Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN năm học 2014 - 2015 tuần 19

27 498 9
Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN năm học 2014 - 2015 tuần 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015 TUẦN : 19 (Tiết 55, 56) Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA ( 2 tiết ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). HS khá giỏi trả lời được thêm câu hỏi 3. 2. Thái độ : Ham học hỏi, mở rộng kiến thức II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Tranh phóng to trong SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu khó. 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ -Không KTBC vì tiết trước ôn tập -Kiểm tra SGK KHII của HS -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Đính tranh phóng to lên bảng, cho HS quan sát -Đặt câu hỏi cho các em trả lời: Tranh vẽ gì? -Nhận xét tóm lại, nêu lên tựa bài “ Chuyện bốn mùa” -Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp. 3.2 Luyện đọc: (pp thực hành, làm việc nhóm) -GV đọc mẫu toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. -Cho các em nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó : nhất, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em. -Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài - Hướng dẫn các em đọc các câu khó: + Có em /mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngũ ấm trong chăn.// + Cháu có công ấp ư mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ mới. -Hát vui -Đưa SGK cho GV kiểm tra -Quan sát -Trả lời câu hỏi. -Chú ý -Nhắc lại. -Chú ý lắng nghe. -Nối tiếp đọc từng câu. -Luyện đọc -Đọc đoạn -Đọc theo hướng dẫn. -Đọc các từ được chú giải trong SGK: Đâm chồi nảy lộc, Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 1 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 -Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu. -Chia HS thành nhóm 2 tiến hành luyện đọc nối tiếp các đoạn trong bài. -Bao quát lớp. -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. -GV và cả lớp nhận xét. -Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. (trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm) Câu 1. Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho bốn mùa nào trong năm? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi. -Cho các em trả lời -GV và cả lớp nhận xét. Câu 2. Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay: a. Theo lời của nàng Đông? b. Theo lời của bà Đất? -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho cả lớp đọc thầm để tìm câu trả lời. -Cho các em trả lời lần lượt từng câu. -GV và cả lớp nhận xét. * Mùa hạ, thu , đông có gì hay? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi. -Cho các em khá giỏi xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét. Câu 4. Em thích nhất mùa nào? Vì sao? -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho HS thảo luận nhóm đôi để nói với nhau. -Bao quát lớp -Cho đại diện vài em lên nói trước lớp -GV và cả lớp nhận xét. 3.4 Luyện đọc lại. (pp thực hành) - Cho 2 cặp HS thi đọc lại đoạn 2 - GV và cả lớp nhận xét 4. Củng cố -Cho 1 em nhắc lại tựa bài. - Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu nội dung: Qua bài này các em có nhận xét gì về các mùa trong năm? - Cho nhiều em xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét. *GDHS: yêu quý cuộc sống 5. Dặn dò. đơm, bập bùng, tựu trường -Luyện đọc trong nhóm. -Thi đọc -Đọc đồng thanh toàn bài. -Đọc câu hỏi -Trả lời câu hỏi. -Đọc câu hỏi -Đọc thầm -Trả lời câu hỏi -Nhận xét. -Đọc câu hỏi -Xung phong trả lời -Đọc câu hỏi -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Thi đọc -Chú ý -Chuyện bốn mùa -Trả lời -Chú ý Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 2 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 -Nhận xét tiết học. -Dặn các em đọc lại bài, xem bài tiếp theo, viết bài vào vở. -Chú ý -Chú ý (Tiết 91) Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : -Nhận biết tổng của nhiều số -Biết cách tính tổng của nhiều số -Làm được bài tập 1(cột 2), 2(cột 1,3), 3a. Các em khá giỏi làm được thêm các bài còn lại. 2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu nhóm 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Không KTBC vì tiết trước kiểm tra cuối HKI -Nhận xét chung. 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới : Tổng của nhiều số -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại. 3.2 Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính (pp đặt vấn đề) - GV viết bảng 2+3+4=…và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4. Đọc là hai cộng ba cộng bốn. -Cho 1 em tính bảng lớp, lớp tính bảng con tổng trên -Nhận xét -Kết luận: 2 + 3 + 4 = 9 -GV giới thiệu cách tính theo cột dọc 2 + 3 4 9 -Cho các em thực hành tính trên bảng con -Nhận xét * 12 + 34 + 40 -GV giới thiệu cách tính theo cột dọc của phép tính trên và tính -Cho các em tính vào bảng con -Hát vui -Lắng nghe -Nhắc lại nối tiếp -Chú ý -Tính theo hướng dẫn -Chú ý -Làm bảng con -Chú ý -Làm bảng con Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 3 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 -Bao quát lớp và nhận xét kết quả -Cho nhiều em đọc cách tính *15 + 46 + 29 + 8 =… -GV giới thiệu cách tính theo cột dọc của phép tính trên và tính -Cho các em tính vào bảng con -Bao quát lớp và nhận xét kết quả -Cho các em đọc cách tính đúng 3.3 Thực hành (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1: Tính -Giải thích, hướng dẫn làm bài . -Cho các em làm lần lượt vào bảng con, 2 em làm bảng lớp (cột 2). -Nhận xét bài làm của các em. -Cho các em đọc lại cách tính sau mỗi bài. * Bài 2. Tính. -Giải thích, hướng dẫn làm bài . -Cho các em làm lần lượt vào bảng con, 2 em làm bảng lớp (cột 1,3). -Nhận xét bài làm của các em. -Cho các em đọc lại cách tính sau mỗi bài. *Bài 3 :Số -Giải thích, hướng dẫn cho các em hiểu . -Chia HS thành 5 nhóm cho các em làm vào phiếu theo nhóm (3a) -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của các nhóm. -Cho các em đọc lại bài. 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Chia HS thành 6 nhóm thi giải nhanh bài 3b trang -Nhận xét,và tuyên dương. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em về xem lại bài vừa học. -Xem bài tiếp theo: phép nhân -Đọc theo yêu cầu -Chú ý - Chú ý và đọc theo yêu cầu -Đọc cách tính đúng -Chú ý -Làm bài theo hướng dẫn -Đọc lại -Chú ý -Làm bài -Đọc theo yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm - Chú ý và đọc theo yêu cầu -Nhắc lại -Thi làm bài. -Chú ý -Chú ý -Chú ý Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015 (Tiết 19) Tự nhiên và xã hội ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : - Kể được tên các đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 4 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 * HS khá giỏi biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. 2. Thái độ : Có ý thức tuân thủ luật giao thông 3. Rèn KNS : - Kĩ năng kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Các tranh minh họa 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Không KTBC vì tiết trước thực hành -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - GV đặt câu hỏi cho các em trả lời + Các em đi học bằng gì? +Đi đường bộ hay đường sông? - Nhận xét chốt lại, nêu tựa bài. - Viết bảng, cho các em nhắc lại tựa bài. 3.2 Các hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc nhóm (pp thảo luận nhóm) (kĩ năng kiên định) - Đính các tranh 1, 2, 4,5 như SGK lên bảng cho các em quan sát. - GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu nhiệm vụ: Các em thảo luận theo nhóm đã chia để làm vào phiếu theo câu hỏi sau: Có những loại đường giao thông nào? Đường giao thông đó dành cho các phương tiện nào? - Cho các em thảo luận - Bao quát lớp - GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - GV giảng: Có 4 loại đường giao thông là đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không, mỗi đường giao thông dành cho các phương tiện riêng. * Hoạt động 2: Làm việc lớp (suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ) (kĩ năng ra quyết định) - Đính các tranh 1như SGK lên bảng cho các em quan sát. - GV nêu nhiệm vụ: Các em quan sát và trả lời biển báo tên gì? Ý nghĩa như thế nào? - Cho HS thảo luận theo cặp -Hát vui -Trả lời câu hỏi -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - Chú ý -Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Chú ý -Chú ý -Chú ý - Thảo luận theo cặp Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 5 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 - Bao quát lớp - GV và cả lớp nhận xét bài - GV giảng: Các biển báo giao thông được dựng lên ở các đường giao thông nhằm đảm bảo an toàn giao thông cho người tham gia giao thông * GDHS: Cần tuân thủ theo các biển báo để giữ an toàn cho người khác và cho chính mình 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại tựa bài. - Cho HS chơi trò chơi: Đi đúng luật - Nhận xét. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em về chuẩn bị xem bài trước cho tiết sau. -Nhận xét -Chú ý -Chú ý -Nhắc lại theo yêu cầu -Chơi trò chơi -Chú ý -Chú ý (Tiết 92) Toán PHÉP NHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau -Biết cách chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Biết đọc viết kí hiệu của phép nhân -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. -Làm được bài tập 1,2 . Các em khá giỏi làm được thêm các bài còn lại. 2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu nhóm 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhác lại tựa bài cũ -Cho 2 em lần lượt làm bảng lớp, lớp làm bảng con +Tính: 3 + 4 + 5 = +Tính dọc: 14 + 23 + 11 = -Nhận xét bài làm của các em - Nhận xét chung phần KTBC 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới : Phép nhân -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại. 3.2 Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân (pp đặt vấn đề) -Hát vui -Nhắc lại -Làm bài -Nhận xét -Lắng nghe -Nhắc lại nối tiếp Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 6 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 - GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn và hỏi: Tấm bài có mấy chấm tròn? -Nhận xét -Cho Hs lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn, vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn? -Nhận xét -GV hướng dẫn HS nhận xét: 2+2+2+2+2=10 là một tổng có 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2. -GV giới thiệu: tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng bằng 2, ta chuyển thành phép nhân: 2x5 =10 -Hướng dẫn các em cách đọc và viết phép nhân * Chú ý: chỉ có thể chuyển thành phép nhân khi tổng có các số hạng bằng nhau. 3.3 Thực hành (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1. Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu). -Đính bài tập lên bảng -Giải thích, hướng dẫn làm mẫu -Cho các em làm lần lượt vào bảng con, 2 em làm bảng lớp (câu b, c). -Nhận xét bài làm của các em. -Cho các em đọc lại sau mỗi bài. * Bài 2. Viết phép nhân theo mẫu -Đính bài tập lên bảng và các tranh -Giải thích, hướng dẫn làm mẫu . -Chia HS thành 5 nhóm cho các em làm vào phiếu theo nhóm -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của các nhóm. -Cho các em đọc lại bài. 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Chia HS thành 6 nhóm thi giải nhanh bài 3 -Nhận xét,và tuyên dương. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em về xem lại bài vừa học. -Xem bài tiếp theo: thừa số -tích -Trả lời -Trả lời -Chú ý -Chú ý -Đọc và viết theo hướng dẫn -Đọc yêu cầu -Chú ý -Tính theo hướng dẫn -Chú ý -Đọc lại -Chú ý -Cùng làm mẫu -Làm nhóm -Nhận xét bài làm của các nhóm -Đọc theo yêu cầu -Nhắc lại -Thi làm bài. -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 19) Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) I.Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 7 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 1. Kiến thức, kĩ năng : - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi 2. Thái độ : Nhặt được của rơi tìm cách trả lại cho người bị mất 3. Rèn KNS : - Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi II.Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Tranh phóng to. - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Không KTBC vì tiết trước thực hành -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Trả lại của rơi -Viết bảng, cho các em nối tiếp nhắc lại tựa bài. 3.2 Các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (pp thảo luận nhóm, xử lí tình huống )(Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi) - GV đính tranh phóng to như SGK lên bảng - Cho HS quan sát và nêu nội dung tranh: Hai bạn nhỏ cùng đi trên đường và nhặt được một tờ tiền 20.000 đồng. - GV giao nhiệm vụ: trả lời câu hỏi Hai bạn nhỏ trong tranh có thể làm gì với tờ tiền đó? Nếu em là 1 trong 2 bạn đó em sẽ làm gì? - Chia lớp thành 5 nhóm cho các em thảo luận - GV bao quát lớp, giúp các nhóm còn yếu - Gọi đại diện vài nhóm trả lời. - Cho cả lớp nhận xét, so sánh và chọn ra các cách xử lí hợp lí nhất - GV kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Đúng, sai) (động não) (Kĩ năng xác định giá trị bản thân) - Cho các em lấy thẻ màu ra và nhắc lại quy tắc sử dụng -Hát vui -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Chú ý -Trả lời -Chú ý -Thảo luận -Trả lời -Chọn ra ý đúng -Chú ý -Nhắc lại quy tắc Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 8 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 thẻ. - GV giảng: Có các ý sau các em sẽ nêu ý của mình bằng thẻ màu - GV đính lần lượt các ý lên bảng cho các em cùng phân tích, sau đó thống nhất ý. A. Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng. B. Trả lại của rơi là ngóc C. Trả lại của rơi cho người mất là mang lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. D. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người thấy. Đ. Chỉ nên trả lại của rơi khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền. - GV kết luận: Trả lại của rơi khi nhặt được bất cứ thứ gì, dù ít hay nhiều. Trả lại của rơi là người đáng quý trọng 4. Củng cố - Cho các em nhắc lại tựa bài - Cho HS chơi trò chơi “ Tìm người đánh rơi”: - Nhận xét 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn các em tiếp tục thực hiện trả lại của rơi và xem bài tiếp theo. -Chú ý -Cùng phân tích -Chú ý -Nhắc lại tựa bài. -Chơi trò chơi -Chú ý -Chú ý (Tiết 37) Chính tả (tập chép) CHUYỆN BỐN MÙA I .Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : -Chép chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn văn xuôi. -Làm được bài tập 2b, 3b. 2. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II . Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : -Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập. -Phiếu làm nhóm. 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Không KTBC -Nhận xét phần chuẩn bị của HS 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Chuyện bốn mùa “từ -Hát vui -Chú ý Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 9 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 T i bả ản g c vào a ch ố đị ỉ http://violet.vn/kich1987 Xuân làm cho …đến đâm chồi nảy lộc” -Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại. 3.2 Hướng dẫn viết (pp giảng giải, vấn đáp) -Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng -GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo. -Gọi 2 em đọc lại -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa? + Tìm các tên riêng trong bài? -Nhận xét. -Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: tươi tốt, tựu trường, ghét, nảy lộc. -Cho các em đọc lại các tiếng đã viết. 3.3 Viết bài -Cho HS chuẩn bị vở chép bài. -Cho các em nhìn bảng phụ viết bài vào vở. -Cho các em soát lỗi chéo với nhau. 3.4. Thu bài, sửa bài : -Thu 7-8 vở. -Nhận xét các chữ các em sai nhiều. 3.5 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) Bài tập 2b: Ghi vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? + Kiến cánh vỡ tô bay ra Bao táp mưa sa gần tới + Muốn cho lúa nay bông to Cày sâu, bừa ki, phân gio cho đều Tục ngữ -Đính bài tập lên bảng -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu. -Cho các em làm theo nhóm vào bảng phụ -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của HS -Cho các em đọc lại bài đúng Bài tập 3a: Tìm trong Chuyện bốn mùa 2 chữ có dấu hỏi, hai chữ có dấu ngã. -Đính bài tập lên bảng -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu. -Cho các em nêu miệng các chữ tìm được -Nhận xét , viết bảng các chữ đúng. -Tuyên dương các em giỏi 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho HS viết bảng các tiếng sai nhiều trong bài chính tả. -GV và cả lớp nhận xét -Nối tiếp nhắc lại -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi -Đánh vần và viết vào bảng con -Đọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài theo nhóm -Nhận xét -Đọc bài -Chú ý - Chú ý -Nêu các chữ tìm được -Nhận xét -Nói lại tựa bài -Viết bảng Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 10 [...]... tiếp) -Cho em đọc yêu cầu bài tập -Giải thích yêu cầu bài tập - Cho HS tập nói trong nhóm 4 -Bao quát lóp -Cho HS lên nói trước lớp lần lượt từng trường hợp -GV và cả lớp nhận xét, Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 25 Hoạt động học -Hát vui -Lắng nghe - Nối tiếp nhắc lại - ọc yêu cầu -Chú ý - ọc thầm - Nói trước lớp -Thảo luận nhóm -Nói trước lớp -Chú ý - ọc yêu cầu -Chú ý -Tập nói... - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn: Bài giải 2 8 xe đạp có số bánh xe là: x 2 x 8 = 16 (bánh xe) 8 Đáp số: 16 bánh xe 16 4 Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho các em đọc lại các bài tập vừa làm -Cho lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về xem bài vừa học , xem bài tiếp theo Tiết 19) -Làm bài -Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài toán -Trả lời -Làm bài -Nhận... chuyện -GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về nhà tập kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau học bài Ông Mạnh thắng Thần Gió Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 27 -Chú ý - ọc, giải thích yêu cầu -Nói nội dung -Kể theo nhóm -Kể trước lớp -Chú ý -Kể trước lớp -Kể theo nhóm -Thi kể -Nhận xét -Chuyện bốn mùa -Xung phong kể theo vai -Chú ý -Chú... ý -Nối tiếp nhắc lại - ọc thầm theo - ọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi - ánh vần và viết vào bảng con - ọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài -Chú ý - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét Bản Coppy Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987... trong lớp có chữ P -Nhận xét 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 17 -Chú ý theo sự hướng dẫn của cô -Chú ý -Xem mẫu trên bảng con -Tập viết theo sự hướng dẫn - ọc câu ứng dụng -Nêu cách hiểu của các em -Trả lời theo sự quan sát -Chú ý -Quan sát -Tập viết vào bảng con -Lấy vở ra -Viết theo yêu cầu -Nộp vở -Chữ hoa P -Nhắc lại quy trình -Thi viết cả lớp -Chú... về xem lại bài vừa học, học thật thuộc bảng nhân 2 -Xem bài tiếp theo: luyện tập (Tiết 19) - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài - ọc bài tóan -Trả lời câu hỏi -Làm bài -Nhận xét - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm - ọc lại bài -Nhắc lại -Thi đọc -Chú ý -Chú ý -Chú ý Thủ công CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG I.Mục tiêu: 1 Kiến thức, kĩ năng : Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 19 Bản Coppy Phòng... -Nhận xét bài làm của các em -Cho các em đọc lại sau mỗi bài 4 Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho HS nhận biết lại các thành phần của phép nhân -Nhận xét,và tuyên dương 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về xem lại bài vừa học -Xem bài tiếp theo: bảng nhân 2 (Tiết 19) -Làm nối tiếp - ọc bài -Nhắc lại -Trả lời -Chú ý -Chú ý -Chú ý Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 20 15 Tập viết CHỮ HOA P I Mục... tức là 2 được lấy 1 lần, ta viết : 2 x 1 = 2 (hai nhân một bằng hai) -Viết phép nhân vào bảng nhân đã chuẩn bị -Chú ý -Cho nhiều em đọc lại - ọc theo hướng dẫn -Thực hiện tương tự như trên được phép nhân thứ hai -Chú ý 2 x 2 = 4 (hai nhân hai bằng bốn)…… thực hiện đến 2 x10 = 20 và giới thiệu đây là bảng nhân 2 -Cho các em tiến hành học thuộc bảng nhân -Học thuộc theo hướng dẫn -Bao quát lớp -Cho các... sao? -Cho các em xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét * GDHS: Cố gắng chăm học để xứng đáng với tình yêu thương của Bác 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em đọc thuộc lòng bài thơ ,đọc bài tiếp theo, viết bài vào vở (Tiết 93) - ọc câu hỏi - ọc và tìm câu trả lời -Trả lời - ọc câu hỏi -Thảo luận nhóm -Nhận xét - ọc theo hướng dẫn Thi đọc -Nhận xét -Thư Trung thu -Trả lời -Chú ý -Chú ý -Chú ý Toán... -Lắng nghe -Nhắc lại nối tiếp -Chú ý - ọc theo yêu cầu -Chú ý - ọc theo hướng dẫn -Viết bảng theo hướng dẫn - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài - ọc lại bài - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm -Nhận xét - ọc theo yêu cầu -Chú ý Bản Coppy Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 -Cho các em nối tiếp nhau làm vào bảng phụ -Nhận . vừa học. -Xem bài tiếp theo: thừa số -tích -Trả lời -Trả lời -Chú ý -Chú ý - ọc và viết theo hướng dẫn - ọc yêu cầu -Chú ý -Tính theo hướng dẫn -Chú ý - ọc lại -Chú ý -Cùng làm mẫu -Làm nhóm -Nhận. theo: luyện tập - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài - ọc bài tóan -Trả lời câu hỏi -Làm bài -Nhận xét - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm - ọc lại bài -Nhắc lại -Thi đọc -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 19) Thủ công CẮT,. tiết sau ôn tập - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài theo nhóm -Nhận xét. - ọc câu hỏi -Chú ý -Làm bài - ọc theo yêu cầu - ọc lại tựa bài - ọc lại -Chú ý -Chú ý Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 20 15 (Tiết 57)

Ngày đăng: 28/05/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan