Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
268 KB
Nội dung
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015 TUẦN : 20 (Tiết 58, 59) ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (2 tiết ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : - Biết ngắt nghĩ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Con người cần chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng biết sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). HS khá giỏi trả lời được thêm câu hỏi 5. 2. Thái độ : Làm việc gì cũng cần có quyết tâm 3. Rèn KNS : - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề - Kiên định II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Tranh phóng to trong SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu khó. 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi lần lượt 4 HS nối tiếp lại các đoạn và trả lời câu hỏi có liên quan -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần KTBC 3.Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Đính tranh phóng to lên bảng, cho HS quan sát tìm hiểu. -Đặt câu hỏi cho các em trả lời: +Tranh vẽ gì? -Nhận xét, giới thiệu tựa bài “ Thư Trung thu” . -Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp. 3.2 Luyện đọc (pp thực hành, làm việc nhóm) -GV đọc mẫu toàn bài -Cho các em nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó : ven biển, chống trả, vững chãi, giận dữ, ăn năn, ngào ngạt -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em. -Hát vui -Thư Trung thu -Đọc và trả lời theo yêu cầu -Chú ý -Quan sát -Trả lời câu hỏi. -Chú ý -Nhắc lại. -Chú ý lắng nghe. -Nối tiếp đọc từng câu. -Luyện đọc Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 1 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 -Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài - Hướng dẫn các em đọc các câu khó: + Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// +Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// +Rõ rang đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn,/ mà không thể xô đổ ngôi nhà.// -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ mới. -Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu. -Chia HS thành nhóm 5 tiến hành luyện đọc nối tiếp các đoạn trong bài. -Bao quát lớp. -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. -GV và cả lớp nhận xét. -Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. (Trình bày ý kiến cá nhân, làm việc theo cặp - chia sẻ) Câu 1. Thần Gió đã làm gì khiến Ông Mạnh nỗi giận? (Giao tiếp) -Gọi 1 HS đọc câu hỏi. -Cho 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 2 để tìm câu trả lời. -Cho các em trả lời -GV và cả lớp nhận xét. Câu 2. Kể việc làm của Ông Mạnh chống Thần Gió. (Ra quyết định, kiên định) -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 3 để tìm câu trả lời. -Cho các em trả lời. -GV và cả lớp nhận xét. Câu 3. Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? (Giao tiếp) -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 4 để tìm câu trả lời. -Bao quát lớp. -GV và cả lớp nhận xét. Câu 4. Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó -Đọc đoạn -Đọc theo hướng dẫn. -Đọc các từ được chú giải trong SGK: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn. -Luyện đọc trong nhóm. -Thi đọc -Đọc đồng thanh toàn bài. -Đọc câu hỏi -Đọc đoạn -Trả lời câu hỏi. -Đọc câu hỏi -Đọc đoạn -Trả lời câu hỏi -Nhận xét. -Đọc câu hỏi -Đọc đoạn -Trả lời câu hỏi -Nhận xét. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 2 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 tay? -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 5 để tìm câu trả lời. -Bao quát lớp. -GV và cả lớp nhận xét. * Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi. -Cho 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm câu trả lời. -Cho các em khá giỏi xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét. 3.4 Luyện đọc lại. (pp thực hành, luyện tập) - Cho 2 cặp HS thi đọc lại đoạn 5 - GV và cả lớp nhận xét 4. Củng cố -C ho 1 em nhắc lại tựa bài. -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu nội dung: Qua bài này các em có nhận xét gì về sức mạnh và lòng kiên nhẫn của ông Mạnh khi chống lại thiên tai? - Cho nhiều em xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét. *GDHS: Bảo vệ thiên nhiên, không chặt phá cây bừa bãi 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em đọc lại bài, xem bài tiếp theo, viết bài vào vở. -Đọc câu hỏi -Đọc đoạn -Trả lời câu hỏi -Nhận xét. -Đọc câu hỏi -Thảo luận nhóm -Xung phong trả lời -Nhận xét -Thi đọc -Chú ý -Nhắc lại -Trả lời -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 96) Toán BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : -Lập được bảng nhân 3 -Nhớ được bảng nhân 3 -Biết giải bài toán có 1 phép nhân(trong bảng nhân 3) -Biết đếm thêm 3 -Làm được bài tập 1,2,3 . Các em khá giỏi làm được thêm các bài còn lại. 2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu nhóm 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy và học Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 3 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Cho 1 em đọc bảng nhân 2, cho 1 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con bài 2. -Nhận xét bài làm của các em -Nhận xét chhung phần KTBC 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới : bảng nhân 3 -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại. 3.2 Hướng dẫn lập bảng nhân 2 (pp đặt vấn đề, giảng giải) - GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn gấn lên bảng và nói: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, ta lấy 1 lần, tức là 3 được lấy 1 lần, ta viết 3 x 1 = 3 (ba nhân một bằng ba) -Viết phép nhân vào bảng nhân đã chuẩn bị -Cho nhiều em đọc lại -Thực hiện tương tự như trên được phép nhân thứ hai 3 x 2 = 6 (ba nhân hai bằng sáu) …… thực hiện đến 3 x10 = 30 và giới thiệu đây là bảng nhân 3. -Cho các em tiến hành học thuộc bảng nhân -Bao quát lớp -Cho các em thi đọc thuộc bảng nhân -Nhận xét 3.3 Thực hành: (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1: Tính nhẩm: -Đính bài tập lên bảng -Giải thích, hướng dẫn làm bài -Cho các em làm vào vở, 10 em lên bảng sửa bài -Nhận xét bài làm của các em. -Cho các em đọc lại bài. * Bài 2. Mỗi nhóm có 3 học sinh, có 10 nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm như thế nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm -Hát vui -Nhắc lại -Làm bài -Nhận xét -Lắng nghe -Nhắc lại nối tiếp -Chú ý, đọc theo yêu cầu -Chú ý -Đọc theo hướng dẫn -Chú ý -Học thuộc theo hướng dẫn -Thi đọc -Đọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài -Đọc bài toán -Trả lời câu hỏi -Làm bài Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 4 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 bảng lớp. - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng. - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn: * Bài 3.Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống -Đính bài tập lên bảng -Giải thích, hướng dẫn làm mẫu -Cho 2 nhóm thi nhau nối tiếp làm bài vào bảng phụ -Nhận xét bài làm của các em. -Cho các em đọc lại bài. 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Cho HS thi đọc thuộc bảng nhân 3 -Nhận xét,và tuyên dương. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em về xem lại bài vừa học, học thật thuộc bảng nhân 3 -Xem bài tiếp theo: luyện tập -Nhận xét -Đọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm -Đọc lại bài -Nhắc lại -Thi đọc -Chú ý -Chú ý -Chú ý Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2015 (Tiết 20) Tự nhiên xã hội AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông * HS khá giỏi biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa…. 2. Thái độ : Có ý thức thực hiện các quy định an toàn giao thông 3. Rèn KNS : - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiện giao thông - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : - Các tranh minh họa - Phiếu làm nhóm 2. Học sinh :sự chuẩn bị bài trước ở nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 5 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Đặt câu hỏi gọi các em trả lời: + Kể tên các phương tiện giao thông mà em biết +Kể tên các loại đường giao thông mà em biết -GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung 3.Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài -GV giới thiệu trực tiếp tên bài mới: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - Viết bảng, cho các em nhắc lại tựa bài. 3.2 Các hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc nhóm (Kĩ năng ra quyết định, Kĩ năng tư duy phê phán) - Đính các tranh như SGK lên bảng cho các em quan sát. - GV nêu nhiệm vụ: các em hãy nói với nhau theo các câu hỏi sau: Điều gì có thể xảy ra ở các bức tranh? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? - Cho các em nói với nhau theo 5 nhóm - Bao quát lớp - Cho đại diện vài em lên nói trước lớp - GV và cả lớp nhận xét - Tuyên dương các cặp nói đúng và hay - GV kết luận: Phải ôm chặt người chạy xe khi đi xe ôm, phải đội mũ bảo hiểm, không được nô đùa khi đi trên ô tô, thuyền bè. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia các em thành 5 nhóm để các em thảo luận tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau: + Các hành khách đón xe buýt đang làm gì? + Hành khách đang làm gì khi xe buýt đến? + Hành khách trên xe như thế nào? + Hành khách xuống xe như thế nào? - Cho các em thảo luận nhóm, làm vào phiếu - Bao quát lớp - GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - GDHS: khi đợi xe phải đứng sát trong lề, ngồi xe ngay ngắn. 4.Củng cố (Trò chơi)( Kĩ năng làm chủ bản thân) - Cho HS nhắc lại tựa bài. - Cho các em cùng nhau chơi “ Đi xe buýt” -Hát vui -Nhắc lại -Trả lời câu hỏi -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - Chú ý -Chú ý -Thảo luận nhóm đôi -Nói trước lớp -Chú ý -Chia nhóm, chú ý các câu hỏi -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Chú ý -Nhắc lại -Chơi trò chơi Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 6 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 - Nhận xét 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em về quan sát cuộc sống xung quanh, để tiết sau học -Chú ý -Chú ý (Tiết 97) Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Thuộc bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có phép nhân( trong bảng nhân 3) - Làm được bài tập 1,3,4 Các em khá giỏi làm được thêm bài còn lại. 2. Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập. 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ. -Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức bài cũ: đọc thuộc bảng nhân 3 -Nhận xét, tuyên dương. -Cho 1 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con lại bài 2 của tiết trước -Nhận xét. -Nhận xét chung phần KTBC. 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới là : Luyện tập”. -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại. 3.2 Làm bài tập. (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1. Số ? -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS trả lời miệng kết quả -Nhận xét * Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu: -Giải thích yêu cầu cho các em hiểu rõ -Chia các em thành 5 nhóm (mỗi nhóm đều có em giỏi), cho các em làm vào phiếu nhóm -Bao quát lớp -Hát vui -Nhắc lại -Nhắc lại -Thực hành làm bài -Chú ý -Chú ý. -Nối tiếp nhắc lại. -Đọc yêu cầu -Trả lời -Làm bài -Chú ý -Làm bài Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 7 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 -GV và cả lớp nhận xét. * Bài 3. Mỗi can đựng 3 lít dầu. Hỏi 5 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm như thế nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bảng lớp. - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng. - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn * Bài 4. Mỗi túi có 3 kg gạo. Hỏi 8 túi như thế có tất cả bao nhiêu kg gạo? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm như thế nào ? - Cho các em làm vào vở, 1 em làm bảng lớp. - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng. - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Cho các em đọc lại các bài tập vừa làm. -Cho lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn các em về xem bài vừa học , xem bài tiếp theo -Nhận xét -Đọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Đọc bài toán -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Luyện tập -Đọc lại bài. -Chú ý. (Tiết 20) Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi 2. Thái độ : Nhặt được của rơi tìm cách trả lại cho người bị mất 3. Rèn KNS : - Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi II.Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Tranh phóng to. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 8 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. 2. Học sinh :sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy học Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho 4- 5 em nói tuần rồi em đã thực hành trả lại của rơi như thế nào? - GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương các em ngoan. -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Trả lại của rơi - Viết bảng, cho các em nối tiếp nhắc lại tựa bài. 3.2 Các hoạt động * Hoạt động 1: Đóng vai (pp đóng vai, thảo luận nhóm) (Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi) - Chia HS thành 6 nhóm, 2 nhóm sẽ thảo luận đóng vai một tình huống - GV chia nhóm, phát phiếu ghi sẵn tình huống để HS tiến hành thảo luận và phân công đóng vai - Bao quát lớp, giúp các nhóm còn yếu - Cho đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm còn lại nhận xét. TH1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. TH2: Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếu bút rất đẹp ờ sân trường. TH3: Bạn em nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại cho người mất. - GV kết luận chung: Không những trả lại của rơi mà chúng ta còn phải khuyên những người xung quanh cùng thực hiện. * Hoạt động 2: Trình bày tài liệu (pp động não) - GV cho cá nhân từng em trình bày các truyện, tấm gương, bài hát về người thật thà không tham của rơi - Cho cả lớp cùng nhận xét - GV kết luận: Cần trả lại của rơi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện -Giới thiệu câu ghi nhớ và cho nhiều em đọc 4. Củng cố -Hát vui -Nhắc lại -Nói theo yêu cầu -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Thảo luận -Đóng vai trước lớp -Chú ý -Kể trước lớp -Nhận xét -Chú ý Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 9 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 - Cho các em nhắc lại tựa bài - GV kể vài mẫu chuyện về người thật thà cho các em nghe. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn các em tiếp tục thực hiện của rơi khi nhặt được và xem bài tiếp theo. -Nhắc lại -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 39) Chính tả ( nghe - viết) GIÓ I .Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nghe viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được bài tập 2a, 3a. 2. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II . Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : -Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập. -Phiếu làm nhóm. 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ tiết trước sai. - KT VBT làm ở nhà của các em - Nhận xét chung phần KTBC 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Gió -Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại. 3.2 Hướng dẫn viết (pp vấn đáp, giảng giải) - Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng - GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo. - Gọi 2 em đọc lại - Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Bài chính tả có tất cả bao nhiêu câu, mỗi câu có bao nhiêu chữ? + Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào? + Tìm trong bài những chữ bắt đầu bằng r, gi,d - Nhận xét. - Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: rất xa, -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT ra. -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi -Đánh vần và viết vào bảng Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 10 [...]... xót) :….xa, thiếu… Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 22 Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT ra -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - ọc thầm theo - ọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi - ánh vần và viết vào bảng con - ọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý Bản Coppy Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch... BGD&ĐT 24 -Chú ý, đọc theo yêu cầu -Chú ý - ọc theo hướng dẫn -Chú ý -Học thuộc theo hướng dẫn -Thi đọc - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài - ọc bài tóan -Trả lời câu hỏi -Làm bài -Nhận xét - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm - ọc lại bài -Nhắc lại -Thi đọc Bản Coppy Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 -Nhận xét tiết học -Chú... bảng nhân 4 -Nhận xét,và tuyên dương 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về xem lại bài vừa học, học thật thuộc bảng nhân 4 -Xem bài tiếp theo: luyện tập (Tiết 20 ) -Làm bài -Nhận xét - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm - ọc lại bài -Nhắc lại -Thi đọc -Chú ý -Chú ý -Chú ý Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 20 15 Tập viết CHỮ HOA : Q I Mục tiêu: 1 Kiến thức, kĩ năng : - Viết đúng chữ hoa Q ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng... mừng - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em tập gấp ở nhà thêm, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau học bài Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 40) Hoạt động học -Hát -Nhắc lại -Nêu các bước gấp -Mang đồ dùng cho GV KT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Quan sát -Nhắc lại cách gấp, cắt trang trí -Thực hành -Trưng bày sản phẩm -Chú ý -Nhắc lại -Thi gấp cắt, trang trí -Bình chọn -Chú ý -Chú... (Tiết 100) -Chú ý - Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú ý -Chú ý Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 20 15 Toán BẢNG NHÂN 5 I Mục tiêu 1 Kiến thức, kĩ năng : - Lập được bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm 5 - Làm được bài tập 1 ,2, 3 Các em khá giỏi làm được thêm các bài còn lại 2 Thái độ : HS ham học hỏi, mở... cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài -Chú ý - Chú ý -Nêu theo yêu cầu -Nhận xét -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú ý -Chú ý Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I Mục tiêu: 1 Kiến thức, kĩ năng: Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 11 Bản Coppy Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học. .. thanh bảng nhân 4 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về xem bài vừa học , xem bài tiếp theo (Tiết 20 ) -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - ọc yêu cầu -Trả lời -Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Luyện tập -Làm bài - ọc theo yêu cầu -Chú ý -Chú ý Thủ công CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1 Kiến thức, kĩ năng : - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc... câu hỏi -Thảo luận nhóm -Nhận xét - ọc câu hỏi - ọc và tìm câu trả lời -Trả lời - Thi đọc -Nhận xét -Mùa xuân đến -Trả lời -Chú ý -Chú ý -Chú ý Toán BẢNG NHÂN 4 I Mục tiêu 1 Kiến thức, kĩ năng : -Lập được bảng nhân 4 -Nhớ được bảng nhân 4 -Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4) -Biết đếm thêm 4 Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 15 Bản Coppy Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường... Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi -Cho 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo đoạn 1 Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 14 Hoạt động học -Hát vui - ng Mạnh thắng Thần Gió - ọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi -Quan sát, trả lời câu hỏi -Nhắc lại -Chú ý lắng nghe -Nối tiếp đọc từng câu -Luyện đọc -Chia đoạn theo hướng dẫn - ọc đoạn - ọc các từ được chú giải trong... lên bảng - ọc yêu cầu và giải thích yêu cầu -Cho HS nêu các từ tìm được -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của các em -Tuyên dương các em giỏi 4 Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho HS viết bảng các tiếng sai nhiều trong bài chính tả -GV và cả lớp nhận xét 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai Làm bài tập 1a, 2a trong VBT Xem bài tiếp theo (Tiết 20 ) con - ọc lại -Chuẩn bị . theo con - ọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài -Chú ý - Chú ý -Nêu theo yêu cầu -Nhận xét -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú. dò. -Nhận xét tiết học -Dặn các em về xem bài vừa học , xem bài tiếp theo -Nhận xét - ọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét - ọc bài toán -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Luyện tập - ọc lại bài. -Chú. vừa học , xem bài tiếp theo -Chú ý. -Nối tiếp nhắc lại. - ọc yêu cầu -Trả lời -Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Luyện tập -Làm bài. - ọc theo yêu cầu -Chú ý -Chú