Khảo sát sự ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng phân lập giống gốc nấm linh chi và bào ngư

55 1.7K 11
Khảo sát sự ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng phân lập giống gốc nấm linh chi và bào ngư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm LỜI MỞ ĐẦU Trong năm trở lại đây, ngành trồng nấm phát triển mạnh mẽ, sản lượng nấm thu hoạch năm tăng lên rõ rệt phát triển tiến vượt bậc công nghệ tế bào thực vật, công nghệ vi sinh… giúp hiểu rõ ngành nấm học, từ kỹ thuật trồng nấm ngày nâng cao hồn thiện Ngành trồng nấm khơng tạo nên nguồn thức ăn cho người dân mà cịn góp phần vào việc giải công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, cịn giúp mơi trường giảm thiểu nhiễm tận dụng tất phế thải phụ phẩm ngành nơng nghiệp cơng nghiệp ví dụ rơm rạ, bã mía, mạc cưa hay mạt cao su vải… Nhu cầu tiêu thụ loại nấm ăn nấm dược liệu nhân dân ngày lớn tác dụng chúng, đặc biệt hai loại nấm Bào ngư Linh chi Nấm Bào ngư thức ăn lý tưởng mang lại chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người chứa nhiều protide, chất khống, vitamin, chất béo… Nấm Linh chi khẳng định xếp hạng “thượng dược” trị bách bệnh chữa bênh hữu hiệu như: điều hịa huyết áp, chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ, giải độc chì… Sản lượng nấm địa bàn Đà Nẵng chưa cao, nguyên nhân nghề trồng nấm phát triển, kỹ thuật nuôi trồng bà hạn chế, quan trọng nguồn giống chưa ổn định Ở Đà Nẵng có sở sở trực tiếp phân lập giống gốc nấm Linh chi Bào ngư HTX nấm An Hải Đông Trường Công nghệ lương thực-thực phẩm, nhiên chất lượng giống chưa mong muốn Chính vậy, xuất thêm số giống gốc từ Quảng Nam, Hà Nội… trình đặt giống gặp vấn đề kinh phí cao, chất lượng giống gốc không tốt họ phân lập lâu giống già đi, hay đường xa nên vận chuyển dễ đổ vỡ… Nhận thấy cần thiết cấp bách việc phát triển ngành trồng nấm Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung nên tơi tiến hành nghiên cứu đề SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm tài “Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả phân lập giống gốc nấm Linh chi Bào ngư” với mong muốn tìm môi trường dinh dưỡng tốt để tạo suất thu hoạch nấm cao chất lượng tốt cung cấp cho thị trường Mục tiêu đề tài: Xác định thành phần môi trường dinh dưỡng để phân lập giống gốc nấm Linh Chi Bào Ngư Đối tượng nghiên cứu • Nấm Linh chi Hàn Quốc (DK) • Nấm Bào ngư: trắng (F), tím (STM), xám (CP) Địa điểm nghiên cứu: Trạm Sản xuất kinh doanh- Trung tâm công nghệ sinh học Đà Nẵng Nhiệm vụ: Tìm hiểu khái quát nấm Linh Chi nấm Bào Ngư Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm môi trường thạch Theo dõi, so sánh Kết luận Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân lập vi sinh vật Phương pháp thu mẫu Phương pháp pha môi trường để phân lập Phương pháp lấy mô thịt nấm Phương pháp khử trùng mẫu Phương pháp khử trùng môi trường Phương pháp cấy SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NẤM 1.1 Khái quát nấm [3] Nấm loại sinh vật nhân thật khơng có chất diệp lục, dị dưỡng Nấm khác với thực vật xanh: khơng có lục lạp, khơng có phân hóa thành rễ, thân, lá, khơng có hoa, phần lớn khơng chứa cellulose thành tế bào, khơng có chu trình phát triển chung thực vật Do đó, chúng khơng có đời sống tự dưỡng Nấm hấp thu chất dinh dưỡng cần thiết cho thể từ thể khác hay từ đất qua bề mặt tế bào hệ sợi nấm Nấm thuộc giới Thực vật, xếp vào nhóm Tản thực vật, với ngành Vi khuẩn (Bacteriophyta), Tảo lam (Cyanopphyta) ngành Tảo (Algae) Tản nấm đơn bào hình cầu hình trứng, thường có dạng sợi nên gọi sợi nấm Có hai dạng sợi: • Sợi sơ cấp (haploid) sinh bào tử, tế bào có nhân • Sợi thứ cấp (diploid) phối hợp hai sợi sơ cấp, tế bào có hai nhân Sợi nấm thường ống hình trụ dài khơng phân nhánh phân nhánh có kích thước khác Đường kính sợi nấm thường 3-5 mm, tới 10 mm Chiều dài sợi nấm tới vài chục cm thường khoảng 30cm Tồn sợi nấm nhánh nấm (nếu có) phát triển từ bào tử nấm theo ba chiều chất thành khối sợi gọi hệ sợi nấm Một số hình ảnh nấm: SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm Hình 1.1: Nấm Linh chi Hình 1.2: Nấm Bào ngư Hình 1.3: Nấm Kim châm Hình 1.4: Nấm rơm Hình 1.5: Nấm Đùi gà Hình 1.6: Nấm Mộc nhĩ Nấm có nhiều lồi, phong phú đa dạng, bao gồm loài ăn khơng ăn được, nấm cịn dùng để làm dược liệu Khi nhắc đến nấm, SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm khơng thể khơng tìm hiểu nấm Linh chi nấm Bào ngư Đây hai loại nấm dễ trồng gần gũi sống người 1.2 Nấm Linh chi 1.2.1 Đặc điểm Hình thái – Cấu trúc – Sinh thái [5] a Giới thiệu : Nấm Linh chi hay gọi là: nấm vạn năng, nấm thần tiên, cỏ trường sinh hay hạnh nhĩ… Linh chi thảo tên gọi phổ biến Các loài Linh chi xếp vào họ riêng họ nấm Linh chi có: • • • • • • • Tên khoa học: Ganoderma Iucidum Ngành : Eumycota Lớp : Basidiomycetes Bộ : Polyporales Họ : Ganodemataceea Chi : Ganodema Lồi : Ganoderma Iucudum b Về hình thái Nấm Linh chi dạng thể quả, cấu tạo gồm hai phần: cuống nấm mũ nấm • Cuống nấm: dài ngắn, thường hình trụ mảnh (cỡ 0.3 – 0.8 cm đường kính), mập khỏe (2- 3.5 cm đường kính), phân nhánh, dài từ 2.7- 22 cm, đơi có uốn khúc cong quẹo Lớp vỏ cuống láng có màu đỏ - nâu đỏ - nâu đen, bóng, khơng có lơng, phủ suốt lên bề mặt tán nấm • Mũ nấm: non có hình trứng, lớn dần có dạng hình quạt, hình bầu dục hình thận Trên mặt nấm có gạch đồng tâm từ vàng chanh - vàng nghệ - vàng nâu - vàng cam - đỏ nâu - nâu tím nhẵn bóng, láng veni, thường sẫm màu dần già Đường kính mũ nấm 2-36 cm, dày 0.8-3.3 cm SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm Hình 1.7: Nấm Linh chi Hình 1.8: Cấu tạo Nấm Linh chi c Chu trình sống nấm Linh chi Hình 1.9: Chu trình sống nấm Linh chi Các bào tử đảm đơn bội, điều kiện thuận lợi, nảy mầm tạo hệ sợi sơ cấp Hệ sợi sơ cấp đơn nhân đơn bội mau chóng phát triển, phối hợp với tạo hệ thứ SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm cấp - tức hệ sợi song hạch phát triển, phân nhánh mạnh, tràn ngập khắp giá thể Lúc thường có tượng hình thành bào tử vơ tính màng dày - dày Chúng dễ dàng rụng gặp điều kiện phù hợp nảy mầm cho hệ sợi song mạch tái sinh Hệ sợi thứ cấp phát triển mạnh đạt tới giai đoạn cộng bào - tức vách ngăn hịa tan Tiếp giai đoạn sợi bện kết để chuẩn bị cho hình thành mầm mống thể, giai đoạn phân hóa hệ sợi Từ hệ sợi ngun thủy hình thành sợi cứng màng dày, phân nhánh bện kết lại thành cấu trúc bó cố kết sợi bên phân nhánh mạnh Từ hình thành mầm nấm màu trắng mịn vươn dài thành trụ tròn mập Phần đỉnh trụ bắt đầu xòe thành tán, lúc lớp vỏ có màu đỏ cam xuất hiện, tán lớn dần hình thành bào tử liên tục nấm già sẫm màu d Về sinh thái Nấm Linh chi mọc thân gỗ (thuộc đậu fabale) sống hay chết Nấm mọc tốt bóng rợp, ánh sáng khếch tán nhẹ Ở Việt Nam, nấm Linh chi phân bố khắp từ Bắc chí Nam, tùy theo vùng mà có chủng loại khác Ở vùng thấp có độ cao 500m, có chủng chịu nhiệt độ cao (28-35 oC) vùng châu thổ Sông Hồng, vùng trung du Bắc Bộ, vùng đồng Sông Cửu Long Ở vùng cao như: Đà Lạt, Tam Đảo… lại có chủng loại ơn hịa, thích hợp nhiệt độ thấp (20-26oC) 1.2.2 Điều kiện sinh trưởng phát triển nấm Linh chi [5]  Dinh dưỡng: • Nguồn Cacbon: nguồn Cacbon chủ yếu đường glucose, saccharose, maltose, tinh bột, pectin, lignin, cellulose, từ chúng tổng hợp lượng tạo thành chất cần thiết SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm • Nguồn Nitơ hữu cơ: protein, pepton, acid amin, ngồi hấp thu ure, muối amon, sulphate amon Nitơ không nhiều làm cho sợi nấm mọc nhiều khó hình thành thể • Trong giai đoạn sinh trưởng sợi nấm, tỉ lệ C/N 25/1 Giai đoạn hình thành thể quả, tỉ lệ 30/1 40/1 • Nguyên tố vi lượng: Ca, P, Mg, K Nguồn vi lượng thêm q trình ni cấy giống mẹ, cịn trồng chúng có nước nơng sản phẩm  Nhiệt độ  Độ ẩm  Ánh sáng  Trị số pH • Giai đoạn ni sợi: 22-32oC • Giai đoạn thể: 24-28oC • Giai đoạn ni sợi: 65 – 80% • Giai đoạn thể: 80 - 90% • Giai đoạn ni sợi: khơng cần ánh sáng • Giai đoạn thể: cần ánh sáng đọc sách được, phân bố • pH mơi trường ni nấm Linh chi 3-7,5, thích hợp 5-6 1.2.3 Tác dụng nấm Linh chi [5] Theo cách diễn đạt truyền thống người phương Đông, nấm Linh chi có tác dụng như: • Kiện não (làm sáng suốt, minh mẫn) • Bảo can (bảo vệ gan) • Cường tâm (thêm sức cho tim) • Kiện vị (củng cố dày hệ tiêu hóa) • Cường phế (thêm sức cho phổi, hệ hơ hấp) • Giải độc (giải tỏa trạng thái nhiễm độc) • Giải cảm (giải tỏa trạng thái bị cảm) • Trường sinh (sống lâu, tăng tuổi thọ) Qua phân tích hoạt chất mặt hoạt tính, dược lý sử dụng nấm Linh chi, người ta thấy Linh chi có tác dụng tốt bệnh: SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm • Đối với bệnh hệ tim mạch: nấm Linh chi có tác dụng điều hịa, ổn định huyết áp Khi dùng cho người huyết áp cao, nấm Linh chi làm giảm bớt, dùng nhiều huyết áp ổn định Đối với người suy nhược thể, huyết áp thấp Linh chi có tác dụng nâng huyết áp lên gần mức dễ chịu nhờ cải thiện, chuyển hóa dinh dưỡng Đối với bệnh nhiễm mỡ, xơ mạch, dùng nấm Linh chi có tác dụng giảm Cholesterol tồn phần, làm tăng nhóm lipoprotein tỉ trọng cao máu, làm giảm hệ số sinh bệnh Nấm Linh chi làm giảm xu kết bờ tiểu cầu, giảm nồng độ mỡ máu, giảm co tắc mạch, giải tỏa đau thắt tim • Đối với bệnh hô hấp: nấm Linh chi đem lại hiệu tốt, ca điều trị viêm phế quản dị ứng, hen phế quản tới 80% có tác dụng giảm làm nhẹ bệnh theo hướng khỏi hẳn • Khả miễn dịch: nấm Linh chi có chứa lượng lớn Germanium hữu cơ, Polysaccharides Triterpenes Những thành phần chứng minh tốt cho hệ miễn dịch cải thiện hệ miễn dịch • Chữa bệnh gan: Trung Quốc, Linh chi thường kê vào đơn thuốc cho bệnh nhân bị viêm gan mãn tính Ở Nhật, phần chiết nấm Linh chi báo cáo có tác dụng với bệnh nhân suy gan • Hiệu chống ung thư: Linh chi xem chất có triển vọng việc chữa trị ngăn chặn phần bệnh ung thư Nấm Linh chi ngăn chặn bám dính di tế bào ung thư tuyến vú tuyến tiền liệt SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm Hình 1.10: Nấm Linh chi làm thuốc bổ 10 Hình 1.11: Nấm Linh chi ngâm rượu 1.3 Nấm Bào ngư 1.3.1 Đặc điểm sinh học [2] Nấm bào ngư tên gọi chung cho loài thuộc họ Pleurotus.Theo Singer (1975) có tất 39 lồi chia làm nhóm Trong có hai nhóm lớn: • Nhóm ưa nhiệt trung bình (ơn hịa) kết thể nhiệt độ 10-20oC • Nhóm ưa nhiệt kết thể nhiệt độ 20-30oC Nấm bào ngư có thể to gọi nấm bào ngư chân dài Mũ nấm có đường kính khoảng 7-12 cm, có dài đến 35 cm, màu nâu pha da cam - tro, bờ mặt có vảy nhỏ màu nâu đen, có màu nâu khói Đặc điểm tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lơng mịn Tai nấm Bào ngư cịn non có màu sậm tối, trưởng thành màu trở nên sáng SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm 41 gian 45 phút, mẫu vô trùng cách ngâm cồn 70 vòng 15 phút ngâm lắc Do thao tác cấy chậm, dễ bị nhiễm vi sinh vật bên ngồi • Qua lần thí nghiệm thứ 2, thứ tỉ lệ nhiễm giảm đáng kể, cịn bị nhiễm lần nhiệt độ phịng ni cấy lên xuống thất thường điện hay yếu, khơng đảm bảo nhiệt độ ổn định, số ống nghiệm bào tử bị chết, môi trường cấy bị nhiễm mốc xanh,… Một số hình ảnh bị nhiễm: Hình 5.2 Mẫu bị nhiễm mốc xanh 5.1.2 Nấm bào ngư Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức, nghiệm thức 10 ống nghiệm với lần lặp lại Ta tiến hành theo dõi, đánh giá tỉ lệ nhiễm lần lấy kết trung bình Bảng 5.2 Tỉ lệ nhiễm nấm Bào ngư lần thí nghiệm mơi trường phân lập Số lần thí nghiệm Lần Lần SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân Tỉ lệ nhiễm mẫu qua lần thí nghiệm F STM CP 100 100 100 100 100 100 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm Lần 100 100 42 100 Nhận xét: • Qua lần tiến hành thí nghiệm với nấm Bào ngư bị thất bại Ngun nhân vì: o Vơ trùng mẫu khơng đảm bảo, nhiễm vi sinh vật khác o Quả thể nấm Bào ngư nhỏ mềm, dễ bị nát chết mẫu o Thao tác cấy chậm nên dễ nhiễm vi sinh vật bên o Điều kiện nuôi cấy hạn chế: nhiệt độ lên xuống thất thường điện yếu, khơng đủ cho điều hịa hoạt động thường xuyên để trì nhiệt độ… Một số hình ảnh bị nhiễm Hình 5.3 Nấm bào ngư trắng bị nhiễm 5.2 Khảo sát tốc độ lan tơ hệ sợi nấm DK môi trường phân lập Trên môi trường dinh dưỡng khác nhau, tốc độ tang trưởng sợi nấm Linh chi khác Sau khoảng thời gian nuôi cấy, nhận thấy phát triển hệ sợi nấm Linh chi có hình dạng sau: SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm 43 Hình 5.4 Tốc độ lan tơ hệ sợi nấm qua ngày Hệ sợi nấm môi trường thạch phát triển nhanh, từ điểm cấy ban đầu tơ nấm lan bên theo hướng ống nghiệm Ở ngày đầu tơ nấm phát triển tương đối chậm bắt đầu phát triển nhanh dần từ ngày thứ trở Lúc đầu tơ nấm có màu trắng trong, mật độ tơ nấm thưa, sau mật độ tơ nấm dày có màu trắng sang giai đoạn phát triển mạnh nhất, chuyển sang màu trắng đục đến vàng nhạt tơ nấm già dừng sinh trưởng Một số hình ảnh minh họa: Hình 5.5: Hệ sợi phát triển 15 ngày môi trường M1 SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm Hình 5.6: Hệ sợi phát triển 15 ngày mơi trường M2 Hình 5.7: Hệ sợi phát triển 15 ngày mơi trường M3 Hình 5.8: Hệ sợi phát triển 15 ngày môi trường M4 SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân 44 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm 45 Hình 5.9: Hệ sợi phát triển 15 ngày môi trường M5 Hình 5.10: Hệ sợi nấm phát triển 15 ngày loại môi trường Bảng 5.3: Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm môi trường phân lập Thời gian Tốc độ lan tơ (cm) nghiệm thức môi trường Mật độ, hình thái tơ nấm M1 M2 M3 M4 M5 6.4.2015 (5 ngày ) 2,5±0.3 ±0,6 4,2 ±0,6 5,4±0,3 3,5 ±0,6 Thưa,trắn g 10.4.201 (10 ngày) 15.4.201 (15 ngày) 5,6±0.1 6,5±0,5 10±0,5 12±0,5 9±0,5 Dày, trắng 8±0.2 8,5±0,5 13±0,5 15±0,3 11±0,5 Dày, trắng sang, vàng SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm 46 Hình 5.11 Biểu đồ tốc độ lan tơ hệ sợi nấm D K môi trường phân lập Nhận xét: • Theo kết bảng 5.2.1, tốc độ sinh trưởng sợi nấm môi trường M3 (dịch chiết giá) hệ sợi nấm phát triển tốt Điều cho thấy hàm lượng chất dinh dưỡng môi trường M phù hợp cho phát triển tơ nấm • Mơi trường M4 khơng mang lại hiệu cao ni cấy giống mật độ hệ sợi nấm dày nhanh nên tơ nấm nhanh già, dễ bị thối hóa giống • Mơi trường M1 tơ nấm phát triển yếu nhất, chứng tỏ chất dinh dưỡng CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 6.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “ Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả phân lập giống gốc nấm Linh chi nấm Bào ngư” , tơi có số kết luận sau: • Thời gian khử trùng thể: 1-2 phút nước sạch, 2-3 phút cồn 700 • Mơi trường thạch thích hợp cho qua trình phân lập giống gốc nấm Linh chi M3 (môi trường PDA+ dịch chiết giá) 6.2 Đề xuất Vì thời gian thực hiên đề tài có hạn nên chưa nghiên cứu đầy đủ nấm Linh chi Bào ngư, đề nghị nghiên cứu thêm về: SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm 47 • Tiếp tục cấy chuyển nấm Linh chi phân lập thành công môi trường tốt M3 Khoai tây Giá đỗ Bột cám ngô + cám gạo Đường glucose Agar 200g 200g 25g 20g 20g • Khảo sát mơi trường meo (hạt) tốt để cấy giống từ môi trường cấp sang • Nghiên cứu mơi trường phân lập giống gốc nấm Bào ngư tối ưu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đống, 1977: Một số vấn đề nấm học Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Đinh Xuân Linh- Thân Đức Nhã- Nguyễn Hữu Đống- Nguyễn Thị Sơn, 2008: Nấm ăn- Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng nấm NXB Nông nghiệp, Hà Nội GS.TS Nguyễn Lân Dũng, 2009: Công nghệ trồng nấm I, II Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội GS.TS Nguyễn Lân Dũng, 2009: Tự học nghề trồng nấm Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thượng Dong, 2007: Nấm Linh chi, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bố trí thí nghiệm khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi mơi trường thạch…………………………….35 Bảng 4.2: Bố trí thí nghiệm khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm Bào ngư môi trường thạch…………………………… 39 Bảng 5.1: Tỉ lệ nhiễm DK lần thí nghiệm mơi trường phân lập………………………………………… 41 Bảng 5.2: Tỉ lệ nhiễm nấm Bào ngư lần thí nghiệm mơi trường phân lập……………………………………42 Bảng 5.3: Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm môi trường phân lập…………………………………………… 46 SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân 48 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm 49 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Nấm Linh chi Hình 1.2: Nấm Bào ngư Hình 1.3: Nấm Kim châm .4 Hình 1.4: Nấm rơm .4 Hình 1.5: Nấm Đùi gà Hình 1.6: Nấm Mộc nhĩ Hình 1.7: Nấm Linh chi Hình 1.8: Cấu tạo Nấm Linh chi Hình 1.9: Chu trình sống nấm Linh chi Hình 1.10: Nấm Linh chi làm thuốc bổ 10 Hình 1.11: Nấm Linh chi ngâm rượu 10 SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm 50 Hình 1.12: Nấm Bào ngư 11 Hình 1.13: Cấu tạo nấm Bào ngư 11 Hình 1.14 Giai đoạn phát triển nấm Bào ngư 12 Hình 1.15: Nấm Bào ngư làm thức ăn 14 Hình 1.16: Sơ đồ quy trình ni trồng 15 Hình 1.17: Trộn vôi vào mùn cưa 17 Hình 1.18: Mùn cưa ủ đống 17 Hình 1.19: Nồi hấp bịch 18 Hình 1.20: Giống cấp 20 Hình 1.21: Bịch sau cấy giống 20 Hình 1.22 : Nhà nuôi trồng 21 Hình 1.23:Treo bịch Nấm Linh chi 21 Hình 2.1: Mơ hình trồng nấm Linh chi 24 Hình 2.2: Mơ hình trồng nấm mỡ 25 Hình 2.3: Mơ hình trồng nấm rơm 25 Hình 3.1: Quy trình phân lập 27 Hình 3.2:Quá trình cấy mẫu 28 Hình 3.3:Nấu khoai tây 30 Hình 3.4: Nấu nấm bào ngư 30 Hình 3.5: Nấu giá đỗ .31 Hình 3.6: Nấu mơi trường .31 Hình 3.7 Mơi trường phân lập 32 Hình 3.8 Ống nghiệm sau cấy mẫu 33 Hình 4.1: Chiều dàicủa thể .34 Hình 4.2: Chiều rộng thể 34 Hình 4.3: Đường kính tai nấm 34 Hình 4.4: Cân nặng thể 34 Hình 4.5: Nấm bào ngư Trắng 37 SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang CBHD: Trần Thị Bích Trâm 51 Hình 4.3 Nấm Bào ngư Tím 38 Hình 4.4: Nấm Bào ngư Xám .39 Hình 5.1 Biểu đồ thể tỉ lệ nhiễm mẫu DK qua lần thí nghiệm 41 Hình 5.2 Mẫu bị nhiễm mốc xanh 42 Hình 5.3 Nấm bào ngư trắng bị nhiễm 43 Hình 5.4 Tốc độ lan tơ hệ sợi nấm qua ngày 44 Hình 5.5 Hệ sợi phát triển 15 ngày mơi trường M1 .44 Hình 5.6 Hệ sợi phát triển 15 ngày môi trường M2 .45 Hình 5.7 Hệ sợi phát triển 15 ngày môi trường M3 .45 Hình 5.8 Hệ sợi phát triển 15 ngày môi trường M4 .45 Hình 5.9 Hệ sợi phát triển 15 ngày môi trường M5 .46 Hình 5.10 Hệ sợi nấm phát triển 15 ngày loại môi trường 46 Hình 5.11 Biểu đồ tốc độ lan tơ hệ sợi nấm DK môi trường phân lập 47 MỤC LỤC SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân ... KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN LẬP GIỐNG GỐC NẤM LINH CHI VÀ BÀO NGƯ 4.1 Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả phân lập giống gốc nấm Linh chi Hàn... ống nghiệm 4.2 Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả phân lập giống gốc nấm Bào ngư (trắng, xám, tím) Kí hiệu: • Nấm Bào ngư Trắng: F • Nấm Bào ngư Tím: STM • Nấm Bào ngư Xám: CP Nguồn... Thị Bích Trâm tài ? ?Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả phân lập giống gốc nấm Linh chi Bào ngư? ?? với mong muốn tìm môi trường dinh dưỡng tốt để tạo suất thu hoạch nấm cao chất lượng

Ngày đăng: 27/05/2015, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NẤM

    • 1.1. Khái quát về nấm [3]

    • 1.2. Nấm Linh chi

      • 1.2.1. Đặc điểm Hình thái – Cấu trúc – Sinh thái [5]

        • b. Về hình thái

        • c. Chu trình sống của nấm Linh chi

        • d. Về sinh thái

        • Nấm Linh chi mọc trên cây thân gỗ (thuộc bộ đậu fabale) sống hay đã chết. Nấm mọc tốt dưới bóng rợp, ánh sáng khếch tán nhẹ.

        • 1.2.2. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi [5]

        • 1.2.3. Tác dụng của nấm Linh chi [5]

        • 1.3. Nấm Bào ngư

          • 1.3.1 Đặc điểm sinh học [2]

          • Nấm bào ngư là tên gọi chung cho các loài thuộc họ Pleurotus.Theo Singer

          • 1.3.2. Chu trình sinh trưởng của nấm Bào ngư

          • 1.3.3. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của nấm Bào ngư

          • 1.3.4. Tác dụng của nấm Bào ngư [2]

          • 1.4. Quy trình nuôi trồng nấm trên mùn cưa.

            • 1.4.1. Quy trình nuôi trồng

            • 1.4.2. Thuyết minh quy trình

              • a. Xử lý nguyên liệu

              • b. Phối trộn phụ gia

              • c. Đóng bịch

              • d. Khử trùng

              • e. Cấy giống

              • Cách tiến hành:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan