1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 5 TUAN 31-2B CKN

30 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

TUẦN 31 Ngày soạn:10/4/2011 Ngày dạy:Thứ hai/11 /4 /2011 Ti ế t 1 CHÀO C Ờ Ti ế t 3 TOÁN PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. - Cả lớp làm bài: 1, 2, 3 . II. Chuẩn bị: - Bảng con. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Phép cộng. - GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.→ Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: - Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? 5. Củng cố – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Nêu các tính chất phép cộng.Học sinh sửa bài 5/SGK. - Hoạt động cá nhân, lớp. - Hs đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O - Học sinh nêu . Hs nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa bài. -HS lắng nghe Ti ế t 5 T ẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 1 TUẦN 31 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: + Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. + Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. + Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). - Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. + Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? + Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. + Vì sao muốn được thoát li?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Gv hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. - Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: // - Út có dám rải truyền đơn không?// - Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // ……………… - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. - Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. - Học sinh chia đoạn. - 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động nhóm, lớp. - Hs làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. - Rải truyền đơn. - Cả lớp đọc thầm lại. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Hs thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. 2 TUẦN 31 nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. // - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.  Hoạt động 4: Củng cố + Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn. 5. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bµi sau. -HS nªu. -HS lắng nghe Ngày soạn:10/4/2011 Ngày dạy: Thứ ba,12 /4 /2011 Ti ế t 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Cả lớp làm bài : 1, 2. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.→ Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: - Đọc đề. - Nhắc lại cộng trừ phân số. - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Bài 2: - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.  Hoạt động 2: Củng cố. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hát Nhắc lại tính chất của phép trừ.Sửa bài 4 SGK. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh nhắc lại - Làm bảng con. - Sửa bài. - Học sinh làm vở. - Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm bài. - 1 học sinh làm bảng phô. - Sửa bài. -HS lắng nghe T i ế t 3 CHÍNH TẢ (Nghe-viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc 3 TUẦN 31 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn BT3 III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ Hs viết vào bảng con tên các Huân chương có trong tiết trước: Huân chương Sao vàng, huân chương Huân công, Huân chương Lao động +Nhận xét chữ viết của học sinh. +H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu , giải thưởng. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài mới 2.2 Hướng dẫn nghe - viết chính tả a/- Tìm hiểu nội dung chính đoạn văn -Gọi hs đọc đoạn văn cần viết H: Đoạn văn cho em biết điều gì? b/-Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả -HD hs viết các từ tìm được vào bảng con c/Viết chính tả + Đọc cho hs viết vào vở d/-Tổ chức cho hs soát lỗi và chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của BT H: Bài tập yêu cầu em làm gì ? -Yêu cầu hs tự làm bài -Gọi hs báo cáo kết quả làm việc -Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi vào bảng phụ: a. Giải nhất: Huy chương vàng . Giải nhì: Huy chương bạc . Giải ba: Huy chương đồng b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân . Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng, Quả bóng vàng . Cầu thủ,thủ môn xuất sắc: Đôi giày bạc, Quả bóng bạc. Bài 3: +Gọi hs đọc yêu cầu của BT +Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải thưởng, huy chương, kĩ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn -Yêu cầu hs tự làm bài +Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng +Nhận xét, kết luận lời giải đúng a.Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp và bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt +Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên +Chú ý lắng nghe +1 hs trả lời +HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học +2 hs tiếp nối nhau đọc +Đ: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ việt Nam +Hs tìm,ví dụ: ghép liền,bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền +Hs viết vào vở +Hs dùng viết chì soát lỗi +1 hs đọc thành tiếng trước lớp BT yêu cầu: +Điền tên các huy chương, danh hiệu,giải thưởng vào dòng thích hợp. +Viết hoa các tên ấy cho đúng -1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm vào vở -Hs nêu ý kiến nhận xét -Chữa bài ( nếu sai ) +1 hs đọc thành tiếng +1 hs đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm -8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. ( mỗi hs chỉ viết 1 tên – cả lớp làm vào vở) -Hs nêu ý kiến 4 TUẦN 31 Nam b.Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối .Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm 3. Củng cố-dặn dò: +Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thưởng,huy chương và kỉ niệm chương. +Nhận xét tiết học +chuẩn bị bài sau -HS lắng nghe Ti ế t 4 LÞch sư. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THAM QUAN di tÝch lÞch sư ĐỒI 241 I Mục tiêu: - Với tiết học tại thực đòa giúp HS có những ấn tượng tốt đẹp về những trang sử hào hùng của đòa phương, từ đó các em có thêm niềm tự hào về quê hương mình, gắn bó và yêu quê hương mình hơn. II. Mục tiêu: - Phương tiện đi tham quan (xe đạp). - Bút, giấy để HS ghi lại những thông tin, cảm xúc của mình khi đến tham quan. III Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức đi: - Bắt đầu đi lúc 7 giờ 5 phút. - Yêu cầu HS đi theo sự hướng dẫn của GV và TPT. 2. Tổ chức tham quan : - Nªu mơc ®Ých tiÕt häc. -KiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS. - Nh¾c nhë HS : + ChÊp hµnh tèt lt giao th«ng. + Kh«ng ®ỵc nãi tơc, n¬i ®Õn th¨m quan. + CÇn ghi chÐp c¸c néi dung cÇn thiÕt ®Ĩ viÕt bµi thu ho¹ch cđa bi tham quan. 3. Kết thúc tham quan: - Nhận xét tiết học. Nhắc nhỡ HS thực hiện đúng kó luật trên đường về. - Hướng dẫn chuẩn bò cho tiết học sau , - HS tập trung đúng giờ, đúng đòa điểm. - HS đi theo sự hướng dẫn của GV và TPT. - Tham quan, mô tả tượng đài. - Nghe, xác đònh nhiệm vụ tiết học. - Nghe, ghi chép làm tư liệu cho tiết học sau. - Thực hiện theo yêu cầu. -HS lắng nghe BUỔI CHIỀU Tiết 1 KHOA H ỌC ƠN TẬP: VỀ ĐỘNG THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Ơn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng. - Một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy-học: 5 TUẦN 31 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:“Ôn tập: Thực vật – động vật. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập. - Hát - Hs tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x → Giáo viên kết luận: - Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.  Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Môi trường”. - Nhận xét tiết học . - Hoạt động nhóm, lớp. -Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Học sinh trình bày. -HS lắng nghe Ti ế t2 LUY ỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3). - HSKG đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy-học:: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ. - Hát - 3 hs tìm vd nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. 6 TUẦN 31 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh. - Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ. - Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên. Bài 3 : - Nêu yêu của bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất. - Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.  Hoạt động 2: Củng cố: - Hs thi tìm ca dao, tục ngữ 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu hs học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2. - Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu (tt) - Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. - Lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. - Hs làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - 1 học sinh đọc lại lời giải đúng.Sửa bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm, - Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. - Trao đổi theo cặp. - Phát biểu ý kiến. - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Hoạt động lớp. Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Tiết 3 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về phép trừ số tự nhiên và phân số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài 7 TUẦN 31 Bài tập1: Đặt tính rồi tính 48,576 – 9,78 ; 56 – 37,89 ; 42,2 – 26,84 Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu của 609,8 và 54,39 là: A. 6,59 B. 555,41 C. 555,49 D. 555,4 Bài tập3: Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được 5 1 bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được 4 1 bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể? Bài tập4: (HSKG) Một trường tiểu học có 8 5 số học sinh đạt loại khá, 5 1 số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh trung bình. a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS toàn trường? b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu em đạt loại trung bình? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS làm nháp -3Hs lên bảng làm. -Lớp nhận xét Đáp án: b) Khoanh vào B Lời giải: Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số phần trăm của bể là: %45 100 45 12 9 4 1 5 1 ===+ (thể tích bể) Đáp số: 45% thể tích bể. Lời giải: Phân số chỉ số HS giỏi và khá là: 40 33 5 1 8 5 =+ (Tổng số HS) Phân số chỉ số HS loại trung bình là: 100 5,17 40 7 40 33 40 40 ==− = 17,5% (Tổng số HS) Số HS đạt loại trung bình có là: 400 : 100 × 17,5 = 70 (em) Đáp số: a) 17,5% b) 70 em. - HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:10/4/2011 Ngày dạy:Thứ tư,13/4 /2011 Ti ế t 2 TOÁN PH ÉP NH ÂN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - Cả lớp làm bài: 1 (cột 1), 2, 3, 4. HSKG làm thêm bài 1 cột 2 . IIC - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Luyện tập. GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài : “Phép nhân”.→ Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1 : Hệ thống các tính chất phép nhân. -Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. -Giáo viên ghi bảng. + Hát. Học sinh sửa bài tập 2. Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Tính chất giao hoán a × b = b × a 8 TUẦN 31  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -Hs nhắc lại quy tắc nhân p. số, nhân số thập phân. -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2 : Tính nhẩm -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính nhanh - Học sinh đọc đề. -Gv yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. Bài 4 : Giải toán GV yêu cầu học sinh đọc đề.  Hoạt động 3 : Củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. -Nhận xét tiết học. - Tính chất kết hợp (a × b) × c = a × (b × c) - Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) × c = a × c + b × c - Phép nhân có thừa số bằng 1 1 × a = a × 1 = a - Phép nhân có thừa số bằng 0 0 × a = a × 0 = 0 Hoạt động cá nhân -Học sinh đọc đề. - HS nhắc lại.Học sinh thực hành làm bảng con. -Học sinh nhắc lại. 3,25 × 10 = 32,5 3,25 × 0,1 = 0,325 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 - Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2,5 × 7,8 × 4 = 2,5 × 4 × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b/8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7 = 7,9 × (8,3 + 1,7) = 7,9 × 10,0 = 79 -Học sinh đọc đề.Học sinh xác định dạng toán và giải. Tổng 2 vận tốc: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 82 × 1,5 = 123 (km) ĐS: 123 km -HS lắng nghe Ti ết 3 K Ể CHUY ỆN K Ể CHUYÊN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. III. Hoạt động dạy-học: 9 TUẦN 31 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. Nhắc học sinh lưu ý: + Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến. + Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó. Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29. - Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể: + Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ. + Kể một việc làm đặc biệt của bạn.  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện. - Giáo viên nhận xét, tính điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ. - Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó. - Chuẩn bị: Nhà vô địch. - Nhận xét tiết học. Hát. 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề. - 1 học sinh đọc gợi ý 1. - 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1. - 1 học sinh đọc gợi ý 2. - 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào? - 1 học sinh đọc gợi ý 3. - 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5. - Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. Hoạt động lớp. - Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. - Đại diện các nhóm thi kể. - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện. - Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất. -HS lắng nghe Ti ết 5 LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ III. Các hoạt động: 10 . tập1: Đặt tính rồi tính 48 ,57 6 – 9,78 ; 56 – 37,89 ; 42,2 – 26,84 Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu của 609,8 và 54 ,39 là: A. 6 ,59 B. 55 5,41 C. 55 5,49 D. 55 5,4 Bài tập3: Vòi nước thứ. sinh nhắc lại. 3, 25 × 10 = 32 ,5 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 - Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2 ,5 × 7,8 × 4 = 2 ,5 × 4 × 7,8 = 10. 96,726. b) 17,7 c) 342,04 d) 69, 75 Bài giải : Tất cả có số lít nước mắm là: 1, 25 x ( 28 + 57 ) = 106, 25 (lít) Đáp số : 106, 25 lít Bài giải : a) 6, 953 x 3,7 + 6, 953 x 6,2 + 6, 953 x 0,1 = 6,93 x (3,7 +

Ngày đăng: 29/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w