Giao an lop 4 tuan 31, 32

43 137 0
Giao an lop 4 tuan 31, 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 Tuần 31 Ngày lập: 4/4/2009 Ngày giảng :Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Sáng : Đ/c Hiền soạn giảng Chiều : Đạo đức Bảo vệ môi trờng (tiết 2) I. Mục tiêu - HS hiểu : Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau . - Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong sạch . - Biết bảo vệ giữ gìn môi trờng trong sạch - Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng. Không đồng tình ủng hộ những hành vi , thái độ phá hoại môi trờng . II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc ghi nhớ của bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích - yêu cầu bài - ghi bảng. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Tập làm "Nhà tiên tri" ( BT2 -SGK ) *Mục tiêu: HS biết cách giải quyết các tình huống để bảo vệ môi trờng *Cách tiến hành: + GV chia HS thành các nhóm. + GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đa ra đáp án đúng. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( BT3) *Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến với những việc làm đúng *Cách tiến hành: + GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. + GV kết luận đa ra đáp án đúng. Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( BT4 ) *Mục tiêu: HS biết nhắc nhở mọi ngời cùng tham gia bảo vệ môi trờng. *Cách tiến hành: + GV chia HS thành các nhóm. + GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đa ra cách xử lí sau: a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b/ Đề nghị giảm âm thanh. c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đờng làng. Hoạt động 4: Dự án " Tình nguyện + Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết. + Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến + HS làm viẹc theo cặp. + Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. + Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trờng ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trờng, những vấn đề còn Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 53 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 xanh" Mục tiêu: HS tìm hiểu về môi trờng ở địa phơng mình. *Cách tiến hành: - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: - GV nhận xét Kết luận chung: - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trờng. - GV mời 1-2 em đọc phần Ghi nhớ SGK 3. Hoạt động tiếp nối : Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng tại địa ph- ơng. tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2 : Tơng tự đối với môi trờng trờng học Nhóm 3 : Tơng tự đối với môi trờng lớp học B2: Từng nhóm thảo luận . B 3: Từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. Khoa học Trao đổi chất ở thực vật I.Mục tiêu : HS có khả năng : - Nhận biết đợc quá trình trao đổi chất ở thực vật. - Biết tác dụng của quá trình trao đổi chất đối với thực vật. - Vận dụng những kt đã học vào cs. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ : + Nêu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật . + GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học. 2.các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình trao đổi chất ở thực vật + Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. + GV cho các nhóm nêu. *GV cho HS tự nêu. * GV chốt cho HS rút ra KL ( SGK ) Hoạt động 2 : Tác dụng của quá trình trao đổi chất ở thực vật * Gv cho hs tìm hiểu sự cần thiết của quá trình hô hấp đối với thực vật. * Gv tiếp tục cho hs tìm hiểu tác dụng của quá trình quang hợp đối với thực vật. * Gv cho hs thực hành làm các bài tập trong VBT khoa học. 3. Củng cố dặn dò : + GV củng cố về quá trình Trao đổi chất ở thực vật. HS quan sát tranh trong SGK và nêu các loại chất khoáng cần cho cây cà chua. - HS nêu . * Các nhóm thảo luận : - Quá trình hô hấp ở thực vật? - Quá trình quang hợp ở thực vật? . - HS đọc SGK. + HS đọc SGK và nêu sự cần thiết của quá trình hô hấp đối với thực vật. + HS tìm hiểu tác dụng của quá trình quang hợp đối với thực vật. - HS theo dõi nắm nhiệm vụ. Tiếng Việt Luyện viết : ăng co vát (đoạn 1,2) I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe viết đúng, chính xác , trình bày đúng thể thức bài viết. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 54 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 - Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ - Tìm và viết 3 tiếng bắt đầu bằng s / x. - Tổ chức nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập - GV đọc bài viết ( đoạn 1,2) - T/c HS nêu lại nội dung bài viết. - T/c HS nhận xét các hiện tợng chính tả. - T/c luyện viết các từ dễ lẫn: chênh vênh , sà xuống, rực lên - GV đọc cho HS viết bài. - T/c soát lỗi, báo lỗi. - Thu, chấm, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Một HS nêu lại ND chính của bài . - Dặn dò chuẩn bị tiết học sau. - 2 HS làm bảng lớp. Lớp viết vào giấy nháp. - Nghe, nắm yêu cầu. - HS theo dõi trong SGK - Một vài HS nhắc lại nội dung bài. - HS nhận xét các dấu câu, cách trình bày. - 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết giấy nháp. - Nghe, viết bài vào vở. - Đổi vở, kiểm tra chéo. - Nghe, rút kinh nghiệm. - Nghe, nắm nhiện vụ ở nhà Ngày lập: 5/4/2009 Ngày giảng :Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Kĩ thuật Lắp ô tô tải (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp đợc từng bộ phậnvà lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung * HĐ1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn - Tổ chức HS nêu nhận xét về cấu tạo của ô tô tải, tác dụng trong thực tế. * HĐ2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a. GV hớng dẫn chọn các chi tiết nh SGK. - GV cùng HS gọi tên , số lợng và chọn từng chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. b. Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - Cần lắp mấy phần? - GV tiến hành lắp từng phần. - HS quan sát mẫu. - Ô tô tải có 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe. - Chở hàng hóa. - HS chọn cùng GV. - HS quan sát GV lắp - 2 phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 55 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 * Lắp ca bin - Yêu cầu HS nêu các bớc lắp ca bin, - GV tiến hành lắp theo các bớc. * Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe. - Yêu cầu HS lên lắp. c. Lắp ráp xe ô tô tải - GV lắp ráp xe theo các bớc trong SGK. d. HD học sinh tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. - Tháo theo thứ tự ngợc lại khi lắp. 3 . Củng cố, dặn dò - Hệ thống ND bài - Dặn dò HS về xem lại các bớc và quy trình lắp để chuẩn bị cho tiết học sau. - 4 bớc. - HS lên lắp. - HS quan sát. - Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I . Mục tiêu: - Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện, đặt câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn : + Nội dung phần ghi nhớ, nội dung bài tập 1( phần luyện tập ). - Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập: - Câu cảm là gì? - Chữa bài 2. + GV đánh giá, cho điểm. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài 2. Nhận xét: 1. Nêu tác dụng của phần in nghiêng: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. ( Dùng để nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ- I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.). 2. Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng: ( Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? Hoặc: Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? Hoặc: Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? Kết luận: Những bộ phận in nghiêng nh vậy đ- ợc gọi là trang ngữ. - 1 học sinh lên bảng chữa bài 2. - 1 HS nêu ghi nhớ. - 1 học sinh đọc yêu cầu của phần nhận xét. Lớp đọc thầm lại. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để thực hiện từng yêu cầu của bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Học sinh căn cứ vào phần bài tập vừa làm trong mục nhận xét để rút ra ghi nhớ. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 56 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 3. Phần ghi nhớ + Gọi HS nêu phần ghi nhớ SGK. - Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc nội dung Ghi nhớ. 4. Phần luyện tập. Bài 1 Tìm trạng ngữ trong các câu sau: a, Ngày x a, Rùa có một cái mai láng bóng. b, Trong v ờn, muôn loài hoa đua nhau nở. c, Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn mời lăm cây số. Vì vây, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lợt. Bài 2: Đọc lại bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. Tìm trạng ngữ của các câu trong bài ấy. - Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. - Năm 1946, nghe theo tiếng gọi về nớc. - Trên c ơng vị Cục tr ởng Cục quân giới, ông đã của giặc. - Trong kháng chiến chống Mĩ, Trần Đại Nghĩa xâm phạm. - Nhiều năm liền, ông giữ Nhà nớc. - Năm 1948, ông đợc phong hàm Thiếu tớng. - Năm 1952, ông đợc tuyên dơng Anh hùng lao động. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về một lần em đợc đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. 5. Củng cố- Dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ. - Dặn dò HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ trên bảng phụ. Cả lớp đọc thầm. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến. - HS và GV nhận xét. - GV chốt. - học sinh đọc yêu cầu. - giáo viên chia nhóm . Các nhóm thảo luận tìm những câu có trạng ngữ, th kí ghi nhanh. HSK,G giúp đỡ HSY,KT - Sau 4 phút, gọi các nhóm lên trình bày. Nhóm nào tìm đợc nhiều, đúng, nhóm đó thắng. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc lại. Học sinh suy nghĩ, làm bài của mình. Chữa miệng. HS, GV nhận xét. - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học. Toán Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: Ôn tập về: + Đọc, viết số TN trong hệ thập phân + Hàng và lớp + Dãy số TN và một số đặc điểm của nó. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập B. Ôn tập Bài 1:Viết vào chỗ chấm theo mẫu(SGK) Trớc khi làm bài 1, GV cho HS nêu cách - HS lên bảng ghi số theo lời đọc của GV 2345, 1237, 566880. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 57 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 đọc số 134 567. - GV nhận xét Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:Số 70508 có thể viết thành: A. 70000 + 500 + 8 Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm( Theo mẫu): Trong số 18 072 645: Chữ số 4 ở hàng chục, lớp đơn vị; Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn; Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu; Chữ số 6 ở hàng trăm, lớp dơn vị; Bài 4: Ghi giá trị của chữ số 3 trong mỗi hành (Theo mẫu): Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống: a) 0, 1 ,2, 3, 4, 5, 99, 100, 299, 300, b)0, 2, 4, 6, 8, 98, 100, 200, c)1, 3, 5, 7, 9, 97, 99, 101, 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống ND bài. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau HS nhận xét, GV chấm điểm. - HS tự làm bài 1 sau khi đã nghe bạn phân tích mẫu. - HS chữa miệng. - HS đọc đề. - HS tự làm. - Chữa miệng. - HS tự làm bài 3 sau khi đã nghe bạn phân tích mẫu. - HS chữa miệng HSK,G đọc lại các số - GV nhận xét. - HS làm bài rồi chữ bảng. - GV chốt: bài này củng cố cho các em về giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong số cụ thể. - HS tự làm. - Chữa miệng. Chính tả Nghe viết : Nghe lời chim nói I- Mục tiêu: 1- Giúp học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Nghe lời chim nói; Biết phát hiện và sửa lỗi bài mình cũng nh bài bạn. 2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn nh l/ n, thanh hỏi, ngã. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3a ( hoặc 3b) - Giấy khổ to để HS chơi tìm từ khi làm bài tập 2a, hoặc 2b. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Giới thiệu: Giáo viên nêu mục đích giờ học. 2- Hớng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc toàn bài CT trong sgk 1 lợt, học sinh nghe. - Học sinh tự nêu cách trình bày bài: ghi tên bài ở giữa dòng, chấm xuống dòng phải viết hoa, lùi 1 ô. - Giáo viên đọc từng phần nhỏ trong câu cho học sinh viết bài; đọc soát lại cả bài sau khi học sinh viết xong để học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi; học sinh đổi vở kiểm tra bài bạn. - Giáo viên chấm 7- 10 bài; có nhận xét khen chê. 3- Hớng dẫn làm bài luyện tập: * Bài 2a: Tìm 3 vần chỉ viết với âm đầu l. Tìm 3 vần chỉ viết với âm đầu n. VD: lãi, lạch, lảm, lãm, lảng, lãng, lành, Này, nảy, nãy nằm, nắn, nậm, Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 58 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 * Bài 3: a, Chọn tiếng trong ngoặc: - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Chữa bảng = phấn màu. 2 học sinh đọc lại bài sau khi đã điền. Lời giải: Núi, lớn, Nam, năm, này. 4- Củng cố - dặn dò: Giáo viên hệ thống ND bài rồi nhắc nhở chuẩn bị bài học sau. Âm nhạc ôn tập hai bài tập đọc nhạc số 7 và số 8 GV dạy âm nhạc soạn giảng Toán(+) Thực hành bản đồ I. Mục tiêu: Giúp HS - Tiếp tục thực hành về bản đồ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài - Tổ chức HS đo chiều dài và chiều rộng của lớp học và tính để vẽ hình chữ nhật biểu thị lớp học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200. - Tổ chức HS làm việc theo nhóm tổ. - Tổ chức báo cáo kết quả. 3. Củng cố dặn dò : - Hệ thống ND bàivà dặn dò HS về thực hành đo chiều dài , rộng nhà và sân của nhà mình sau đó vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 200. - HS nghe nắm ND, y/c của bài - HS làm việc theo nhóm, thực hành đo sau đó tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ và vẽ. - Các nhóm báo cáo. - HS nghe nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà. Tự học Ôn tập đọc - Kể chuyện I) Mục tiêu : - Rèn kĩ năng đọc lu loát, trôi chảy, đọc diễn cảm bài tập đọc : Ăng- co Vát - Rèn kĩ năng kể chuyện đã nghe hoặc chứng kiến . II) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) GTB: - Gv nêu yc tiết học . 2) Ôn tập đọc : a) HS trung bình yếu : ( đọc chậm, ngọng ) - Gv yêu cầu luyện đọc cá nhân bài tập đọc . - Gv kèm từng HS . - Gv kiểm tra kĩ năng đọc của một số hs, nx đánh giá sự tiến bộ của hs . b) Nhóm HS khá giỏi . - Gv yêu cầu luyện đọc diễn cảm kết hợp tìm hiểu chi tiết,hình ảnh đẹp và nêu cảm nghĩ - Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cho hs nêu nội dung chính của bài TĐ . 3) Ôn kể chuyện : - Cho hs làm việc theo cặp . - Cho các nhóm lên kể chuyện đã nghe hoặc chứng kiến, trao đổi về tính cách nv và chủ đề câu chuyện. - Gv lu ý gọi hs còn rụt rè . Động viên hs mạnh dạn kể chuyện . * Cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 4) Củng cố dặn dò : - Củng cố kĩ năng đọc, kể chuyện cho hs . - Nhắc HS chuẩn bị bài sau . Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 59 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 Ngày lập: 5/4/2009 Ngày giảng :Thứ t ngày 15 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Học sinh tìm và kể đúng một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện nội dung nh đề bài quy định; kể về một cuộc du lịch, hoặc cắm trại mà mình tham gia, chứng kiến. 2. Biết kể lại câu chuyện bằng lời kể của chính mình- có cốt chuyện , nhân vật, ý nghĩa. 3. Hiểu nội dung; ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn đề bài, một số gợi ý quan trọng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. + Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể. + GV nhận xét, cho điểm HS B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. a) Gợi ý 1: Nhớ lại những chuyến du lịch cùng cả nhà hay nhng lần cắm trại cùng cả lớp. b) gợi ý 2:Kể chuyện: - Giới thiệu: ở đâu; khi nào; cùng với ai - Kể chi tiết chuyến đi: có thể theo thứ tự thời gian. Qua lần đó em phát hiện đợc nhiều điều lí thú gì? ( lần đầu thấy biển mênh mông, rộng lớn; lần đầu thấy núi non hùng vĩ ) ( cảm nhận đợc những bài học trên lớp - ấn tợng: thấy thú vị; thích; thêm yêu quê hơng thích đợc đi đây đó 3- Thực hành kể: * Học sinh kể chuyện trong nhóm ( sao cho mỗi học sinh trong nhóm đều đợc + 1Học sinh kể . + 1 HS nêu ý nghĩa của câu truyện. giáo viên nêu yêu cầu. - 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. Giáo viên yêu cầu học sinh gạch dới những chữ quan trọng của đề bài để không kể chuyện lạc đề tài. - 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại., suy nghĩ trả lời câu hỏi: - 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 2. Cả lớp đọc thầm lại. Giáo viên viết tóm tắt nh dàn ý. - học sinh phân nhóm kể. - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí sau: + Nội dung, ý nghĩa câu chuyện có hay không? + Cách kể có hấp dẫn không? + Có hiểu câu chuyện không? Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 60 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 kể). ; kể thi trớc lớp. HSY,KT yêu cầu kể ngắn gọn 3. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên hệ thống ND bài. Biểu dơng những học sinh kể chuyện tốt. Chuẩn bị cho tiết nghe thầy cô kể chuyện Hai bàn tay chiến sĩ- tuần 32. bằng cách quan sát trớc tranh minh hoạ trong SGK, phỏng đoán nội dung, diễn biến của câu chuyện. - Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà. Toán Ôn tập về số tự nhiên( tiếp theo) I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 2. Nội dung. Bài 1(161). - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GVđặt câu hỏi để củng cố cách so sánh hai số Bài 2(161) - HS, GV nhận xét Bài 3(161) - Làm tơng tự bài 3 - GV lu ý cho HS : BT yêu cầu sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé ( khác BT 2) Bài 4(161) - GVhỏi để gợi ý HS cách làm: + Số bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lớn nhất có một chữ số là số nào? + Số chẵn lớn nhất có một chữ số là số nào? Bài 5(161)- dành cho HSK,G - Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lợt theo các phần a), b) , c). 3. Củng cố,dặn dò: - GV hệ thống nội dung , nhắc h/s chuẩn bị bài sau. - HS tự làm nháp và bảng lớp - HS nêu yêu cầu BT - HS so sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lợt theo các phần a), b) , c). Thể dục Môn thể thao tự chọn. Nhảy dây tập thể GV chuyên soạn giảng Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 61 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 Tập đọc Con chuồn chuồn nớc I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ngạc nhiên, nhấn mạnh những từ ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc; biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn ( lúc tả đậu, lúc tả bay ). 2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài văn và bài : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc và thể hiện tình cảm của tác giả với quê hơng đất nớc. II. Đồ dùng- dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu trong bài cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc bài Ăng - co Vát và trả lời câu hỏi về nội dung - Tổ chức nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: Chia 2 đoạn để luyện đọc. - Từ khó đọc: cành lộc vừng, luỹ tre xanh, thung thăng - Từ ngữ: phần chú giải. Giải nghĩa từ: lộc vừng ( ảnh hoặc giới thiệu cây mọc ở Hồ Gơm) - Giáo viên yêu cầu một số em giải nghĩa các từ đó. Giáo viên cùng cả lớp giải nghĩa thêm những từ ngữ khác trong bài mà học sinh cha hiểu ( nếu có ). b) Tìm hiểu bài. Câu 1: Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả nhờ những hình ảnh so sánh nào? Câu 2: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? Các hình ảnh so sánh trong bài có tác - Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì? => ý1: Vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc khi đậu. Câu 3: Cách miêu tả chú chuồn chuồn có gì hay? + Tác giả tả chuồn chuồn khi bay trong trạng thái thay đổi bất ngờ: bay - 1học sinh đọc diễn cảm cả bài. Nêu đại ý. -1 học sinh đọc 1 đoạn yêu thích và nói rõ lí do yêu thích. - HS nhận xét. - GV giới thiệu bài. - 1 học sinh đọc toàn bài văn. - Học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn - đọc từng đoạn. - Học sinh đọc những từ chú giải sau bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi về bài văn dựa theo các câu hỏi trong SGK dới sự điều khiển luân phiên của 1;2 học sinh khá giỏi. - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1 trả lời các câu hỏi:1;2 Rút ra ý chính của đoạn. - Học sinh đọc thành tiếng trả lời câu hỏi của bạn. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 62 . Dạy bài mới. Bài 1. Tính; Kết quả: 8980 1157 53 245 230 54 Bài 2. Tìm x: x + 126 = 48 0 x = 48 0 - 126 x = 3 54 x - 209 = 43 5 x = 43 5 + 209 x = 644 Bài 3. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ. chữa bài. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 71 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 Bài giải: Cả hai lớp 4A và 4B su tầm đợc số tem là: 147 5 + ( 147 5 - 140 ) = 2810 (con tem) Đáp số: 2810. số theo lời đọc của GV 2 345 , 1237, 566880. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 57 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 đọc số 1 34 567. - GV nhận xét Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả

Ngày đăng: 07/06/2015, 10:00

Mục lục

    I- Môc tiªu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan