Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
330,5 KB
Nội dung
Thứ Môn Tên bài dạy Hai 29/9 Tập đọc Mẫu giấy vụn Tập đọc Mẫu giấy vụn Toán 7 cộng với một số 7 + 5 Ba 30/9 Chính tả Mẫu giấy vụn Kể chuyện Mẫu giấy vụn Toán 47 + 5 TNXH Tiêu hóa thức ăn Tư 1/10 Tập đọc Ngôi trường mới Toán 47 + 25 LTVC Câu kiểu ai là gì? Khẳng đònh phủ đònh.MRVT: từ ngữ về đồ dùng học tập. Thủ công Gấp máy bay đuôi rời Năm 2/10 Chính tả Ngôi trường mới Tập viết Chữ hoa Đ Toán Luyện tập Sáu 3/10 Toán Bài toán về ít hơn Tập làm văn Khẳng đònh phủ đònh, luyện tập về mục Đạo đức Gọn gàng ngăn nắp SHTT GVCN: Thứ hai ngày 29/9/20134 Môn: Tập đọc I. Mục tiêu. 1 Tuần 6 Tuần 6 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghóa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( trả lời được câu hỏi 1,2,3). Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. * Các KNS c ơ bản được giáo dục . * Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. !"# $%&' ()* +# II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh minh hoaSGK. - HS xem bài trước. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn đònh:. 2. KT bài cũ: Gọi hs lên đọc lại bài tiết trước và trả lời câu hỏi cuối bài Nhận xét cho điểm tứng em. Nhận xét chung 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Để trường luôn sạch dẹp chúng ta phải làm gì ? Bài học hôn nay sẽ giúp các em giải đáp câu hỏi này. - GV ghi tựa bài bảng lớp. * Luyện đọc: a) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu 1 lần ( như mục 1 ) - Gọi 1 em khác đọc lần 2. b) Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong bài , sửa lỗi phát âm cho HS bằng cách yêu cầu đọc lại các từ sai. - Luyện đọc các từ khó. Rộng rãi, sáng sủa, mẫu giấy, lối ra vào, giữa cửa… c) Hướng dẫn ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng đúng câu khó, câu thể hiện tình cảm sau đó cho lớp luyện đọc các câu này. Lớp rộng rãi / sáng sủa / và sạch sẽ / nhưng không biết gì / vứt 1 mẩu giấy / ngay…ra vào // Lớp…quá // thật đáng khen! // Nào! // các em … lắng nghe / và cho cô biết / mẩu … gì nhé // Các bạn ơi! // Hãy …sọt rác // d) Đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. - Kết hợp giải nghóa các từ khó. - Chia nhóm và yêu cầu HS đọc trong nhóm. Hát Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - HS trả lời theo suy nghó. - HS lặp lại tựa bài. - 1 em đọc – lớp theo dõi đọc thầm. - Mỗi em đọc 1 câu cho đến hết. 3 HS - Tìm cách đọc và luyện đọc. - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết. - Đọc chú giải. 2 - Gọi 1 em đọc cả bài. e) Đọc đồng thanh cả lớp. TIẾT 2 * Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm 1 đoạn và hỏi. + Mẩu giấy nằm ở đâu ? có dễ lấy không ? - Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào, rất dễ thấy. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? - Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì . + Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Tại sao cả lớp lại xì xào ? Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì / + Khi cả lớp hưởng ứng lời của bạn trai là mẩu giấy không biết nói thì chuyện gì xảy ra ? - Một ban gái đã đứng lên nhặt mẫu giấy bỏ vào sọt rác. + Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì ? Bạn gái nói bạn nghe được lời của mẩu giấy nói rằng. “ các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác! “. + Đó có đúng là lời của mẩu giấy không ? Đó không phải là lời nói của mẩu giấy. + Vậy đó là lời của ai ? Lời của bạn gái. + Tại sao bạn gái nói được như vậy ? Vì bạn gái hiểu được điều cô giáo muốn nhắc nhở HS hãy cho rác vào thùng. + Tại sao cô giáo lại muốn nhắc các em cho rác vào thùng ? Cho rác vào thùng làm cho cảch quan nhà trường thế nào ? - Cô giáo muốn nhắc HS biết giữ gìn vệ sinh trường học để trường luôn sạch sẽ. * Thi đọc truyện theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, nhóm nào đọc hay, dúng là thắng cuộc. 4. Củng cố. - Gọi 1 em đọc lại toàn bài. + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? tại sao? + Cô bé. Vì cô là người thông minh hiểu được ý cô giáo lại dí dỏm làm cả lớp được vui. + Cô giáo vì+ Cậu bé. Vì cậu bé thật thà hồn nhiên. + Cô đã dạy cho các em bài học q một cách nhẹ nhàng. Giáo viên chốt lại 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về học bài – chuẩn bò bài sau. HS đọc nhóm - Đọc cả bài trước lớp. - Đọc đoạn 1. - Đọc đoạn 2. - Đọc đoạn 3. HSTL - - - HSTL - HSTL HSTL - Thực hành theo vai. - HS trả lời theo suy nghó. 3 Môn: Toán I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ 7 + 5.ï lập bảng cộng 7 số với 1 số. - Nhận biết trực giácvề tính chất giao hoáncủa phép cộng. - Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn. - Bài tập cần làm 1,2,4. bài tập 3 ,5 dành cho học sinh khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học. - GV: que tính, bảng từ. - HS: dụng cụ học toán. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh: 2. KT bài cũ: - Gọi HS lên KT và sửa bài. Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. * GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp. * Giới thiệu phép cộng 7 + 5 a) Giới thiệu. - GV nêu bài toán: có 7 qt thêm 5 qt nừa. Hỏi có tất cả bao nhêu qt ? + Muốn biết có bao nhiêu qt ta làm như thế nào ? - Thực hiện phép cộng 7 + 5. b) Tìm kết quả? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả - 7 qt thêm 5 qt là bao nhiêu qt ? Là 12 qt. - Yêu cầu HS nêu cách tìm của mình. c) Bước 3: đặt tình và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 em lên bảng thực hiện phép tính và tìm kq ? - Đặt tính 7 5 12 + Hãy nêu cách đặt tính. Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 7. viết dấu + và kẻ vạch ngang. - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 vào cột đơn vò thẳng cột với 7 và 5, viết vào cột một chục. * Lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số và HTL . - GV yêu cầu HS sử dụng qt để tìm kết quả? Các phép tính trong phần bài học. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả? Các phép tính. Trong khi nghe HS báo cáo GV ghi bảng. 7 + 4 = 11 Hát Học sinh lên làm bài. - HS lặp lại tựa bài. - Nghe và phân tích bài toán. - Thao tác trên qt để tìm kết qua.û - - Trả lời. HS - Gọi vài em đọc lại. - HS tiếp nhau lần lượt báo cáo kết quả của từng phép tính. 4 7 + 5 = 12 …… 7 + 9 = 16 - Xoá dần các công thức cho HS HTL các công thức * Luyện tập – thực hành. + Bài 1: Yêu cầu HS tự làm và ghi kết quả vào vở bài tập + Bài 2: _ Yêu cầu HS tự làm – 1 em lên bảng làm bài. _ Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. + Bài 3(dành cho học sinh khá giỏi) - Yêu cầu Hs nêu yêu cầu bài tập. - Tính nhẩm nghóa là gì? Em có được dùng qt , đặt tính không ? - Tính nhẩm nghóa là ghi luôn kết quả dùng trong qt, không đặt tính. - Yêu cầu HS làm bài, 2 em lên bảng. - Yêu cầu HS so sánh kết quả 7 + 8 và 7 + 3 + 5. - Bằng nhau. - Rút ra kết luận: khi biết 7 + 8 = 15, có thể viết ngay không 7 + 3 + 5 = 15. + Bài 4: Gọi 1 Hs đọc đề bài sau đó lên bảng ghi tóm tắt và giải. Tóm tắt. Em : 7 tuổi. Anh hơn em : 5 tuổi. Anh : … tuổi ? Giải Tuổi anh là: 7 + 5 = 12 ( tuổi ) ĐS: 12 tuổi. + Bài 5: (dành cho học sinh khá giỏi) - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Viết bảng 7 … 6 = 13 và hỏi Điền dấu + hay - . Vì sao ? Dấu + vì 7 + 6 = 13. Điền dấu – có được không ? Không vì 7 – 6 không bằng 13. - Yêu cầu HS đọc lại phép tính. - - Đọc 7 + 6 = 13. - Tương tự các phần còn lại. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 4. Củng cố: - Gọi 1 em HS đọc lại bảng cộng 7 + 5. - Gọi 1 em khác nêu lại cách tính và đặt tính. - Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò - Về nhà học thuộc bảng cộng 7. - Chuẩn bò bài “ 47 + 5 “ HS HTL - HS tự làm. - Tự làm bài. - Nhận xét bài của bạn. - Tính nhẩm. - HS làm bài – nhận xét bài bạn. - HS làm bài – nhận xét bài bạn. - Đọc đề bài. HS đọc - HS làm bài. HS đọc 5 Thứ ba, ngày 30 tháng 9 năm 2014 Môn: Chính tả I. Mục tiêu. - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được bài tập 2 (2 trong số 3 dòng a,b,c); BT3 (a,b) II. Đồ dùng dạy học. - GV: Chép bài bảng lớp. - HS: Dụng cụ môn học. III. Các hoạt động dạy học . 1. Ổn đònh:. 2. KT bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ theo lời đọc của giáo viên. ( long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn … ) - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm naycác em sẽ nghe đọc và viết lại đoạn cuối trong bài Mẩu giấy vụn. Sau đó làm các bài tập chính tả. * HD viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung bài viết. - GV đọc lần 1 đoạn cần viết. + Đoạn trích trong bài tập đọc nào ? - Mẩu giấy vụn. + Đoạn này kể về ai ? - Về hành động của bạn gái. + Bạn gái đã làm gì ? - Bạn gái nhặt Mẩu giấy vụn bỏ vào sọt rác. + Bạn nghe thấy Mẩu giấy nói gì ? Mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi … sọt rác “. b) HD cách trình bày. + Đoạn văn có mấy câu ? - Có 6 câu. + Câu đầu có mấy dấu phẩy ? - 2 dấu phẩy. + Ngoài dấu phẩy còn có dấu câu nào ? - Dấu chấm, hai chấm, chấm than, gạch ngang, ngoặc kép. + Dấu ngoặc kép đặt ở đâu ? BCSS Học sinh lên bảng viết. Mỗi em viết một từ. Học sinh theo dõi và nhắc lại. - HS theo dõi, sau đó 1 HS đọc lại đoạn viết lần 2. HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL 6 - Đặt ở dầu và cuối lời của mẩu giấy. + Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa. c) HD viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc các từ khó: bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ. - Yêu cầu HS viết vào bảng con – chỉnh sửa lỗi cho HS nếu sai. d) Viết chính tả. e) Soát lỗi. g) Chấm chữa bài. Nhận xét bài viết * Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi 1 em đọc yêu cầu BT – sau đó HS tự làm bài. - GV chính sửa lỗi sai cho HS và cho điểm. - Yêu cầu HS đọc lại các TN trong bài sau khi điền. • Lời giải • BT2: mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy. BT3: a) xa xôi, sa xuống, phố xá, đường xá. b) ngã ba đường, ba ngả đường, vẽ tranh, có vẻ. 4.Củng cố. - Gọi một vài học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả. Giáo viên nhận xét chữa bài và kết hợp giáo dục học sinh. -Tổng kết tiết học. 5. Dặn dò - Về viết lại những chữ sai. - Chuẩn bò bài sau “ Ngôi trường mới “. -HS Đọc- HS viết bảng con các từ khó. - HS ghi bài. - Đọc yêu cầu bài tập – 1 số em lên bảng – HS làm vào VBT. - Tự theo dõi chỉnh sửa bài lại cho đúng. - HS đọc TN trong bài. Học sinh lên viết- lớp nhận xét Môn: Kể chuyện I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh, minh họa kể lại được nội dung từng đoạn câu chuyện Mẩu Giấy vụn - Học sinh khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh họaSGK. 7 - HS: xem lại bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh :. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em lên nối tiếp kể lại nội dung câu chuyện “chiếc bút mực” Trong chuyện có những nhân vật nào? Em thích nhân vật nào nhất? Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. + Trong 2 tiết tập đọc trước các em học bài gì? - Mẫu giấy vụn. + Chuyện xảy ra ở đâu? - Trong lớp học. + Chuyện khuyên ta điều gì? - Khuyên ta biết giữ gìn vệ sinh trường học. - Trong giờ kể chuyện hôm nay Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp. * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. a. Bước 1: Kể trong nhóm. _ Yêu cầu học sinh chia nhóm, dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn. Chia nhóm, nhóm 4 em lần lượt kể từng đoạn theo gợi ý, 1 em kể, em khác nhận xét. b. Bước 2: kể trước lớp. _ Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. _ Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần kể. * Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý. _ Tranh 1. + Cô giáo đang chỉ cho học sinh thấy cái gì? _ Cô chỉ cho thấy mẫu giấy vụn. + Mẫu giấy vụn nằm ở đâu? _ Mẫu giấy… lớp học. + Sau đó cô nói gì với học sinh? _ Cô nói “lớp ta hôm nay… ngay giữa cửa kia không?” + Cô yêu cầu lớp làm gì? _Cô yêu cầu lớp nghe xem mẫu giấy nói gì? _ Tranh 2. + Cả lớp nghe thấy mẫu giấy nói gì không? _ Cả lớp không nghe giấy nói gì cả. + Bạn trai đứng lên làm gì? _ Bạn nói “thưa cô… được đâu ạ!” _ Tranh 3,4. + Chuyện gì xảy ra sau đó? - Một bạn gái… bỏ vào sọt rác. + Tại sao lớp lại cười? _ Vì bạn nói: mẫu giấy bảo “bạn ơi! vào sọt rác”. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. (dành cho HS khá giỏi) Hát Học sinh nối tiếp nhau kể lại và trả lời câu hỏi. HS TL Học sinh nhắc lại tựa bài. HS kể _ Đại diện nhóm lần lượt kể từng đoạn đến hết. _ Nhận xét về nội dung kể, cách diễn đạt. HS TL HS TL HS TL HS TL HS TL HS TL HS TL 8 _ Cho học sinh kể theo sự phân vai. . Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện, 1 số học sinh đóng vai còn lại. . Lần 2: Yêu cầu học sinh tự phân vai trong nhóm và dựng lại câu chuyện. _ Giáo viên nhận xét cho điểm nhóm kể tốt. 4. Củng cố- Gọi học sinh nêu lại tựa câu chuyện và giáo viên kết hợp giáo dục học sinh theo nội dung bài. 5. Dặn dò: _ Tổng kết giờ học. _ Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. _ Các bạn trong nhóm dựng lại chuyện kể theo vai. _ Thực hành kể theo vai. HS nghe Môn : Toán I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớtrong phạm vi 100 dạng 47 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tằt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Bài tập cần làm BT1(cột 1,2,3) BT3. Bài 2,4 dành cho học khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Que tính – hình vẽ BT 4 . - HS: Dụng cụ học toán. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh:. 2. KT bài cũ: - Gọi 2 em lên KT và sửa bài. - 1 em đọc thuộc bảng cộng 7. - 1 em tính nhẩm 7 + 4 + 5 ; 7 + 8 + 2 : 7 + 6 + 4. - Nhận xét cho điểm từng em. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: GV viết bảng 47 + 5 và hỏi phép cộng này giống các phép cộng nào đã học ? - Giống 29 + 5 và 28 + 5 - Bài học hôm nay, các em cần dựa vào cách thực hiện phép cộng 29 + 5 ; 28 + 5 và bảng công thức 7 cộng với 1 số để xây dững cách đặt tính. Thực hiện tính có dạng 47 + 5. - Ghi tựa bài bảng lớp. Hát Học sinh làm bài. HSTL 9 * Giới thiệu phép cộng 47 + 5. - GV nêu: có 47 qt thêm 5 qt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu qt ? + Muốn biết có bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Thực hiện phèp cộng 47 + 5 - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng. 47 + 5 52 + Hỏi: đặt tính như thế nào ? Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 7, viết dấu + và kẻ vạch ngang. - Thực hiện phép tính như thế nào ? - Tính từ phải sang trái 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1, 4 thêm 1 là 5 viết 5. Vậy 47 cộng 5 bằng 52. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên. * Luyện tập thực hành. + Bài 1: Yêu cầu HS làm vào VBT – gọi 3 em lên bảng làm. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và tính 17 + 4, 47 + 7 ; 67 + 9. - Tính tổng các số hạng đã biết để tìm được tổng ta lấy các số hạng cộng với - GV nhận xét cho điểm. + Bài 2: (dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài, 1 em lên bảng. + Bài 3: - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. - Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời. + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?- Dài 17 cm. + Đoạn AB như thế nào so với đoạn thẳng CD ? - Đoạn AB dài hơn đoạn CD 8 cm. + Bài toán hỏi gì ? - Độ dài đoạn thẳng AB. Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài, gọi 1 em lên bảng – lớp làm vào vở. Giải - HS nhắc lại tựa bài. - Nghe và phân tích đề toán. HSTH HSTL HSTL - Nhắc lại cách tính và thực hiện phép tính. - HS làm bài – nhận xét bài của bạn. - HS làm bài . HS khác nhận xét trên bảng. - HS làm bài . HS khác nhận xét trên bảng. HSTL HSTL 10 [...]... đúng yêu cầu kó thuật 5 dặn dò - Về nhà tập gấp lại - cho nhớ và đẹp - Tiết sau mang đủ giấy màu và các dụng cụ để học tiếp - Nhận xét chung tiết học - Chọn bạn học tốt Thứ năm, ngày 2 tháng 10 năm 20 14 Môn: Chính tả I Mục tiêu - Chép chính xáctrình bày đúng các dấu câu trong bài - Làm được BT2; BT3(a,b) II Đồ dùng dạy học 21 III Các hoạt động dạy học 1 Ổn đònh: 2 KT bài cũ: - Gọi Hs lên bảng viết 1 số... mình - Nhận xét và cho điểm HS 4 Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài 29 Hát Học sinh thực hiện bài tập HS nhắc lại Học sinh đọc HS thực hiện - Đọc yêu cầu BT - 3 em đọc, mỗi em 1 câu - 3 em đặt theo 3 mẫu - Thực hành đặt câu - Đọc đề HS tìm - Đọc bài - Làm bài - Đọc bài viết Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi học tập 5 – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà nhớ đọc sách tham khảo và xem mục lục Học. .. điểm + Bài 3: - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và giải - Làm bài - Gọi 1 em lên bảng – HS làm nháp - Nhận xét bài của bạn Thùng cam có 28 quả, thùng quýt có 37 quả Hỏi cả 2 - HS nêu thùng có bao nhiêu quả Giải - Học sinh làm vào vở bài 2 thùng có là: tập 28 + 37 = 65 ( quả ) ĐS: 65 quả - Bài 4: - Làm bài - Bt yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền dấu >, . xét tiết học. - Về học bài – chuẩn bò bài sau. HS đọc nhóm - Đọc cả bài trước lớp. - Đọc đoạn 1. - Đọc đoạn 2. - Đọc đoạn 3. HSTL - - - HSTL - HSTL HSTL - Thực hành theo vai. - HS trả lời theo. đơn. - Hình ( 1 + 2 ) ; ( 2 + 4 ) - Hình ( 3 + 4 ), ( 1 + 2 ) - Đọc tên hình đôi ( hình ghép ) - Hình 1 + 2 + 3 + 4. - Ngoài các hình trên còn hình nào ? - 9 - Vậy có tất cả bao nhiêu hình ? - Có. bài. - Làm được bài tập 2 (2 trong số 3 dòng a,b,c); BT3 (a,b) II. Đồ dùng dạy học. - GV: Chép bài bảng lớp. - HS: Dụng cụ môn học. III. Các hoạt động dạy học . 1. Ổn đònh:. 2. KT bài cũ: Gọi 2