1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 5 TUAN 6 CKN

21 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Tuần 6 Ngµy so¹n :7/10/ 2009 Ngµy d¹y: Thø hai/12/10 2009 Ti ế t 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: : - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. - HS cẩn thận,ham thích học toán. II. Chu ẩ n b ị Bảng phụ, VBT. III. Các ho ạ t động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Bài cũ: -Làm bài 3 của tiết trước GV nx và ghi điểm. 2Bài mới: aGiới thiệu bài -Nêu u cầu. b). H ướng dẫn l uyện tập: Bài 1: a)Đổi về đơn vị đo là m 2 . -Cho HS đọc u cầu. -GV ghi bài mẫu và hướng dẫn như SGK. -GV ghi bảng số đo 8m 2 27dm 2 . -GV chốt KQ đúng ghi bảng. b)đổi về đơn vị đo là dm 2. -Ghi 4dn 2 65cm 2 ;96cm 2 Hs làm bảng con. -GV chốt KQ đúng ghi bảng. Bài 2 : Khoanh vào chữ trước KQ đúng. -Cho HS đọc đề, làm vào bảng con. -GV nhận xét chốt KQ đúng. B. 305 Bài 3 Điền dấu >,<,= -GV ghi bảng cột 1 và h. dẫn. -Cho HS làm nháp . -Gọi HS lên bảng làm. -GV bhận xét,chốt KQ đúng. Bài 4 : -Gọi HS đọc đề . GV h. dẫn:Tính dt một viên gạch->tính dt của 150 viên gạch ->đổi ra đvị m 2 . -Cho HS làm bài vào vở. -GV thu vở chấm . -Gọi HS lên bảng chữa bài. -GV nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng làm. -HSï làm vào bảng con. -1 HS lên bảng làm, cả líp nêu KQ. -HS làm bảng con,nêu KQ. -HS làm bài ,nêu KQ. -HS tự làn bài. -1HS lên bảng làm. -1HS đọc ,lớp đọc thầm SGK. - HS làm bài vào vở . -1Hs lên bảng giải. Gi ả i Diện tích một viên gạch là: 40 x40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích nền căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm 2 ) 240 000cm 2 =24m 2 Đ/S:24 m 2 1 Tuần 6 -Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bò bài sau. Ti ế t3: TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục đích yêu cầu: Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê . -Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người da màu. (Trả lời được ác câu hỏi SGK) -Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Ê-mi-li con 2. Giới thiệu bài mới: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” H Đ 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. Giáo viên đọc diễn cảm bài. H Đ 2 : Tìm hiểu bài Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không? Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bò đối xử ra sao? Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì để xóa bo ûchế độ phân biệt chủng tộc ? Giáo viên mời nhóm 3. Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. H Đ 3 Luyện đọc diễn cảm. - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. 3/Củng cố dặn dò _HS đọc bài và TLCH - Hoạt động lớp, cá nhân 2 HS nới tiếp nhau đọc toàn bài - Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. - 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn -HS đọc theo cặp - 1Học sinh đọc lại toàn bài - Học sinh lắng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai. - Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi. - Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng . trong tay người da trắng. Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bò trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào. - Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bò đối xử tàn tệ. - Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn. 2 Tuần 6 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs đọc tốt. - Nhận xét tiết học - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc Ti ế t 4 KHOA HỌC DÙNG THUỐC AN TOÀN I . Mục tiêu: HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : - Xác đònh khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. - Giáo dục ý thức dùng thuốc đúng liều ,đúng cách. II Đồ dùng dạy học: Vài tờ giấy hướng dẫn dùng thuốc. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Nêu tác hại của thuốc lá? rượu bia?ma tuý? - Giáo viên nhận xét - cho điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài mới: -Nêu u cầu giờ học. b)Tìm hiểu bài H Đ 1 : Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh - Hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết? -Hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết? H Đ 2: Nêu được thuốc kháng sinh, cách sửdụng thuốc kháng sinh an toàn (Nhóm) - Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét -Khi bò bệnh ta phải làm gì? (Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân theo sự chỉ dẫn của Bác só) - Giáo viên chốt - ghi bảng - khi dùng thuốc chúng ta phải tuân thủ qui đònh gì? (Không dùng thuốc khi chưa biết chính xác cách dùng, khi dùng phải thực hiện các điều đã được Bác só chỉ dẫn) - Giáo viên chốt - ghi bảng -Đang dùng kháng sinh mà bò phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì? (Ngừng dùng thuốc, không dùng lại kháng -HS trả lời. - HS khác nhận xét - B12, B6, A, B, D . - Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit . - Đọc yêu cầu câu hỏi Nhóm 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì? Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra. Nhóm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh không có tác dụng.:Viêm màng não, nhiễm trùng máu, tả, thương hàn. - Một số bệnh kháng sinh không chữa được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm: cúm, viêm gan . Nhóm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với những trường hợp nào?(Nguy hiểm với người bò dò ứng với 1 số loại thuốc kháng sinh, người đang bò viêm gan.) - Học sinh trình bày - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min - Không nên tiêm thuốc kháng 3 Tuần 6 sinh đó nữa) H Đ 3 : Sử dụng thuốc khôn ngoan -ChoHs lựa chọn vita mi dạng ăn,dạng uống,dạng tiêm. - Giáo viên nhận xét - chốt 3. Củng co á Dặn dò: - Nhận xét tiết học. sinh nếu có thuốc uống cùng loại - Hoạt động lớp, cá nhân Ngµy so¹n :8/10/ 2009 Ngµy d¹y: Thø ba 13/10 2009 Ti ế t1 TOÁN HÉC-TA IMục tiêu -HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vò đo d.tích héc-ta. - Biết q.hệ giữa héc-ta và m 2 - Biết chuyển đổi các đ.vò đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta). - Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2. II. Chu ẩ n b ị . Bảng phụ, VBT to¸n 5. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Làm lại bài tập 4. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: -Nêu u cầu giờ học. b)G.thiệu đ.vò đo d.tích héc-ta: -GV g.thiệu đơn vị đo hec-ta trong thực tế. -héc-ta viết tắt là : ha -1 ha = 1hm 2 -Cho Hs nêu mqhệ giữa hec-ta và m 2 -GV nhận xét, ghi bảng: 1ha = 10 000m 2 -Gọi nhiều HS nhắc lại mqhệ giữa havà hm 2 , m 2 c) Luyện tập: Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Gv ghi từng phần bài tập lên bảng,cho Hs làm vào bảng con. -GV nhận xét ,chốt KQ đúng, -Lưu ý cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và từ đơn vị bé sang đơn vị lớn. -Chú ý mỗi hàng đơn vị ứng với 2chữ số. Bài 2 : -Gọi HS đọc đề. -Cho HS làm nháp. Làm BT4 tiết 26 -2HS HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha và m 2 . 1ha = 10000m 2 . -Nhiều HS nhắc lại. -HS làm vào bảng con ,nêu Kq. a) 4ha = 40 000m 2 ; 5000 2 1 = ha m 2 . 20 ha = 200 000 m 2 ; 100 1 m 2 = 100m 2 . b) 60 000 m 2 = 6 ha ; 800 000 m 2 = 80 ha. -HS đọc đề toán. -HS tự viết k.quả ra nháp . -1HS lên bảng làm. - Nhiều HS nx, nêu Kq. 4 Tuần 6 -Gọi HS lên bảng làm . u cầu HS dưới lớp Nxét và nêu KQ. -Gv chốt KQ đúng: 222 km 2 . 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi Hs nêu lại mqhệ giữa ha và hm 2 ,m 2 . -Dặn HS về nhà ôn lại bài , c.bò bài sau. -Làm các bài tập ở vở BT. -Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m 2 . Ti ế t 3 CHÍNH TẢ: (nhớ viết) Ê-MI-LI, CON . I . Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi nội dung bài 2, 3. VBT TV5, tËp 1 III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. - Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua -Giáo viên nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: -Nêu u cầu giờ học. b) Hd ẫ n HS nh ớ ù - viết - Giáo viên đọc một lần bài thơ. - GV cho HS đọc thầm lại bài trước khi viết. + Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 1 ô + chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Ê-mi-li. -Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh. -Cho Hs nhớ lại bài và viết vào vở. - Giáo viên chấm, sửa bài c) HDSH làm bài tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. Giáo viên nhận xét và chốt cách đánh dấu thanh. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3. -Cho HS làm bài ở vở bài tập. - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nháp - Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn. - Học sinh nêu - Học sinh nghe. - Học sinh nhẫm ơn lại bài viết. -2,3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 . -HS tự nhớ lại bài và vết vào vở. - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm -gạch dưới các tiếng có chứa ươ, ưa và nêu cách đánh dấu thanh. - Học sinh sửa bài - 1HS đọc u cầu. 5 Tuần 6 -Gọi nhiều HS nêu tiếng tìm được. -Giáo viên nhận xét. -Gọi Hs nhắc lại cách đánh dấu thanh. -Cho HS đọc lại các thành ngữ ,tục ngữ đã hồn chỉnh. 3. Củng cố Dặn dò: - HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT3 . - Nhận xét tiết học. -Vài HS nêu. - Lớp nhận xét -2 học sinh đọc . HS nhắc lại cách viết đầu thanh trong các tiếng có chứa ưa , ươ. Ti ế t 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HP TÁC I . Mục tiêu: - Hiểu được nghóa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 ; BT4. - HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4. - Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bò: - VBT TiÕng viƯt 5 , tËp 1 III . Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ: Thế nào là từ đồng âm? Nêu một sè VD về từ đồng âm. - Giáo viên nhận xét,ghi điểm. B Bài mới: 1)Gi ớ i thi ệ u bài -Nêu u cầu giò học. 2)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập1 Xếp từ có tiếng hữu vào 2nhóm -Gọi Hs đọc nội dung bài tập. -Cho Hs tự làm bài. -Gọi Hs trình bày,Gv nxét chốt KQ đúng a)Hữu-bạn:hữu nghị,chiến hữu,thân hữu, bằng hữu,bạn hữu,hữu hảo. b)Hữu-có:hữu ích,hữu hiệu,hữu tình.hữu dụng Bài tập2Xếp từ có tiếng hợp vào 2nhóm -Gọi Hs đọc bài tập. -Cho Hs tự làm bài. -Gọi Hs trình bày,Gv nxét chốt KQ đúng a)Hợp-gộp lại:họp tác, hợp nhất, hợp lực b)Hợp-đúng với u cầu đòi hỏi: hợp tình,phù hợp ,hợp thời. Bài tập3 Đặt câu với từ. -Gọi Hs đọc u cầu bài tập. -Cho Hs đặt câu vào vở. -Gv thu vở chấm.Nhận xét. -Gọi HS lên bảng chữa bài. -GV nhận xét ,chốt KQ đúng. Bài tập4 Đặt câu với thành ngữ. -3 bạn lên bảng trình bày. - HS đọc tiếp nối nghóa mỗi từ. -1Hs đọc,Hs còn lại đọc thầm SGK. -HS làm bài theo cặp vào nháp. -Nhiều Hs trình bày. -2Hsđ ọc lại từ trên bảng . 1Hs đọc,Hs còn lại đọc thầm SGk. -Hs làm bài theo cặp . -2Hs lên bảng làm. -Lớp nhận xét. -HS tự chữa bài sai. -1Hs đọc,cả lớp theo dõi SGK. -Hs tự làm bài vào vở. -Tổ 2 đưa vở lên chấm. 6 Tuần 6 -Gọi Hs đọc u cầu bài tập. -Gv giải nghĩa các thành ngữ. -Cho Hs làm vào vở. -Gọi Hs lên bảng làm. -Gv nhận xét, chữa câu cho hs. 3)Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn về nhà tập đặt câu. -Làm các bài tập ở vở bài tập -Hs tự làm bài vào vở. -2Hs khá giỏi lên bảng làm. -Hs tự chữa bài sai. Ti ế t5 : ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. -Biết