1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 32 lớp 4 CKT+BVMT

27 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Tuần 32 Thứ ngày tháng năm 2008 Kỹ thuật (Tiết ) : Lắp xe đẩy hàng (Tiếp) I- Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II- Chuẩn bị: Nh tiết 1 III-Các họat động dạy - học: Tiết 2 * Hoạt động 3: - HS thực hành lắp xe đẩy hàng. Mục tiêu : HS biết chọn chi tiết, lắp từng bộ phận và lắp ráp thành sản phẩm đúng, đẹp, chắc và chuyển động đợc. a) HS chọn chi tiết. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo (SGK) và để riêng từng loại ra nắp hộp . - GV kiểm tra và giúp HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng. b) Lắp từng bộ phận: - 1 HS đọc ghi nhớ - YC HS quan sát kỹ hình cũng nh nội dung các bớc lắp xe đẩy hàng. - HS lắp từng bộ phận => GV lu ý HS + Lắp các thanh V dài vào đúng các lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe. + Vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11, 7, 6 lỗ. + Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí mũi vít và đai ốc. + GV đến từng bàn kiểm tra HS. c) Lắp ráp xe đẩy hàng. - Yêu cầu HS quan sát kỹ H1 SGK và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp xe. - HS tự lắp - GV quan sát theo dõi, kịp thời uốn nắn cho HS. - Dặn HS tiếp tục lắp ráp giờ sau chấm. Thứ ngày tháng năm 2008 Kỹ thuật Lắp ô tô tải I Mục tiêu: - Chọn đúng đủ số lợng các chi tiết để lắp ô tô tải -Lắp đợc ô tô tải theo mẫu .Ô tô chuyển động đợc II- Đồ dùng: - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III- Các họat động dạy - học chủ yếu : Tiết 1 1) Giới thiệu bài: 2) Các hoạt động: * Hoạt động 1 : - HD HS quan sát nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát mẫu ô tô tải lắp sẵn. - HS quan sát kỹ lỡng từng bộ phận; trả lời: Để lắp đợc ô tô tải cần có bao nhiêu bộ phận (3 bô phận: Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe). - GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế. * Hoạt động 2: GV HD thao tác kỹ thuật. a) HD HS chọn chi tiết theo SGK. - GV cùng HS gọi tên, số lợng và chọn từng loại chi tiết theo bảng (SGK) cho đúng, đủ. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận: * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2 - SGK) - GV hỏi: " Để lắp bộ phận này ta cần mấy phần?" (2 phần: Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin) - GV thựchành lắp lắp giá đỡ gọi 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét. * Lắp ca bin: (H3 - SGK) - HS quan sát SGK - GV hỏi: Em hãy nêu các bớc lắp ca bin (4 bớc theo SGK) - GV tiến hành lắp, gọi 1 số HS lên lắp. * Lắp thành sau của xe và trục bánh xe (H4, 5) - HS lên thực hành lắp - HS và GV nhận xét, bổ sung. c) Lắp ráp ô tô: - GV lắp ráp xe theo các bớc ở SGK. - GV thao tác chậm để HS nhớ, kiểm tra sự chuyển động của xe. d) GV hớng dẫn HS thực hiện tháo rời chi tiét và xếp gọn vào trong hộp. 3- Nhận xét - dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ của HS, kỹ năng lắp ghép xe ô tô. - Dặn HS chuẩn bị bộ lắp ghép "Xe ô tô". Thứ ngày tháng năm 2008 Đạo đức: Phòng chống ma túy I. Mục tiêu: Tiết 1: Ma túy là gì? cách gây nghiện? Giúp HS hiểu: - Ma túy là chất gây nghiện. - Các cách gây nghiện. - Có ý thức tự bảo vệ bản thân. II- Đồ dùng dạy- học: - Các thông tin về ma túy trên báo. - Tranh ảnh về nhóm ngời đang hút- hít ma túy. - Tranh ảnh minh họa ma túy. III- Các hoạt động dạy - học: A) Bài cũ: - 2 HS nêu ghi nhớ và nêu kết quả su tầm tình trạng ô nhiễm ở địa phơng. B) Thực hành: * Hoạt động 1: Thực hành thông tin: * Mục tiêu: HS hiểu đợc ma túy là gì? - GV đọc thông tin do GV-HS su tầm. + Mấy năm gần đây nhiều ngời bị chết vì ma túy. Nhiều ngời nghiên ma túy. Nhiều ngời nghiên ma túy làm kinh tế gia đình bị suy sụp. + Ma túy có thể xâm nhập vào bất cứ nơi nào trên đất nớc ta. - GV đặt câu hỏi: ? Nội dung thông tin trên nói lên điều gì? ? Nghiện ma túy để lại những hậu quả gì? ? Những chất nào đã khiến con ngời ta gây nghiện. - HS thảo luận nhóm 4- Phát biểu ý kiến thảo luận trớc cả lớp. => Kết luận: Ma túy là chất gây nghiện đợc điều chế từ cây thuốc phiện, cây cần sa, cây cô ca và một số hóa chất gây kích thích, gây ngủ, thuốc an thần. (Từ nhựa cây thuốc phiện màu nâu, ngời ta chế ra moóc-phin, chất hê-rô-in ở dạng màu trắng) - Lá cây cần sa dùng để hút trộn chung với thuốc lá. * Hoạt động 2: HS hiểu cách gây nghiện. - Đa ra bài tập trắc nghiệm, HS dựa vào thực tế làm bài tập. Đánh dấu X vào ý kiến em cho là đúng. Các cách gây nghiện: Hút Nhai Hít Tiêm chích Ngửi Sát vào da => Kết luận: Các cách gây nghiện: Hút, hít, ngửi, nhai, tiêm, chích. - GV nói thêm: Những loại thuốc này có tác dụng th giãn, dễ chịu, kích thích cơ thể cảm thấy mạnh mẽ, phấn khởi và khi đẫ nghiện thì rất khó từ bỏ, - Yêu cầu HS liên hệ thực tế. * Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu xem ở địa phơng những ngời nào có dấu hiệu tiêm chích. - GV nhận xét giờ học. Tập đọc: Vơng quốc vắng nụ cời I- Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung truyện:Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 - Kiểm tra: - 2 em đọc bài "Con chuồn chuồn nớc" và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Hoạt động 2 - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu chủ điểm bài mới và bài đọc. - GV giới thiệu chủ điểm mới "Tình yêu cuộc sống" - Hớng dẫn HS quan sát tranh minh họa chủ điểm nói về tranh. - GV giới thiệu truyện. 2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3 trong bài: Đọc 2- 3lợt. - (Đoạn : Từ đầu cời cợt, đoạn 2: Tiếp không vào; Đoạn 3: còn lại) GV kết hợp cho HS quan sát tranh minh họa và hiểu từ khó cuối bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm: Giọng chậm rãi và phân biệt lời của các nhân vật. b) Tìm hiểu bài: - HS đọc phần đầu trả lời câu hỏi: +Tìm những chi tiết cho thấy ở Vơng quốc nọ rất buồn (Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa cha nở đã tàn, gơng mặt mọi ngời rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô mái nhà) + Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn chán nh vậy? (Vì dân c ở đó không ai biết cời) => ý 1: Cuộc sống ở vơng quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cời. - 2 HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? (Vua cử 1 viên đại thần đi du học ở nớc ngoài chuyên về môn cời cợt). + Kết quả ra sao? (Sau 1 năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhng học không vào. Các quan nghe nh vậy ỉu xìu, còn vua thì thở dài, không khí triều đình ão não). - GV giải thích từ ảo não. (Buồn chán, sầu não) => ý 2: Việc nhà vua cử ngời đi học ở nớc ngaòi bị thất bại: - HS đọc đoạn cuối, GV hỏi: + Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đọan này? (Bắt đợc 1 kẻ đang cời sằng sặc ngoài đờng). + Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? (Vua phấn khởi ra lệnh dẫn ng- ời đó vào). => ý 3: Hy vọng mói của triều đình. - GV: Để viết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, các em sẽ đọc phần tiếp của truyện trong tiết học đầu tuần 33. c H ớng dẫn đọc diễn cảm. - 4 em đọc truyện theo cách phân vai. - HD HS luyện đọc đoạn 2 - 3. Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dò: * ý nghĩa: - Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - GV nhận xét tiết học - HS nêu ý nghĩa. - YC HS về xem trớc tiếp diễn của câu chuyện. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I- Mục tiêu: - HS hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?). - Biết nhận diện trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II- Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 (nhận xét) III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 -Kiểm tra: - 1 em nêu ghi nhớ (tiết trớc). - 1 em đặt 2 câu có TN chỉ nơi chốn. Hoạt động 2 Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: Hiểu đợc TN chỉ thời gian và TN chỉ thời gian là bộ phận chính trả lời co câu hỏi Bao giờ?, Khi nào? ; bao gìơ? - HS phát biểu, GV chốt lời giải đúng: Bộ phận TN "Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu" Bài tập 3 : - HS đọc YC của BT3. - HS phát biểu, GV giúp HS nhận xét, kết luận: "Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?" (Chú ý: Nếu đặt khi nào ở đầu câu có nghĩa là hớt hải về sự việc cha diễn ra.) 3.Phần ghi nhớ: - Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu ta làm thế nào? - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? 4. Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu, lànm vào vở. - GV dán 2 băng giấy - 2 HS lên bảng làm bài - gạch vào bộ phận TN trong câu => Cả lớp + GV nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Buổi sáng hôm qua, vừa mới ngày hôm qua, qua một đêm ma rào. b) Từ ngày còn ít tuổi, , Mỗi lần đứng trớc những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội. Bài tập 2 HS khá giỏi thêm cả 2 trạng ngữ cho 2 câu a,b - HS đọc yêu cầu BT. - GV lu ý HS về trình tự làm bài => đọc kỹ mỗi đoạn văn chỉ ra các câu văn thiếu TN trong đoạn. Sau đó viết lại bằng cách thêm vào 1 trong 2 TN đã cho sẵn để đợc đọan văn mạch lạc.HS K-G thêm cả 2 TN - HS làm vở , phát biểu ý kiến => Lớp + GV nhận xét, chốt . (a) Mùa đông, đến ngày đến tháng. b) Giữa lúc gió đang gào thét ấy. Có lúc.) Hoạt động 3 . Củng cố - Dặn dò: - YC HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Luyện đặt các câu có trạng ngữ chỉ thời gian. Thứ.5 ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I- Mục tiêu:- Nhận biết đợc đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật,đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong bài văn ,bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đợc đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của một con vật em yêu thích II- Đồ dùng dạy - học: - ảnh chụp con tê tê, 1 số con vật để gợi ý. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống (BT3 - tiết trớc) Hoạt động 2 Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn luyện tập:. Bài tập 1: - Xác định đoạn văn và nội dung chính của mỗi đoạn. - 1 HS đọc nội dung BT1 => cả lớp theo dõi SGK. - Quan sát tranh minh họa con tê tê. - HS suy nghĩ làm bài. - HS phát biểu ý kiến => GV nhận xét, chốt lời gaỉi. a) Đoạn 1: Mở bài: Giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. Đoạn 5: Miêu tả nhợc điểm của tê tê. Đoạn 6: Kết bài: Tê tê là con vật có ích, con ngời cần bảo vệ. b) Các bộ phận ngoại hình đợc miêu tả: Vẩy, miệng, hàm, lỡi, bốn chân chú ý bộ vẩy c) Cách tê tê bắt kiến: - Cách tê tê đào đất. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV kiểm tra HS đã quan sát trớc 1 con vật đã dặn. - GV giới thiệu tranh ảnh để HS tham khảo => GV nhắc nhở thêm HS. - HS làm vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc đoan văn của mình - GV nhận xét, khen HS có đoạn viết hay. - GV chọn 1, 2 đoạn hay đọc mẫu, HS rút kinh nghiệm, học hỏi. Bài tập 3: - Thực hiện tơng tự BT2 => GV chấm 1 số đoạn hay. Hoạt động 3 - Củng cố - Dặn dò: - YC HS nhắc lại ND bài học. Quan sát con vật để CB bài sau. Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010 Chính tả: Nghe - viết Vơng quốc vắng nụ cời I- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả. Trình bày đúng một đoạn trong bài "Vơng quốc vắng nụ cời" - Làm đúng các BT chính tả phân biệt đúng âm đầu là s/x hoặc âm chính o, ô, ơ. II- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 Kiểm tra: - 2 HS đọc mẫu tin Sa mạc đen (Băng trôi) Hoạt động 2 Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học. 2- Hớng dẫn HS nghe - viết: - HS đọc 1 đọan cần viết chính tả. - Lớp theo dõi SGK, đọc thầm bài chính tả.Trả lời câu hỏi nắm nội dung đoạn viết - GV nhắc HS cách trình bày, chú ý từ dễ sai. - HS gấp SGK - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi - HS đổi vở sửa lỗi cho nhau. 3. Luyện tập: Bài a: Phân biệt s/ x - HS nêu yêu cầu - tự điền tiếng có âm đầu s/x - Vài em lên bảng điền - HS lần lợt chữa bài 2a. (Chúc mừng ) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - chậm trễ. Hoạt động 3 Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhớ những từ đã luyện viết chính tả trong bài. Tập đọc: Ngắm trăng - Không đề PTTH: Khai thác trực tiếp I- Mục tiêu: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng ,phù hợp nội dung . - Hiểu nội dung 2 bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi khó khăn của Bác II- Các hoạt động dạy- học: tiết 1 Hoạt động 1 - Bài cũ: - 4 HS đọc chuyện "Vơng quốc vắng nụ cời" theo cách phân vai. Hoạt động 2 - Bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài "Ngắm trăng" - viết trong nhà tù của chính quyền Tởng Giới Thạch.(Trung Quốc) Bài "Không đề" viết ở chiến khu Việt Bắc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: bài 1: Ngắm trăng a) Luyện đọc - Gv đọc diến cảm bài thơ, (giọng ngân nga, th thái) kết hợp giải thích xuất xứ của bài nói thêm hoàn cảnh của Bác lúc trong tù; Rất thiếu thốn, khổ sở về vật chất, dễ mệt mỏi, suy sụp về ý chí, tinh thần. - Giải nghĩa từ: Hững hờ - HS tiếp nối nhau đọc bài "Ngắm trăng", - Một em đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: - HS trao đổi nhóm (sau khi đọc thầm) trao đổi về các câu hỏi tìm hiểu bài, sau đó đối thoại trớc lớp. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? (Qua cửa số phòng giam trong nhà tù) GV nói thêm: Đây là nhà tù của chính quyền Tởng Giới Thạch (Trung Quốc). + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? (Hình ảnh: Ng- ời ngắm trăng , trăng nhòm ) + Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? (Em thấy Bác yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn. *ý nghĩa: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng nh 1 ngời bạn tâm tình - Bác lạc quan yêu đời , ngay cả trong hoàn cảnh tởng ngay cả rtong hoàn cảnh khó khăn. c) H ớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - GV HD dọc diến cảm và thi đọc diến cảm bài thơ: (Câu 1 4/3; câu 2 4/3; câu 4 4/3 nhấn giọng: không rợu, không hoa, hững hờ ngắm, nhòm) - HS nhẩm HTL và thi HTL. Bài 2: Không đề a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ (giọng ngân nga, th thái, vui vẻ). - HS nối tiếp nhau đọc. GV giúp HS hiểu nghĩa (không đề, bơng) giải nghĩa thêm "ngàn", rừng (chim ngàn, chim rừng) b) Tìm hiểu bài: ? Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? (ở chiến khu Viết Bắc, trong thời kỳ KC chống thực dân Pháp gian khổ: Từ ngữ: "Đờng non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn". GV nói thêm hoàn cảnh lúc đó. -? Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ? (hình ảnh khách đến thăm Bác trong hoàn cảnh đờng non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. bàn xong việc quân việc nớc, Bác xách bơng dắt trẻ ra vờn tới rau. * ý nghĩa: Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng, giữa bộn bề việc quân việc nớc, Bác vẫn sống bình dị yêu trẻ, yêu đời. c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm HTL bài thơ: - GV HD HS đọc và thi đọc diễn cảm. (C1 2- 22; C2 4 - 4; C3: 2 - 4). - HS nhẩm HTL và thi HTL. Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dò: - GV: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ. - GV nhận xét tiết học. Về HTL bài thơ. Thứ.6 ngày 23 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I - Mục tiêu : . diễn cảm và học thuộc lòng. - GV HD dọc diến cảm và thi đọc diến cảm bài thơ: (Câu 1 4/ 3; câu 2 4/ 3; câu 4 4/3 nhấn giọng: không rợu, không hoa, hững hờ ngắm, nhòm) - HS nhẩm HTL và thi HTL. Bài. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm HTL bài thơ: - GV HD HS đọc và thi đọc diễn cảm. (C1 2- 22; C2 4 - 4; C3: 2 - 4) . - HS nhẩm HTL và thi HTL. Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dò: - GV: Hai bài thơ giúp em. quả gì? ? Những chất nào đã khiến con ngời ta gây nghiện. - HS thảo luận nhóm 4- Phát biểu ý kiến thảo luận trớc cả lớp. => Kết luận: Ma túy là chất gây nghiện đợc điều chế từ cây thuốc phiện,

Ngày đăng: 26/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w