Giáo án lớp 2 năm học 2014 - 2015 tuần 8

39 214 0
Giáo án lớp 2 năm học 2014 - 2015  tuần  8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 8 Ngày soạn: 24/10/2014 THỨ HAI Ngày giảng: 27/10/2014 TIẾT 1 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT. TIẾT 2 + 3 TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Đọc đúng: vùng vẫy, lấm lét, cổng trường ;đọc trơn toàn bài; biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ; biết đọc giọng kể với lời nhân vật. - Từ ngữ: gánh xiếc, xoa đầu - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh. Cô vừa yêu thương các em hết mực, vừa nghiêm khác dạy bảo các em nên người. - Giáo dục HS kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài: Người thầy cũ - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung * Hoạt động 1. Luyện đọc - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Đọc nối tiếp câu. - Đọc từng đoạn : 3 đoạn 1’ 3’ 1’ 30’ - Lớp hát. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét. - Ghi đầu bài - Nghe - Đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ khó, câu khó: Giờ ra chơi,/ Minh thì thầm với Nam :// “ Ngoài phố có gánh xiếc .// 111 - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Thi đọc - Nhận xét, đánh giá - Đọc chú giải Hoạt động 2. Tìm hiểu bài. - Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? + Giảng: Gánh xiếc - Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào? - Ai phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng? - Khi đó bác làm gì ? - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã làm gì? - Những việc làm của cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào ? - Cô giáo làm gì khi Nam khóc? + Giảng: xoa đầu - Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào? - Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì? - Người mẹ hiền trong bài là ai? - Theo em tại sao côgiáo được ví là người mẹ hiền? => Rút ra ý nghĩa. 16’ Bọn mình ra xem đi!”// - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, luyện đọc câu đoạn khó - Nhóm đôi - Đại diện thi đọc - Nhận xét - 1 HS đọc - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc. - Nghe - Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng. - Bác bảo vệ . - Bác nắm chặt chân Nam và nói : “ Cậu nào đây? Trốn học hả?”. - Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. Sau đó cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp. - Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò. - Cô xoa đầu và an ủi Nam - Nghe - Nam cảm thấy xấu hổ - Minh thập thò ngoài cửa khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam xin lỗi cô - Là cô giáo - Vì cô gần gũi và thương yêu học sinh * Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh . Cô vừa 112 Hoạt dộng 3. Luyện đọc lại: - Hướng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 HS - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài? - Củng cố nội dung bài. - Tổng kết bài - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học 14’ 5’ yêu thương các em hết mực, vừa nghiêm khác dạy bảo các em nên người. - 2 HS nhắc lại - Các nhóm tự phân ra các vai: Người dẫn chuyện, cô giáo, Minh, Nam, Bác bảo vệ. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc theo vai . - 2 HS nêu nội dung bài. - Nghe TIẾT 4 TOÁN 36 + 15 (36) I. Mục tiêu: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 36 + 15 . - Áp dụng kiến thức để tính tổng các số hạng đã biết, giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: - Que tính. Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Làm bài 3 tiết trước - Nhận xét, đánh giá 1’ 3’ - Lớp hát. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét 113 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu phép cộng 36 +15 - Nêu bài toán: có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? * Tìm kết quả: - Hỏi: 36 que tính thêm 15 que tính bằng bao nhiêu que tính? - Nêu cách làm? * Đặt tính và tính : - Nhận xét, chuyển Hoạt động 2. Thực hành Bài 1. Tính (Cá nhân – phiếu) - HD HS làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài 2. Đặt tính rồi tính tổng (Cá nhân – bảng con) 1’ 10’ 7’ 8’ - Ghi đầu bài - Lắng nghe và phân tích bài toán . - Sử dụng que tính để tìm kết quả. - 36 que tính thêm 15 que tính bằng 51 que tính. Vậy : 36 + 15 = 51 - Nêu cách đếm 51 15 36 + Viết 36 rồi viết 15 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 6, 1 thẳng cột với viết dấu + và vạch kẻ ngang. Cộng từ phải sang trái 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1 , 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5. - 2 HS nêu lại, lớp đồng thanh - 1 HS đọc yêu cầu - 5 HS lên bảng, lớp làm phiếu: 45 29 16 + 64 38 26 + 83 47 36 + - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu 114 - Muốn tính tổng các số hạng đã biết như thế nào? - HD và cho HS thực hiện vào bảng con - Nhận xét, đánh giá Bài 3. Giải bài toán sau theo (Nhóm đôi – vở) - HD làm bài - Bao gạo nặng bao nhiêu kilôgam? - Bao ngô nặng bao nhiêu kilôgam? - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Ghi tóm tắt đề lên bảng. Tóm tắt: Gạo : 46 kg Ngô : 27 kg Cả hai bao : kg ? - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách cộng 36 + 15? - Củng cố nội dung bài. - Tổng kết bào - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Nhận xét tiết học. 7’ 3’ - Cộng các số hạng lại với nhau. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: a) b) 54 18 36 + 43 19 24 + - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Bao bạo nặng 46 kg . - Bao ngô nặng 27 kg . - Cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam? - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải Số kilôgam cả hai bao nặng là : 46 + 27 = 73 ( kg ) Đáp số: 73 kg - Nhận xét - 2 HS nhắc lại - Nghe 115 TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( TIẾT 2) ( THMT: Bộ phận ) I. Mục tiêu: - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những công việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. - Giáo dục HS giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm những công việc làm vệ sinh cá nhân, quét nhà lau bàn ghế để đỡ đần cha mẹ. - TH: Giáo dục HS chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi là góp phần bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài thơ : “Khi mẹ vắng nhà “ Trần Đăng Khoa. Phiếu thảo luận cho hoạt động 1 ở tiết 2 . Một số câu hỏi cho hoạt động 2 tiết 2. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra nội dung bài học của giờ trước? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung Hoạt động 1. Xử lí tình huống. - Tình huống 1: Lan đang giúp mẹ trông em thì có các bạn đến rủ đi chơi . Lan sẽ làm gì ? - Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả . Nam phải làm gì bây giờ ? - Tình huống 3: Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Trên ti vi đang có phim hay bạn giúp Hoa đi. 1’ 3’ 1’ 10’ - Lớp hát. - 2 HS trả lời. - Nhắc lại đầu bài. Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày. - Lan không nên đi chơi mà ở nhà giúp mẹ và hẹn các bạn đi chơi cùng vào dịp khác . - Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm , nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về nhanh chóng làm xong bữa để bé Lan kịp đi học . - Bạn Hoa nên rửa xong bát đã rồi mới vào xem phim . 116 - Tình huống 4 : Sơn đã hẹn các bạn đến nhà mình chơi nhưng hôm nay bố mẹ lại đi vắng mà bà lại đang bị ốm em hãy làm gì để giúp bạn Sơn ? - Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất . -> Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào , em cần phải làm xong công việc đó rồi mới làm việc khác . Hoạt động 2. Trò chơi Điều này đúng hay sai - Phổ biến cách chơi - Đưa hình vẽ theo qui ước: - Đưa mặt cười: Đúng. - Đưa mặt mếu: Sai . a. Làm việc nhà là trách nhiệm người lớn . b. Trẻ em không phải làm việc nhà . c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như không có mặt người lớn . d. Tự giác làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân là thương yêu cha mẹ . - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3. Thảo luận cả lớp - Ở nhà các em đã làm được những việc gì ? kết quả ra sao? - Những công việc em làm do bố mẹ phân công hay em tự giác? - Trước công việc em làm bố mẹ đã tỏ thái độ như thế nào? - Em thích làm những công việc nào?Vì sao? 7’ 8’ - Sơn có thể gọi điện đến nhà các bạn xin lỗi các bạn và hẹn đến dịp khác . Vì bà của Sơn đang ốm rất cần bạn chăm sóc cần sự yên tĩnh để nghỉ ngơi . - Nhận xét - Nghe - Chơi trò chơi: - Sai - Sai - Đúng - Đúng - Nối tiếp trả lời . - Quét nhà , lau nhà , rửa chén . Sau khi quét nhà em thấy nhà sạch sẽ hơn , lau nhà xong em thấy mát mẽ dễ chịu hơn - Do bố mẹ giao cho , do em tự làm - Bố mẹ rất vui và hài lòng , bố mẹ khen em giỏi lắm . - Gấp quần áo , trông em , nấu cơm , Vì các công việc này phù hợp với khả năng của em, từ đó góp phần BVMT. 117 - Nhận xét, kết luận: Hãy chọn những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ . 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại phần ghi nhớ? - Củng cố nội dung bài. - Tổng kết bài - Nhắc nhở học sinh - Nhận xét tiết học 4’ - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nêu. - Lắng nghe ====================================== Ngày soạn: 25/10/2014 THỨ BA Ngày giảng: 28/10/2014 TIẾT 1 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” I. Mục tiêu: - Ôn 7 động tác TD đã học. Vươn thở, tay, chân, lườn bụng, toàn thân, nhảy. Học động tác Điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" - Yêu cầu biết cách thực hiện các động tác Vươn thở , tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà. Biết cách chơi và tham gia chơi đực trò chơi "Bịt mắt bắt dê". - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Tập luyện tại sân trường. - Phương tiện:GV: Giáo án - còi - SGVTD 2. - HS: Trang phục gọn gàng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV. - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. 6 - 8’ * * * * * * * * * * * * * * 118 * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn sân - Xoay các khớp: Hông tay, chân, vai…. - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. + Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản: a. Học động tác điều hòa: TTCB 1 2 3 + N1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đưa hai tay ra trước- lên cao thẳng hướng, lắc hai bàn tay, mặt ngửa. N2:Từ từ cúi xuống lắc hai bàn tay, đồng thời hướng hai tay xuống đất, hai chân thẳng. N3: Từ từ nâng thân người thành tư thế đứng thẳng, lắc hai bàn tay, đồng thời đưa hai tay dang ngang lòng bàn tay sấp. N4: về TTCB. N5,6,7,8 như N1,2,3,4 nhưng bước chân trái sang ngang. GV làm mẫu và phân tích động tác, GV tập chậm HS quan sát tập theo GV. + Ôn lại bài thể dục: Cán sự cho lớp ôn các động tác từ đầu bài tới cuối bài, GV quan sát và sửa sai. b. Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" 1 lần 2 x 8N 18 - 22’ ĐH nhận lớp ĐH khởi động * * * * * * * * * * * * * * ĐH học bài thể dục 119 - GV nêu tên trò chơi. - GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã được học chơi. - Cho HS chơi thử. - Chơi chính thức. + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - GV nhận xét đánh giá kết quả trò chơi 3. Phần kết thúc. - HS đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu cúi người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học, giao bài về nhà ôn đt bài TDPTC. 2 lần 1 lần 2 - 4lần 4 - 6’ ĐH chơi trò chơi * * * * * * * * * * * * * * ĐH kết thú TIẾT 2 TOÁN LUYỆN TẬP (37) I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng 6,7,8,9 cộng với một số; biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100; biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ; biết nhận đạng hình tam giác. - Rèn kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính, giải toán và kỹ năng nhận dạng hình tam giác. - Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3 , 5. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2 (36) - Nhận xét, ghi điểm 1’ 4’ - Lớp hát. - 2 HS lên bảng - Nhận xét 120 [...]... yếu - Nối tiếp nêu kết quả: a 9 + 2 = 11 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 9 + 4 = 13 1 28 8 + 3 = 11 8 + 5 = 13 - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét Bài 2 Tính (Cá nhân – phiếu) 10’ - 1 HS nêu yêu cầu - HD làm bài - 3 HS lên bảng, lớp làm phiếu: + 15 9 + 24 26 17 + 43 36 8 44 - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá 10’ - 1 HS đọc bài toán - Thảo luận làm vở, 1 HS lên bảng làm Bài 3 (Nhóm đôi – vở) - HD tóm tắt bài toán: Bài... động 2 Thực hành Bài 1 Tính (Cá nhân – phiếu) 7’ - HD thêm HS yếu - 1 HS nêu yêu cầu - 5 HS lên bảng, lớp làm phiếu: + 99 1 100 + 75 25 + 100 48 52 100 - Nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu - Nối tiếp nêu miệng: - Nhận xét, đánh giá Bài 2 Tính nhẩm (theo mẫu) (Miệng) 8 - HD HS làm mẫu: 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 - Nhận xét - 2 HS đọc đề toán - Nhận xét, đánh giá Bài 4 (Nhóm đôi – vở) - HD... cô giáo( lớp 1) - Dựa vào các câu hỏi, trả lời, viết một đoạn văn ngắn 4- 5 câu về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập II Chuẩn bị: - BP chép sẵn câu hỏi BT1, 2 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TG 1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh - Lớp hát 5’ - Đọc thời khoá biểu của lớp - 2 HS đọc - Nhận xét, đánh... dạy – học: 140 Hoạt động của giáo viên TG 1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh - Lớp hát 4’ - Làm bài 4 (39) - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét 3 Bài mới a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài b.Nội dung Hoạt động 1 Cộng có tổng bằng 100 8 - Nêu phép cộng: 83 + 17 = ? - 1 HS nêu cách thực hiện: - Ghi bảng + 83 17 100 - Nhận xét, đánh giá - 1 HS... 10’ - 1 HS đọc yêu cầu - HD thêm HS yếu - Nối tiếp nêu kết quả a 9 + 6 = 15 7 + 8 = 15 6 + 9 = 15 - Nhận xét, đánh giá Bài 3 Tính (Cá nhân – miệng) - Nhận xét 10’ - 1 HS đọc yêu cầu - HD thêm HS yếu - 5 HS lên bảng, lớp làm vở: + 36 36 72 - HD làm bài, tóm tắt bài toán: Mẹ hái : 38 quả + 35 47 82 + 69 8 77 9 57 66 + - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4 (Nhóm đôi – vở) 8 + 7 = 15 10’ - 1... nhẩm nhanh các bảng công đã học - GD HS yêu thích môn học vận dung vào giải toán II Chuẩn bị: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TG 1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh - Lớp hát 4’ - Làm bài tập 2 ( 38) - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét 3 Bài mới a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Nhắc lại đầu bài b Thực hành... ứng dụng gì? - Nhận xét, sửa sai 18 2 - Viết bài - Nộp bài 5’ - 2 HS nêu - Củng cố nội dung bài - Tổng kết bài - Nhắc nhở học sinh - Nhận xét tiết học 123 - Nghe -TIẾT 4 KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền - Rèn kỹ năng quan sát và kể chuyện của HS - Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào thực... sẽ? 139 - Trình bày trước lớp - Kết luận: Ăn sạch, uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán - Nhận xét 5’ 4 Củng cố, dặn dò: - 2 HS trả lời - TH: Cần ăn uống sạch như thế nào để phòng tránh bệnh tật? - Củng cố nội dung bài - Tổng kết bài - Nhắc nhở học sinh - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 28 /10 /20 10 TIẾT 1 THỨ SÁU Ngày giảng: 31/10 /20 14 TOÁN PHÉP... hình - 1 HS nêu yêu cầu - Quan sát - Có mấy hình tam giác? - 3 hình - Có mấy hình tứ giác? - 2 hình - Nhận xét, đánh giá 121 4 Củng cố, dặn dò: 5’ - Củng cố nội dung bài - Nghe - Tổng kết bài - Dặn về nhà học và làm bài tập - Nhận xét tiết học -TIẾT 3 TẬP VIẾT CHỮ HOA: G I Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa G theo cỡ chữ vừa và nhỏ; chữ và câu ứng dụng: Góp theo cỡ vừa và nhỏ - Viết... chung tay theo cỡ vừa và nhỏ - Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức rèn chữ II Chuẩn bị: - Mẫu chữ G trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ viết nhỏ trên dòng kẻ ô li III Các hoạt động dạy – học: 122 Hoạt động của giáo viên TG 1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của học sinh - Lớp hát 4’ - Viết chữ e - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét 3 Bài mới a Giới . bài. - Tổng kết bài - Nhắc nhở học sinh - Nhận xét tiết học 1’ 4’ 1’ 3’ 3’ 3’ 18 2 5’ - Lớp hát. - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con - Nhận xét - Nhắc lại đầu bài - Quan sát mẫu chữ. - Cao 8 li -. bài. - Tổng kết bài - Nhắc nhở học sinh - Nhận xét tiết học 4’ - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nêu. - Lắng nghe ====================================== Ngày soạn: 25 /10 /20 14 THỨ BA Ngày giảng: 28 /10 /20 14 TIẾT. cây. - Nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu - Quan sát . - 3 hình - 2 hình 121 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Tổng kết bài - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Nhận xét tiết học. 5’ - Nghe

Ngày đăng: 28/05/2015, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Viết chữ e

  • TG

  • Hoạt động của học sinh

    • Bài giải

    • Bài giải

    • I. Mục tiêu:

    • II. Chuẩn bị:

    • - Mẫu chữ G trong khung chữ.

    • - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ viết nhỏ trên dòng kẻ ô li.

    • I. Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan