1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 31,32,33,34 CKT- KNS

141 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .KTBC: 3 phút Kiểm tra bài tập về nhà của HS.. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài c

Trang 1

TUA À N 31

Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011

Tiết 1 :

Chào cờ Tiết 2 :

Tập đọcĂNG – CO VÁT

I Mục tiêu :

1 Đọc lưu loát bài văn Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII –mười hai) Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rải, biểu lộ tình cảm kínhphục

2 Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài

-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệucủa nhân dân Cam-pu-chia TLCH trong SGK

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh

II Đồ dùng dạy học :

-Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK

III Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 KTBC: ( 3 phút )

-Kiểm tra 2 HS

* Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?

* Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì

sao ?

-GV nhận xét và cho điểm

2 Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài:

Cam-pu-chia là một đất nước có nhiều công

trình kiến trúc độc đáo Trong Ăng-co Vát là

công trình kiến trúc tiêu biểu nhất Ăng-co Vát

được xây dựng từ bao giờ ? Đồ sộ như thế nào ?

Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài

TĐ Ăng-co Vát

b) Luyện đọc:

a) Cho HS đọc nối tiếp

-GV chia đoạn: 3 đoạn

+Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII

+Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa

-HS1: Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặcáo và trả lời câu hỏi

* Vì dòng sông thay đổi nhiều màu trongngày như con người thay màu áo

-HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ

* HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trongSGK

Trang 2

+Đoạn 3: Còn lại.

-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co

Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán

b) Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ

-Cho HS luyện đọc

c) GV đọc diễn cảm cả bài một lần

+Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình

cảm ngưỡng mộ

+Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu,

gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn

bóng, lấn khít …

c) Tìm hiểu bài:

+Đoạn 1:

-Cho HS đọc đoạn 1

- Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ

+Đoạn 2:

-Cho HS đọc đoạn 2

+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với

những ngọn tháp lớn

+ Khu đền chính được xây dựng kì công như

thế nào ?

+Đoạn 3:

-Cho HS đọc đoạn 3

+ Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có

gì đẹp ?

d) Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc nối tiếp

-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3

-Cho HS thi đọc

-GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay

nhất

3 Củng cố- dặn dò: ( 2 phút )

* Bài văn nói về điều gì ?

-GV nhận xét tiết học

-Từng cặp HS luyện đọc

-1 HS đọc cả bài một lượt

-HS đọc thầm đoạn 1

* Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chiatừ đầu thế kỉ thứ mười hai

-HS đọc thầm đoạn 2

-Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọctháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500mét, có 398 phòng

* Những cây tháp lớn được xây dựng bằngđá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn Nhữngbức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuôngvức và lựa ghép vào nhau kín khít như xâygạch vữa

-HS đọc thầm đoạn 3

-Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng

… từ các ngách

-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn

-Cả lớp luyện đọc đoạn

-Một số HS thi đọc diễn cảm

-Lớp nhận xét

* Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiếntrúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dânCam-pu-chia

Trang 3

Tiết 3 :

ToánTHỰC HÀNH (Tiếp theo)

I Mục tiêu :

Giúp HS:

-Biết đđược một số ứng dụng của tỉ lệ bản đđồ vàào vẽ hình

II Đồ dùng dạy học:

-HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti –mét, bút chì

III Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 KTBC: ( 3 phút )

Kiểm tra bài tập về nhà của HS

2.Bài mới: ( 30 phút )

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách

đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B

trong thực tế, giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ

các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho

trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế

b).Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ

-Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn

thẳng AB trên mặt đất được 20 m Hãy vẽ đoạn

thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ

1 : 400

-Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước

hết chúng ta cần xác định gì ?

-Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn

thẳng AB thu nhỏ

-Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu

nhỏ

-Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 :

400 dài bao nhiêu cm

-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm

- HS cả lớp

-HS lắng nghe

-HS nghe yêu cầu của ví dụ

-Chúng ta cần xác định được độ dài đoạnthẳng AB thu nhỏ

-Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng ABvà tỉ lệ của bản đồ

-Tính và báo cáo kết quả trước lớp:

20 m = 2000 cmĐộ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:

2000 : 400 = 5 (cm)-Dài 5 cm

-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõivà nhận xét

+Chọn điểm A trên giấy

+Đặt một đầu thước tại điểm A sao chođiểm A trùng với vạch số 0 của thước.+Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm

Trang 4

-Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài

20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400

c) Thực hành

Bài 1

-Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết

thực hành trước

-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài

bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể

chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của

bảng lớp mình)

Bài 2

-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK

-Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền

phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải

tính được gì?

-Yêu cầu HS làm bài

3 Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút )

-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích

cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố

gắng

-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau

điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.+Nối A với B ta được đoạn thẳng AB cóđộ dài 5 cm

-HS nêu (có thể là 3 m)

-Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thịchiều dài bảng lớp và vẽ

Ví dụ:

+Chiều dài bảng là 3 m

+Tỉ lệ bản đồ 1 : 50

3 m = 300 cmChiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉlệ 1 : 50 là:

300 : 50 = 6 (cm)-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trongSGK

-Phải tính được chiều dài và chiều rộngcủa hình chữ nhật thu nhỏ

-Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thunhỏ của nền lớp học và vẽ

8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cmChiều dài lớp học thu nhỏ là:

800 : 200 = 4 (cm)Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:

600 : 200 = 3 (cm)

- HS cả lớp

Tiết 4 :

Khoa họcTRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu :

Giúp HS :

Trang 5

-Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy

gì từ môi trường các chất khoáng, khí cácbôníc, khí ôxi và thải ra môi trường hơi nước, khí ô

-xi, chất khoáng khác…

-Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ

II Đồ dùng dạy học :

-Hình minh hoạ trang 122 SGK

-Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ

-Giấy A 3

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1 KTBC: ( 3 phút )

-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+Không khí có vai trò như thế nào đối với đời

sống thực vật ?

+Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở

thực vật ?

+Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta

đã tăng lượng không khí nào cho cây ?

-Nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:( 30 phút )

-Hỏi :

+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?

+Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi

trường thì con người, động vật hay thực vật có

thể sống được hay không ?

*Giới thiệu bài:

Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp

riêng như người và động vật nhưng chúng sống

được là nhờ quá trình trao đổi chất với môi

trường Quá trình đó diễn ra như thế nào ? Các

em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

*Hoạt động 1:Trong quá trình sống thực vật

lấy gì và thải ra môi trường những gì?

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122

SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết

được

-GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố đóng

vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh

và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm

-HS lên trả lời câu hỏi

-HS trả lời:

+Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nướcuống, không khí từ môi trường và thải ramôi trường những chất thừa, cặn bã

+Nếu không thực hiện trao đổi chất vớimôi trường thì cả con người, động vật, thựcvật đều không thể sống được

-Lắng nghe

-HS quan sát, trao đổi

-Lắng nghe

Trang 6

để cho cây xanh phát triển tốt.

-Gọi HS trình bày

-Hỏi:

+Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy

từ môi trường trong quá trình sống ?

+Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường

những gì ?

+Quá trình trên được gọi là gì ?

+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?

-GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh phải

thường xuyên trao đổi chất với môi trường Cây

xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí

các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường

hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất

khoáng khác Vậy sự trao đổi chất giữa thực vật

và môi trường thông qua sự trao đổi khí và trao

đổi thức ăn như thế nào, các em cùng tìm hiểu

*Hoạt động 2:Sự trao đổi chất giữa thực vật và

-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí

trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức

ăn ở thực vật và giảng bài

+Cây cũng lấy khí ô-xi và thải ra khí

các-bô-níc như người và động vật Cây đã lấy khí ô-xi

để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng

-HS trình bày, bổ sung

+Trong quá trình sống, cây thường xuyênphải lấy từ môi trường : các chất khoáng cótrong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môitrường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi vàcác chất khoáng khác

+Quá trình trên được gọi là quá trình traođổi chất của thực vật

+Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quátrình cây xanh lấy từ môi trường các chấtkhoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước vàthải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi,hơi nước và các chất khoáng khác

-Lắng nghe

-Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:

+Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ởthực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụkhí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc

+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra nhưsau : dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời,thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước,các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơinước và chất khoáng khác

-Quan sát, lắng nghe

Trang 7

cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng

thời thải ra khí các-bô-níc Cây hô hấp suốt

ngày đêm Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá,

hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi

khí trực tiếp với môi trường bên ngoài

+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá

trình quang hợp Dưới ánh sáng Mặt Trời để

tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ

các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí

các-bô-níc để nuôi cây

*Hoạt động 3:Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi

chất ở thực vật

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4

-Phát giấy cho từng nhóm

-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi

thức ăn

GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm

-Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày Yêu cầu

mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ, các nhóm khác

bổ sung

-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng,

đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc

3 Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút )

+Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?

-Nhận xét câu trả lời của HS

-Nhận xét tiết học

-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau

-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn củaGV

-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và traođổi thức ăn ở thực vật

-Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo

sơ đồ vừa vẽ trong nhóm

-Đại diện các nhóm lên trình bày, cácnhóm khác bổ sung

-HS cả lớp

Tiết 5 :

Đạo đứcBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TT)

I Mục tiêu :

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường

- Tham gia bảo vệ môi trường nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợpvới khả năng

- Không đồng tình với những hầnh vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bèè, ngườithâân cúng thực hiện bảo vệ môi trường

-Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau

-Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường

Trang 8

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường Kĩ năng bình luận,xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.

II Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức 4

-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

-Phiếu giao việc

III Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: ( 7 phút )Tập làm “Nhà tiên tri”

(Bài tập 2- SGK/44- 45)

-GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho

mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn

cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường,

với con người, nếu:

d/ Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy

xuống sông, hồ

e/ Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay

đầu nguồn nước

-GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa

ra đáp án đúng:

a/ Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự

tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau

này

b/ Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức

khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn

nước

c/ Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất,

sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ …

d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước

bị chết

-HS thảo luận và giải quyết

-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc

- Các nhóm khác nghe và bổ sung ýkiến

Trang 9

đ/ Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)

e/ Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí

*Hoạt động 2: ( 7 phút )Bày tỏ ý kiến của em

(Bài tập 3- SGK/45)

-GV nêu yêu cầu bài tập 3

Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày

tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân

hoặc không tán thành)

a/ Chỉ bảo vệ các loài vật có ích

b/ Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan

gì đến cuộc sống của em

c/ Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một

biện pháp để bảo vệ môi trường

d/ Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách

bảo vệ môi trường

đ/ Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi

người

-GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của

mình

-GV kết luận về đáp án đúng:

a/ Không tán thành

b/ Không tán thành

a/ Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi

chung để đun nấu

-GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra

những cách xử lí có thể như sau:

a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang

-HS làm việc theo từng đôi

-HS thảo luận ý kiến

-HS trình bày ý kiến

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảoluận và tìm cách xử lí

-Đại diện từng nhóm lên trình bày kếtquả thảo luận (có thể bằng đóng vai)

Trang 10

chỗ khác.

b/ Đề nghị giảm âm thanh

c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường

làng

*Hoạt động 4: ( 7 phút )Dự án “Tình nguyện

xanh”

-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho

các nhóm như sau:

Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm

Nhóm 1 :

/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những

vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết

Nhóm 2 : Tương tự đối với môi trường trường học

Nhóm 1 :

Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học

Nhóm 1 :

-GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm

* Kết luận chung :

-GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi

trường

-GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44)

3 Củng cố - Dặn dò:( 2 phút )

-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi

trường tại địa phương

-Từng nhóm HS thảo luận

-Từng nhóm HS trình bày kết quả làmviệc Các nhóm khác bổ sung ý kiến

-HS cả lớp thực hiện

Tiết 6 :

Luyện tiếng việtLUYỆN VIẾT - LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I Mục tiêu:

- Luyện viết đúng viết đẹp bài 30

- Củng cố và cho học sinh các kiến thức về trạng ngữ trong câu

II Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Giới thiệu bài:( 2 phút )

2 Hướng dẫn HS ôn tập: ( 30 phút )

A Luyện viết

- GV hướng dẫn HS viết đúng bài 31 vở thực

hành viết đúng viết đẹp

- Chấm nhận xét

B Bài tập luyện từ

Bài1: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ trong

các câu sau:

Trên trời, mây trắng như bông

Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây

Bài 2: Thêm trạng ngữ trong các câu sau:

- , em giúp bố mẹ làm công việc gia

- HS viết bài vào vở

- Nộp bài

- Học sinh đọc đề và làm bài vàovở Học sinh xác định TN và đặtcâu hỏi đúng

- Học sinh làm bài vào vở, 2 em làmvào phiếu

Trang 11

- , hoa đã nở

- , em đang xem ti vi

- , em chăm chỉ nghe giảng

Bài3: Gạch dưới TN trong các câu sau:

-Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội

-Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập

-Trước rạp, mọi người đã đến đông đúc

3 Củng cố - dặn dò: ( 2 phút )

Nhận xét tiết học

- Học sinh thảo luận N2 và làm bài

- HS cả lớp

Tiết 7 :

Luyện toánCỦNG CỐ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh về các phép tính với số tự nhiên

- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em

- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán

II Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Chấm một số vở bài tập của học sinh

- Nhận xét và ghi điểm

2.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: GV giới

thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng

HĐ1: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên

Bài 3: Trung bình cộng số dầu đựng ở 2 thùng là

20 lít Biếât số dầu ở thùng thứ nhất = 1/4 số lít

dầu ở thùng thứ hai Hỏi mỗi thùng đựng bao

nhiêu lít dầu?

*Bài 4: Trung bình cộng số dầu đựng ở 3 thùng

là 20 lít Biếât số dầu ở thùng thứ nhất = 1/3 số lít

dầu ở thùng thứ hai, số lít dầu ở thùng thứ 3 gấp

đôi số lít dầu ở thùng thứ nhất Hỏi mỗi thùng

đựng bao nhiêu lít dầu?

*Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách

hợp lý:

- 3 em nộp vở

- Học sinh nghe

- HS làm bài vào vở

- Hai em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

- Đối với bài tập 3 giáo viên yêu cầu các

em gạch chân dưới những từ trọng tâm củabài sau đó giải

- Học sinh đọc kỹ đề bài và giải vào vở

- Một em lên bảng giải, còn lại giải vào vở Lưu ý kĩ năng tính cho HS

Trang 12

3 Củng cố dặn dò: ( 2 phút )

- Dặn dò về nhà

- Nhận xét giờ học

- Học sinh chữa một số bài

- Học sinh lắng nghe

Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011

Tiết 1 :

ToánÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập về:

-Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân

- Nắm được hàng và lớp; Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1

III Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 KTBC:( 3 phút )

Kiểm tra bài tập về nhà của HS

2 Bài mới:( 30 phút )

a).Giới thiệu bài:

-Bắt đầu từ giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn

tập về các kiến thức đã học trong chương

trình Toán 4 tiết đầu tiên của phần ôn tập

chúng ta cùng ôn về số tự nhiên

b).Hướng dẫn ôn tập

Bài 1

-Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và

gọi HS nêu yêu cầu của bài tập

-Yêu cầu HS làm bài

-GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số

các số khác và viết lên bảng một số các số

khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo của số

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT Hoàn thành bảng như sau:

Trang 13

tổng của các hàng, có thể đưa thêm các số

-Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong

mỗi lớp có những hàng nào ?

a).Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ

chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ?

b) Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu

rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số

Bài 4

-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và

trả lời

-GV lần lượt hỏi trước lớp:

a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp

hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ

-Yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

-Nhận xét và rút ra bài làm đúng như sau:

5794 = 5000 + 700 + 90 + 4

20292 = 20000 + 200 + 90 + 2

190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9-Nêu:

+Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm

+Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chụcnghìn, hàng trăm nghìn

+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chụctriệu, hàng trăm triệu

-4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi

HS đọc và nêu về một số Ví dụ:

+67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm nămmươi tám – Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớpđơn vị

-5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi

HS đọc và nêu về một số Ví dụ:

+1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín –Giá trị của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàngtrăm lớp đơn vị

-HS làm việc theo cặp

a) 1 đơn vị Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn

vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị

b) Là số 0 vì không có số tự nhiên nào béhơn số 0

c) Không có số tự nhiên nào lớn nhất vìthêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng đượcsố đứng liền sau nó Dãy số tự nhiên có thểkéo dài mãi

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

a) 67, 68, 69 ; 798, 799, 800 ;

999, 1000, 1001b) 8, 10, 12 ; 98, 100, 102 ; 998, 1000, 1002

Trang 14

-Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn treõn

-Nhaọn xeựt phaàn traỷ lụứi cuỷa HS

4.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:( 2 phuựt )

-GV toồng keỏt giụứ hoùc

-Daởn doứ HS veà nhaứ laứm caực baứi taọp hửụựng

daón luyeọn taọp theõm vaứ chuaồn bũ baứi sau

c) 51, 53, 55 ; 199, 201, 203 ;

997, 999, 1001-Nhaọn xeựt, neỏu baùn laứm sai thỡ sửỷa laùi choủuựng

1 Reứn kú naờng noựi:

-HS choùn ủửụùc moọt caõu chuyeọn maứ mỡnh ủaừ chửựng kieỏn hoaởc tham gia noựi veà moọt cuoọc dulũch hay caộm traùi, ủi chụi xa

- Bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc thaứnh moọt caõu chuyeọn bieỏt trao ủoồi vụựi caực baùn veà yự nghúa caõuchuyeọn

- Cú thể kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cựng người thõn trong gia đỡnh

-Lụứi keồ tửù nhieõn, chaõn thửùc, coự theồ keỏt hụùp lụứi noựi vụựi cửỷ chổ, ủieọu boọ

2 Reứn kú naờng nghe:Laộng nghe baùn keồ, nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng Tự nhận thức, đánh giá Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm

II.ẹoà duứng daùy hoùc:

-AÛnh veà caực cuoọc du lũch, tham quan cuỷa lụựp (neỏu coự)

-Baỷng lụựp vieỏt saỹn ủeà baứi, gụùi yự 2

III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp:

Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ

1 KTBC: ( 2 phuựt )

-Kieồm tra 2 HS

-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm

2 Baứi mụựi:( 30 phuựt )

a) Giụựi thieọu baứi:

Baõy giụứ caực em seừ ủửụùc kieồm tra xem ủaừ

chuaồn bũ nhử theỏ naứo cho tieỏt keồ chuyeọn hụm

nay Caực em nhụự choùn caõu chuyeọn veà du lũch

-HS keồ laùi caõu chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc veà

du lũch hoaởc thaựm hieồm

- HS laộng nghe

Trang 15

hoặc cắm trại mà các em đã được trực tiếp tham

gia hoặc chứng kiến Sau đó, các em sẽ kể cho

cả lớp cùng nghe

b) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:

-Cho HS đọc đề bài

-GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ

ngữ quan trọng

Đề: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm

trại mà em đã được tham gia

-Cho HS đọc gợi ý

-GV lưu ý HS: Những em đã được đi du lịch

hoặc đi cắm trại thì kể về những chuyến đi của

mình Những em chưa được đi có thể kể về

chuyện mình đi thăm ông bà, cô bác …

-Cho HS nói tên câu chuyện mình chọn kể

c) HS kể chuyện:

-Cho HS kể chuyện trong nhóm

-Thi kể trước lớp

-GV nhận xét + khen những HS kể hay, có câu

chuyện hấp dẫn nhất

3 Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho

người thân nghe hoặc viết lại nội dung câu

chuyện

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS lần lượt nói tên câu chuyện

-Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe + nóivề ấn tượng của mình về cuộc đi …

-Đại diện các cặp lên thi kể

-Lớp nhận xét

- HS cả lớp

Tiết 3 :

Tập làm vănLUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬTI.Mục tiêu:

- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.(BT 1, BT 2)

- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tảthích hợp.(BT 3)

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

-Tranh, ảnh một số con vật

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )

- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả

con vật đã học

- 2 - 3 HS đọc kết quả quan sát một cái con vật

- 2 HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét

Trang 16

+ Ghi điểm từng học sinh

2 Bài mới : ( 32 phút )

a Giới thiệu bài : GV giới thiệu : Trong tiết

học hôm trước, các em đã tập quan sát ngoại

hình và hoạt động của con vật Trong tiết học

hôm nay, các em sẽ luyện tập quan sát các bộ

phận của con vật, tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi

bật những đặc điểm của con vật

b Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài :

- Gọi 2 HS đọc bài đọc " Con ngựa "

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

- GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn

+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho

điểm những học sinh cĩ ý kiến hay nhất

Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài

- GV treo bảng yêu cầu đề bài

- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một lồi vật

+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm

+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu cĩ

+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa chonhau

-Tiếp nối nhau phát biểu

- Hai tai

- Hai lỗ mũi

- Hai hàm răng

dài, ve vẩy hết sang phảilại sang trái

- Nhận xét ý kiến bạn Bài 3- 1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát :

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Phát biểu theo ý tự chọn :

- Em chọn tả thân con bị

- Em chọn tả đầu con mèo của nhà em

- Em chọn tả cái đuơi của con bị

- Em chọn tả bốn chân của con mèo + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa chonhau

- HS tự suy nghĩ để hồn thành yêu cầuvào vở hoặc vào giấy nháp

- Xếp các từ ngữ miêu tả chính xác vềtừng bộ phận con vật theo từn cột

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm

- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung

Trang 17

-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan

sát các bộ phận cảu con vật

-Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để học

TLV ở tiết sau (tuần 32)

- Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn:

+ Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị sụp đổ NguyễnAùnh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phua Xuân( Huế)

- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:

+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước

+ Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…)+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua , trừng trị tàn bạokẻ chống đối

II.Chuẩn bị :

Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : ( 3 phút )

-Em hãy kể lại những chính sách về kinh

tế,văn hóa, GD của vua Quang Trung ?

-Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính

sách về kinh tế và văn hóa ?

GV nhận xét ,ghi điểm

2 Bài mới :( 30 phút )

a.Giới thiệu bài: Ghi mục bài

b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp:

GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận

theo câu hỏi có ghi trong PHT :

+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?

Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi ; GV

đi đến kết luận : Sau khi vua Quang Trung

mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy

yếu, Nguyễn Aùnh đã đem quân tấn công ,lật

-HS hỏi đáp nhau -HS khác nhận xét

-HS nêu lại

-HS thảo luận và trả lời -HS khác nhận xét

Trang 18

đổ nhà Tây Sơn

- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Aùnh

đối với những ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây

Sơn

+ Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Aùnh lấy

niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ?Từ năm

1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua

nào ?

*Hoạt động nhóm:

-GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp

cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia

Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời

nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính

sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua ?

- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả

trước lớp

-GV hướng dẫn HS đi đến kết luận :Các vua

nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để

tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai

vàng của mình Vì vậy nhà Nguyễn không

được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân

3 Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút )

GV cho HS đọc phần bài học

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?

* Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay

mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?

-Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh

thành Huế”

-Nhận xét tiết học

- Nguyễn Aùnh lên ngôi hoàng đế, lấy niênhiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từnăm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua cácđời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,TựĐức

-HS đọc SGK và thảo luận

-HS cử người báo cáo kết quả -Cả lớp theo dõi và bổ sung

-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

-HS cả lớp

Thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2011

Tiết 1 :

Tập đọcCON CHUỒN CHUỒN NƯỚCI.Mục tiêu:

1 Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầubiết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả

2 Hiểu các từ ngữ trong bài

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp củaquê hương TLCH trong SGK

Trang 19

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ trong SGK

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )

- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong

bài " Ăng - co vát " và trả lời câu hỏi về nội

dung bài

- Nhận xét và cho điểm từng HS

2 Bài mới : ( 32 phút )

a Giới thiệu bài: GV giới thiệu : Tuổi thơ

của mỗi người thừơng gắn với bao kỉ niệm,

gắn với thế giới xung quanh mình, gắn với

thế giới muôn vật Bài tập đọc Con chuồn

chuồn nước hôm nay chúng ta học sẽ giúp cho

các em cảm nhận được vẻ đẹp của những con

vật xung quanh chúng ta

Ghi mục bài

b.Luyện đọc, tìm hiểu bài:

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc

GV gọi 1 HS đọc bài

- GV phân đoạn đọc nối tiếp

-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của

-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu

+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng

những hình ảnh so sánh nào ?

Giảng từ : Phân vân

H: Em hiểu "phân vân " cĩ nghĩa là gì ?

- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

+ Đoạn 1: Ơi ! chao chú chuồn chuồn nướcmới đẹp làm sao đến ngả dài trên mặt sơng + Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồnnước cất cánh bay vọt lên đến hết

- 2 HS đọc

- 1 HS đọc cả bài

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS(TB) Bốn cái cánh mỏng như giấy bĩng,hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chúnhỏ và thon vàng như màu vàng của nắngmùa thu

Bốn cánh khẽ rung rung như cịn đáng phânvân -> Là như cĩ ý cịn suy nghĩ khơng quyếtđốn

- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với bốncái cánh mỏng như giấy bĩng

- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với thânchú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắngmùa thu vì đĩ là hình ảnh so sánh đẹp giúp

em hình dung ra được màu sắc hài hồ mátdịu của chú chuồn chuồn nước

Trang 20

* Đoạn 1 cho em biết điều gì?

-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn tiếp

* Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay cĩ

gì hay ?

+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả

được thể hiện qua những câu văn nào?

* Nội dung bài thơ nĩi lên điều gì ?

* Đọc diễn cảm:

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài

- Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn cảm

Ơi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm

sao ! như cịn đang phân vân

- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị

tốt cho bài học sau : Vương quốc vắng nụ cười

và trả lời các câu hỏi SGK

Ý1: Nĩi lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm-HS(K-G) Đây là hình ảnh miêu tả rất thực tế

về cách bay lên rất bất ngờ, tả theo cánh baycủa chú chuồn chuồn nhờ vậy mà tác giả đãkết hợp để tả được cảnh thiên nhiên một cách

tự nhiên về phong cảnh làng quê + Tiếp nối phát biểu

Nội dung :Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động

của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp củaquê hương

- 2 HS tiếp nối nhau đọc

- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọctrong nhĩm 2 HS

- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối

- 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài

+ HS cả lớp

Tiết 2 :

ToánÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập về:

-So sánh được các số có đến sáu chữ số

- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớné

II Đồ dùng dạy học:

Bảng nhóm

III Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: ( 3 phút )

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm

các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

152

-GV nhận xét và cho điểm HS

2 Bài mới:( 32 phút )

a).Giới thiệu bài:

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dướilớp theo dõi để nhận xét bài của bạn

Trang 21

-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về

so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

b).Hướng dẫn ôn tập

Bài 1

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Yêu cầu HS tự làm bài

-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách

điền dấu Ví dụ:

+Vì sao em viết 989 < 1321 ?

+Hãy giải thích vì sao 34579 < 34601

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Yêu cầu HS tự làm bài

-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách

sắp xếp của mình

-GV nhận xét câu trả lời của HS

+Vì hai số 34597 và 34601 cùng có năm chữsố, ta so sánh đến các hàng của hai số vớinhau thì có:

Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng 3

Hàng trăm nghìn bằng nhau và bằng 4

Hàng trăm 5 < 6

Vậy 34597 < 34601

Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

a) 999, 7426, 7624, 7642b) 1853, 3158, 3190, 3518-Trả lời Ví dụ:

a) So sánh các số 999, 7426, 7624, 7642 thì:

999 là số có ba chữ số, các số còn lại có bốnchữ số nên 999 là số bé nhất

So sánh các số còn lại thì các số này có hàngnghìn bằng nhau, hàng trăm 4 < 6 nên 7426 làsố bé hơn hai số còn lại

So sánh hai số còn lại với nhau thì hàng chục

2 < 4 nên 7624 < 7642

Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớnlà: 999, 7426, 7624, 7642

Trang 22

-Yêu cầu nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm

bài trước lớp

-Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét câu

trả lời của các bạn

Bài 5

-Viết lên bảng 57 < x < 62 và yêu cầu HS

đọc

-Yêu cầu HS đọc tiếp yêu cầu a

-Hỏi: Vậy x (phần a) phải thoả mãn điều

kiện nào ?

-Yêu cầu HS tìm x

-GV chữa bài phần a, sau đó yêu cầu HS tự

làm các phần còn lại của bài

-Gọi 2 HS đọc bài làm của mình trước lớp

-GV nhận xét và cho điểm HS

3 Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút )

-GV tổng kết giờ học

-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng

dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

-Làm bài vào VBT:

a) 0, 10, 100b) 9, 99, 999c) 1, 11, 101d) 8, 98, 998-HS nối tiếp nhau trả lời Ví dụ:

+Số bé nhất có một chữ số là 0

+Số bé nhất có hai chữ số là 10 …

-57 nhỏ hơn x, x nhỏ hơn 62

-x là số chẵn

-x phải thỏa mãn hai điều kiện:

+x lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62

+x là số chẵn

-Làm bài vào VBT

-Mỗi HS đọc một phần, HS cả lớp theo dõi vànhận xét

- HS cả lớp

Tiết 3 :

Luyện từ và câuTHÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI.Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ)

- Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT 1, mục III) Bước đầu viết được đoạn văn ngắntrong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ.(BT 2)

- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.(BT 2)

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

Trang 23

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 KTBC: ( 2 phút )

-Kiểm tra 2 HS

-GV nhận xét và cho điểm

2 Bài mới:( 32 phút )

a) Giới thiệu bài:

Các em đã được học về thành phần CN và VN

trong câu Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết

thêm một thành phần nữa của câu Đó là thành phần

trạng ngữ Trạng ngữ là

gì ? Làm thế nào để biết được trang ngữ trong câu,

các em sẽ cùng đi vào tìm hiểu bài học

b) Phần nhận xét:

Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT1

-GV giao việc

-Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày kết quả so sánh

-GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và câu b có

sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in

nghiêng Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này

Bài tập 2:

-Cách tiến hành như ở BT1

-Lời giải đúng:

+Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh thần ham

học hỏi

Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi

tiếng ? hoặc:

Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?

-Câu hỏi cho phần in nghiêng sau này là

Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng

?

Bài tập 3:

-Cách làm tương tự như BT1

-Lời giải đúng: Tác dụng của phần in nghiêng

trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự

việc ở CN và VN

c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ

-HS1: nói lại nội dung cần ghi nhớ ởtiết TLV trước

-HS2 đặt 2 câu hỏi

-HS lắng nghe

-1 HS đọc, lớp đọc thầm

-HS làm bài cá nhân

-HS lần lượt phát biểu ý kiến,-Lớp nhận xét

Trang 24

-GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và nhắc HS

HTL phần ghi nhớ

d) Phần luyện tập:

Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT1

-GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ trong

câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các

câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?

-Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV gạch

dưới trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ):

a) Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng

b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở

c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo … vì vậy, mỗi năm, cô

chỉ về làng chừng hai ba lượt

Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc

-Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày đoạn văn

-GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay

3 Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà

viết lại vào vở

-3 HS đọc ghi nhớ

-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK

-HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong cáccâu đã cho

-HS lần lượt phát biểu ý kiến

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS viết đoạn văn có trạng ngữ

-Một số HS đọc đoạn văn viết

-Lớp nhận xét

Tiết 4 :

Địa líTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGI.Mục tiêu :

Học xong bài nay, HS biết:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà nẵng:

+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung

+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông

+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

- Chỉ được thành phố Đà nẵng bản đồ( lược đồ)

- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lịch

- HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà nẵng đi tới các tỉnh khác

II.Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ hành chính VN

-Một số ảnh về TP Đà Nẵng

Trang 25

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : ( 2 phút )

-Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN

-Vì sao Huế được gọi là TP du lịch

GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới : ( 30 phút )

a.Giới thiệu bài: Ghi mục bài

b.Phát triển bài :

GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài

24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân

rồi chuyển ý vào bài sau khi HS nêu được tên Đà

Nẵng

1/.Đà Nẵng- TP cảng :

*Hoạt động nhóm:

-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu

được:

+Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?

+Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao

thông lớn ở duyên hải miền Trung?

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu

các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?

-GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là

đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung

vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến

đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng

không

2/.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :

*Hoạt động nhóm:

-GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt

hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu

hỏi sau:

+Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa

đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi

khác bằng tàu biển

GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài

25 về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu

được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt

hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp

cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu

-HS trả lời

-Cả lớp nhận xét, bổ sung

-Cả lớp quan sát, trả lời

-HS quan sát và trả lời

+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hànvà vịnh ĐN

+Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảngsông Hàn gần nhau

-HS quan sát và nêu

-HS cả lớp

-HS liên hệ bài 25

Trang 26

-GV giải thích: hàng từ nơi khác được đưa đến

ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp

và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa

phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước

ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy

hải sản

3/.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch :

* Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp:

-GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết

những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch,

những điểm đó thường nằm ở đâu?

-Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung

thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành

sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm những

địa điểm khác mà HS biết

GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có

nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi

Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc

đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du

khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời

sống văn hóa của người Chăm

3.Củng cố - Dặn dò:( 2 phút )

-2 HS đọc bài trong khung

-Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và

nhắc lại vị trí này

-Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP

du lịch

-Nhận xét tiết học

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và

Giĩp HS:

- HS yÕu ®ọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn : Ăng-co-vát; Cam - pu - chia

-HS TB trë lªn biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kínhphục

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co -vát một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia (HS trả lời các câu hỏi trong SGK)

II Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát.

III. Hoạt động dạy- học:

Trang 27

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1 Luyện đọc và tỡm hiểu bài: ( 15 phuựt )

* Luyện đọc: Gọi 2 HS đọc bài

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3

-Yờu cầu HS đọc từng đoạn cõu chuyện trao

đổi và trả lời cõu hỏi ở SGK

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài

2 Luyện đọc laù:( 15 phuựt )

-Yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1

đoạn của bài

- HS cả lớp theo dừi để tỡm ra cỏch đọc hay

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

Lỳc hoàng hụn, khi đàn dơi bay toả ra từ cỏc

ngỏch

- Yờu cầu HS luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả cõu

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài

học sau Con chuồn chuồn nước

-2 HS khá đọc toàn bài

- HS luyện đọc nối tiếp: Lần1: 3 HS yếu đọc;Lần 2: 3HS TB đọc; Lần 3: 3 HS K-G đọc

- Đọc đỳng từ khú, Ăng-co-vỏt; Cam - pu - chia

- HS giải nghĩa từ trong SGK

- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn

-OÂn moọt soỏ noọi dung cuỷa moõn tửù choùn

-OÂn nhaỷy daõy taọp theồ

II ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.

-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng

-Chuaồn bũ:Duùng cuù ủeồ daùy moõn tửù choùn, moói toồ 2-3 daõy nhaỷy daứi (Do GV hoaởc HS chuaồn bũ)

III Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.

Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực A.Phaàn mụỷ ủaàu: 6-10’                 

Trang 28

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.

*Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vai, cổ

tay.Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng

tròn, do GV hoặc cán sự điều khiển

-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1

hàng dọc do các sự dẫn đầu:200-250m

-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu

-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển

chung do GV chọn động tác

B.Phần cơ bản.

a)Môn tự chọn

-Đá cầu

+Ôn chuyển cầu theo nhóm 2 người

+Thi tâng cầu bằng đùi

-Cách tổ chức thi như ở bài 60

-Ném bóng.Ôn cầm bóng đứng chuẩn bị-ngắm

đích-Ném bóng vào đích.Đội hình và cách dạy

như bài 60

b)Nhảy dây

-GV cùng HS nhắc lại cách nhảy (Có thể cho 1

nhóm HS làm mẫu) sau đó chia tổ để HS tự điều

khiển tập luyện,GV giúp đỡ và nhắc HS tuân

thủ kỷ lụât để đảm bảo an toàn

C.Phần kết thúc.

-GV cùng HS hệ thống bài

*Đứng vỗ tay, hát

-Một số động tác hồi tĩnh (Do GV chọn)

*Một trò chơi hồi tĩnh (Do GV chọn)

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học giao bài

tập về nhà

Trang 29

Hoát ñoông 2 TROØ CHÔI DU LÒCH VOØNG QUANH THEÂ GIÔÙI

I Múc tieđu

- Thođng qua troø chôi, HS coù theđm hieơu bieât veă ñaât nöôùc, con ngöôøi vaø vaín hoùa cụa moôt soâ quoâc

gia tređn theâ giôùi

- Phaùt trieơn ôû HS kó naíng giao tieâp, khạ naíng öùng phoù nhanh nhạy, chính xaùc

II Taøi lieôu vaø phöông tieôn

- Bạn ñoă theâ giôùi

- Phieâu ghi teđn caùc quoâc gia

- Phaăn thöôûng

III Hoát ñoông tređn lôùp:

Hoát ñoông cụa thaăy Hoát ñoông cụa troø

* Hoát ñoông 1 : Chuaơn bò.

- GV phoơ bieân keâ hoách hoát ñoông vaø theơ leổ

cuoôc chôi

* Hoát ñoông 2 : Tieân haønh chôi.

- Môøi ñái dieôn caùc nhoùm chôi leđn ruùt thaím

- Ban giaùm khạo cho ñieơm töøng ñoôi chôi

* Hoát ñoông 3 : Toơng keât vaø trao giại thöôûng.

- Cođng boâ keât quạ cuoôc chôi

- Taịng phaăn thöôûng cho ñoôi chôi coù toơng soâ

ñieơm cao nhaât

- HS tham gia chôi nghieđn cöùu chuaơn bò caùc taøi lieôu tham khạo veă ñaât nöôùc cođn ngöôøi vaø vaín hoùa cụa moôt soâ quoâc gia tređn theâ giôùi

- Caùc nhoùm chôi chuaơn bò trong voøng 5 phuùt

- Laăn löôït töøng ñoôi chôi trình baøy

- HS cạ lôùp

Trang 30

Thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2011

Tiết 1 :

ToánÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và hoàn thành các bài tập 1 , 2 , 3

II Đồ dùng dạy học:

Bảng con , bảng nhóm.

III Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: ( 3 phút )

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm

các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 153

-Gọi 4 hS khác, yêu cầu HS nêu các dấu hiệu

chia hết cho 2, 3, 5, 9

-GV nhận xét và cho điểm HS

2.Bài mới: ( 32 phút )

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về

các dấu hiệu chia hết đã học

b).Hướng dẫn ôn tập

Bài 1

-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài

-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách

chọn số của mình

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dướilớp theo dõi để nhận xét bài của bạn

-4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớptheo dõi và nhận xét

-HS lắng nghe

-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a,

b, c, 1 HS làm các phần d, HS lắng nghe.,

HS cả lớp làm bài vào VBT

a) Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 5 là 605, 2640

b) Số chia hết cho 3 là 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 9 là 7362, 20601

c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640

d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hếtcho 3 là 605

e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605,1207

-Lên bảng lần lượt phát biểu ý kiến Ví dụ:c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là số 2640 vìsố này có tận cùng là 0

Hoặc:

Theo câu a, các số chia hết cho 2 là 7362,

2640, 4136 Trong các số này có số 2640chia hết cho 5

Trang 31

-GV nhận xét và cho điểm HS

-Yêu cầu HS đọc đề bài toán

-Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều

kiện nào ?

-x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x

có tận cùng là mấy ?

-Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và

nhỏ hơn 31

-Yêu cầu HS trình bày vào vở

Bài 4

-Yêu cầu HS đọc đề bài toán

-Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta viết các số

như thế nào ?

Hoặc:

Theo câu a, Các số chia hết cho 5 là 605,

2640, trong các số này có 2640 chia hết cho 2

-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mộtphần HS cả lớp làm bài vào VBT

a) 2 52 ; 5 52 ; 8 52b) 1 0 8 ; 1 9 8

c) 92 0 d) 25 5-4 HS lần lượt nêu trước lớp Ví dụ:

a) Để 52 chia hết cho 3 thì + 5 + 2 chia 52 chia hết cho 3 thì  + 5 + 2 chia  52 chia hết cho 3 thì  + 5 + 2 chiahết cho 3

Vậy + 7 chia hết cho 3. 52 chia hết cho 3 thì  + 5 + 2 chia

Ta được các số 252, 552, 852

-Theo dõi và nhận xét cách làm, kết quảlàm bài của bạn

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớpđọc thầm trong SGK

-x phải thỏa mãn:

 Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 31

 Là số lẻ

 Là số chia hết cho 5

-Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chiahết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5 -Đó là số 25

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớpđọc thầm đề bài trong SGK

 Có ba chữ số

 Đều có các chữ số 0, 5, 2

 Vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2

Trang 32

-GV hướng dẫn:

+Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết

cho 5 thì ta phải chọn chữ số nào là chữ số tận

cùng

-Yêu cầu HS làm bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 5

-Yêu cầu hS đọc đề bài

-Hỏi: Bài toán cho biết những gì ?

+Bài toán hỏi gì ?

+Em hiểu câu “Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi

đĩa 3 quả, hoặc mỗi đĩa 5 quả đều vừa hết.” như

thế nào ?

+Hãy tìm số nhỏ hơn 20, vừa chia hết cho 3

vừa chia hết cho 5

+Vậy mẹ đã mua mấy quả cam ?

-Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán

3.Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút )

-GV tổng kết giờ học

-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn

luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

+Chọn chữ số 0 là số tận cùng vì những sốtận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừachia hết cho 5

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

Các số đó là: 250, 520

-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bàitrong SGK

-Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đĩa 3 quả,hoặc mỗi đĩa 5 quả đều vừa hết Số camnày ít hơn 20 quả

+Yêu cầu tìm số cam mẹ đã mua

+Nghĩa là số cam mẹ mua vừa chia hết cho

3 vừa chia hết cho 5

+Đó là số 15

1 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói

2 Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/thanhngã

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a/2b, 3a/3b

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 KTBC: ( 3 phút )

-Kiểm tra 2 HS

-GV nhận xét và cho điểm

2 Bài mới: ( 32 phút )

-2 HS đọc lại BT3a hoặc 3b (trang 116).Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp

Trang 33

a) Giới thiệu bài:

Hôm nay, chúng ta hãy cùng nhà thơ Nguyễn

Trọng Hoàn lắng nghe xem các loài chim đã nói

gì về những cánh đồng, những dòng sông, những

phố phường qua bài chính tả nghe – viết Nghe lời

chim nói

b) Nghe - viết:

a) Hướng dẫn chính tả

-GV đọc bài thơ một lần

-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bận

rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết

tha

-GV nói về nội dung bài thơ: thông qua lời chim,

tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của

đất nước

b) GV đọc cho HS viết

-Đọc từng câu hoặc cụm từ

-GV đọc một lần cho HS soát lỗi

c) Chấm, chữa bài

-Chấm 5 đến 7 bài

-Nhận xét chung

Bài tập 2:

-GV chọn câu a hoặc câu b

a) Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với n

và ngược lại

-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu

-GV giao việc: Các em có thể tìm nhiều từ

-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm

-Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ

-GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm tìm

đúng:

+Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n:

làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt

+Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l:

này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm …

b) Cách tiến hành như câu a

-Lời giải đúng:

+Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: bảng

lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn, gửi gắm, hẩm

hiu, liểng xiểng, lỉnh kỉnh, mải miết …

+Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã: bão

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo

-HS làm bài theo nhóm

-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng.-Lớp nhận xét

-HS chép những từ đúng vào vở

-HS chép những từ đúng vào vở

Trang 34

bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng, lẫm chẫm …

Bài tập 3:

-GV chọn câu a hoặc câu b

a) Cách tiến hành tương tự như câu a (BT2)

-Lời giải đúng: núi – lớn – Nam – năm – này

b) Lời giải đúng: Ở – cũng – cảm – cả

3 Củng cố - dặn dò: ( 2 phút )

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết

chính tả, nhớ những mẫu tin đã học

-HS làm bài cá nhân

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết các câu văn ở BT2

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 KTBC: ( 3 phút )

-Kiểm tra 2 HS

-GV nhận xét và cho điểm

2 Bài mới: ( 30 phút )

* Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn lại kiến

thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật

Tiết học giúp các em biết thể hiện kết quả quan

sát các bộ phận con vật; Sử dụng các từ ngữ

miêu tả để biết đoạn văn

Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ Đó là

tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của

mỗi đoạn ?

-Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày kết quả

-2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khiquan sát các bộ phận của con vật mìnhyêu thích

-HS lắng nghe

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗiđoạn

-Một số HS phát biểu ý kiến

-Lớp nhận xét

Trang 35

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

* Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn:

+Đoạn 1: Từ đầu … phân vân

+Đoạn 2: Phần còn lại

* Ý chính của mỗi đạon

+Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn

nước là đậu một chỗ

+Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung

cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên

theo cánh bay của chuồn chuồn

Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài

-GV giao việc

-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã viết 3

câu văn của BT2

GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a – b

-c

Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT3

-GV giao việc

-Cho HS làm bài GV dán lên bảng tranh, ảnh

gà trống cho HS quan sát

-Cho HS trình bày bài làm

-GV nhận xét và khen những HS viết đúng

yêu cầu, viết hay

3 Củng cố - dặn dò: ( 2 phút )

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS về nhả sửa lại đoạn văn và viết

vào vở

-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành

động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị

cho tiết TLV tuần sau

-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK

-HS làm bài cá nhân

-Một HS lên bảng làm bài

-Lớp nhận xét GV đọc đoạn văn sau khiđã sắp xếp đúng

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS viết đoạn văn với câu mở đạon chotrước dựa trên gợi ý trong SGK

-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn

-Lớp nhận xét

- HS cả lớp

Tiết 4 :

Kĩ thuậtLẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 1)

I Mục tiêu:

-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải

-Lắp được ô tô tải đúng mẫu Ô tô chuyển động được

-Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải

- HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn Mô hình lắp chắc chắn, sử dụngđược

Trang 36

II Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )

Kiểm tra dụng cụ học tập

2 Dạy bài mới: ( 30 phút )

a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu

bài học

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và

nhận xét mẫu

-GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn

-Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:

+Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận?

-Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK

-GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng

loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào

hộp

b/ Lắp từng bộ phận

-Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK

-Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy

phần?

-Lắp cabin:cho HS quan sát H.3 SGKvà hỏi:

+ Em hãy nêu các bước lắp cabin?

-GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK

-GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản

-Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe

H.5 SGK

Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS

lên lắp

c/ Lắp ráp xe ô tô tải

-GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK

-Kiểm tra sự chuyển động của xe

d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi

tiết và xếp gọn vào trong hộp

3.Nhận xét- dặn dò: ( 2 phút )

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS quan sát vật mẫu

3bộ phận : giá đỡ bánh xe, sàn cabin,cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.-HS làm

Trang 37

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau -Cả lớp.

Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2011

Tiết 1 :

ToánÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu:

- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên

- Vận dụng các tính chất của phép tính cộng để tính thuận tiện

- Giải được bái toán liên quan đến phép cộng và phép trừ

II Đồ dùng dạy học:

Bảng con , bảng nhóm

III Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: ( 3 phút )

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm

các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 154

-GV nhận xét và cho điểm HS

2 Bài mới: ( 32 phút )

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về

phép cộng và phép trừ các số tự nhiên

b).Hướng dẫn ôn tập

Bài 1

-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập

yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Yêu cầu HS tự làm bài

-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt

tính, kết quả tính của bạn

Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài

-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x

x = 435 + 209

x = 644a) Nêu cách tìm số hạng chưa biết củatổng để giải thích

b) nêu cách tìm số bị trừ chưa biết củahiệu để tính

Trang 38

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-GV chữa bài, đồng thời yêu cầu HS giải thích

cách điền chữ, số của mình:

+Vì sao em viết a + b = b + a ?

+Em dựa vào tính chất nào để viết được

(a + b) + c = a + (b + c) ? Hãy phát biểu tính

chất đó

-Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó

nhận xét và cho điểm HS

Bài 4

-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập

-Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép

cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách

thuận tiện

-GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em

em đã áp dụng tính chất nào để tính

Bài 5

-Gọi 1 HS đọc đề bài toán

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng

3 Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút )

-GV tổng kết giờ học

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

+Vì khi đổi chỗ các số hạng của một tổngthì tổng đó không thay đổi

+Tính chất kết hợp của phép cộng: Khithực hiện cộng một tổng với một số ta cóthể cộng số hạng thứ nhất cộng với tổngcủa số hạng thứ hai và thứ ba

-Tính bằng cách thuận tiện nhất

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

-Lần lượt trả lời câu hỏi Ví dụ:

a) 1268 + 99 +501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.b) 121 + 85 + 115 + 469

= (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790

Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộngđể đổi chỗ các số hạng, sau đó áp dụngtính chất kết hợp của phép cộng để tính.-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọcthầm trong SGK

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

Bài giảiTrường tiểu học Thắng Lợi quyên gópđược số vở là:

1475 – 184 = 1291 (quyển)Cả hai trường quyên góp được số vở là:

1475 + 1291 = 2766 (quyển)Đáp số: 2766 quyển-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm trabài của mình

Trang 39

-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn

luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS cả lớp

Tiết 3 :

Luyện từ và câuTHÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂUI.Mục tiêu:

1 Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ởđâu?)

2 Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT 1, mục III) Bước đầu biết thêm trạngngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngư (BT 2)õ Biết thêm những bộ phận cần thiết đểhoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước.(BT 3)

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp

-Các băng giấy

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 KTBC: ( 3 phút )

-Kiểm tra 2 HS

-GV nhận xét và cho điểm

2 Bài mới: ( 32 phút )

a) Giới thiệu bài:

Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được

tác dụng và đặc điểm nơi chốn trong câu, nhận

diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm được

trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

b) Phần nhận xét:

Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT1

-GV giao việc: Trước hết các em tìm CN và

VN trong câu, sau đó tìm thành phần trạng

ngữ

-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép

câu a, b lên

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng

bừng

b) Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan,

-2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về mộtlần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câudùng trạng ngữ

-HS lắng nghe

-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK

-1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữtrên bảng phụ

-HS còn lại làm bài vào giấy nháp

-HS chép lời giải đúng vào vở

Trang 40

trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở

vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ

đô

Bài tập 2:

-Cách tiến hành tương tự như BT1

-Lời giải đúng:

a) câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là: Mấy cây

hoa giấy nở tưng bừng ở đâu ?

b) Câu hỏi trạng ngữ ở câu b là: Hoa sấu vẫn

nở, vẫn vương vãi ở đâu ?

c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc ghi nhớ

-GV nhắc lại 1 lần và dặn HS về nhà học

thuộc nội dung ghi nhớ

d) Phần luyện tập:

Bài tập 1:

-Cách tiến hành như ở BT trên

-Lời giải đúng: Các trạng ngữ trong câu:

+Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp

một hàng ghế dài

+Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội

+Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn

thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi

Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT2

-GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ

nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng

ngữ khác

-Cho HS làm bài 3 HS lên làm trên bảng

-Cho HS trình bày kết quả bài làm

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công

việc gia đình

b) Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và

hăng hái phát biểu

c) Ngoài vườn, hoa đã nở

Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT3

-GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ

nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng

ngữ khác

-3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ

-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK

-HS làm bài cá nhân

-HS lần lượt phát biểu ý kiến

-3 HS làm bài trên bảng

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo

Ngày đăng: 02/07/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w