theo từng giai đoạn. Lưới trung thế tới năm 2010 cải tạo khoảng ( 20-:-30 ) % khối lượng lưới 10kV thành lưới 22kV ( tương ứng dung lượng trạm cải tạo thành 22kV khoảng 40-:-60 MVA), tận dụng tối đa lưới 10kV hiện hữu đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật.
*Phương án III:
Đây là phương án cĩ hạn chế vốn đầu tư xây dựng dẫn đến việc giảm khối lượng xây dựng lưới điện. Đối với phương án này, các trạm 110kV Tiền Hải, Thái Thuỵ tới năm 2010chưa cần nâng cơng suất và cải tạo khoảng ( 10-20) % khối lượng lưới 10kV-22kV và chủ yếu là tập trung ở khu vực thành phố Thái Bình đây là trung tâm chính trị- văn hố xã hội tỉnh với yêu cầu chất lượng cung cấp điện cao và từng bước hiện đại hố lưới điện đảm bảo mĩ quan đơ thị loại III
Nhận xét và chọn phương án:
Lưới trung thế tỉnh Thái Bình trong thời gian qua chưa được đầu tư tương xứng với nguồn trạm 220,110kV, lưới trung thế chủ yếu được xây dựng từ những năm 1970 và được thiết kế chủ yếu phục vụ cho nơng nghiệp, do vậy lưới trung thế hiện đã xuống cấp nặng nề, nhìêu khu vực 10kV khơng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội..
Với phương án III, chỉ đặt vấn đề cải tạo lưới điện TP. Thái Bình, tuy nhiên việc khơng cải tạo lưới 10 kV ở những khu vực khơng đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật như trương I vạch ra khơng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
Trong điều kiện nên kinh tế nước ta cịn hạn hẹp về tài chính, vốn đầu tư, ở phương án I khu lựa chọn địi hỏi vốn đầu tư lớn khĩ thực thi. Kinh nghiệm ở các địa phương trong nước cũng như ở các nước trên thế giới cho thấy việc cải tạo chuyển đổi cấp điện áp trong thời gian dài từ 15-20 năm.
Phương án II cĩ ưu điểm vơn đầu tư phù hợp với hồn cảnh thực tế tỉnh Thái Bình, khắc phục được chất lượng lưới 10kV ở những khu vực khơng đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật, tạo tiền đề phát triển quan trọng trong những năm tiếp theo.
Với những nhận xét trên đồ án chọn phương án II làm phương án thiết kế lưới cho giai đoạn tới 2010, cĩ xét đến năm 2015 cho tỉnh Thái Bình.