được vì sao cần phải có ý chí trong cuộc sống. -Xác đònh được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập “kế họach vượt khó khăn”. -Cảm phục những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội .II/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ -Gọi Hs nêu ghi nhớ bài trước. -Gv nhận xét,đánh giá. 2Bài mới a) Giới thiệu bài mới: - Có chí thì nên (tiết 2). b)H ướng dẫn làm bài tập * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3. - Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết +Khó khăn về bản thân : sức khỏe yếu, bò khuyết tật … +Khó khăn về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm … +Khó khăn khác như : đường đi học xa, thiên tai , -Gọi Hs trình bày trước lớp. -Gv nhận xét,bổ sung. H Đ 2: -Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK) - Nêu yêu cầu -2HS trình bày -HS lắng nghe. - Học sinh làm việc cá nhân , kể cho nhau nghe về các tấm gương mà mình đã biết - HS phát biểu - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. - Làm việc cá nhân - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập 7 Tuần 6 -Cho HS trao đổi trong nhóm. -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét,động viên khích lệ các em có hồn cảnh khó khăn cố gắng học tập tốt. 3/Củng cố dặn dò - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa giống như “Có chí thì nên” - Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. - Thi đua theo dãy Ngµy so¹n :09/10/ 2009 Ngµy d¹y: Thø tư 14/10/2009 Ti ế t1 TOÁN: LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: Biết : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích đã học. Vận dụng để đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. ( BT cần làm: B1 (a,b) ; B2 ; B3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ. III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32. - Học sinh nêu miệng bài 4 -Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2Bài mới a)Gới thiệu bài: -Nêu u cầu giờ học. b)Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo diện tích liên quan nhau. Giáo viên chốt lại. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Cho HS tự làm bài. - Học sinh nêu cách làm . Giáo viên nhận xét và chốt lại Bài 3: - Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo -2Hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài . - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng đổi bài a, b. - Học sinh làm bài . - Lần lượt học sinh sửa bài . - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài . - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng bài (so sánh). - Học sinh làm bài . - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích tại sao điền dấu (<, >, =) (Sửa bài chéo). - 2 học sinh đọc đề. 8 Tuần 6 luận tìm cách giải. - Giáo viên theo dõi cách làm để kòp thời sửa chữa. Giáo viên chốt lại . 3 Củng cố ,dặn dò: - Củng cố lại cách đổi đơn vò . - Tổ chức thi đua. - Về nhà làm bài 4. - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học . - Phân tích đề . - Học sinh làm bài . - Học sinh sửa bài . - Hoạt động cá nhân. 4 ha 7 dam 2 = . dam 2 8 ha 7 dam 2 8 m 2 = m 2 Tiết 2 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I . Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. - Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể. II. Chuẩn bò: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác đònh được nội dung cần kể. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa bình. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm BBài mới: 1)Giới thiệu bài: Nêu u cầu. 2)H ướng dẫn tìm hiểu đề bài . -Gọi Hs đọc đề ,Gv- Ghi đề lên bảng. -Gạch dưới những từ quan trọng trong đề. “Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”. -Cho Hs đọc gợi ý ở SGK. -Gọi Hs giới thiệu câu chuyện định kể. - 2 học sinh kể. - Nhận xét. - Hoạt động lớp. - 2 học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề. - Đọc gợi ý 1/ SGK 65, 66. - Tìm câu chuyện của mình. → nói tên câu chuyện sẽ kể. 9 Tuần 6 -Cho Hs lập nhanh dàn ý chuyện kể. 3)Thực hành kể chuyện. -Cho Hs tập kể chuyện theo cặp. -Cho Hs thi kể chuyện trước lớp. -Gọi Hs nêu ý nghĩa chuyện kể. -Gv nhận xét,bổ sung. -Cho hs dưới lớp bình chọn bạn kể hay. -Gv nhận xét.ghi điểm những hoc sinh kể tốt. 4)Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Về nhà tập kể chuyện cho nười thân nghe. - Chuẩn bò: Cây cỏ nước Nam. - Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn ý (2 HS) - Hoạt động nhóm (nhóm 2) - Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Hoạt động lớp - Các nhóm cử đại diện kể . - Lớp nhận xét - Nêu ý nghóa -Cả lớp cùng bình xét. Ti ế t4 : TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I .Mục tiêu: -Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghóa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên só quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ABài cũ : đọc bài ''Sự sụp đổ .a-pác-thai'' - Giáo viên nhận xét ,ghi điểm. B.Bài mới: 1)Gi ớ i thi ệ u -Nêu cầu giờ học. 2)H ướng dẫn luyện đọc,tìm hiểu bài : a)Luyện đọc- Mời 1HS đọc toàn bài. - GV chia bài văn thành 3 đoạn. -Cho Hs đọc nối tiếpL1.Nêu từ khó đọc. -Cho Hs đọc nối tiếp L2,Nêu từ chú giải. -Mời 1 HS đọc lại toàn bài - Đọc lại toàn bài. b) Tìm hiểu bài Hs đọc bài trả lời câu hỏi -Vì sao tên sĩ quan .ơng cụ người Pháp? -Nhà văn Đức Si-le được ơng cụ người Pháp đánh giá thế nào? -Em hiểu thái độ của ơng cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào? -2 Học sinh lên bảng đọc. -Hs lắng nghe. -1 học sinh đọc toàn bài Đ 1: Từ đầu đến chào ngài. Đ 2: Tiếp . điềm đạm trả lời. Đ 3: Còn lại - 2 tèp học sinh đọc nối tiếp 3 ®o¹n cđa bµi. - Học sinh đọc giải nghóa ở phần chú giải. - 1 học sinh đọc -HS đọc thầm SGK. .Vì ơng cụ chào lại lạnh lùng bằng tiếng Pháp là một nhà văn quốc tế. -Ơng cụ khơng ghét tiếng Đức, người Đức,mà 10 [...]... cách so sánh hai phân -Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? số 32 18 31 28 2 3 5 1 a) ; ; ; b) ; ; ; - HS làm bài cá nhân 35 35 35 35 3 4 6 12 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài -GV nhận xét, sửa sai vào vở Bài 2: Tính - Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài -GV viết từng biểu thức lên bảng 3 2 5 a) 4 + 3 + 12 15 3 -Gọi Hs lên bảng làm -GV nhận xét, sửa sai Bài 4: -Gọi HS đọc đề -GV hướng dẫn Hs... chấm, sửa bài -Goi Hs lên bảng chữa bài - 2 học sinh làm -1Hs đọc đề, lớp đọc thầm SGK - HS làm : Giải Diện tích căn phòng : 6 x 9 = 54 (m2) (hay 54 0 000cm2) Diện tích mỗi viên gạch men : 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch men cần để lát nền căn phòng là: 54 0 000 : 900 = 60 0 (viên) Đ/S: 60 0 viên -1Hs đọc đề, Hs còn lại đọc thầm SGK - 1 HS tự giải bài toán vào vở - 1Hs lên bảng làm làm bài Giải 1 -Gv nhận... sau - Nhận xét tiết học Tiết 2 a)Chiều rộng thửa ruộng là :80x 2 =40(m) Diện tích thửa ruộng là:80x40=3200(m2) b)3200m2gấp100m2số lần là: 3200:100=32(lần) Người ta thu được số thóc là: 50 x32= 160 0 (Kg) 160 0kg=16tạ Đ/S 16tạ TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy đònh về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng - Giáo dục học sinh biết cách... 11/10/ 2009 Ngµy d¹y: Thø sáu 16/ 10/2009 Tiết1 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - HS biết :+ So sánh các phân số, tính giá trò biểu thức với phân số + Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - BT cần làm : B1 ; B2 (a,d) ; B4 - Học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học II.Chuẩn bò: -Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động: 16 Tuần 6 Hoạt động của giáo viên... Trả lời - Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 /5/ 1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bò Pháp xâm chiếm - Quyết đònh ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân - Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/ 6/ 1911 -Vài Hs trình bày, -Hs khác bổ sung - 1 học sinh đọc bài học - Học... Nhận xét tiết học Tiết5 KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét GD BVMT Trong các biện pháp phòng chống bệnh, quan trọng hơn cả là giữ vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng gây bệnh - GD học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người II.Chuẩn bò -Tranh bài phònh bệnh sốt rét ,VBT Khoa häc líp 5 III Các hoạt động:... 10/10/ 2009 Ngµy d¹y: Thø năm 15/ 10/2009 Tiết1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: HS biết : - Tính diện tích các hình đã học - Giải các bài toán liên quan đến diện tích - BT cần làm: B1 ; B2 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích II.Đồdùng dạy học: -bảng phụ III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 Tuần 6 1 Bài cũ: Làm bài2,3 -Gv... cặp từ đồng âm ở BT1 (mục III) II Chuẩn bò: - Bảng nhãm , VBTTV5 , tËp1 III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ A Bài cũ: - Chấm bài đặt câu tiết trước bạn bè Đặt câu với 1 từ 2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ - Đánh giá, ghi điểm gộp lại thành lớn hơn Đặt câu với 1 17 Tuần 6 B Bài mới: 1)Giới thiệu bài: -Nêu u cầu bai học 2)Tìm hiểu bài... -HS lắng nghe 3 Củng cố,Dặn dò: - Giáo viên nhận xét - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh'' Tiết 4 LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I Mục tiêu: - Học sinh biết ngày 5/ 6/ 1911, tại bến Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước - HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết đònh... Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ II Chuẩn bò: - Bản đồ hành chính Việt Nam VBT LÞch sư líp 5 III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: - Hãy thuật lại phong trào Đông - 2Học sinh lên bảng trình bày Du? Vì sao phong trào thất bại? 19 Tuần 6 - GV nhận xét , đánh giá điểm 2 Bài mới: a)Giới thiệu bài.-Nêu u cầu giờ học b)Tìm hiểu bài: HĐ1: Nguyễn Tất . thế nào? a) 35 28 ; 35 31 ; 35 18 ; 35 32 b) 12 1 ; 6 5 ; 4 3 ; 3 2 -GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính. -GV viết từng biểu thức lên bảng. a) 12 5 3 2 4 3. 2 số lần là: 3200:100=32(lần) Người ta thu được số thóc là: 50 x32= 160 0 (Kg) 160 0kg=16tạ Đ/S 16tạ Ti ế t 2 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: -

Ngày đăng: 25/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chu ẩn bị. Bảng phụ, VBT to¸n 5. - LOP 5 TUAN 6 CKN
hu ẩn bị. Bảng phụ, VBT to¸n 5 (Trang 4)
-3 bạn lên bảng trình bày. - HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ. - LOP 5 TUAN 6 CKN
3 bạn lên bảng trình bày. - HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ (Trang 6)
Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. - LOP 5 TUAN 6 CKN
d ùng dạy học: -Bảng phụ (Trang 8)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA - LOP 5 TUAN 6 CKN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Trang 9)
-Gọi Hs đọc đề ,Gv- Ghi đề lên bảng. -Gạch dưới những từ quan trọng trong đề.  - LOP 5 TUAN 6 CKN
i Hs đọc đề ,Gv- Ghi đề lên bảng. -Gạch dưới những từ quan trọng trong đề. (Trang 9)
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK và hoàn thành bài tập:  - LOP 5 TUAN 6 CKN
u cầu HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK và hoàn thành bài tập: (Trang 15)
.Chuẩn bị: -Bảng phụ, phấn màu. - LOP 5 TUAN 6 CKN
hu ẩn bị: -Bảng phụ, phấn màu (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w