1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 29- CKT+KNS+TTHCM 2011

53 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương TUẦN 29 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU (TH KNS) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghóa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CÁC KNS ĐƯC GIÁO DỤC: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết đònh. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đọan luyện đọc. IV. CÁøC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Thông qua. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Từ hôm nay các em học một chủ điểm mới chủ điểm Nam và Nữ. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẽ đẹp riêng về tình cách của mỗi giới. Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu các em sẽ hiểu rõ hơn tình bạn của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV yêu cầu: KNS: Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). + Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - Gv đưa tranh minh họa và giới thiệu về chủ điểm Nam và Nữ. - Hs đọc đoạn nối tiếp (lượt 1) - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài đọc trong SGK. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương - GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri- ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc. - GV yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghóa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. * Tìm hiểu bài: KNS: - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết đònh. GV hỏi: - Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. GV nêu: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a. - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bò thương ? + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? + Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? - Quyết đònh nhường bạn xuống xuồng cứu bạn. + Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại. - HS luyện phát âm từ khó. - HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó. - 1 HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. + Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. - HS lắng nghe +Thấy Ma-ri-ô bò sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dòu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. + Một ý nghó vụt đến Ma-ri-ô quyết đònh nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: Giu-li-ét- ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? - Hãy nêu cảm nghó của em về hai nhân vật chính trong truyện. GV: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ. Là HS, ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức rèn luyện để là nam - phải trở thành một nam giới mạnh mẽ, cao thượng; là nữ - phải trở thành một phụ nữ dòu dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (Từ Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống đến hết) theo cách phân vai. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghóa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài Con gái sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. + Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bò thương; ân cần, dòu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần. - HS lắng nghe. - Một tốp 5 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương TOÁN Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết xác đònh phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Biết đổi đơn vò đo thời gian. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Giáo viên chốt cho điểm. 2. Dạy bài mới: - Bài 1: Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - Giáo viên chốt. Phân số chiếm trong một đơn vò * Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. - Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4 - Học sinh đọc yêu cầu. - Thực hiện bài 1. - Sửa bài miệng D. 3 7 - Miệng: B. Đỏ (Vì 1 4 số viên bi là 20 x 1 4 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ). - Nhóm 4: Phân số 3 5 bằng phân số 15 25 ; 9 15 ; 21 35 Phân số 5 8 bằng phân số 20 32 - Làm vở: a) 3 7 = 3 5 7 5 x x = 15 35 2 5 = 2 7 5 7 x x = 14 35 Vậy: 3 7 > 2 5 (Vì 15 35 > 14 35 ) b) 5 9 = 5 8 9 8 x x = 40 72 5 8 = 5 9 8 9 x x = 45 72 Vậy: 5 9 < 5 8 (Vì 40 72 < 45 72 ) Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương Bài 5: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài 3, 4/ 61. - Chuẩn bò: Ôn tập phân số. - Nhận xét tiết học. c) 8 7 >1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) 1 > 7 8 (vì tử số bé hơn mẫu số) Vậy: 8 7 > 7 8 (Vì 8 7 >1 > 7 8 ) - Làm vở: a) 6 11 ; 2 3 ; 23 33 LỊCH SỬ Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Biết tháng 4 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 1976. + Tháng 4 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trpng cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 1976 Quốc hội đã họp và quyết đònh: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca , Thủ đô và thành phố Sài Gòn Gia Đònh là Thành phố Hồ Chí Minh. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vài Dinh Độc Lập, nội các Dương II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975. - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Từ trưa 30-4-1975, miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta thống nhất về mặt lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có nhà nước chung do nhân dân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra là phải thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra Quốc hội chung trong cả nước. - GV nêu các nhiệm vụ học tập cho HS: + Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khóa VI) diễn ra như thế nào? + Những quyết đònh quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI. + ý nghóa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI. b. Hoạt động 1: HS trình bày: + Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lòch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ). + Đánh tan quân xâm lược Mó và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. - HS lắng nghe. Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6-01-1946), từ đó nhấn mạnh ý nghóa của lần bầu cử Quốc hội khóa VI. - GV nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI. c. Hoạt động 2: - GV cho HS tìm hiểu những quyết đònh quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI, năm 1976. - GV yêu cầu các nhóm trao đổi, tranh luận đi tới thống nhất các ý: tên nước, quy đònh Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn Gia Đònh, bầu Chủ tòch nước, Chủ tòch Quốc hội, Chính phủ. d. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết đònh của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? - GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghóa lòch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghóa xã hội. e. Hoạt động 4: - GV nhấn mạnh ý nghóa lòch sử của Quốc hội khóa VI. - GV cho HS nêu cảm nghó về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất. 3. Củng cố và dặn dò: GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Dặn HS về nhà xem trước bài Xây dựng nhà máy thủy điện hòa bình. Làm việc cả lớp. - HS lắng nghe và theo dõi trong SGK. Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung: Quốc hội quyết đònh: lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam; quyết đònh Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia Đònh đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh. Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS thảo luận và phát biểu: Những quyết đònh của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nước. - HS lắng nghe. - Làm việc cả lớp. - HS phát biểu cảm nghó. Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương ĐỊA LÍ CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU: - Xác đònh được vò trí đòa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Châu Đại Dương nằm ở nằm ở bán cầu Nam gồm lục đòa Ô-xtray6-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây Nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng đòa cực. + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả đòa cầu để biết vò trí đòa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thòt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Quả Đòa cầu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Châu Mó đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mó sinh sống? Dân cư châu Mó sống tập trung ở đâu? - Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mó, Trung Mó và Nam Mó. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: HS trả lời: - Châu Mó đứng thứ ba về số dân trong các châu lục. Phần lớn dân cư châu Mó là dân nhập cư: người Anh-điêng, người gốc Âu, người gốc Phi, người gốc á và người lai. Dân cư châu Mó sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông. - Bắc Mó có kinh tế phát triển nhất: sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn với những sản phẩm như lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho, …; công nghiệp có những ngành công nghệ kó thuật cao như điện tử, hàng không vũ trụ. Trung và Nam Mó có nền kinh tế đang phát triển. Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - HS lắng nghe. Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương Châu Đại Dương và châu Nam Cực có những đặc điểm tiêu biểu gì về vò trí đòa lí, tự nhiên, dân cư, kinh. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm được câu trả lời. a.1. Châu Đại Dương: a) Hoạt động 1 : Vò trí đòa lí, giới hạn: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK: - Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK. Bước 2: - GV cho một số HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vò trí đòa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - GV giới thiệu vò trí đòa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả Đòa cầu. Chú ý đường chí tuyến Nam đi qua lục đòa Ô-xtrây-li-a, còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vó độ thấp. b) Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục đòa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo Bước 2: - GV mời một số HS trình bày kết quả. - HS xem lược đồ, đọc thông tin và suy nghó câu trả lời. - Một số HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày: + Châu Đại Dương gồm lục đòa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương:  Đảo: Niu Ghi-nê, Ta-xma-ni-a, Nu-ven Ca- lê-đô-ni, Nam, Bắc.  Quần đảo: Bi-xmác, Xô-lô-môn, Va-nu-a- tu, Niu Di-len, Gin-be, Phê-ních, Phit-gi, Xa- moa, Tu-a-mô-tu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS xem tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành bảng. - Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung: Khí hậu Thực, động vật Lục đòa Khô - Bạch đàn và cây . Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương TUẦN 29 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU (TH KNS) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghóa:. bài cho tiết sau Các đại dương trên thế giới xuyên. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC. dẫn nhất. Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2011 TÂP ĐỌC CON GÁI (TH KNS) I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghóa:

Ngày đăng: 29/05/2015, 07:00

Xem thêm: TUAN 29- CKT+KNS+TTHCM 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w