giao an lop 4 tuan 31 CKTKN + BVMT

38 216 0
giao an lop 4 tuan 31 CKTKN + BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 31 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 04/4/11 151 Toán Thực hành (tiếp theo) Thớc thẳng,giấy vẽ 31 Âm nhạc Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8 Gõ đệm,bảng phụ kẻ 61 Tập đọc Ăng - co - vát ảnh khu đền ăng-co-Vát, 31 Kỹ thuật Lắp Ô tô tải Bộ lắp ghép mô hình KT, 31 Chào cờ Thứ 3 05/4/11 61 Thể dục Môn tt tự chọn - Nhảy dây tập thể Mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài, 152 Toán Ôn tập về số tự nhiên Bảng phụ và phiếu HT. 31 Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập Hình minh hoạ trong SGK 31 Chính tả Nghe - viết: Nghe lời chim hót Giấy khổ to và bút dạ, 61 Khoa học Trao đổi chất ở thực vật Hình minh hoạ trong SGK, Sơ đồ sự trao đổi khí và thức ăn Thứ 4 06/4/11 61 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu Bảng lớp viết sẳn 2 câu , Bảng phụ viết BT1. 31 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu Hình gợi ý cách vẽ;bài vẽ của HS Các lớp trớc,giấy vẽ,bút chì, 153 Toán Ôn tập về số tự nhiên (tt) Bảng phụ và phiếu HT. 31 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc Đề bài gợi ý viết sẵn báng lớp 31 Địa lý Thành phố Đà Nẵng Bảng đồ hành chính VN;ảnh về TP.Đà Nẵng,lợc đồ hình 1 . Thứ 5 07/4/11 62 Thể dục Môn thể dục tự chọn - Trò chơi Con sâu đo Dụng cụ để tập môn tự chọn,kẻ sân, và 2 còi. 62 Tập đọc Con chuồn chuồn nớc Tranh minh hoạ trong SGK 154 Toán Ôn tập về số tự nhiên (tt) Bảng phụ và phiếu HT. 61 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của Tranh,ảnh về con vật,giấy khổ to và bút dạ, 62 Khoa học Động vật cần gì để sống? Tranh minh hoạ trong SGK, Phiếu thảo luận nhóm. Thứ 6 08/4/11 62 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Bảng phụ viết sẳn nội dung BT1,giấy khổ to và bút dạ 31 Đạo đức Bảo vệ môi trờng Các tấm bìa màu xanh,đỏ,trắng, Phiếu giao việc. 155 Toán Ôn tập về các phép tính với số TN Bảng phụ và phiếu HT 62 Tậplàm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. Bảng phụ,giấy khổ to,bút dạ 31 Sinhoạt lớp Nhận xét cuối tuần GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 Toán (Tiết 151) Thực hành (tt) A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trớc) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc. B.Đồ dùng dạy học -Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, thớc thẳng có vạch chia xăng ti mét, bút chì. C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Chấm 1 số vở bài tập của học sinh. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Giáo viên ví dụ trong SGK: một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất đợc 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. - Giáo viên hỏi: Để vẽ đợc đoạn thẳng AB trên bản đồ, trớc hết chúng ta cần xác định gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Giáo viên yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. Giáo viên: Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ: 1 : 400 dài bao nhiêu bao nhiêu cm. - Giáo viên: hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh: - Học sinh nghe yêu cầu của ví dụ. + Chúng ta cần xác định đợc độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. + Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - Học sinh tính và báo cáo kết quả tr- ớc lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) - Dài 5 cm. - 1 học sinh nêu trớc lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. + Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thớc tại điểm A sao cho điểm A trùng với số vạch chỉ 5 cm của thớc. + Nối A với B ta đợc đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 2.3. Thực hành Bài 1: Giáo viên nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trớc. - Học sinh nêu (có thể là 3 m) - Học sinh tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: - Chiều dài bảng lớp là 3 m GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (Giáo viên chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình) - Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm) Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK. - Giáo viên hỏi: Để vẽ đợc hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính đ- ợc gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh đọc trớc lớp, học sinh cả lớp đọc trong SGK. - Phải tính đợc chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. - Học sinh thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ: 8 m = 800 cm; 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ: 600 : 200 = 3 (cm) 3.Củng cố, dặn dò -Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dơng những học sinh tích cực hoạt động. -Nhận xét tiết học. Âm nhạc (Tiết 31) Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8 (Gv dạy nhạc Soạn giảng) GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 6 cm A B Tỉ lệ: 1 : 50 A B 3 cm 4 cm D 4cm C Tỉ lệ 1 : 200 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tập đọc (Tiết 61) Ăng co vát A.Mục tiêu: 1.Đọc lu loát bài văn. Đọc đúng các bên riêng (ăng co vát, Cam pu chia), chữ số La Mã (XII- mời hai) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ Ăng - co - vát. 2.Đọc hiểu -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng - co - vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm pu chia. B.Đồ dùng dạy học -ảnh khu đền Ăng - co - vát -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 học sinh học thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi SGK. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lợt). Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh. Chú ý câu dài sau: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng, giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn/ vợt lên hẳn những hàng muỗn già cổ kính. -Gọi học sinh đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc. b) Tìm hiểu bài - Học sinh đọc theo trình tự: + Học sinh 1: Ăng - co - vát đầu thế kỷ XII. + Học sinh 2: Khu đền chính xây gạch vỡ. + Học sinh 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách. - 1 học sinh đọc thành tiếng các phần chú giải. Lớp đọc thầm. - 2 em ngồi cùng bàn đọc thầm. - Học sinh theo dõi đọc mẫu. - Học sinh đọc thầm, 2 em cùng bàn trao đổi trả lời. + Ăng - co - vát xây dựng ở Căm pu chia từ đầu thế kỷ XII. + Khu đền chính gồm 3 tầng với GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 -Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Ăng - co - vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào? + Du khách cảm thấy nhu thế nào khi thăm Ăng - co - vát? Tại sao lại nh vậy? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? những ngọn tháp lớn ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. Những bức tờng buồng nhẵn nh mặt ghế đá đợc ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít nh xây gạch vữa. + Du khách sẽ cảm thấy nh lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời. + Vào lúc hoàng hôn. + Ăng - co - vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đèn. Những ngọn tháp vút giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn. Ngọn đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách. Giảng: khu đền Ăng - co - vát quay về hớng Tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tối của đền, vào những ngọn tháp cao vút, những thềm đá rêu phong, làm cho quang cảnh có vẻ uy nghi gợi sự trang nghiêm và tôn kính, thâm nghiêm một cách kì lạ. - Giáo viên cho học sinh quan sát Ăng - co - vát. + Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn. + Bài Ăng - co - vát cho ta thấy điều gì? - Học sinh quan sát + Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời: + Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng - co - vát. + Đoạn 2: Đền Ăng - co - vát đợc xây dựng rất to đẹp. + Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn. - Học sinh trả lời tự do Nội dung chính: Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điều khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm pu chia. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - 3 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (nh đã hớng dẫn phần luyện đọc). - Học sinh theo dõi 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 - 5 em thi đọc. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn ba - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò -Vừa rồi các em học bài gì? -Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? -Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi. Xem trớc bài sau. -Nhận xét tiết học. Kỹ thuật (tiết 31) Lắp Ô tô tải (tiết 1) I.MUC TIÊU: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. -Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp ô tô tảI đúng kỹ thuạt và đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn then, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải. II.ĐÔ DUNG DAY HOC: -Mẫu Ô tô tải đã lắp ráp. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC: -Giới thiệu bài: Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV cho HS quan sát mẫu ô tô tảI lắp sẵn. -GV hớng dẫn HS quan sát kỹ từng bộ phận và để trả lời câu hỏi: +Để lắp đợc oot o tảI cần có bao nhiêu bộ phận? (Cần có 3 bộ phận: Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe.) -GV nêu tác đụng của ô tô tải trong thực tế. Hằng ngày, chúng ta thờng thấy các xe ô tô tảI chạy trên đờng. Trên xe chở đầy hàng hóa. Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật. a)GV hớng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. -GV cùng HS gọi tên, số lợng và chọn từng loại chi tiét theo bảng trong SGK cho đúng và đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. b)Lắp từng bộ phận: *Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H.2 SGK) Bộ phận này cần lắp có 2 phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 *Lắp ca bin(H.3 SGK) HS quan sát hình 3 SGK. GV tiến hành láp theo các bớc trong SGK. Trong khi lắp GV cho HS lên lắp 1 hoặc 2 bớc đơn giản. *Lắp thành sau của thung xe và lắp trục bánh xe (H.4; H.5; - SGK). GV gọi HS lên lắp, HS khác và GV nhận xét bổ xung cho hoàn chỉnh. -Kiểm tra sự chuyển động của xe. d)GV hớng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. Cách tiến hành nh các tiết trớc. *Dặn dò : GV dặn HS tiết sau mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở tiết 2. Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 Thể dục (Tiết 61) Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây tập thể A.Mục tiêu -Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. B.Địa điểm, phơng tiện -Sân tập thoáng mát, bảo đảm an toàn. -Chuẩn bị 3 dây dài cho 3 tổ. C.Nội dung và phơng pháp 1.Mở đầu: 6 - 10 phút -Giáo viên cho học sinh khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông: 1 - 2 phút (tập theo đội hình hàng ngang). -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu: 200 - 250m -Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. -Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung: 2 - 3 phút. 2.Phần cơ bản: 18 - 22 phút a)Môn tự chọn: 9 - 11 phút -Đá cầu: 9 - 11 phút + Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời: 4 - 5 phút. + Thi tâng cầu bằng đùi: 4 - 5 phút. - Giáo viên tổ chức nh đã nêu ở bài 60. -Ném bóng: 9 - 11 phút: ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Đội hình và cách dạy nh bài 60. b)Nhảy dây: 9 - 11 phút. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Giáo viên cùng học sinh nhắc lại cách nhảy (có thể cho 1 nhóm làm mẫu), sau đó chia tổ để học sinh tự tập luyện. -Yêu cầu học sinh phải tuân thủ kỉ luật để bảo đảm an toàn. 3.Phần kết thúc: 4 - 6 phút -Giáo viên cùng hệ thống bài: 1 - 2phút +Đứng vỗ tay, hát: 1 - 2 phút. -Tập 1 số động tác hồi tỉnh: 2 phút. +Một trò chơi hồi tỉnh: 1 phút. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà: 1 phút. Toán (Tiết 152) Ôn tập về số tự nhiên A.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: -Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân. -Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. B.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1 và gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. - 1 em lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đọc số Viết số Số gồm Hai mơi t nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm 8 đơn vị Một trăm sáu mơi nghìn hai trăm bảy mơi t 160274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị Một triệu hai trăm ba mơi bảy nghìn không trăm linh năm 1237005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mơi 8004090 Tám triệu, 4 nghìn, 9 chục -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số trong bài thành tổng của các hàng, có thể đa thêm các số khác. - Giáo viên nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 3: - Giáo viên hỏi: chúng ta đã học các lớp nào? Trong mỗi lớp có những hàng nào? a) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? b) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. Bài 4: - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? Cho ví dụ minh họa. b) Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao? c) Có số tự nhiên nào lớn nhất không? Vì sao? Bài 5: -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đề bài, sau đó tự làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Giáo viên hỏi: + Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? + Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? + Tất cả các số chẵn đều chia hết cho - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Học sinh nhận xét và rút ra bài làm đúng nh sau: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 + Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. + Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. + Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - 4 học sinh nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi học sinh đọc 1 số. Ví dụ: + 67358 : Sáu mơi bảy nghìn ba trăm năm mơi tám. Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. - 5 học sinh tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu, mỗi học sinh đọc và nêu về 1 số. Ví dụ: + 1379: Một nghìn ba trăm bảy mơi chín - Giá trị của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng trăm lớp đơn vị. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi thảo lụân: a) Hơn kém nhau 1 đơn vị. Ví dụ: 231 và 232 là 2 số tự nhiên liên tiếp, 231 kém 232 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị. b) Số tự nhiên bé nhất là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn 0. c) Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng đợc số đứng liền sau nó. Dãy số GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 mấy? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. tự nhiên có thể kéo dài nữa. - 3 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập a) 67, 68, 69; 789, 799, 800; 999, 1000, 1001 b) 8, 10, 12; 98, 100, 102; 998, 1000, 1002 3. Củng cố dặn dò -Nêu các lớp trong 1 số tự nhiên (từ lớp triệu) -Giá trị của mỗi chữ số thay đổi thế nào? -Về nhà hoàn thành bài vào vở. -Giáo viên nhận xét tiết học. Lịch sử (Tiết 31) Nhà Nguyễn thành lập I.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể nêu đợc: -Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn;kinh đô thời Nguyễn và một số ông vua của triều Nguyễn. -Nêu đợc các chính sách hà khắc,chặt chẽ của nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình. II.Đồ dùng dạy - học: -Hình minh hoạ trong SGK ( phóng to) -Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng,yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. -Gv nhận xét việc học bài của HS. -Gv giới thiệu bài:Sau khi vua Quang Trung mất,tàn d của họ Nguyễn đã lật -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 c) 51, 53, 55; 199, 201, 203; 997, 999, 1001 - Học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng sửa lại cho đúng. + 2 đơn vị + 2 đơn vị + đều chia hết cho 2 . bài làm đúng nh sau: 57 94 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 + Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. + Lớp nghìn gồm: hàng nghìn,. lời. + Ăng - co - vát xây dựng ở Căm pu chia từ đầu thế kỷ XII. + Khu đền chính gồm 3 tầng với GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 -Yêu. chính của từng đoạn. + Bài Ăng - co - vát cho ta thấy điều gì? - Học sinh quan sát + Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời: + Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng - co - vát. + Đoạn 2: Đền Ăng

Ngày đăng: 28/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B.Đồ dùng dạy học

  • B.Đồ dùng dạy học

  • A.Mục tiêu

  • B.Địa điểm, phương tiện

  • C.Nội dung và phương pháp

  • B.Đồ dùng dạy học

  • B.Đồ dùng dạy học

  • B.Đồ dùng dạy học

  • C.Các hoạt động dạy học

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động kết thúc

  • B.Đồ dùng dạy học

  • C.Các hoạt động dạy học

  • A.Mục tiêu

  • A.Mục tiêu

  • B.Đồ dùng dạy học

  • B.Đồ dùng dạy học

  • C.Các hoạt động dạy học

  • B.Địa điểm, phương tiện

  • C.Các hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan