Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
319,5 KB
Nội dung
Tuần 6 Thứ hai ngày 4 tháng10 năm 2010 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy lu loát toàn bài đọc đúng tên riêng nớc ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngơi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi. - Từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. - Nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở Nam Phi (Tr li c cỏc cõu hi trong S.G.K ) II. Đồ dùng: Bảng phụ chép đoạn 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ. - Giáo viên giải thích chế độ A- pác- thai. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Dới chế độ A- pác- thai, ngời da đen bị đối xử nh thế nào? ? Ngời dan Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- phác- thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ. - 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Ngời da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, phải sống, làm việc ở những khu riêng, không đợc hởng một chút tự do nào. - Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành đợc thắng lợi. - Vì họ không thể chấp nhận đợc 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo. - Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ. - Không thể có màu da cao quí và màu 1 ? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi mới? c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên bao quát, nhận xét. ? Nội dung bài. da thấp hèn. - Ông Men- xơn Man- đê- la là luật s. Ông đã cùng ngời dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi mới. - Học sinh đọc nối tiếp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. - Học sinh nêu nội dung. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - HS yếu kém hoàn thành bài 1 (2 số đo đầu phần a,b ) và bài 2, bài3 (cột 1 ),bài 4. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Bài tập 2/b? 2 học sinh lên bảng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài tập 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên bao quát, nhận xét. Bài tập 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa. Bài tập 3: Hớng dẫn học sinh thảo - Học sinh làm, chữa bài. 8m 2 27dm 2 = 28m 2 + 100 27 dm 2 = 28 100 27 dm 2 . 16m 2 9dm 2 = 16m 2 + 100 9 dm 2 = 16 100 9 dm 2 26dm 2 = 100 26 m 2 - Học sinh làm- trình bày. 3cm 2 5mm 2 = mm 2 Đáp án B là đúng: 305. - Học sinh thảo luận- trình bày. 2 luận cặp. >, <, = - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài tập 4: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. 2dm 2 7cm 2 = 207cm 2 207cm 2 300mm 2 > 2cm 2 89mm 2 289mm 2 3m 2 48dm 2 < 4m 2 348dm 2 400dm 2 61km 2 > 610hm 2 6100hm 2 - Học sinh làm, chữa bảng. Diện tích một viên gạch. 40 x 40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm 2 ) Đổi 240000cm 2 = 24m 2 Đáp số: 24m 2 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Bài tập 1/b trang 28. o c: Cể CH THè NấN (T 2) I. Mc tiờu: - Bit c mt s biu hin c bn ca ngi sng cú ý chớ. Bit c ngi cú ý chớ cú th vt qua mi khú khn trong cuc sng. - Cm phc v noi gng nhng ngi cú ý chớ vt lờn nhng khú khn trong cuc sng tr thnh ngi cú ớch cho gia ỡnh v xó hi. Xỏc nh c thun li, khú khn trong cuc sng v bn thõn bit lp k hoch vt khú khn. II. dựng dy-hc : - Bỏo chớ su tm ,VBT III- Hot ng dy - hc : Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh 1/ Bi c : Cú chớ thỡ nờn (tit 1) 2/ Bi mi : -Cú chớ thỡ nờn ( tit 2) H1: Gng sỏng noi theo - GV chia lp thnh cỏc nhúm 4 - HS tho lun nhúm v nhng tm gng ó su tm. + Khi gp khú khn trong cuc sng cỏc bn ú ó lm gỡ? + Th no l vt khú trong cuc sng v hc tp? + Vt khú trong cuc sng v hc tp giỳp ta iu gỡ? - GV cho vớ d HS hiu c cỏc hon cnh khú khn. 1em c ghi nh T trng kim tra * HS tho lun theo nhúm 4. * i din tng nhúm trỡnh by kt qu * C lp nhn xột. - Cỏc bn khc khú khn,khụng ngng hc tp vn lờn. - Bit khc phc khú khn,tip tc chin u,khụng chu lựi bc t kt qu. Giỳp ta t tin trong cuc sn, hc tp v c mi ngi yờu mn,cm phc. 3 H2: Lỏ lnh ựm lỏ rỏch - GV gi ý HS phỏt hin nhng bn cú khú khn lp mỡnh,trng v cú k hoch giỳp bn vt khú. * GV kt lun: Trong cuc sng mi ngi u cú nhng khú khn riờng v u cn phi cú ý chớ vt lờn .S cm thụng , ng viờn , giỳp ca bn bố , tp th l ht sc cn thit giỳp chỳng ta vt qua khú khn , vn lờn trong cuc sng. H3: Trũ chi: ỳng Sai. - GV ph bin cỏch chi. - GV a ra tng tỡnh hung. - GV nhn xột, kt lun, tuyờn dng. C. Cng c-Dn dũ - Nhn xột tit hc. - Bi sau : Nh n t tiờn - HS t liờn h : Khú khn ca bn thõn, khú khn v gia ỡnh - C lp tho lun theo nhúm ụi. - HS trao i nhng khú khn ca mỡnh vi nhúm. - Mi nhúm chn 1- 2 bn trỡnh by : Nhng khú khn ; bin phỏp khc phc - C lp tỡm cỏch giỳp nhng bn cú nhiu khú khn trong lp. - HS lp li ni dung. - HS thc hin c lp. - HS s dng th mu - HS c k tng tỡnh hung, gi th. Khoa học Dùng thuốc an toàn I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều. II. Đồ dùng dạy học: - Su tầm 1 số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc. - Hình trang 24, 25 (sgk). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý. 2. Bài mới: a) Giới thiệu. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. ? Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng hợp nào? * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong sgk. - Học sinh làm việc theo cặp. - Có dùng thuốc và dùng khi thật cần thiết. - Giáo viên gọi 1 số cặp lên bảng. 4 - Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời. 1. Chỉ nên dùng thuốc khi nào? 2. Sử dụng sai thuốc nguy hiểm nh thế nào? 3. Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì? 4. Khi mua thuốc, chúng ta cần lu ý gì? - Giáo viên tóm tắt rồi đa ra kết luận. * Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh ai đúng. - Giáo viên giao nhiệm vụ và hớng dẫn. - Giáo viên đánh giá các nhóm. Nhận xét rồi rút ra bài học (sgk). - Học sinh đọc yêu cầu bài tập để tìm câu trả lời tơng ứng. +) Khi thật sự cần thiết. - Khi biết chắc cách dùng, liều lợng. - Khi biết nơi sản xuất, hạn sử dụng +) Không chữa đợc bệnh, ngợc lại có thể làm cho bệnh nặng hơn hoặc dẫn đến chết ngời. +) Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ. - Phải biết rủi ro có thể sảy ra khi dùng thuốc đó, +) Đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bàn đựng hớng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất và cách dùng thuốc. - Học sinh cử ra 2 đến 3 em làm trọng tài. - Các nhóm thảo luận nhanh rồi viết vào thẻ giơ lên. 3. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 CHíNH Tả Nhớ- viết: Ê- mi- li, con A . Mục đích yêu cầu: - Nhớ - viết chính xác bài Ct, trình bày đúng hình thức thơ tự do khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con - Nhận biết đợc các tiếng chứa a, ơ và các ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT 2; tìm đợc tiếng có nguyên âm đôi a/ơ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 3. * HS khá , giỏi làm đầy đủ đợc bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. B. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi bài tập 3 C. Các hoạt động dạy học: 5 I. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trớc :suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa. - Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, y/c của tiết học. 2. Hớng dẫn HS viết chính tả - Gọi 1- 2 HS đọc thuộc khổ thơ 3 , 4 - Em hãy nêu nội dung chính của 2 khổ thơ ? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó - GV đọc bài - GV đọc bài lu ý từ khó 3. Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh 1 số bài NX trớc lớp 4. Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 2: - Gọi HS đọc bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3: - GV cho HS làm miệng - Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ đó và yêu cầu HS HTL 5. Củng cố, dặn dò - Lu ý những từ dễ viết sai trong bài - Về nhà luyện viết - HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài. Cả lớp đọc thầm theo + lời căn dặn của Mo-ri-xơn với con và lời tạm biệt. + nói giùm, sáng loà, Oa-sinh-tơn, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc, nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Trong tiếng giữa (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng tởng, nớc, ngợc (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Các từ cần điền: ớc, mời, nớc, lửa. Toán héc ta I. Mục tiêu: - Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích (héc ta); quan hệ giữa héc ta và mét vuông - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - HS yếu hoàn thành bài 1a (2dòng đầu), 1b (cột đầu ) và bài 2 II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 6 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu + ghi bài. b) Giảng bài. * Ho ạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta. - Giáo viên giới thiệu: Thông thờng khi diện tích 1 thửa ruộng, 1 khu rừng, ngời ta dùng đơn vị héc- ta. - Giáo viên giới thiệu: 1 héc-ta bằng 1 héc-tê-mét vuông. - Giới thiệu mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Nhằm rèn cho học sinh cách đổi đơn vị đo. a) Đổi từ đơn vị lớn thành đơn vị bé. b) Đổi từ đơn vị bé thành đơn vị lớn. Bài 2: - Giáo viên gọi chữa bài. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 3: Ghi Đ vào ô đúng, ghi S vào ô sai. Bài 4: - Hớng dẫn học sinh cách giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 1 ha = 10000 m 2 1 ha = 1 hm 2 - Học sinh tự làm vào vở. a) 4ha = 40000m 2 1km 2 = 100ha. 20ha = 200000m 2 15km 2 = 1500ha. 2 1 ha = 500m 2 10 1 km 2 = 10ha. 100 1 ha = 100m 2 4 3 km 2 = 75ha. b) 60000m 2 = 6ha 1800ha = 18km 2 800000m 2 = 80ha 27000ha = 270000hm 2 . - Học sinh đọc đề bài toán. - Học sinh tự giải. 22.200ha = 222km 2 a) 85km 2 < 850ha. S b) 51ha > 60.000m 2 Đ c) 4dm 2 7cm 2 = 4 10 7 dm 2 S - Học sinh đọc đề bài toán. Giải Toà nhà chính có diện tích là: Đổi 12ha = 120.000m 2 120.000 : 40 = 3000 (m 2 ) Đáp số: 3000 m 2 4. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 7 - Giao bài về nhà. Luỵên từ và câu Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về hữu nghị, hợp tác. -Hiểu đợc nghĩa các từ có tiéng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của B.T.1,B.T.2. - Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt. - Một vài tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa về từ đồng âm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: a) Hữa có nghĩa là bạn bè. b) Hữu có nghĩa là có. Bài 2: Thực hiện tơng ứng nh bài tập 1. a) Hợp có nghĩa là gộp lại b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi, nào đó. Bài 3: - Hớng dẫn học sinh đặt câu. - Gọi học sinh đọc. Bài 4: - Giúp học sinh hiểu nội dung 3 thành ngữ. - Giáo viên gọi học sinh đọc lại. - Nhận xét bổ xung. - Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm. - hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. - Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Hợp tác, hợp nhất, hợp lực. - Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. - Nêu yêu cầu bài tập 3. + Bác ấy là chiến hữu của bố em. + Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau! + Loại thuốc này thật hữu hiệu. + Phong cảnh nơi đây thật hữu tình. + Thị thuyền khắp nơi thơng yêu, đùm bọc nhau nh an hem bốn bể một nhà. + Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi công việc. + Họ chung l ng đấu sức , sớng khổ cùng nhau. 3. Củng cố- dặn dò: 8 - Nhận xét giờ học. - Học thuộc lòng 3 thành ngữ. Lịch sử Bài 6: quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc I. Mục tiêu: Học sinh biết. - Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( T.P.H.C.M.), với lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đờng cứu nớc. - H.S khá- giỏi biết vì sao Bác lại quyết định ra đi tìm con đờng mới để cứu n- ớc: không tán thành con đờng cứu nớc của các nhà yêu nớc trớc đó. II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - ảnh phong cảnh quê hơng Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu bài học bài Phan Bội Châu và phong trào Đông du. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. ? Nêu 1 số nét chính về quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? b) Mục đích ra nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành. ? Mục đích ra nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? c) ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành. ? Anh lờng trớc những khó khăn mà khi ở nớc ngoài? ? Anh làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nớc ngoài? ? Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, vào ngày nào? - Học sinh thảo luận, trình bày. - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nớc. Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. - Học sinh thảo luận, trình bày. - để tìm con đ ờng cứu nớc cho phù hợp. - ở nớc ngoài một mình à rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó ngời cũng không có tiền. - Anh làm phụ bếp trên tàu, một công việc nặng nhọc. - Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã ra đi tìm đờng cứu nớc mới trên tàu 9 - Giáo viên cho học sinh quan sát và xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung. Đọc bài học: sgk trang 15. Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. - Học sinh quan sát và xác định. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -H.S biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh ssố đo diện tích. - giải các bài toán có lienquan đến diện tích. - HS yếu hoàn thành bài 1( a,b ) và bài 2 ,3. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. a) 5ha = 50000 m 2 2km 2 = 2000000m 2 b) 400dm 2 = 4m 2 1500dm 2 = 15m 2 70.000m 2 = 7m 2 c) 26cm 2 17dm 2 = 26 100 17 m 2 35dm 2 = 100 35 m 2 90m 2 5dm 2 = 90 100 5 m 2 10 [...]... tập Bài 1: Giáo viên hớng dẫn - Học sinh lên bảng làm 2 3 5 1 18 28 31 32 ; ; ; a) b) 35 35 35 35 12 3 4 6 - Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? Bài 2: - 4 học sinh chữa 7 7 11 28 14 11 3 4 2 5 9 + 8 + 5 22 11 = = = a) + + = b) = 3 3 12 8 16 32 12 12 6 32 32 3 2 5 3ì 2 ì 5 6 1 = = c) ì ì = 5 7 12 5 ì 7 ì 6 42 7 15 ì 8 15 15 3 3 15 8 3 15 ì 8 ì 3 : ì = ì ì = = = d) 16 8 4 16 3 4 16 ì 3 ì 4 8... 790 ha < 79 km2 - Giáo viên gọi học sinh lên 209dm2 7900ha 5 chữa 8dm25cm2 < 810cm2 4cm25mm2 = 4 cm2 100 5 8 05 cm2 4 cm2 Bài 3: 100 - Giáo viên chấm 1 số bài - Học sinh đọc yêu cầu bài toán - Giáo viên nhận xét, chữa bài - Học sinh làm vào vở bài tập Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà là: 280.000 x 24 = 6. 720.000 (đồng) Bài 4: Đáp số: 6. 720.000 đồng - Giáo viên gọi học... Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó là: 50 x 32 = 160 0 (kg) = 16 (ha) 3.4 Hoạt động 3: Làm vở Bài 3: Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vở Giải - Gọi lên chữa bài Chiều dài của mảnh đất là: - Nhận xét cho điểm 5 x 1000 = 50 00 (cm) = 50 (m) Chiều rộng của mảnh đất là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m) Diện tích mảnh đất là: 3 .5 Hoạt động 4: Hớng dẫn 30 x 50 = 150 0 (m2) làm bài 4 - Học sinh làm vào vở 4 Củng... bài hát, điệu múa ca ngợi mái trờng - Giáo dục học sinh tình yêu trờng lớp II Hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: 2 Vui văn nghệ Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát ôn lại hai bài hát: Em yêu trờng em và Lớp chúng mình doàn kết - Cho từng dãy hát - Từng bàn hát - Thi hát giữa các tổ - Gọi những học sinh hát hay lên hát trớc lớp - Cho cả lớp hát trình diễn - Giáo viên nhận xét: - Học sinh hát - Từng... bài: 3.2 Hoạt động 1: Học sinh tự làm rồi chữa - Gọi 1 học sinh lên bảng làm - Dới lớp tự làm - Nhận xét, chữa Bài 1: Đọc yêu cầu bài Giải Diện tích nên căn phòng là: 9 x 6 = 54 (m2) = 54 0.000 (cm2) Diện tích 1 viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Số gạch dùng để lát kín viên gạch là: 54 0.000 : 900 = 60 0 (viên) Đáp số: 60 0 viên 3.3 Hoạt động 2: Làm nhóm Bài 2: Đọc yêu cầu bài Phát phiếu học tập về các... 6 1 = = c) ì ì = 5 7 12 5 ì 7 ì 6 42 7 15 ì 8 15 15 3 3 15 8 3 15 ì 8 ì 3 : ì = ì ì = = = d) 16 8 4 16 3 4 16 ì 3 ì 4 8 ì 2 ì 4 8 Bài 3: Giáo viên chấm - Học sinh đọc đề lên bảng làm Giải Đổi 5 ha = 50 .000 m2 Diện tích hồ nớc là: 3 50 .000 ì = 15. 000 m2 10 Đáp số: 15. 000 m2 Bài 4: - Học sinh đọc đề và làm Sơ đồ: Giải Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 4 1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)... nhiễm màu da cam? chất độc màu da cam Sáng tác truyện thơ, bài hát, tranh, ảnh thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh viết đơn, tiếp nối nhau đọc - Giáo viên và cả lớp nhận xét đơn - Đơn viết có đúng thể thức không? - Trình bày có sáng không? - Lý do, nguyện vọng viết có rõ không? - Giáo viên chấm điểm 1 số đơn - Giáo viên nêu ví dụ về mẫu đơn - Học... chú ý lắng nghe 3 Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Giao bài về nhà Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về: - Các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích của hình đã học - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích - HS yếu hoàn thành bài 1 và bài 2 II Chuẩn bị: 14 Phiếu học tập III Các họat động lên lớp: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại... không xứng đáng với Si- le - Giáo viên tiểu kết rút ra nội dung bài - Học sinh đọc lại phần nội dung c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên chọn đoạn từ Nhận thấy - Học sinh đọc lại đến hết bài - Chú ý đọc đúng lời ông cụ 3 Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau Khoa học Phòng bệnh sốt rét I Mục tiêu: Giúp học sinh :Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt... và nơi ngủ không có muỗi - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho mùa sinh sản và đốt ngừa.) II Các hoạt động lên lớp: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Dùng thuốc nh thế nào gọi là an toàn? 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Nhóm - Đọc sách- thảo luận - Chia lớp làm 5 nhóm ? Nêu dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? ? Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào? ? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? . 12 22 12 5 8 9 12 5 3 2 == ++ =++ 3 4 b) 32 3 32 11 14 28 32 11 16 7 = = 8 7 c) 7 1 42 6 6 7 5 5 2 3 12 5 7 2 == ìì ìì =ìì 5 3 d) 8 15 4 2 8 8 15 4 3 16 3 8 15 4 3 . 1: Giáo viên hớng dẫn. a) 35 32 35 31 35 28 35 18 - Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? Bài 2: - Học sinh lên bảng làm. b) 6 5 ; 4 3 ; 3 2 ; 12 1 - 4 học sinh chữa. a) 6 11 . 3 8 16 15 4 3 8 3 : = ìì ì = ìì ìì =ìì=ì 16 15 Bài 3: Giáo viên chấm. Bài 4: Sơ đồ: - Học sinh đọc đề lên bảng làm Giải Đổi 5 ha = 50 .000 m 2 Diện tích hồ nớc là: 15. 000 10 3 50 .000